1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bình đẳng giới CHÍNH THỨC

105 352 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 14,12 MB

Nội dung

Bình đẳng giới là vấn đề được mọi người nhắc đến thường xuyên trong đời sống xã hội cũng như trong lĩnh vực gia đình. Và nó luôn là một đề tài nhạy cảm, gây nên những ý kiến trái chiều, tạo ra những cuộc tranh luận dường như không có hồi kết trong cuộc sống thực hay trên các diễn đàn mạng xã hội. Sở dĩ đề tài này tạo nên những ý kiến trái chiều như vậy vì hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về bình đẳng giới, mỗi người đứng ở mỗi quan niệm khác nhau nên sẽ có cách nhìn nhận khác nhau. Hơn nữa, Việt Nam là một nước mang những nét đặc trưng của văn hóa Á Đông, điều đó cũng ảnh hưởng đến cách nhìn nhận của mọi người về vấn đề bình đẳng nam nữ.Tư tưởng, sự nhận thức về vấn đề bình đẳng nam nữ của lứa tuổi HS THPT vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến cách hành xử của các bạn – những chủ nhân tương lai của gia đình và xã hội; ảnh hưởng đến việc chọn ngành, chọn nghề cũng như ảnh hưởng đến cuộc sống, hạnh phúc gia đình của các bạn sau này. Dưới những chính sách tốt đẹp của nhà nước ta nhằm thúc đẩy bình đẳng giữa đàn ông và phụ nữ (hơn 10 năm ra đời Luật Bình đẳng giới và Luật Phòng chống bạo lực gia đình), mọi người đã có nhận thức như thế nào về vấn đề này? Và đặc biệt ở lứa tuổi học sinh THPT, các bạn có tư tưởng về bình đẳng nam nữ như thế nào, có hiểu biết ra sao về bình đẳng giới…? Đó là những điều chúng tôi thực sự quan tâm.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN 12 A MỞ ĐẦU 14 Tính cấp thiết đề tài 14 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .16 3.1 Mục đích nghiên cứu 16 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 16 Đối tượng khách thể nghiên cứu .16 5.1 Đối tượng nghiên cứu .16 5.2 Khách thể nghiên cứu .17 Phạm vi nghiên cứu .17 6.1 Không gian nghiên cứu .17 6.2 Thời gian nghiên cứu 17 6.3 Mẫu nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 18 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 18 8.3 Phương pháp thống kê toán học 18 Cấu trúc đề tài 19 B NỘI DUNG .20 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ THỰC TẾ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở NƯỚC TA 20 Những khái niệm liên quan đến bình đẳng giới .20 1.1 Giới tính giới 20 1.1.1 Giới tính (sex) .20 1.1.2 Giới (gender) 20 1.1.3 Phân biệt khác “giới tính” “giới” 21 1.2 Vai trò giới, định kiến giới phân biệt đối xử giới 23 1.2.1 Vai trò giới 23 1.2.2 Định kiến giới .24 1.2.3 Phân biệt đối xử giới .25 1.3 Bất bình đẳng giới, bình đẳng giới 25 1.3.1 Bất bình đẳng giới 25 1.3.2 Bình đẳng giới 26 Tìm hiểu số quan điểm, nhận thức bình đẳng giới 27 Sự quan tâm Đảng Nhà nước ta bình đẳng giới tiến phụ nữ 28 Thực tế bình đẳng giới nước ta 30 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT tầm quan trọng việc nhận thức bình đẳng giới học sinh THPT .31 CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 34 Khái quát địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trường THPT khảo sát .34 1.1 Khái quát địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .34 1.2 Khái quát trường THPT khảo sát .34 1.2.1 Trường THPT Hai Bà Trưng 34 1.2.2 Trường THPT Phú Bài .34 1.2.3 Trường THPT Phan Đăng Lưu 35 1.2.4 Trường THPT Vinh Xuân 35 1.2.5 Trường THPT Nam Đông 35 Phân tích số liệu rút nhận xét, đánh giá, kết luận 35 2.1 Khái quát chung khách thể nghiên cứu 35 2.2 Học sinh THPT tỉnh Thừa Thiên Huế với tư tưởng bình đẳng giới bất bình đẳng giới 37 2.2.1 Có quan niệm “giới”, tư tưởng “khn mẫu giới” cứng nhắc hay phù hợp, tiến 37 2.2.2 Mang tư tưởng “định kiến giới” hay không mang tư tưởng “định kiến giới” 41 2.2.3 Có tư tưởng “phân biệt đối xử giới” hay khơng có tư tưởng “phân biệt đối xử giới” 45 2.2.4 Có tư tưởng phân chia “vai trị giới” bình đẳng hay khơng bình đẳng 46 2.3 Học sinh THPT tỉnh Thừa Thiên Huế với “hiểu biết đúng” bình đẳng giới “hiểu biết chưa bình đẳng giới” .51 2.3.1 Học sinh THPT tỉnh TTH với quan điểm khơng - “bình đẳng theo kiểu đồng nhất”, “bình đẳng theo kiểu bảo vệ” hiểu biết BĐG 52 2.3.2 Học sinh THPT tỉnh TTH với cách hiểu “thô cứng” BĐG hiểu biết BĐG 55 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tư tưởng nhận thức học sinh THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế bình đẳng giới .60 2.4.1 Ảnh hưởng từ gia đình 60 2.4.2 Ảnh hưởng từ sách giáo khoa, ảnh hưởng từ nhà trường 65 2.4.3 Ảnh hưởng từ quảng cáo phương tiện truyền thông .70 2.4.4 Ảnh hưởng từ VHDG, tư tưởng cộng đồng nơi sinh sống 72 2.5 Một vài suy nghĩ bình đẳng giới với đặc trưng văn hóa Á Đơng qua kết khảo sát 75 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT VINH XUÂN .79 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 87 Kết luận 87 1.1 Học sinh THPT tỉnh Thừa Thiên Huế với tư tưởng bình đẳng giới bất bình đẳng giới 87 1.2 Học sinh THPT tỉnh Thừa Thiên Huế với hiểu biết bình đẳng giới hiểu biết chưa bình đẳng giới 87 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tư tưởng nhận thức học sinh THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế bình đẳng giới .87 1.3.1 Ảnh hưởng từ gia đình 87 1.3.2 Ảnh hưởng từ sách giáo khoa, ảnh hưởng từ nhà trường 88 1.3.3 Ảnh hưởng từ quảng cáo phương tiện truyền thông .88 1.3.4 Ảnh hưởng từ VHDG, tư tưởng cộng đồng nơi sinh sống 88 Khuyến nghị, giải pháp 88 2.1 Đối với gia đình 88 2.2 Đối với nhà trường 90 2.3 Đối với xã hội 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC .96 Phụ lục 1: Bảng hỏi (khảo sát lần 1) 96 Phụ lục 2: Bảng hỏi (khảo sát lần 2) 101 Phụ lục 3: Nội dung tuyên truyền 103 Phụ lục 4: Hình ảnh khảo sát trường THPT chọn 105 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài chúng em nhận quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Chúng em xin trân trọng cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo bạn học sinh trường THPT Hai Bà Trưng, trường THPT Phú Bài, trường THPT Phan Đăng Lưu, trường THPT Nam Đông, trường THPT Vinh Xuân Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai thầy giáo cô giáo hướng dẫn tận tình, chu đáo, giúp chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu cố gắng tìm tịi, học hỏi hồn thiện khả chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong q thầy cơ, bạn bè tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Huế, ngày 18 tháng 12 năm 2019 Nhóm nghiên cứu dự án DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐG: Bình đẳng giới BBĐG: Bất bình đẳng giới GV: Giáo viên HS: Học sinh HĐNGLL: Hoạt động lên lớp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTH: Thừa Thiên Huế SGK: Sách giáo khoa SL: Số lượng TS: Tiến sĩ VHDG: Văn học dân gian DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu mẫu thu thập số liệu theo trường .37 Bảng 2: Tỉ lệ HS có quan niệm tiến hay không tiến phẩm chất, lực đàn ông phụ nữ .38 Bảng 3: Tỉ lệ HS có quan niệm đắn hay khơng đắn người giữ vai trị “trụ cột gia đình” 39 Bảng 4: Tỉ lệ HS có quan niệm “giới”, tư tưởng “khuôn mẫu giới” cứng nhắc hay phù hợp, tiến 40 Biểu đồ 1: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan niệm “giới”, tư tưởng “khn mẫu giới” cứng nhắc hay phù hợp, tiến 40 Bảng 5: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH đồng ý hay không đồng ý việc “con gái khơng nên chủ động tình u hẹn hò với bạn trai” .41 Bảng 6: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan niệm “chồng nên có thu nhập cao vợ”, “vợ nên có thu nhập cao chồng”, “thu nhập cao điều không quan trọng” 42 Bảng 7: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có tư tưởng “định kiến giới” hay khơng có tư tưởng “định kiến giới” trình độ học vấn, thu nhập đàn ông phụ nữ 43 Bảng 8: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có tư tưởng “định kiến giới” hay “bình đẳng giới” 43 Bảng 9: Tỉ lệ HS tỉnh TTH khơng có tư tưởng “định kiến giới” tỉ lệ mức độ “định kiến giới” .44 Bảng 10: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có tư tưởng “phân biệt đối xử giới” khơng có tư tưởng “phân biệt đối xử giới” 45 Bảng 11: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH phân chia vai trị giới bình đẳng hay khơng bình đẳng cơng việc nhà 47 Bảng 12: Số nữ HS THPT có tư tưởng bình đẳng giới tự gây nên bất bình đẳng với nam giới việc phân chia “vai trò giới” 48 Bảng 13: Số nam HS THPT có tư tưởng bình đẳng giới tự tạo áp lực cho phân chia“vai trị giới” 49 Bảng 14: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có “có tư tưởng phân chia vai trị giới bình đẳng” “tự gây nên bất bình đẳng phân chia vai trị giới” 49 Bảng 15: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có tư tưởng phân chia “vai trị giới” bình đẳng khơng bình đẳng 50 Bảng 16: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan điểm BĐG có quan điểm khơng đúng: “bình đẳng theo kiểu đồng nhất”, “bình đẳng theo kiểu bảo vệ” việc cấm phụ nữ làm việc ngành nặng nhọc, nguy hiểm .53 Bảng 17: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan điểm BĐG có quan điểm khơng đúng: “bình đẳng theo kiểu đồng nhất”, “bình đẳng theo kiểu bảo vệ” việc nhường ghế xe buýt cho phụ nữ 54 Bảng 18: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan điểm BĐG có quan điểm khơng BĐG (“bình đẳng theo kiểu đồng nhất”, “bình đẳng theo kiểu bảo vệ”) 54 Bảng 19: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan điểm BĐG có quan điểm “thô cứng” BĐG 56 Bảng 20: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan điểm BĐG có quan điểm “thơ cứng” ngày 8/3, 20/10 57 Bảng 21: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan điểm BĐG có quan điểm “thô cứng” BĐG .57 Bảng 22.1: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan điểm BĐG có quan điểm khơng BĐG 58 Bảng 22.2: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có quan điểm đắn BĐG có quan điểm không BĐG mức độ khác 59 Bảng 23: Tần suất HS THPT tỉnh TTH bố mẹ, ông bà… nhờ làm công việc nhà (so sánh HS nam với HS nữ) 61 Bảng 24: Tần suất làm việc nhà bố HS THPT địa bàn tỉnh TTH 62 Bảng 25: Tỉ lệ đưa định quan trọng phụ huynh HS THPT tỉnh TTH 63 Bảng 26: Tỉ lệ người tạo nguồn thu nhập gia đình HS THPT tỉnh TTH 64 Bảng 27 : Tỉ lệ hình ảnh minh họa nhân vật lịch sử, danh nhân, nhà khoa học, … nam nữ SGK hành theo nhận xét HS THPT tỉnh TTH 66 Bảng 28: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH thầy cô tuyên truyền/ lồng ghép/ dạy nội dung BĐG 68 Bảng 29: Mức độ hiệu việc HS THPT tỉnh TTH nhà trường tuyên truyền/ lồng ghép/ dạy nội dung BĐG .69 Bảng 30: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH không tuyên truyền mức độ hiệu việc tuyên truyền BĐG nhà trường 69 Bảng 31: Tỉ lệ cảm nhận HS THPT tỉnh TTH phụ nữ gắn với hình ảnh nội trợ, nam giới gắn với hình ảnh thành đạt mẫu quảng cáo truyền