1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bắt người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

147 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MẠNH HÀ BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MẠNH HÀ BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm tất dẫn liệu, kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Mạnh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biện pháp bắt người tố tụng hình 1.2 Những quy phạm pháp luật tố tụng hình biện pháp bắt Bộ luật tố tụng hình từ trước đến 12 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1 Đặc điểm, tình hình địa bàn 30 2.2 Vấn đề bảo vệ quyền người áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 32 2.3 Thực trạng áp dụng biện pháp bắt người vụ án hình tỉnh Quảng Ninh 35 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp bắt 40 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH 55 3.1 Phương hướng áp dụng biện pháp bắt người tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh 55 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp bắt người tố tụng hình 57 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANTT An ninh trật tự ANQG An ninh quốc gia BPNC Biện pháp ngăn chặn CQĐT Cơ quan điều tra TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát ĐTHS Điều tra hình UBND Ủy ban nhân dân ANĐT An ninh điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra ĐTV Điều tra viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN I: HỆ THỐNG CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Trình độ nghiệp vụ CBCS CQĐT cấp Công an tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.2: Thống kê chức danh CQĐT cấp Công an tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.3: Số liệu điều tra, truy tố, xét xử Bảng 2.4: Tình hình áp dụng biện pháp bắt Bảng 2.5: Tương quan chủ thể bắt người phạm tội tang Bảng 2.6: Tương quan chủ thể bắt người trường hợp khẩn cấp kết xử lý Bảng 2.7: Tương quan trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, chủ thể áp dụng kết xử lý Bảng 2.8: Tương quan chủ thể bắt người bị truy nã PHẦN II: HỆ THỐNG CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ nghiệp vụ CBCS CQĐT Cơng an tỉnh Quảng Ninh Biểu đồ 2.2: Số đối tượng bị bắt giai đoạn 2014 -2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Ninh tỉnh công nghiệp, du lịch, biên giới, có vị trí chiến lược quốc phòng, an ninh; nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc, cầu nối ASEAN Trung Quốc Những năm qua, nhờ sách mở cửa, hội nhập Đảng, Nhà nước với lợi sẵn có nên tỉnh Quảng Ninh có điều kiện phát triển mặt, trở thành điểm đến nhiều đoàn khách quốc tế hoạt động giao lưu, thương mại, du lịch thu hút đầu tư Hàng năm, Quảng Ninh đón hàng triệu lượt khách quốc tế nước đến địa bàn với nhiều mục đích khác Tình hình ANTT địa bàn năm qua diễn biến phức tạp, số vụ phạm pháp hình vi phạm pháp luật xảy nhiều với tính chất, thủ đoạn ngày tinh vi; số đối tượng thực hành vi phạm tội có xu hướng chống đối, không hợp tác với quan chức ngày nhiều… Trong nhiều đối tượng bị CQĐT Công an tỉnh Quảng Ninh khởi tố, điều tra, áp dụng BPNC để xử lý Một BPNC TTHS, quan chức địa bàn áp dụng nhiều biện pháp bắt Có thể thấy rõ hiệu việc áp dụng biện pháp mang lại giai đoạn khởi tố, điều tra, xử lý vụ án hình sự; đóng góp tích cực phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm, bảo đảm ANTT, góp phần tạo môi trường ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mệnh trị người; làm hạn chế, số quyền người quyền công dân pháp luật bảo hộ quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyền tự lại, cư trú… Đây biện pháp liên quan nhiều đến chủ trương, đường lối thực sách pháp luật hình TTHS; thể rõ quan điểm cứng rắn, tinh thần kiên đấu tranh, trấn áp tội phạm Đảng Nhà nước ta Việc áp dụng biện pháp bắt địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm qua bất cập, khó khăn; số trường hợp nghiêm trọng dẫn đến sai phạm, gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín quan bảo vệ, thực thi pháp luật Trong bối cảnh tỉnh Quảng Ninh ngày mở rộng thu hút đầu tư phát triển; tình hình vi phạm pháp luật tội phạm có xu hướng gia tăng kéo theo vấn đề phức tạp ANTT Vì vậy, nghiên cứu tổng kết thực tiễn biện pháp bắt TTHS từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh năm qua cần thiết để đánh giá, rút kinh nghiệm, tìm thuận lợi, khó khăn, ưu nhược điểm, nguyên nhân, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp địa bàn tỉnh thời gian tới Xuất phát từ lý trên, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hình TTHS Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Những năm gần đây, có số cơng trình