Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG ANH THANH BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG ANH THANH BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 838.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, dẫn thầy hướng dẫn khoa học Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Hoàng Anh Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BẮT NGƯỜI VÀ QUY ĐỊNH THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Lý luận biện pháp bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 1.2 Lược sử quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp bắt người 19 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT NGƯỜI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 30 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 biện pháp ngăn chặn bắt người 30 2.2 Thực trạng áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 biện pháp ngăn chặn bắt người địa bàn tỉnh Quảng Bình 45 2.3 Những khó khăn, vướng mắc nguyên nhân việc áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật tố tụng hình địa bàn tỉnh Quảng Bình 52 CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 62 3.1 Một số yêu cầu góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 62 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Bình 65 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CAND: Cơng an nhân dân CQĐT: Cơ quan điều tra CSĐT: Cảnh sát điều tra ĐTV: Điều tra viên KSV: Kiểm sát viên PCTP: Phòng, chống tội phạm TAND: Tòa án nhân dân THTT: Tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụng hình VAHS: Vụ án hình VPPL: Vi phạm pháp luật VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong BPNC bắt người chiếm vị trí quan trọng áp dụng thường xuyên để đấu tranh PCTP Bắt người BPNC TTHS phục vụ hiệu cho việc ngăn chặn tội phạm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, giải VAHS, với mục đích: “Để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội để bảo đảm thi hành án” [35, tr.101] Biện pháp bắt người BPNC TTHS áp dụng phổ biến thực tiễn phát huy vai trò to lớn việc giải VAHS Việc áp dụng biện pháp bắt người đắn, kịp thời bảo đảm quan trọng cho việc chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát nhanh chóng, xác xử lý công minh hành vi phạm tội, không làm oan người vô tội không để lọt tội phạm; góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước chế độ XHCN Tuy nhiên, bắt người biện pháp ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bắt oan, sai hậu phức tạp khơng lường trước Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp bắt người vấn đề nhạy cảm đời sống trị - xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến số quyền người quyền công dân quy định Hiến pháp, như: quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người ; liên quan nhiều đến việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Do đó, VPPL biện pháp bắt người, vi phạm xâm phạm đến quyền người TTHS dễ bị lực thù địch, phản động lợi dụng để tuyên truyền xuyên tạc, chống phá Đảng Nhà nước ta Bên cạnh đó, BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành với nhiều quy định biện pháp bắt người chưa nghiên cứu đầy đủ Quảng Bình tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp hai tỉnh Khăm Muộn Sa Vẳn Na Khệt nước CHDCND Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị Quảng Bình có diện tích tự nhiên 8.065 km2; dân số đến năm 2019 953.914 người Thời gian qua, địa bàn tỉnh Quảng Bình, tình hình loại tội phạm diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng với nhiều loại tội phạm mới, hình thức, thủ đoạn phạm tội phức tạp tinh vi Theo số liệu báo cáo tổng kết công tác đấu tranh PCTP cho thấy khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2019, lực lượng chức địa bàn tỉnh phát hiện, khởi tố 3.680 vụ phạm pháp hình Theo đó, từ năm 2011 đến năm 2015, Cơ quan CSĐT - Công an tỉnh Quảng Bình bắt 4.960 đối tượng, đó: bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp 1.019 đối tượng (chiếm tỷ lệ 20,54%); bắt người phạm tội tang 2.235 đối tượng (chiếm tỷ lệ 45,06%); bắt người bị truy nã 195 đối tượng (chiếm tỷ lệ 3,93%); bắt bị can, bị cáo để tạm giam 1.511 đối tượng (chiếm tỷ lệ 30,47%) [47, tr.14] Những số liệu cho thấy tính chất cơng tác bắt giữ đối tượng phạm tội vấn đề tiến hành thường xun Trong đó, cơng tác xử lý vụ án, đối tượng gây án nhiều bất cập, gặp nhiều khó khăn q trình áp dụng quy định pháp luật hình sự, vấn đề áp dụng BPNC bắt người theo pháp luật TTHS Về biện pháp bắt người, có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu Tuy nhiên, khác phương pháp tiếp cận, giới hạn địa bàn nghiên cứu, thời gian phạm vi khảo sát nhiều vấn đề có liên quan đến biện pháp bắt người cịn chưa đề cập, nghiên cứu tới Vì vậy, nghiên cứu hoàn thiện lý luận, nâng cao hiệu biện pháp bắt người TTHS tỉnh Quảng Bình đòi hỏi cấp bách đảm bảo cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh PCTP đảm bảo ổn định TTATXH, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, xét thấy cần phải nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ nội dung này, lý chọn nghiên cứu đề tài: “Bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, nước ta có nhiều cơng trình khoa học, như: giáo trình, sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học, báo khoa học nghiên cứu, đề cập đến biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam, cụ thể như: - “Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam” Học viện Cảnh sát nhân dân, Nxb.CAND, Hà Nội, 2005; - “Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam” TS Phạm Mạnh Hùng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016; - “Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, 2008; - “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự” GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Nxb CAND, 2007; - “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015” TS Trần Văn Biên - TS Đinh Thế Hưng (đồng chủ biên), Nxb Thế giới, 2017; - Sách chuyên khảo “Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Trọng Phúc, Nxb Chính trị quốc gia, 2015; - Sách chuyên khảo “Hệ thống biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân” TS Trịnh Văn Thanh, Nxb CAND, 2001; - Sách chuyên khảo “Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự” TS Trần Quang Tiệp, Nxb Chính trị quốc gia, 2011; - Luận án Tiến sĩ “Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp ” Nguyễn Văn Điệp, Đại học Luật Hà Nội, 2005; - Luận văn Thạc sĩ “Vấn đề bắt oan, sai hoạt động điều tra vụ án hình số giải pháp khắc phục Cơ quan Cảnh sát điều tra nay” Võ Quốc Công, Học viện Cảnh sát nhân dân, 2005; - Luận văn Thạc sĩ “Các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn áp dụng quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” Lê Thị Thu Nguyệt, Học viện Khoa học xã hội, năm 2017 Những cơng trình khoa học nêu đề cập đến biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam Các cơng trình sâu nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận BPNC bắt người, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC bắt người Tuy nhiên, nhìn chung biện pháp bắt người nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đề cập với mức độ, khía cạnh khác gắn với địa bàn khác Theo khảo sát tác giả năm gần chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu thực tiễn áp dụng BPNC bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Bình Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Luật hoàn toàn đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận BPNC bắt người - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng BPNC bắt người địa bàn tỉnh Quảng Bình Trên sở tìm hạn chế, tồn việc áp dụng biện pháp thực tiễn, nguyên nhân hạn chế, tồn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC bắt người phòng ngừa vi phạm việc áp dụng biện pháp quan chức địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, q trình nghiên cứu thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa thống nhận thức số vấn đề lý luận pháp lý BPNC bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam hành - Khảo sát thu thập thông tin, số liệu thực tế nhằm phân tích tình hình áp dụng BPNC bắt người để minh họa cho trình thực tiễn áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam thời gian tới quan chức địa bàn tỉnh Quảng Bình 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quy định biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam quy định BLTTHS năm 2003 - Các quy định biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam quy định BLTTHS năm 2015 - Thực tiễn áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu quy định biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê tác giả thu thập giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật nói chung, Nhà nước pháp luật XHCN nói riêng; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật với tư tưởng Nhân dân chủ thể quyền lực xã hội, hoạt động Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích Nhân dân việc hoàn thiện pháp luật phải xuất phát từ lợi ích Nhân dân; quan điểm Đảng, Nhà nước ta công tác đấu tranh PCTP, cải cách tư pháp, Nhà nước pháp quyền vấn đề quyền người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: sử dụng xuyên suốt luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý, so sánh, phân tích tài liệu, số liệu, phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung có liên quan đến đề tài luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Biên - TS Đinh Thế Hưng (đồng chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Thế giới, Hà Nội Lê Văn Bình (2010), Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Công an, Viện nghiên cứu Chiến lược Khoa học Công an (2002), Dự báo tình hình tội phạm đề xuất giải pháp phòng, chống tội phạm đến 2010 2020, Hà Nội Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị (2018), Nghị số 22-NQ/TW ngày 15/3/2018 tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy Bộ Công an tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Hà Nội Lê Cảm (2010), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1998), Nghị số 08/1998/NQ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình ban hành chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 8/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thực Nghị số 09 chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1998), Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình thực Kết luận số 05-KL/TW ngày 15/7/2016 Ban Bí thư việc tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm đến năm 2020, Hà Nội 11 Võ Quốc Công (2005), Vấn đề bắt oan, sai hoạt động điều tra vụ án hình số giải pháp khắc phục Cơ quan Cảnh sát điều tra nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 12 Cơng an tỉnh Quảng Bình (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết công tác Cơng an năm từ 2015 đến 2019, Quảng Bình 13 Cơng an Cơng an tỉnh Quảng Bình (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết công tác Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra năm từ 2015 đến năm 2019, Quảng Bình 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án Tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hoài (2015), Biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Học viện Cảnh sát nhân dân (2016), Giáo trình Phương pháp điều tra loại tội phạm cụ thể, Hà Nội 22 Học viện Cảnh sát nhân dân (2016), Giáo trình Tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm cụ thể thuộc chức lực lượng Cảnh sát hình sự, Hà Nội 23 Hội đồng Chánh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1976), Sắc luật số 02/SL-76 ngày 15/03/1976 Hội đồng Chánh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật, Sài Gòn 24 Nguyễn Thị Huân (2013), Biện pháp ngăn chặn bắt người phạm tội tang luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Mạnh Hùng (chủ biên), (2016) Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 26 Trần Minh Hưởng (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình - phần tội phạm, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Ly (2011), Biện pháp ngăn bắt người thực tiễn áp dụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, Luận án thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Thị Thu Nguyệt (2017), Các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn áp dụng quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện KHXH, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Phúc (2010), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 2015, Hà Nội 41 Trịnh Văn Thanh (2001), Hệ thống biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam-Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động lực lượng CSND, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Nguyễn Tất Thắng (2018), “Những khó khăn, vướng mắc áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp quy định Bộ luật Tốtụng hình năm 2015", Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, số 110 tháng 11/2018 43 Trần Quang Thông, ThS Trần Thảo (2015), “Vấn đề hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bắt người Luật Tố tụng hình Việt Nam”,Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, số 82/2015 44 Trần Quang Tiệp (2011), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Trung tâm Đào tạo từ xa - Đại học Huế (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tình hình, kết cơng tác phòng, chống tội phạm Ban Chỉ đạo 138 tỉnh năm từ 2015 đến 2019, Quảng Bình 48 Ngơ Văn Vịnh (2017), “Những điểm luật tố tụng hình năm 2015 biện pháp bắt người phạm tội tang, bắt người bị truy nã số vấn đề cần trao đổi”, Tạp chí Nghề luật số 1/2017 49 Ngô Văn Vịnh (2019), Biện pháp bắt người pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện Ngôn ngữ học (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm năm từ 2015 đến năm 2019, Quảng Bình 52 Võ Khánh Vinh - chủ biên (2007), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1 Bảng thống kê số liệu điều tra, truy tố, xét xử địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019 Tiêu chí Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng 741 762 775 708 694 3680 Số bị can khởi tố 1.205 1.224 1196 1068 1001 5694 Tổng số vụ khởi tố 936 947 971 916 877 4647 1.509 1.153 1504 1387 1278 6831 Số vụ CQĐT đình 17 16 20 17 21 91 Số bị can CQĐT đình 20 20 22 20 33 115 Số vụ VKS truy tố 668 975 655 618 600 3516 1.202 1.211 1176 1093 1010 5692 Số vụ VKS đình 4 22 Số bị can VKS đình 17 47 Số vụ Tòa án thụ lý 669 673 655 618 600 3215 1.204 1205 1176 1094 1010 5689 651 659 642 596 604 3152 1.171 1174 1161 1057 1015 5578 Số vụ Tịa án đình 3 13 Số bị cáo Tịa án đình 4 21 Số vụ khởi tố Tổng số bị can khởi tố Số bị can VKS truy tố Số bị cáo Tòa án thụ lý Số vụ Tòa án xét xử Số bị cáo Tịa án xét xử Nguồn: Báo cáo tình hình, kết cơng tác phịng, chống tội phạm Ban Chỉ đạo 138 tỉnh Quảng Bình năm từ 2015 đến 2019) Bảng 2.2 Bảng thống kê số đối tượng bị bắt địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019 Tổng số đối tượng Năm bị áp dụng biện pháp bắt Trường hợp bắt Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Bắt