hình 71 Bảng 32: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH cho việc sinh trai địa phương họ quan trọng không quan trọng 73 Bảng 33: Tỉ lệ địa phương HS THPT tỉnh TTH có khơng có cán tuyên truyền bình đẳng giới hay tuyên truyền, vận động sách dân số kế hoạch hóa gia đình 74 Bảng 34: Tỉ lệ nữ HS THPT tỉnh TTH mong muốn tính cách, phẩm chất người chồng tương lai 75 Bảng 35: Tỉ lệ nam HS THPT tỉnh TTH mong muốn tính cách, phẩm chất người vợ tương lai 76 Bảng 36: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH đồng ý không đồng ý với nhận định việc người phụ nữ dù có thành đạt cơng việc khơng thể xao nhãng vai trò người vợ, người mẹ .77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có quan niệm “giới”, tư tưởng “khn mẫu giới” cứng nhắc hay phù hợp, tiến 40 Biểu đồ 2: Tỉ lệ HS tỉnh TTH có tư tưởng “định kiến giới” khơng có tư tưởng “định kiến giới” 44 Biểu đồ 3: Tỉ lệ HS tỉnh TTH khơng có tư tưởng “định kiến giới” tỉ lệ mức độ “định kiến giới” 45 Biểu đồ 4: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có tư tưởng “phân biệt đối xử giới” khơng có tư tưởng “phân biệt đối xử giới” .46 Biểu đồ 5: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có tư tưởng phân chia “vai trị giới” bình đẳng bất bình đẳng 50 Biểu đồ 6: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có quan điểm đắn BĐG quan điểm chưa BĐG (quan điểm “BĐG đồng nhất”, “BĐG bảo vệ”) 55 Biểu đồ 7: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có quan điểm đắn BĐG có quan điểm “thô cứng” BĐG .58 Biểu đồ 8: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có quan điểm đắn BĐG có quan điểm khơng BĐG .59 Biểu đồ 9: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH có quan điểm đắn BĐG có quan điểm khơng BĐG mức độ khác 60 Biểu đồ 10: Tần suất HS THPT tỉnh TTH bố mẹ, ông bà… nhờ làm việc nhà (so sánh HS nam với HS nữ) 61 Biểu đồ 11: Tần suất làm việc nhà bố HS THPT địa bàn tỉnh TTH 63 Biểu đồ 12: Tỉ lệ đưa định quan trọng phụ huynh HS THPT tỉnh TTH 64 Biểu đồ 13: Tỉ lệ người tạo nguồn thu nhập gia đình gia đình HS THPT tỉnh TTH .65 Biểu đồ 14: Tỉ lệ hình ảnh minh họa nhân vật lịch sử, danh nhân, nhà khoa học, … nam nữ SGK hành theo nhận xét HS THPT tỉnh TTH 66 Biểu đồ 15: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH không tuyên truyền mức độ hiệu việc tuyên truyền BĐG nhà trường 70 Biểu đồ 16: Tỉ lệ nữ xuất quảng cáo với hình ảnh nội trợ, dọn dẹp, giặt giũ; nam với hình ảnh giám đốc, nhà khoa học, doanh nhân .71 Biểu đồ 17: Tỉ lệ HS THPT tỉnh TTH cho việc sinh trai địa phương họ quan trọng không quan trọng 73 Biểu đồ 18: Tỉ lệ địa phương có cán tuyên truyền bình đẳng giới hay khơng có cán tun truyền, vận động sách dân số kế hoạch hóa gia đình 74 Biểu đồ 19: Tỉ lệ nữ HS THPT tỉnh TTH mong muốn tính cách, phẩm chất người chồng tương lai 76 10 sinh Đối với môn Giáo dục công dân, cần giới thiệu cho HS Luật Bình đẳng giới luật liên quan Luật Hôn nhân gia đình, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Đối với môn Ngữ văn, nhiều báo phân tích, chương trình Ngữ văn cấp có nhiều nói nỗi đau, thân phận người phụ nữ thời phong kiến Đồng ý thực tế xảy xã hội ngày xưa, đồng ý giảng dạy môn Ngữ văn phải theo đặc trưng tác phẩm cụ thể không nên dành nhiều để nói nỗi đau, thân phận tội nghiệp người phụ nữ xã hội phong kiến mà bên cạnh đó, nên dành tác phẩm có nội dung tôn vinh người phụ nữ Và thực tế giáo viên dạy tác phẩm nói nỗi đau, thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến thường có xu hướng ngầm nói phụ nữ bình đẳng Thiết nghĩ, dạy thế, giáo viên nên hướng HS liên hệ, so