khoa học nghiên cứu biện pháp bắt góc độ, địa bàn khác nhau, điển hình như: - “Biện pháp bắt người bị truy nã Luật tố tụng hình Việt nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Phạm Thị Hợp - “Biện pháp ngăn chặn bắt người phạm tội tang Luật Tố tụng hình Việt nam” Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Huân - “Biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp theo Luật Tố tụng hình Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Bùi Thị Thảo - “Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Ninh Bình - “Bảo đảm quyền người người bị bắt theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Lê Ngọc Diện Qua tổng hợp, khảo sát, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, cụ thể, có hệ thống chuyên sâu biện pháp bắt sở quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam áp dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Vì vậy, đề tài “Bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận bắt pháp luật TTHS thực tiễn áp dụng biện pháp địa bàn tỉnh Quảng Ninh, mục tiêu luận văn nhằm làm rõ lý luận, pháp lý biện pháp, đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ nhận thức vấn đề liên quan đến biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam - Phân tích vấn đề có liên quan đến áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng, rút ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn áp dụng biện pháp bắt người tỉnh Quảng Ninh - Đưa dự báo đề xuất giải pháp có tính khoa học khả thi nhằm nâng cao hiệu bắt người địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp bắt pháp luật TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu áp dụng biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam; - Về chủ thể: Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát biện pháp bắt người giai đoạn Điều tra vụ án hình với chủ thể áp dụng CQĐT cấp thuộc Công an tỉnh Quảng Ninh - Về địa bàn nghiên cứu: Luận văn khảo sát, nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Thời gian khảo sát, nghiên cứu: từ năm 2014 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài luận văn nghiên cứu tảng phép vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta phòng ngừa, đấu tranh, trấn áp tội phạm cải cách tư pháp 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Thu thập phân tích tài liệu, cơng trình khoa học lý luận bắt; báo cáo sơ kết, tổng kết; hồ sơ vụ việc, hồ sơ vụ án liên quan - Phương pháp chuyên gia: Tọa đàm, trao đổi với cán Công an tỉnh Quảng Ninh trực tiếp đạo, tham mưu, thực nhiệm vụ công tác bắt người, hoạt động điều tra vụ án hình - Phương pháp thống kê: Thu thập, xử lý, tổng hợp số liệu bắt người địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu số liệu hàng năm - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích đặc điểm trường hợp bắt; sở đánh giá, rút khó khăn, tồn có liên quan đến áp dụng biện pháp bắt người địa bàn tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Làm rõ số vấn đề lý luận biện pháp bắt người theo pháp luật TTHS Việt Nam, Bộ luật TTHS năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 - Về thực tiễn: Đề xuất số giải pháp khoa học, khả thi sử dụng rộng rãi thực tiễn giúp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Lý luận bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp bắt người vụ án hình tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Phương hướng số giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người TTHS từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh KẾT LUẬN Bắt người TTHS BPNC có vai trò quan trọng việc ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa việc người bị buộc tội tiếp tục phạm tội có hành vi cản trở, gây khó khăn cho việc giải vụ án hình Tuy nhiên, biện pháp tác động trực tiếp đến số quyền tự dân chủ công dân, việc áp dụng biện pháp vấn đề nhạy cảm đời sống xã hội, xã hội quan tâm, liên quan trực tiếp đến niềm tin người dân vào quan bảo vệ pháp luật Trong thời gian qua, việc áp dụng biện pháp bắt địa bàn tỉnh Quảng Ninh đạt kết định qua góp phần quan trọng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo quyền người TTHS Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp bắt số địa phương tỉnh bộc lộ tồn tại, hạn chế định tình trạng lạm dụng biện pháp bắt; bắt chưa đủ cứ; vi phạm trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bắt dẫn đến trường hợp bắt oan, bắt sai Trong thời gian tới, việc áp dụng biện pháp bắt đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật, không để oan, sai, vấn đề dân chủ, quyền người ngày trở thành đòi hỏi xúc tồn nhân loại bối cảnh đất nước ta đà đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng Với phương