1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học quản lý trong công tác bảo dưỡng sửa chữa máy và đối chiếu với thực tế khai thác thiết bị công nghệ cao tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên

93 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Trình bày tình hình phát triển công nghiệp và thực trạng về công tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị hiện nay. Nghiên cứu về khoa học quản lý công tác bảo dưỡng sửa chữa. Vấn đề kinh tế thiết bị và kiểm tra thiết bị. Tình hình khai thác bảo dưỡng sửa chữa ở trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên.

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu khoa học quản lý công tác bảo dưỡng sửa chữa máy Và đối chiếu với thực tế khai thác thiết bị công nghệ cao trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng yên Ngành: công nghệ khí đỗ hoài vũ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Duy Liêm Hà nội 2006 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu nội dung luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả luận văn Đỗ Hoài Vũ Mục lục Nội dung Trang Mở đầu Chương1: Nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp thực trạng công tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị 1.1 Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2005 1.2 Thực trạng công tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị Chương 2: Nghiên cứu khoa học quản lý công tác bảo dưỡng sửa 18 chữa 2.1 Tổ chức hệ thống bảo dưỡng sửa chữa 18 2.1.1 Sự phân bổ công việc bảo dưỡng sửa chữa tổ chức doanh nghiệp 18 2.1.1.1 Tổ chức mạng lưới bảo dưỡng theo tuyến 19 2.1.1.2 Tổ chức mạng lưới bảo dưỡng theo c¸c tun cã bé phËn 20 tham m­u 2.1.1.3 Tỉ chức mạng lưới bảo dưỡng theo ma trận 22 2.1.2 Tổ chức cấu trúc công tác bảo dưỡng sửa chữa 24 2.1.2.1 Tổ chức theo chuyên môn 24 2.1.2.2 Cấu trúc tổ chức theo đối tượng 26 2.1.2.3 Hình thức tổ chức phối hợp theo chuyên môn đối tượng 27 2.2 Nội dung công tác bảo dưỡng sửa chữa 28 2.2.1 Mục đích công tác bảo dưỡng sửa chữa 28 2.2.1.1 Duy trì họat động khai thác thường xuyên, ổn định khai thác tối đa lực kỹ thuật công nghệ máy móc thiết bị 2.2.1.2 Cải thiện lực công xuất thiết bị máy móc 28 29 2.2.1.3 Cải thiện thường xuyên liên tục tính kinh tế cđa thiÕt bÞ 29 2.2.2 Tỉ chøc kü tht công tác bảo dưỡng sửa chữa 30 2.2.2.1 Các bước công tác bảo dưỡng sửa chữa toàn diện sản xuất 2.2.2.2 Các bước xác định công việc bảo dưỡng sửa chữa cần 30 31 lưu trữ 2.2.2.3 Các mô hình phân bổ công việc áp dụng 32 2.2.2.4 Các công việc bảo dưỡng sửa chữa hoàn thành trình sản xuất 33 2.2.2.5 Cấu trúc đặc điểm trung tâm dịch vụ kỹ thuật 38 2.3 LÃnh đạo điều khiển hệ thống công tác bảo dưỡng sửa chữa 39 2.3.1 Phương án tổ chức lÃnh đạo điều khiển hệ thống bảo dưỡng sửa chữa 39 2.3.2 Công tác lập kế hoạch công tiêu hao giá thành bảo dưỡng sửa chữa 41 2.3.3 Tổng hợp toán công tiêu hao giá thành bảo dưỡng sửa chữa 43 2.3.4 Hệ thống báo cáo công tiêu hao giá thành bảo dưỡng sửa chữa 44 2.3.5 Nghiên cứu biện pháp cải thiện hệ thống công tác bảo dưỡng sửa chữa 46 2.4 Tổ chức phân xưởng bảo dưỡng sửa chữa 47 2.4.1 Phân xưởng bảo dưỡng sửa chữa tập trung 48 2.4.2 Phân xưởng bảo dưỡng sửa chữa phân tán 49 2.4.3 Phân xưởng bảo dưỡng sửa chữa chuyên dụng 50 2.5 Các hình thức bảo dưỡng sửa chữa áp dụng 50 2.5.1 Hình thức bảo dưỡng sửa chữa định kỳ (Preventive maintenance) 50 2.5.2 Hình thức bảo dưỡng sửa chữa cố (Breakdown maintenance) 52 2.5.3 Hình thức bảo trì theo tình trạng máy (Condition based maintenance) 53 2.6 Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho công tác quản lý bảo dưỡng 