sánh với sống người phụ nữ ngày trước liên hệ đến thân HS Điều làm tăng hiệu tích hợp giáo dục BĐG vào nội dung chương trình mơn Ngữ văn Một vấn đề đặt chương trình SGK biên soạn phù hợp, ý cung cấp cho HS kiến thức BĐG, hiểu biết GV lĩnh vực chưa cao hiệu giảng dạy cho HS kiến thức BĐG khơng tối ưu Vì thời gian tới, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phổ biến rộng rãi việc tập huấn kiến thức giới, BĐG cho toàn giáo viên từ cấp mầm non đến cấp THPT Trong tháng 10/2019 vừa qua, Bộ có đợt tập huấn kiến thức giới kỹ lồng ghép nội dung giáo dục giới, BĐG vào hoạt động dạy học cho GV THPT, thời gian tới, Bộ cần trọng nhiều việc tổ chức đợt tập huấn ý nghĩa để nâng cao kiến thức kĩ giáo dục bình đẳng giới cho giáo viên Ngoài ra, Sở Giáo dục phải thực hoạt động triển khai tập huấn lại cho giáo viên toàn tỉnh, triển khai đợt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên giáo dục bình đẳng giới Trong hoạt động dạy học trường phổ thơng, để góp phần nâng cao nhận thức BĐG cho HS nói chung HS THPT nói riêng, thiết nghĩ hoạt động giảng dạy, tích hợp kiến thức BĐG phải đa dạng hấp dẫn thu hút học sinh, nâng cao hiệu việc giáo dục kiến thức giới Bởi tổ chức khơng hấp dẫn hút hiệu cơng tác giáo dục bình đẳng giới không cao Hoạt động lồng ghép, giảng dạy nên tiến hành qua nhiều cấp độ Với có liên quan BĐG GV liên hệ, tích hợp, với chun sâu GV có hình thức giảng dạy sinh động, hấp dẫn, thuyết phục để hiệu đạt mức tối đa Đồng thời, nhà trường nên tổ chức hoạt động ngoại khóa với đa dạng hình thức để tuyên truyền kiến thức BĐG cho HS Và điều cần lưu ý tích hợp kiến thức BĐG SGK tới, nên xem xét để nội dung tích hợp khơng thơ cứng, khiên cưỡng phản cảm Tương tự vậy, người GV lồng ghép, giảng dạy lĩnh vực cần phải hợp lí thuyết phục HS, tránh tượng lấy cực đoan để khắc phục cực đoan khác Việc tích hợp bình đẳng giới phải hợp lí, khoa học có chừng mực, khơng làm thay đổi đặc trưng mơn học 91 tùy tiện, có dung hịa kiến thức mơn học kiến thức bình đẳng giới Cuối cùng, hoạt động dạy học, thầy giáo nên đối xử cơng bằng, bình đẳng, phù hợp với tất HS Mọi hoạt động nhà trường (học tập, lao động, thể thao, bồi dưỡng HS giỏi, hoạt động hướng nghiệp, tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên…) nên có tham gia tất HS nam nữ Trong tất hoạt động nhà trường, khơng có hoạt động dành riêng cho HS nam hay HS nữ Trong nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh, giáo viên phải phân cơng hài hịa hợp lí, tạo hội phát triển rèn luyện tương đồng cho nam nữ, trao cho học sinh nữ hội thể hiện, rèn luyện, phát triển thân khích lệ tự tin bạn để bạn nữ nam, chủ nhân thực trường học sau chủ nhân đất nước 2.3 Đối với xã hội Để đạt bình đẳng giới thực chất tác động hiệu đến xã hội bề sâu cơng tác điều hành, quản lí vĩ mô vô quan trọng Về điểm này, Nhà nước ban hành luật nhằm đảm bảo bình đẳng nam nữ Các luật có tác dụng lớn việc nâng cao nhận thức định hướng hành động người dân bình đẳng nam nữ Cụ thể, Luật Hơn nhân gia đình nghiêm cấm chế độ đa thê, công nhận chế độ hôn nhân vợ chồng Luật Bình đẳng giới cơng nhận quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, xóa bỏ phân biệt đối xử giới Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, xử phạt người có hành vi bạo lực gia đình tùy theo cấp độ Các luật cần tuyên truyền, phổ biến thường xuyên sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng người biết Khi tuyên truyền thường xuyên có tác dụng nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân BĐG góp phần xóa bỏ định kiến giới phân biệt đối xử giới Cần tăng cường cán