pháp nghiên cứu khoa học, phạm vi nghiên cứu mình, tác giả làm sáng tỏ số vấn đề sau đây: Một là, phân tích làm rõ vấn đề lý luận biện pháp bắt TTHS Luận văn làm rõ nội dung pháp lý biện pháp bắt; xác định luận giải yếu tố quy định tác động đến hiệu áp dụng biện pháp bắt TTHS; đồng thời, khái qt lịch sử hình thành hồn thiện quy định biện pháp bắt pháp luật TTHS Những yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bắt đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt Hai là, khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp bắt người TTHS địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2014 đến hết năm 2018 Qua khảo sát, đánh giá thực trạng làm rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Đây luận quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người Ba là, luận văn đưa dự báo có tính khoa học thực tiễn tình hình có liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt người địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt phù hợp với thực tế khảo sát địa bàn nghiên cứu Tóm lại, luận văn có đóng góp tích cực cho việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận biện pháp bắt người Kết nghiên cứu luận văn tư liệu quan trọng để quan chức nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn công tác nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ninh Bình (2015), Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Thông tư số 02/2009/TT-BTP ngày 17/9/2009 Bộ Tư pháp quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp, Hà Nội Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 09/10/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật TTHS Luật Thi hành án hình đối tượng bị truy nã, Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1957), Luật số 103-SL/L.005 ngày 20/5/1957 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tn nhân dân Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1957), Sắc luật số 002/SLt ngày 18/6/1957 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định trường hợp phạm pháp tang, trường hợp khấn cấp trường hợp khám người phạm pháp tang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cộng hòa Ba Lan (1993), Hiệp định tương trợ tư pháp ngày 22/03/1993 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Ba Lan vấn đề dân sự, gia đình hình sự, Vacsava Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Liên bang Nga (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ngày 25/8/1998 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga vấn đề dân hình sự, Moskva 10 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ucraina (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ngày 06/4/2000 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ucraina vẩn đề dân hình sự, Ki - Ép 11 Lê Ngọc Diện (2015), Bảo đảm quyền người người bị bắt theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án Tiến sĩ luật học, Truờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Học viện ANND (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 15 Hội đồng Chánh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1976), Sắc luật số 02/SL-76 ngày 15/03/1976 Hội đồng Chánh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật 16 Phạm Thị Hợp (2012), Biện pháp bắt người bị truy nã Luật tố tụng hình Việt nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huân (2013), Biện pháp ngăn chặn bắt người phạm tội tang Luật Tố tụng hình Việt nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Mạnh Hùng (2007), Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn Bộ luật tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 21/2007 19 Nguyễn Quang Nghĩa (chủ biên), Trần Thị Hương, Trịnh Duy Anh, Phạm Hải Trung (2011), Áp dụng biện pháp bắt hoạt động điều tra vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (1990), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật TTHS, Hà Nội 23 Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật TTHS, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2007), Luật Tương trợ tư pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình nước Cơng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 28 Bùi Thị Thảo (2007), Biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp theo Luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg ngày 01/01/2014 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp, Hà Nội 30 Trần Quang Tiệp (2011), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Từ điển Bách khoa CAND (2005), Nxb CAND, Hà Nội 32 Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Từ điển Tiếng Việt (1992), Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Hà Nội 34 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo Tổng kết năm 2014 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 35 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo Tổng kết năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 36 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo Tổng kết năm 2016 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 37 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo Tổng kết năm 2017 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 38 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo Tổng kết năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh PHỤ LỤC PHẦN I: HỆ THỐNG CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Trình độ nghiệp vụ CBCS Cơ quan điều tra cấp Cơng an tỉnh Quảng Ninh Trình độ Tổng Cơ quan An ninh điều tra Cơ quan Cảnh sát điều tra cấp tỉnh Cơ quan Cảnh sát điều tra cấp huyện Chưa học 36 31 BDNV Sơ cấp 0 Trung cấp 216 42 172 Cao đẳng 26 20 Đại học 403 17 139 247 Thạc sĩ 25 11 12 Tiến sĩ 0 0 Tổng 716 21 207 488 Nguồn: Phòng Tổ chức cán - Công an tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.2: Thống kê chức danh Cơ quan điều tra cấp Công an tỉnh Quảng Ninh Cơ quan An ninh điều tra Năm Cơ quan Cảnh sát điều tra cấp tỉnh Cơ quan Cảnh sát điều tra cấp huyện Tổng ĐTV cao cấp ĐTV trung cấp ĐTV sơ cấp Cán điều tra ĐTV cao cấp ĐTV trung cấp ĐTV sơ cấp Cán điều tra ĐTV cao cấp ĐTV trung cấp ĐTV sơ cấp Cán điều tra 2014 12 23 28 10 66 70 220 2015 24 28 67 82 232 2016 11 32 19 84 55 224 2017 12 33 21 78 67 236 2018 12 30 31 24 12 81 83 46 336 4/2019 11 32 32 37 11 80 81 75 376 Nguồn: Phòng Tổ chức cán - Công an tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.3: Số liệu khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Tiêu chí 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Số vụ án khởi tố 446 276 335 427 538 022 Số bị can khởi tố 135 886 206 118 129 10 474 Tổng số vụ án thụ lý điều tra 877 630 619 705 793 624 Tổng số bị can thụ lý điều tra 786 402 647 530 532 12 897 Số vụ án CQĐT đình 64 34 36 61 57 252 Số bị can CQĐT đình 70 34 65 62 51 282 Số vụ án VKS truy tố 388 175 251 241 312 367 Số bị can VKS truy tố 344 925 191 062 110 10 632 Số vụ ánVKS đình 9 39 Số bị can VKS đình 11 10 10 46 Số vụ án Tòa án xét xử 380 154 240 203 301 278 Số bị can Tòa án xét xử 334 886 161 051 101 10 533 Số vụ án Tòa án đình 30 Số bị can Tòa án đình 16 48 Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.4: Tình hình áp dụng biện pháp bắt Kết bắt giữ xử lý Các trường hợp bắt kết xử lý Tổng số Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Bắt người trường hợp khẩn cấp Các trường Bắt người phạm tội tang hợp bắt Bắt người bị truy nã Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bắt người bị yêu cầu dẫn độ Phân tích Độ tuổi Tổng 2014 2015 2016 2017 Giới tính Nghề nghiệp Dân tộc Quốc tịch Từ đủ 14 - 18 Từ đủ 18 - 30 Từ đủ 30 trở lên 475 91 039 947 366 711 162 363 552 673 404 942 135 2018 Nam Nữ HS , SV CB, CC, VC Tự Kinh Dân tộc khác Việt Nam Nước 077 885 479 615 623 474 0 0 474 215 252 432 42 21 443 450 24 473 188 756 433 452 547 21 127 040 995 193 44 98 046 079 109 144 44 169 759 797 970 867 776 46 158 965 802 367 83 188 898 961 208 090 79 497 170 90 81 86 70 215 278 453 44 10 22 465 472 25 489 749 200 159 112 123 155 13 324 412 683 66 15 34 700 712 37 746 0 0 0 0 0 0 0 0 0 864 467 601 606 466 73 008 923 301 703 160 358 486 602 402 872 132 21 12 14 17 18 31 24 65 66 71 70 Tiếp tục áp dụng BPNC khác, VKS phê chuẩn xử 004 Kết lý hình xử lý VKS khơng phê chuẩn, trả tự do, 73 đình chỉ, khơng xử lý hình Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.5: Tương quan chủ thể bắt người phạm tội tang Chủ thể áp dụng Năm Số đối tượng bị áp dụng Người dân lực lượng chức khác Cơ quan điều tra Số đối tượng Tỷ lệ (%) Số đối tượng Tỷ lệ (%) Bắt tang trả tự do, chuyển xử lý hành 2014 759 220 29.05 539 70.95 11 2015 797 206 25.87 591 74.13 2016 970 296 30.48 674 69.52 10 2017 867 241 27.85 626 72.15 11 2018 776 192 24.72 584 75.28 Tổng 169 156 27.72 013 72.28 45 Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Cơng nghệ thơng tin, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.6: Tương quan chủ thể bắt người trường hợp khẩn cấp kết xử lý Chủ thể áp dụng VKS không phê chuẩn VKS phê chuẩn sau trả tự do, khơng xử lý hình 433 452 452 2 547 547 Số đối tượng bị áp dụng Cơ quan điều tra Chủ thể khác 2014 756 756 2015 433 2016 2017 Năm 2018 474 474 1 Tổng 2662 2662 14 Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Cơng nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh Ghi Được thay biện pháp Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Bảng 2.7: Tương quan trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, chủ thể áp dụng kết xử lý Các trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam (theo loại tội) Năm Tội RNT, ĐBNT Tội NT, INT mà BLHS quy định hình phạt tù năm Chủ thể áp dụng Kết xử lý CQĐT VKS Tòa án VKS phê chuẩn VKS khơng phê chuẩn Đình điều tra khơng có tội 2014 144 56 177 17 197 2015 118 41 143 12 157 2016 87 25 101 112 0 2017 92 31 110 10 122 2018 116 39 138 12 154 Tổng 192 192 669 20 60 742 Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.8: Tương quan giữ chủ thể bắt người bị truy nã Chủ thể áp dụng Năm Số đối tượng bị áp dụng Cơ quan điều tra/Phòng Cảnh sát truy nã tội phạm 2014 170 147 23 2015 90 73 17 2016 81 69 12 2017 86 71 15 2018 70 61 Tổng 497 421 76 Quần chúng nhân dân lực lượng khác Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm Cơng nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh PHẦN II: HỆ THỐNG CÁC BIỂU ĐỒ 0% 3.49% 5.03% 0.84% 0.56% Chưa học BDNV 30.17% Sơ cấp Trung cấp 56.28% Cao đẳng 3.63% Biểu đồ 2.1: Trình độ nghiệp vụ CBCS CQĐT Công an tỉnh Quảng Ninh 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 2014 2015 2016 2017 2018 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam 200 159 112 123 155 Bắt người bị truy nã 170 90 81 86 70 Bắt người phạm tội tang 759 797 970 867 776 Bắt người trường hợp khẩn cấp 756 433 452 547 0 0 474 Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Biểu đồ 2.2: Số đối tượng bị bắt giai đoạn 2014 - 2018 ... pháp bắt sở quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam áp dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Vì vậy, đề tài Bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh không trùng lặp... NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biện pháp bắt người tố tụng hình 1.2 Những quy phạm pháp luật tố tụng hình biện pháp bắt Bộ luật tố tụng hình từ trước đến... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MẠNH HÀ BẮT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 13/12/2019, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ninh Bình (2015), Áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ,tạm giam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố Hồ ChíMinh
Tác giả: Nguyễn Thị Ninh Bình
Năm: 2015
2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trịvề một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chínhtrị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Bộ Tư pháp (2009), Thông tư số 02/2009/TT-BTP ngày 17/9/2009 của Bộ Tư pháp quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2009/TT-BTP ngày 17/9/2009 của Bộ Tưpháp quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2009
5. Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 09/10/2012 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật TTHS và Luật Thi hành án hình sự về đối tượng bị truy nã, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày09/10/2012 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật TTHS và LuậtThi hành án hình sự về đối tượng bị truy nã
Tác giả: Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2012
8. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cộng hòa Ba Lan (1993), Hiệp định tương trợ tư pháp ngày 22/03/1993 giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Ba Lan về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự, Vacsava Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định tươngtrợ tư pháp ngày 22/03/1993 giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàCộng hòa Ba Lan về các vấn đề dân sự
Tác giả: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cộng hòa Ba Lan
Năm: 1993
9. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Liên bang Nga (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý ngày 25/8/1998 giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga về các vấn đề dân sự và hình sự, Moskva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định tươngtrợ tư pháp và pháp lý ngày 25/8/1998 giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam và Liên bang Nga về các vấn đề dân sự và hình sự
Tác giả: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Liên bang Nga
Năm: 1998
6. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1957), Luật số 103-SL/L.005 ngày 20/5/1957 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa về đảm bảo quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tn của nhân dân Khác
7. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1957), Sắc luật số 002/SLt ngày 18/6/1957 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định những trường hợp phạm pháp quả tang, những trường hợp khấn cấp và những trường hợp khám người phạm pháp quả tang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w