56 Chương 3: Vấn đề kinh tế thiết bị kiểm tra thiết bị 61 3.1 Những nhiƯm vơ cđa kinh tÕ thiÕt bÞ 62 3.1.1 ThiÕt kế thiết bị 62 3.1.2 Công tác chuẩn bị mua sắm thiết bị 62 3.1.3 Bố trí thiết bị sử dụng thiết bị 62 3.1.4 Công tác bảo dưỡng sửa chữa cải tiến thiết bị 63 3.1.5 Kiểm tra sử lý thiết bị 63 3.2 Tác dụng công tác bảo dưỡng sửa chữa tới lĩnh vực phận kinh tế thiết bị 64 3.3 Các yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa điển hình đặt thiết bị 64 3.3.1 Tính dễ dàng thông thoáng 64 3.3.2 Khả thay dễ dàng 65 3.3.3 Tính tiêu chuẩn hóa 65 3.3.4 Các kí hiệu 65 3.3.5 Công tác an toàn lao động 66 3.4 ý nghĩa công tác bảo dưỡng sửa chữa vấn đề kinh tế 66 thiết bị 3.5 ý nghĩa tính đáp ứng thiết bị cao việc đạt điểm hoàn vốn (Break-even) 68 Chương 4: Tình hình khai bảo dưỡng sửa chữa trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 4.1 Đánh giá tổng quát 72 72 4.2 Công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa thiết bị máy móc phục vụ 77 hoạt động đào tạo 4.3 Các đề xuất ứng dụng, kiến thức công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa trình vận hành khai thác thiết bị máy móc sở 4.4 Đề xuất nội dung khóa đào Quản lý bảo dưỡng sửa chữa Kết luận kiến nghị 79 81 84 -1- Mở đầu Một đất nước có kinh tế phát triển, xà hội văn minh đóng góp to lớn công nghiệp tiên tiến với hệ thống máy móc thiết bị đại, đội ngũ người điều khiển, vận hành qu¶n lý s¶n xt, qu¶n lý BDSC (b¶o d­ìng sưa chữa) cách khoa học đào tạo bản, toàn diện phẩm chất đạo đức, có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực lý thuyết chuyên môn, trình độ tay nghề đạt đến mức thục để làm chủ hệ thống máy móc thiết bị công nghệ, trì hoạt động chúng trạng thái tốt nhất, mang lại hiệu kinh tế cao Đất nước ta vài năm gần đây, phát triển ngành công nghiệp nói chung công nghiệp khí đà đạt bước tiến đáng kể, qui mô, trình độ công nghệ đa dạng cấu sản phẩm Tuy nhiên, đầu tư phát triển doanh nghiệp nước cân đối, tập trung vào lĩnh vực, ngành hàng có lợi trớc mắt, chưa đầu tư lĩnh vực mang tính chiến lược ổn định lâu dài(ví dụ: mua sắm khai thác thiết bị, không ý đến đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực lao động vào sản xuất công tác BDSC cách lâu dài) Chính thế, từ vào thiết kế xí nghiệp công nghiệp, người chịu trách nhiệm vấn đề chưa có nhìn tổng quan, khoa học mà thực chất lực quản lý lực chuyên môn nhiều hạn chế Trong trình vận hành sản xuất công nghiệp, đà bộc lộ yếu ®iĨm cè h÷u tõ thiÕt kÕ cÊu tróc cho công nghiệp tầm vĩ mô, tỷ trọng lĩnh vực phát triển công nghiƯp ®Õn vÊn ®Ị thiÕt kÕ thĨ ®ỉi víi xí nghiệp công nghiệp Chưa chuẩn bị tốt nguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp vào hoạt động, thường thiếu số lượng, chất lượng lao động yếu kém, chí vừa vào sản xuất vừa tuyển dụng nguồn nhân lực lao động, đà không đáp ứng với yêu cầu thực tế doanh nghiệp, đội ngũ -2- lao động tuyển dụng chưa đáp ứng yêu cầu mặt như: lực chuyên môn, trình độ tay nghề, lực giao tiếp xà hội phẩm chất nghề nghiệp Đối với khu vực đào tạo nguồn nhân lực, trường đào tạo kỹ thuật hệ thống giáo dục đào tạo nước không quan tâm mức đến phát triển cấu ngành nghề, đến môn học tỷ trọng môn học trình đào tạo Môn học quản lý BDSC công tác BDSC trường đào tạo kỹ thuật, môn học quan trọng đà chỗ đứng chương trình đào tạo, mà lĩnh vực bảo dưỡng sửa chữa xem dịch vụ tất yếu kèm, có người học người dạy coi môn học phụ không cần thiết nên đà bị coi nhẹ, kể trường đào tạo kỹ thuật với cấp độ khác đến trường đào tạo kinh tế công nghiệp thương mại Thường nội dung môn học chuyên môn công tác BDSC giảng dạy trường kỹ thuật, trường nghề cho đối