tuyên truyền BĐG đào tạo cách vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Điều góp phần thay đổi tư tưởng định kiến giới phân biệt đối xử giới gia đình, bậc phụ huynh Thay đổi nhận thức giúp ông bố, bậc phụ huynh có hành động nhằm đảm bảo bình đẳng giới đời sống gia đình Cần tuyên dương gia đình sinh bề nuôi dạy nên người, thành đạt, gia đình hịa thuận, ấm no, hạnh phúc để góp phần xóa bỏ định kiến giới, phân biệt đối xử giới suy nghĩ người dân Cần giới thiệu gương người phụ nữ thành đạt nghiệp hạnh phúc đời sống đến cộng đồng nữa, để người thấy việc nuôi dạy bé gái cách chu đáo, đưa em đến với hội thành công không việc “nuôi cho nhà người ta” mà thực góp phần mang lại thịnh vượng cho gia đình phồn vinh cho xã hội 92 Đồng thời, nguyên sâu xa tình trạng trọng nam khinh nữ chỗ người quan niệm sinh trai để trông cậy già, gái rời khỏi gia đình lấy chồng, có trai đem lại chỗ dựa săn sóc cho cha mẹ sau Do vậy, muốn phá bỏ định kiến giới gia đình cần đặc biệt quan tâm đến việc phát triển hệ thống an sinh xã hội, hồn thiện chế chăm sóc người già, phát triển chất lượng dịch vụ viện dưỡng lão, chế độ sách dịch vụ dành cho người cao tuổi Chỉ người già khơng cịn lo lắng tìm người đỡ đần già yếu xã hội khơng cịn tư tưởng trọng nam khinh nữ Khi người dân nâng cao nhận thức giới, xóa bỏ tư tưởng định kiến giới phân biệt đối xử giới người đàn ơng gia đình thay đổi tư tưởng hành động Nếu trình diễn thường xuyên liên tục vài chục năm tới thay đổi văn hóa cộng đồng theo hướng tích cực: gái thờ cúng cha mẹ, gái tham gia vào việc họ tộc, việc “phải sinh cho trai” khơng cịn điều q quan trọng suy nghĩ người Mặc dù Nhà nước ban hành Luật nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình thực tế phân biệt đối xử giới xảy sống nhiều cấp độ hình thức khác nhau: - Trong lĩnh vực nhân gia đình: Mặc dù nghiêm cấm chế độ đa thê, công nhận chế độ hôn nhân vợ chồng, thực tế diễn có vài người đàn ơng, khao khát có trai để “nối dõi tơng đường” nên tìm cách lấy vợ lẽ chui hay có giá thú để kiếm trai Đây vấn đề khó kiểm sốt Thiết nghĩ, nhà làm luật cần nghiên cứu để loại bỏ vấn đề - Trong lĩnh vực lao động việc làm: Mặc dù Luật Bình đẳng giới nghiêm cấm phân biệt đối xử giới tuyển dụng lao động, nhiều công ty, đơn vị ưu tiên tuyển nam hay tuyển nữ Các doanh nghiệp thường ưu tiên tuyển nam vị trí lãnh đạo, kĩ sư, kiến trúc sư, lái xe, công nghệ thông tin… lúc phụ nữ thường ưu tiên cơng việc mang tính chất hỗ trợ văn phịng, lễ tân, thư kí, kế tốn, nhân sự, hành chính… Và ưu tiên thường đánh hội nhiều nữ giới việc tìm kiếm việc làm Sở dĩ doanh nghiệp khơng thích tuyển nữ họ phải mang thai, nghỉ chế độ thai sản, chế độ nuôi nhỏ… làm ảnh hưởng đến hiệu công việc doanh thu doanh nghiệp Thiết nghĩ, để đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực lao động việc làm, nhà nước nên nghiên cứu để giảm thuế, hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệp có nhiều lao động nữ hay quy định tỉ lệ nam nữ doanh nghiệp Các nhà làm luật nên nghiên cứu để bổ sung điều, khoản quy định cho nam giới để họ có chế độ tương đương với nữ giới vợ sinh đẻ, nhỏ đau ốm Theo bà Phạm Thu Lan – Viện Công nhân cơng đồn (Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam), “Bộ luật Lao động hành cho phép lao động nữ nghỉ hưởng BHXH nuôi sáu tháng tuổi chăm bảy tuổi bị ốm đau mà không ghi nhận quyền tương đương 93 cho lao động nam Hoặc người chồng nghỉ từ – 14 ngày (tùy trường hợp) rào cản thực bình đẳng giới chia sẻ cơng việc gia đình, làm củng cố thêm định kiến xã hội việc chăm sóc mặc định trách nhiệm riêng phụ nữ Các sách