người phạm Bắt người Bắt bị can, bị cáo tội tang bị truy nã để tạm giam 2015 991 195 439 40 317 2016 1005 196 438 41 330 2017 970 201 440 42 287 2018 993 210 450 32 301 2019 1001 217 468 40 276 Tổng 4960 1019 2235 195 1511 Nguồn: Báo cáo tình hình, kết cơng tác phịng, chống tội phạm Ban Chỉ đạo 138 tỉnh Quảng Bình năm từ 2015 đến 2019) Bảng 2.3 Bảng thống kê tương quan chủ thể tham gia bắt người phạm tội tang địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019 Chủ thể bắt người phạm tội tang Số đối tượng bị bắt Năm Người dân lực lượng chức CQĐT khác tang Số đối tượng Tỷ lệ (%) Số đối tượng Tỷ lệ (%) 2015 439 120 27.33 319 72.67 2016 438 131 29.91 307 70.09 2017 440 113 25.68 327 74.32 2018 450 124 27.56 326 72.44 2019 468 114 24.36 354 75.64 Tổng 2235 602 26.94 1633 73.06 Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác Văn phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh Quảng Bình năm từ 2015 đến năm 2019 Bảng 2.4 Bảng thống kê tương quan trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam chủ thể áp dụng địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019 Năm Các trường hợp bắt BC, BC để tạm giam (theo loại tội) 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 241 251 211 221 200 1124 76 79 76 80 76 387 CQĐT 290 293 258 255 260 1356 VKS 37 Tòa án 20 28 22 38 10 118 BC, BC phạm tội RNT, ĐBNT BC, BC phạm tội INT, phạm tội INT mà BLHS quy định hình phạt tù năm Chủ thể áp dụng Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Cơng an tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 2015 đến năm 2019) năm từ Bảng 2.5 Bảng thống kê tương quan chủ thể bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019 Năm Tổng số đối tượng bị bắt trường hợp bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Chủ thể áp dụng CQĐT Chủ thể khác 2015 195 192 2016 196 192 2017 201 193 2018 210 207 2019 217 214 Tổng 1019 998 21 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh Quảng Bình năm từ 2015 đến năm 2019) Bảng 2.6 Bảng thống kê tương quan chủ thể bắt đối tượng bị truy nã địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019 Chủ thể áp dụng Năm Tổng số đối tượng bị bắt truy nã CQĐT Chủ thể khác (quần chúng nhân dân, lực lượng khác ) 2015 40 28 12 2016 41 29 12 2017 42 30 12 2018 32 24 2019 40 29 11 Tổng 195 140 55 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Văn phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh Quảng Bình năm từ 2015 đến năm 2019 Bảng 2.7 Bảng thống kê tình hình áp dụng biện pháp bắt người địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng Số đối tượng bị bắt khẩn cấp 195 196 201 210 217 1019 Bắt người phạm tội tang 439 438 440 450 468 2235 Bắt người bị truy nã 40 41 42 32 40 195 Tổng số người bị tạm giữ 761 769 763 679 628 3600 Số giải 752 760 754 671 622 3559 Khởi tố chuyển tạm giam 558 568 563 477 445 2611 Khởi tố áp dụng BPNC khác 136 140 145 150 141 712 Số truy nã chuyển tạm giam 31 30 32 31 18 142 VKS không phê chuẩn bắt khẩn cấp 1 1 VKS phê chuẩn bắt khẩn cấp sau trả tự khơng xử lý hình 23 Bắt tang trả tự chuyển xử lý hành 4 18 Tiêu chí Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh Quảng Bình năm từ 2015 đến năm 2019 Bảng 2.8 Bảng thống kê tình hình áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019 Tiêu chí Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng Bắt bị can, bị cáo để tạm giam 317 330 287 301 276 1511 1 315 329 286 299 275 1504 Số bị can CQĐT đình không tội 0 0 0 Số bị can VKS đình khơng tội 0 0 0 Số bị can VKS không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Số bị can VKS phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh Quảng Bình năm từ 2015 đến năm 2019 Bảng 2.9 Bảng thống kê chức danh ĐTV Cơ quan CSĐT Cơng an tỉnh Quảng Bình (tính đến tháng 12/2019) Trình độ Tổng số Cấp tỉnh Cấp huyện ĐTV Cao cấp ĐTV Trung cấp 74 25 49 ĐTV Sơ cấp 46 17 29 Tổng cộng 126 47 79 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh Quảng Bình năm 2019 Bảng 2.10 Bảng thống kê trình độ nghiệp vụ Cơng an Cơ quan CSĐT Cơng an tỉnh Quảng Bình (tính đến tháng 12/2019) Trình độ Tổng số Cấp tỉnh Cấp huyện Chưa học 00 00 00 BDNV tháng 03 01 02 Sơ cấp 00 00 00 Trung cấp 10 00 80 Cao đẳng 04 15 Đại học 372 97 195 Thạc sĩ, Tiến sĩ 25 15 10 Tổng 416 116 300 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Văn phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơng an tỉnh Quảng Bình năm 2019 ... biện pháp bắt người theo pháp luật tố tụng hình địa bàn tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BẮT NGƯỜI VÀ QUY ĐỊNH THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Lý luận biện pháp bắt người theo pháp luật. .. BPNC bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Bình Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình? ?? làm luận văn tốt... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG ANH THANH BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành : Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 838.01.04 NGƯỜI