tượng trực tiếp làm công tác BDSC máy móc thiết bị sau trường Chúng ta biết rằng, để trì nâng cao hiệu xuất sử dụng máy công tác tổ chức quản lý BDSC công việc BDSC máy móc thiết bị phải tiến hành đưa hệ thống máy móc thiết bị vào vận hành, trình thực công việc, người vận hành máy người làm công tác BDSC thường xuyên trao đổi chuyên môn giúp cho công tác BDSC máy móc thiết bị làm tốt công việc mà thực chất làm kéo dài tuổi bền kinh tế mang lại hiệu sản xuất kinh doanh cao cho doanh nghiệp, sở đưa ý tưởng hay cách thức đắn để tiến hành cải tiến lực thiết bị Thực tế ngành công nghiệp khí Việt Nam cho thấy hầu hết xí nghiệp sản xuất công nghiệp trình vận hành bị lúng túng công tác BDSC tổ chức hệ thống vấn đề tổ chức kỹ thuật, -3- chuẩn bị kỹ lưỡng lực lượng lao động cïng víi ngn lùc tµi chÝnh, ch­a thÊy hÕt vị trí vai trò công tác quản lý BDSC BDSC họat động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sự thiếu hụt đà làm ảnh hưởng không nhỏ tới tuổi bền chi tiết máy tuổi thọ hệ thống thiết bị máy móc, đồng thời ảnh hưởng tới sản lượng, chất lượng sản phẩm uy tín nhà sản xuất Vấn đề trở nên xúc thực quan tâm đến lĩnh vực quản lý BDSC việc đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹ thuật, hiệu kinh tế công tác đầu tư công nghiệp nước nhà vốn đà họat động nhiều năm chế kế hoạch hóa đến không phù hợp, mà lề lối cũ kỹ đà bị hằn sâu tiềm thức người Việt Nam Là người tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹ thuật cho xà hội trực dõi quản lý hệ thống thiết bị nhà trường thấy lĩnh vực kỹ thuật đáng quan tâm không doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mà phải quan tâm trước hết trường đào tạo, nơi cung cấp nguồn nhân lực kü tht nh»m gióp hä kh«ng chØ cã kiÕn thøc chuyên môn lĩnh vực BDSC mà họ thấy ý nghĩa to lớn công tác quản lý BDSC họ đối tượng đào tạo, nhằm góp thêm sức lực vào nghiệp công nghiệp hóa đại hóa nước nhà Chính lý do, băn khoăn mà ®· lùa chän néi dung ®Ị tµi vỊ “khoa häc quản lý BDSC máy móc thiết bị để có điều kiện tìm hiểu rõ thêm công tác quản lý BDSC hiƯn ë n­íc cịng nh­ cđa nước có kinh tế công nghiệp phát triển Hưng Yên, tháng 10 năm 2006 -4- Chương 1: Nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp thực U U trạng công tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị 1.1 Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2005 Nghiên cứu tình hình phát triển khí Việt Nam (năm 2005) ta tạm thời phân chia làm hai giai đoạn: 1-Giai đoạn phát triển công nghiệp thời kỳ bao cấp, kinh tế điều hành hoạt động sở kế hoạch hóa 2-Giai đoạn phát triển công nghiệp thêi kú ®ỉi míi, nỊn kinh tÕ n­íc ta chun sang kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa Trong suốt năm tồn thời kỳ bao cấp, ngành công nghiệp Việt Nam nói chung công nghiệp khí nói riêng hoạt động theo chế thống (nền kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hóa bao cấp) điều hành trực tiếp từ quan quản lý cấp trên, chủ quản Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp nhận đạo áp đặt cách thụ động từ xuống (Top-down), sản phẩm sản xuất xí nghiệp không hẳn xuất phát từ nhu cầu thực tế người tiêu dùng khách hàng điều kiện lựa chọn sản phẩm hàng hóa theo yêu cầu mà phải chấp nhận từ nguồn cung cấp Chính đà dẫn đến tình hình sản xuất, kinh doanh nhà máy xí nghiệp tình trạng lÃi giả lỗ thật Khi cần nguồn ngân sách cho hoạt động nhà máy như: đầu tư vốn mở rộng sản xuất, đầu tư thay đổi dây chuyền công nghệ, xin nhà nước, thay đổi số lượng sản phẩm mặt hàng sản xuất xin đạo cấp Trong sản xuất kế hoạch hóa đó, nguồn cung không đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, nhà máy, xí nghiệp lo đến việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, người tiêu dùng đà phải chấp nhận sử dụng loại hàng hóa với chất lượng mẫu mà Tuy nhiên thời kỳ kinh tế hoạt động chế quản lý hành bao cấp, công nghiệp khí đà đóng vai trò vị trí then chốt giai -73- trang bị chưa khai thác khai thác đà xảy cố hỏng hóc lý khác buộc phải lý, loại bỏ Tất bị vận hành vòng luẩn quẩn vốn đầu tư ít, việc khai thác hiệu quả, đủ tài phục vụ cho công tác BDSC, máy móc thiết bị khai thác với hiệu xuất thấp, khả tài tái đầu tư Vậy đâu nguyên nhân sau xa vấn đề? Liệu có phương sách khắc phục tình trạng Có thể đưa số nguyên nhân sau: Về chế hoạt động, với kinh tế điều hành theo kế hoạch lÃnh đạo áp đặt từ xuống (Top-down) -Trong xây dựng dư án chưa đánh giá hết nhu cầu cần thiết thực tế cần phải trang bị máy móc thiết bị đơn vị, khả khai thác, chưa gắn kết chặt chẽ việc giảng dạy kiến thức lý thuyết với đào tạo kỹ thực hành thực thực tế sản xuất -Việc lựa chọn chủng loại nhà cung cấp thiết bị máy móc chưa phù hợp: Như khả công nghệ, mức độ làm việc ổn định lâu dài thiết bị, công tác chuyển giao công nghƯ th­êng qua loa vËy viƯc tiÕp nhËn chun giao công nghệ bị hạn chế khai thác ngay, khai thác triệt để tính kỹ thuật khả công nghệ thiết bị vào trình đào tạo sản xuất, bên cạnh đó, dịch vụ sau bán hàng nhà cung cấp thiết bị yếu thiếu Thiết bị sau vào hoạt động có cố hỏng hóc không nhà cung cấp chăm sóc khách hàng theo nghĩa, thường bị chậm chễ, không đáp ứng ngay, theo yêu cầu bên mua - Chiến lược đào tạo người chưa tương xứng với yêu cầu Thường công tác đào tạo nguồn nhân lực chậm sau trình đầu tư trang bị công nghệ -Lực lượng tiếp cận, sử dụng trang thiết bị chưa đáp ứng trình độ chuyên môn kỹ khai thác vận hành máy móc thiết bị Họ không thường xuyên đào tạo lại để cập nhËt kiÕn thøc míi, c«ng nghƯ míi -74- -Ch­a có cán chuyên môn đào tạo cách lĩnh vực khoa học quản lý bảo dưỡng sửa chữa, chưa thấy tầm quan trọng công tác BDSC vấn đề quản lý bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị chưa thực coi trọng chưa coi yếu tố quan trọng góp phần trì kéo tuổi thọ hữu ích máy móc trang thiết bị -Đội ngũ người làm việc công tác bảo dưỡng chưa đào tạo kỹ lưỡng mặt Công việc bảo dưỡng sửa chữa mang tính chất vụ, vụn vặt, không giải đến gốc dễ vấn đề Công tác bảo dưỡng sửa chữa thực người khai thác vận hành máy -Chưa có hệ thống tổ chức quản lý BDSC mang tầm cỡ quốc gia hoạt động tổ chức chặt chẽ theo hệ thống từ trung ương đến sở, liên ngành nội ngành hay chí nội sở -Chưa giành nguồn tài thích đáng cho công tác bảo dưỡng sửa chữa thiết bị máy móc hàng năm theo kế hoạch cho đào tạo nguồn nhân lực làm việc lĩnh vực quản lý BDSC -Chưa xây dựng kế hoạch tổng thể cho công tác bảo dưỡng sửa chữa bảo trì hệ thống thiết bị máy móc sở hữu Thực trạng toàn hệ thống thiết bị máy móc nói chung trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên nay: Nhìn tổng quan danh mục thiết bị đào tạo nghề bao gồm: máy móc thiết bị thuộc công nghệ vạn máy móc thiết bị công nghệ cao trang bị với trợ giúp phủ cộng hòa liên bang Đức khuôn khổ dự án chương trình đào tạo nghề Việt Nam/Vocational Training Programme of Vietnam -Về thiết bị máy móc cho ngành cắt gọt kim loại: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên sở hữu 67 máy móc thiết bị gia công cắt gọt kim loại với nhiều chủng loại kích cỡ khác Hầu hết thiết bị máy công cụ vạn sản xuất vào năm 1970 kỷ trước -75- Trong máy máy thiết bị công nghệ cao có 4/67 chiếm tỷ lệ 5.9%, máy chuyên dùng sử dụng cam khí 3/67 chiếm tỷ lệ 4.5%, lại 60/67 chiểm tỷ lệ 89.6% loại máy công cụ vạn thông thường