bảo vệ phụ nữ theo hướng áp dụng chế độ chăm sóc, ni nhỏ cho nữ giới Điều không công bằng, thực lấy hội làm việc, thăng tiến lao động nữ, đó, sách hành lại khơng khuyến khích, tạo điều kiện cho lao động nam làm việc nhà, khơng có thời gian chăm nhỏ” [19] Đồng thời, nhà làm luật cần nghiên cứu để sửa đổi 77 nghề bị cấm phụ nữ Bộ Luật lao động nhằm tăng hội việc làm cho phụ nữ, đồng thời cần bổ sung sách chăm sóc sức khỏe cho nam giới - Trong lĩnh vực quảng cáo: Mục tiêu nhà quảng cáo tiếp thị sản phẩm, khiến người tiêu dùng tin chọn sản phẩm họ Tuy nhiên xây dựng mẫu quảng cáo, số mẫu mang tư tưởng định kiến giới, quảng cáo sản phẩm dành cho công việc nội trợ, sữa, bỉm… Đối với trường hợp nhà, sản xuất cần để nhiều đối tượng xuất ông bố, trai, gái không riêng người mẹ, người vợ Đồng thời cho nhiều đối tượng xuất quảng cáo cần thể cách hợp lí thực tế, tức họ phải có vai trị thực khơng phải xuất cho có yếu tố BĐG Trong trình dùng câu từ, nhà sản xuất nên ý chuyển từ “giúp” sang từ “sẻ chia”… Và điều quan trọng, để có mẫu quảng cáo định kiến giới đòi hỏi nhà sản xuất phải có tư tưởng BĐG, phải đặt mục tiêu đảm bảo yếu tố BĐG bên cạnh mục tiêu tiếp thị sản phẩm Ngồi quảng cáo khơng phản ánh sống mà cịn hướng đến điều mà xã hội mong đợi tương lai Vậy nên, bên cạnh nỗ lực nhà giáo dục, pháp luật, sách… nhà quảng cáo có vai trị lớn việc truyền tải, lan tỏa thông điệp BĐG đến thành phần xã hội Vì vậy, để tăng mẫu quảng cáo định kiến giới, góp phần chuyển tải tư tưởng BĐG đến người tiếp nhận, nhà sản xuất chương trình quảng cáo nên tuyên truyền, nâng cao nhận thức BĐG Cuối cần đưa quy định mức xử phạt mẫu quảng cáo bơi nhọ, xúc phạm hình ảnh người phụ nữ để có tác dụng cảnh tỉnh, răn đe Hiện nay, đa phần HS THPT có đủ nhận thức để hiểu biết vấn đề xảy đời sống gia đình xã hội Làm tốt cơng việc đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực có tác dụng nâng cao tư tưởng, nhận thức BĐG cho bạn HS THPT Và ngược lại, tương lai gần, HS THPT người chủ gia đình xã hội Vì thế, họ có tư tưởng tiến bộ, có nhận thức BĐG có tác dụng góp phần tạo nên xã hội thực tiến bộ, bình đẳng nam nữ Như vậy, để đảm bảo bình đẳng giới xây dựng cộng đồng xã hội, cần thực đồng bộ, liên tục giải pháp gia đình, nhà trường xã hội vừa nêu Điều góp phần lớn vào để nâng cao số hạnh phúc phồn vinh thực cho xã hội đất nước 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu văn giấy Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), NXB Chính trị quốc gia Luật Hơn nhân gia đình (2014), NXB Chính trị quốc gia Luật Bình đẳng giới (2014), NXB Hồng Đức Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2014), NXB Lao động – Xã hội Đạo đức lớp (2018), NXB Giáo dục Việt Nam Khoa học lớp (2018), NXB Giáo dục Việt Nam Giáo dục công dân lớp 12 (2013), NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn “Nâng cao kỹ lồng ghép giới dạy học giáo dục học sinh giáo viên trường trung học phổ thông” (2019), Bộ Giáo dục đào tạo Lê Thị Quý, Giáo trình xã hội học giới (2009), NXB Giáo dục Việt Nam 10 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu Xã hội học (2011), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Phan Khánh Quỳnh – Lê Thị Thùy Linh (2019), Thực trạng văn hóa ứng xử môi trường mạng xã hội HS THPT địa bàn tỉnh TTH 12 Hồng Bá Thịnh, Giáo trình xã hội học giới (2007), Đại học quốc gia Hà Nội – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn II Tài liệu mạng internet 13 https://vnexpress.net/thoi-su/77-cong-viec-bi-cam-su-dung-lao-dongnu-2925057.html 14 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Hien-phap1946-Viet-Nam-Dan-Chu-Cong-Hoa-36134.aspx 