Hình 4.1 Biểu đồ biểu thị chủng loại thiết bị trường Máy chuyên dùng 4.5% Máy CNC 5.9% Máy công cụ vạn 89.6% Quá trình vận hành khai thác lâu dài, đối tượng thao tác vận hành thiết bị nhiều bậc học trình độ khác đà tạo lên cố bất thường không chăm sóc bảo dưỡng đầy đủ theo yêu cầu, dẫn nhà sản xuất, phụ tùng thay không chúng đà không phát huy hiệu thực Công tác BDSC gần bị lÃng quên, phận quản lý bảo dưỡng sửa chữa, kế hoạch tổng thể hàng năm cho công tác theo nguồn kinh phí giành cho công tác bảo dưỡng sửa không quan tâm Công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa chủ yếu phận sử dụng đảm nhiệm, có cố hỏng hóc bất thường xẩy giải cứu đội ngũ học sinh sinh viên, người thợ đà có kiến thức chuyên môn sâu, kỹ bảo dưỡng sửa chữa thục kinh nghiệm -76- nghề nghiệp non nớt Thực tế cho thấy, họ chưa hội đủ điều cần thiết: phẩm chất cốt cách người lao động thực thụ, ý thức tự giác tinh thần hợp tác xà hội sâu sắc công việc Chính khả phục hồi hệ thống thiết bị hoạt động trở lại thấp Theo thống kê thực tế ta thấy tỷ lệ thiết bị đưa vào khai thác sau: Số máy công cụ không vận hành (máy chết) 12/67 chiếm gần 18%, số lượng máy thường xuyên sử dụng đạt 30% công xuất 35/67 chiếm gần 53%, số lượng thiết bị khai thác khoảng 70% công xuất 20/67 chiếm khoảng 29% tổng số thiết bị Hình 4.2 Biểu đồ tình trạng hoạt động máy Tỷ lệ máy chết 18% Tỷ lệ máy hoạt động mức trung bình 53 % Tỷ lệ máy họat động mức trung bình 29% -Thiết bị máy móc trang bị cho ngành Hàn Gia công Thiết bị kiểm tra mối hàn sóng siêu âm, từ Thiết bị kéo nén tâm kiểm tra ứng xuất biến dụng vật liệu Máy hàn MIG, MAG hàn TIC -Thiết bị máy móc ngành sửa chữa Ô tô Hệ thống thiết bị kiểm tra công xuất động cơ, mô men DIETA Italia chế tạo -77- Hệ thống thiết bị kiểm tra độ chụm bánh xe, thiết bị kiểm tra hệ thống phanh, cộng hòa liên bang Đức chế tạo Thiết bị cân chỉnh bơm cao áp Với hệ thống máy dụng cụ công nghệ cao, vấn hóc búa đặt cho cấp lÃnh đạo từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô chưa có lối thoát Trong đầu tư trang bị thiết bị công nghệ cao, không đồng thời đào tạo đội ngũ người có khả làm chủ thiết bị lĩnh vực bảo dưỡng sửa chữa Hầu hết thiết bị đưa vào vận hành khai thác đà không lập kế hoạch bảo trì phòng ngừa xảy hỏng hóc bất thường công việc thực việc thuê chuyên gia nước ngoài, phương sách hoàn toàn bị động chi phí tốn 4.2 Công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa thiết bị máy móc phục vụ hoạt động đào tạo Do phận quản lý sửa chữa bảo dưỡng thiết bị máy móc toàn thiết bị máy móc nói chung giao cho đơn vị trực tiếp sử dụng khai thác vận hành bảo dưỡng sửa chữa Các phận làm việc sở mối quan hệ hợp tác hữu nghị mà giàng buộc pháp lý dẫn đến thực công việc thiếu trách nhiệm, kết công việc đích phải đạt Hơn đội quân làm việc lĩnh vực bảo dưỡng sửa chữa đội quân hỗn độn chưa đào tạo cách toàn diện, họ học sinh-sinh viên đủ bậc học, trình độ, kiến thức chuyên môn chưa đầy đủ, kinh nghiệm nghề nghiệp hoàn toàn không với thiếu hụt nguồn kinh phí chi tiết thay máy móc thiết bị không cải tiến mà chưa phục hồi chức hoạt động tối thiểu chúng Công tác bảo dưỡng sửa chữa có nhiều bất cập có nhiều vướng, hiệu hoạt động thấp yêu cầu khai thác vận hành thiết bị cho đào tạo cho -78- nên việc sử dụng máy móc phi kỹ thuật, biết máy có khả xảy hỏng hóc khai thác không dừng lại Ví dụ hỏng cặp tiếp điểm điện cho máy nén khí trung tâm trách nhiệm chẳng thuộc ai, kết máy ngừng hoạt động kéo theo số thiết bị ngừng hoạt động khí nén Hình Sơ đồ thể ý nghĩa việc xác định thời điểm thực công tác bảo dưỡng sửa chữa thiết bị hiệu Công tác bảo dưỡng sủa chữa hệ thống thiết bị máy móc nói chung trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên thực máy có cố phải dừng máy Đối chiếu họat động bảo dưỡng sửa chữa theo sơ đồ trên ta thấy hoạt động ngày nằm vị trÝ rÊt xa trơc tung cđa hƯ trơc täa ®é, điều cho ta thấy hiệu công tác BDSC thấp chi phÝ cho phô tïng thay thÕ cao, chi phÝ thêi gian dừng máy nhiều, có nghĩa tốn cho việc sửa chữa hệ thống thiết bị không trì khả hoạt động tối thiểu máy móc thiết bị đà cũ nát -79- Không phải máy móc thiết bị công nghệ vạn mởi xảy tình trạng mà máy móc công nghệ cao bị dần trôi vào quĩ đạo máy móc thiết bị cũ Toàn hệ thống máy móc thiết bị công nghệ cao bắt đầu đưa vào vận hành khai thác từ năm 1999, ch­a cã mét kÕ ho¹ch thĨ cho viƯc BDSC hệ thống thiết bị kế hoạch tài kế hoạch kỹ thuật BDSC Chính đà có số thiết bị không khai thác như: hệ thống thiết bị đo công xuất mô men động DIETA, máy mài dơng NC SACK, hƯ thèng ®o ®é chơm cđa bánh xe ô tô, Máy tiện CNC CTX 200E, thiết bị đo dụng cụ EMCO1 số dụngcụ thiết bị khác, khối tài sản có giá trị khổng lồ nằm tầm kiểm soát đội ngũ cán kỹ thuật nằm tầm với nguồn tài để khôi phục chức hoạt động trì họat động chúng trường Đại hhọc Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 4.3 Các đề xuất ứng dụng, kiến thức công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa trình vận hành khai thác thiết bị máy móc sở -Lập kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí, cán giảng dạy nhà trường cấp độ khác lĩnh vực quản lí BDSC hệ thống thiết bị trường đào tạo kỹ thuật Có họ thấy hết cần thiết, tính chất quan trọng công tác quản lý BDSC hệ thống thiết bị máy móc trang bị công nghệ đà đầu tư sở (kể sản xuất đào tạo) - Mạnh dạn loại bỏ máy móc thiết bị đà cũ nát mà công tác bảo dưỡng sửa chữa chúng tốn không hoạt động hoạt động với hiệu xuất thấp -Cần cung cấp cho họ thông tin cần thiết công tác quản lí BDSC công tác BDSC, khối kiến thức kinh nghiệm có -80- từ nước có công nghiệp đại, sản xuất tiên tiến, kinh tế phát triển -Đưa môn học công tác quản lí BDSC vào dạy chương trình đào tạo môn học bắt buộc cho sinh viên ngành kỹ thuật cho sinh viên bậc đại học -Trong chưa xây dựng tổ chức hệ thống bảo dưỡng sửa chữa mang tầm quốc gia phải cấu trúc tổ chức chặt chẽ nội sở đội ngũ người hoạt động lĩnh vực -Tập hợp người có lực thực sự, hiểu sâu rộng lý thuyết chuyên môn, giỏi lực thực hành, thành lập tổ-đội thợ thực thi công tác bảo dưỡng sửa chữa theo hình thức tổ chức khác cho phù hợp với hoạt động sở, họ phải đào tạo cách toàn diện mức độ tinh thông nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, có phẩm chất đạo đức tốt có tinh thần hợp tác xà hội cao -ứng dụng công nghệ tin học công tác quản lý hệ thống thiết bị sở (trang bị phần mềm quản lý hệ thống vào công tác quản lý BDSC thiết bị) -Lập kế hoạch kiểm tra kiểm định hệ thống thiết bị định kỳ để xác định mức độ tình trạng hoạt động máy móc lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa cho phù hợp -Trong thân đơn vị chưa có khả thực kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị công nghệ cao có, cần có kế hoạch cụ thể cho công tác quản lý bảo dưỡng (bằng đường thuê chuyên gia) theo yêu cầu nhà chế tạo nhằm đối phó kịp thời với cè bÊt th­êng cã thĨ xÈy ®Ĩ cã thĨ hạn chế tối đa thời gian dừng máy không đáng có -Đào tạo nguồn nhân lực thao tác vận hành máy thiết bị có đủ kiến thức chuyên môn sâu, có kỹ vận hành khai thác tèt, cã ý thøc tæ chøc kû luËt cao, cã tinh thần hợp tác xà hội, có kiến thức kỹ thuật bảo trì thiết bị máy móc, đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao kinh tế trí thức -81- 4.4 Đề xuất nội dung chương trình khóa đào tạo Quản lý bảo dưỡng sửa chữa thiết bị công nghiệp Chương trình đào tạo môn học Quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp Thời gian: 45 tiết Đối tượng: Các cán quản lý kỹ thuật sinh viên ngành kỹ thuật Mục tiêu: Học xong nội dung người học có khả - Hiểu khái niệm công tác bảo trì thiết bị công nghiệp vai trò bảo trì vấn đề kinh tế thiế bị -Hiểu cấu trúc tổ chức điển hình công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa thiết bị công nghiệp - Tổng hợp liệu hệ thống máy thiết bị để lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa Chương 1: Công tác Bảo trì thiết bị công nghiệp 1.1 Khái niệm bảo trì 1.1.1 Thuật ngữ tiêu chuẩn DIN 31051(Tiêu chuẩn CHLB Đức) 1.1.2 Thuật ngữ tiêu chuẩn BS 31051(Tiêu chuẩn Anh quốc) 1.1.3 Thuật ngữ tiêu chuẩn prEN EN 13306(Tiêu chuẩn Châu Âu) 1.2 Lịch sử phát triển bảo trì 1.3 ý nghĩa công tác bảo trì sản xuất (khai thác vận hành máy) 1.4 Những tổn thất sản xuất 1.4.1 Tổn thÊt háng thiÕt bÞ 1.4.2 Tỉn thÊt trang bị thiết bị 1.4.3 Tổn thất máy chạy không dừng gián đoạn -82- 1.4.4 Tổn thất tốc độ nhịp nhỏ 1.4.5 Tổn thất khó khăn vận hành 1.4.6 Tổn thất chất lượng sản phẩm 1.5 Triển vọng công tác bảo trì Chơng 2: LÃnh đạo điều khiển công tác Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị công nghiệp 2.1 Cấu trúc tổ chức hệ thống bảo dưỡng sửa chữa 2.1.1 Sự phân bổ công việc BDSC tổ chức doanh nghiệp 2.1.1.1 Tổ chức mạng lưới bảo dưỡng theo tuyến 2.1.1.2 Tỉ chøc theo c¸c tun cã bé phËn tham m­u 2.1.1.3 Tỉ chøc m¹ng l­íi BDSC theo ma trËn 2.1.2 Tổ chức cấu trúc công tác BDSC 2.1.2.1 Tổ chức theo nhóm chuyên môn 2.1.2.2 Cấu trúc tổ chức theo đối tượng 2.1.2.3 Hình thức tổ chức phối hợp theo chuyên môn đối tượng 2.2.2 Tổ chức kỹ thuật công tác bảo dưỡng sửa chữa 2.2.2.1 Các bước công tác bảo dưỡng sửa chữa toàn diện sản xuất 2.2.2.2 Các bước xác định công việc bảo dưỡng sửa chữa cần lưu trữ 2.2.2.3 Các mô hình phân bổ công việc bảo dưỡng sửa chữa áp dụng 2.2.2.4 Các công việc bảo dưỡng hoàn thành trình sản xuất 2.3 LÃnh đạo điều khiển hệ thống công tác bảo dưỡng sửa chữa 2.3.1 Phương án tổ chức lÃnh đạo điều khiển hệ thống bảo dưỡng sửa chữa 2.3.2 Công tác lập kế hoạch công tiêu hao giá thành bảo dưỡng sửa chữa 2.3.2 Tổng hợp toán công tiêu hao giá thành bảo dưỡng sửa chữa 2.3.4 Hệ thống báo cáo công tiêu hao giá thành bảo dưỡng sửa chữa 2.3.5 Nghiên cứu biện pháp cải thiện thống công tác bảo dưỡng sửa chữa -83- Chương 3: Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa thiết bị 3.1 Tổng hợp liệu lý lịch thiết bị 3.2 Lập biểu đồ thời gian sử dụng máy, thông số kỹ thuật loại thiết bị 3.3 Xác định thời gian bảo trì thiết bị 3.4 Lập kế họach bảo dưỡng sửa chữa cho loại thiết bị 3.4.1 Lập kế hoạch công tác bảo trì 3.4.1.1 Lập kế hoạch chiến lược 3.4.1.2 Lập kế hoạch nhân 3.4.1.3 Lập kế hoạch phương tiện hoạt động 3.4.1.4 Lập kế hoạch vật tư 3.4.1.5 Lập kế hoạch tài 3.4.1.6 Tư vấn lĩnh vực khác 3.4.1.7 Thiết lập kế hoạch công tác bảo trì 3.4.2 Lập kế hoạch bảo trì 3.4.2.1 Lập kế hoạch chương trình bảo trì 3.4.2.2 Lập kế hoạch thời gian tổng lực 3.4.2.3 Lập kế hoạch số lượng 3.4.3 Quản lý bảo trì 3.4.3.1 Cơ hội hợp đồng 3.4.3.2 Theo dõi hợp đồng 3.4.4 Phân tích bảo trì 3.4.4.1 Phân tích sai lệch 3.4.4.2 Phân tích điểm yếu 3.5 Phương tiện trợ giúp công tác lập kế hoạch kiểm soát bảo trì -84- Chương 4: qui trình bảo trì thiết bị 4.1 Phân loại thiết bị theo nhóm chủng loại thiết bị 4.2 Xây dựng qui trình bảo trì cho nhóm chủng loại thiết bị 4.2.1 Hướng dẫn lựa chọn phương án bảo dưỡng thích hợp cho thiết bị 4.2.1.1 Hỏng hóc xuống cấp 4.2.1.2 Các phương pháp điều tra hỏng hóc 4.2.1.3 Phân tích ABC 4.2.1.4 Các đặc tính bảo dưỡng 4.2.1.5 So sánh chi phí bảo dưỡng kết luận kiến nghị Kết luận: Luận văn đà sâu tìm hiểu thành tựu trình phát triển U U công nghiệp khí Việt Nam, đóng góp ngành công xây dựng phát triển đất nước trước thời kỳ chuyển đổi kinh tế trước thềm hội nhập kinh tế khu vực giới Trên së nh÷ng kiÕn thøc khoa häc, nh÷ng triÕt lÝ vỊ khoa học quản lý bảo dưỡng sửa chữa đà người tìm đúc kết lại kinh nghiệm thực tế đúc kết từ nước có kinh tế phát triển, công nghiệp đại -Phát lỗ hổng, thiếu hụt mặt trình khai thác vận hành máy móc thiết bị đặc biệt công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa hệ thống thiết bị máy móc đà vận hành tiến trình công nghiệp hóa đại hoá đất nước, -85- hầu hết doanh nghiệp Việt Nam, biểu thiếu hụt, yếu là: -Chiến lược đầu tư, phát triển ngành chưa nhạy bén, chưa tương xứng với tiềm vị trí chiến lược đất nước -Chiến lược đào tạo nguồn lực lao động chưa đáp ứng, chưa tương xứng với phát triển đất nước, qui mô chất lượng Trong sở đào tạo, sở vật chất phương tiện kỹ thuật thiếu thốn, nội dung kiến thức, kỹ chưa toàn diện -Chưa tạo nguồn động lực kích thích tính động sáng tạo người thực tài giỏi hàm lượng chất xám sản phẩm cđa ViƯt Nam ch­a cao, ch­a ®ång ®Ịu ë nhiỊu lĩnh vực Kiến nghị: Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo môn học Khoa học U U quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với tình hình phát triển công nghiệp nước với cấp độ khác coi môn học bắt buộc trường đào tạo kỹ thuật Việt Nam Sớm xây dựng hệ thống hệ thống mạng lưới dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa cấp độ khác nhau, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế sản xuất công nghiệp nước Đưa mạnh công nghệ tin học vào công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa sử dụng công nghệ tin học công tác kiểm tra, kiểm định hệ thống thiết bị máy móc nhằm phát nhanh, xác lỗi nhiễu xảy trình khai thác vận hành hệ thống thiết bị máy móc Hng Yên, tháng 10 năm 2006 Đỗ Hoài Vũ -86- Tài liệu tham khảo [1] Phạm Ngọc Tuấn (2004), Quản lý bảo trì công nghiệp, Nhà xuất Đại học quèc gia Thµnh Hå ChÝ Minh [2] Chanda Durgesh (1996), Design –Out Maintenance and Instrutment Aids, Bombay: Universal book -87- [3] Higgins R Lindley (1995) Maintenance Engneering Handbook, New York: Mc Graw- Hill [4] Kelly Anthony (1998), Maintenance Organization and system, Oxford: Butterworth Heineman [5] Kelly Anthony (1998), Maintenance Strategy, Oxford: Butterworth Heineman [6] Oshada Takashi (1990), Total Productive Maintenance, Tokyo: Asian Productivity Ognization [7] Partner Mgruppe (1996), Total Maintenance Management, Stockholm: Partner Mgruppe [8] Adams et Al (2000), Der instandhaltungsberater, Koeln: Tuev Verlag [9] Stander (1992), Ablauforganisation fue den instandhaltungsbereich, Koeln: Tuev Verlag ... chức theo đối tượng LÃnh đạo công tác bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa nhóm A Bảo dưỡng sửa chữa nhóm B Bảo dưỡng sửa chữa nhóm C Phạm vi thiết bị A Phạm vi thiết bị B Phạm vi thiết bị C Hình... trang thiết bị máy móc, công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa hệ thống trang thiết bị sau: Khối trường đào tạo kỹ thuật, ví dụ: 1 -Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên *Về cấu trang thiết bị: ... (Break-even) 68 Chương 4: Tình hình khai bảo dưỡng sửa chữa trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 4.1 Đánh giá tổng quát 72 72 4.2 Công tác quản lý bảo dưỡng sửa chữa thiết bị máy móc phục vụ 77 hoạt

Ngày đăng: 14/12/2020, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w