15 (https://baotintuc.vn/xa-hoi/bat-binh-dang-gioi-suc-i-nhan-thuc-vaquan-niem-xa-hoi-20181214150809489.htm 16 https://baomoi.com/phu-nu-viet-nam-dong-gop-110-trieu-gio-lamviec-khong-luong-moi-ngay/c/20623717.epi 17.https://www.nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinayxahoi/item/39021902-bao-dong-mat-can-bang-gioi-tinh-khi-sinh.html 18 https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/nhieu-yeu-to-bat-binh-dang-gioi-ngaytrong-sach-giao-khoa-hien-hanh-812887.vov 19 http://baovanhoa.vn/van-hoa/di-san/artmid/488/articleid/16514/lamsao-dam-bao-binh-dang-gioi-trong-tuyen-dung-lao-dong 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi (khảo sát lần 1) BẢNG HỎI Mã bảng hỏi: …………… NHẬN THỨC VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I THÔNG TIN CÁ NHÂN * Xin bạn đánh dấu X vào phương án  mà bạn cho hợp lý Đối với mục chọn “Khác”, bạn vui lịng điền thơng tin vào Chúng tơi mong nhận hợp tác, giúp đỡ từ phía bạn xin đảm bảo thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu giữ kín theo nguyên tắc khuyết danh Câu hỏi Đáp án  Nam (1) Giới tính  Nữ (2) Năm sinh: ……………………………  Yếu (1) Học lực năm học qua:  Khá (3)  Trung bình (2) Hạnh kiểm năm học qua: Hiện học sinh lớp:  Giỏi (4)  Yếu (1)  Khá (3)  Trung bình (2)  Tốt (4) …………………………  THPT Vinh Xuân (1)  THPT Phan Đăng Lưu (2)  THPT Phú Bài (3) Học sinh trường:  THPT Nam Đông (4)  THPT Hai Bà Trưng (5) Nghề nghiệp phụ huynh: - Cha:  Lao động trí óc (1)  Lao động phổ thông (2)  Khác (3)……………………………… 96  Lao động trí óc (1) - Mẹ:  Lao động phổ thơng (2)  Khác (3)……………………………… II NỘI DUNG CHÍNH Câu hỏi 1: “Độc lập, mạnh mẽ, tự tin,  Đồng ý (1) làm lãnh đạo…  Khơng đồng ý (2) tính cách, lực phụ nữ Dịu dàng, chu đáo, tình cảm, giỏi nội trợ giỏi chăm sóc gia đình… khơng phải tính cách, lực đàn ơng” Bạn có đồng ý với ý kiến không? Câu hỏi 2: Theo bạn, người giữ vai trò  Chồng (1) “trụ cột gia đình” ai?  Vợ (2)  Cả hai vợ chồng (3) Câu hỏi 3: Bạn cho biết ý kiến  Đồng ý (1) nhận định sau: “Con gái  Không đồng ý (2) không nên chủ động tình u hẹn hị với bạn trai” Câu hỏi 4: Trong gia đình, theo bạn,  Chồng nên có thu nhập cao vợ (1) người nên có thu nhập cao là:  Vợ nên có thu nhập cao chồng (2)  Thu nhập cao điều khơng quan trọng (3) Câu hỏi 5: Bạn cho biết ý kiến  Đồng ý (1) nhận định sau: “Người vợ có  Khơng đồng ý (2) trình độ học vấn cao chồng, kiếm tiền nhiều chồng sống gia đình khó hạnh phúc” Câu hỏi 6: “Các nghề giáo viên  Có (1) mầm non, y tá, điều dưỡng…là nghề  Không (2) phụ nữ Còn nghề tài xế lái xe tải, kĩ sư xây dựng, thợ điện…là nghề đàn ơng” Bạn có đồng ý với quan niệm trên? Câu hỏi 7: Người chồng có nên tham  Khơng nên, việc phụ nữ (1) gia làm việc nhà (nấu nướng, giặt giũ,  Nên (2) dọn dẹp nhà cửa…), chăm sóc vợ? Câu hỏi 8: Nếu nam, bạn bỏ qua  Lấy chồng thành đạt nhà nội trợ, 97 câu hỏi này: Bạn mong muốn sau sẽ: sinh con, chăm sóc (1)  Đi làm để tạo thu nhập cho gia đình khẳng định thân (2) Câu hỏi 9: Nếu nữ, bạn bỏ qua  Là người mang lại nguồn thu nhập câu hỏi này: để ni vợ con, vợ cần sinh nhà nội trợ (1) Bạn mong muốn sau sẽ:  Hai vợ chồng làm để mang lại nguồn thu nhập cho gia đình (2) Câu hỏi 10: Theo bạn có nên cấm phụ  Nên cấm (1) nữ làm việc tất ngành nặng  Chỉ nên cấm ngành nghề ảnh nhọc, nguy hiểm không? hưởng trực tiếp đến chức sinh đẻ, mang thai cho bú (2)  Không nên cấm (3) Câu hỏi 11: Theo bạn, phụ nữ có cần  Không nên ưu tiên trường ưu tiên, nhường ghế xe buýt hợp (1) không?  Chỉ ưu tiên trường hợp phụ nữ mang thai bồng nhỏ (2)  Nên ưu tiên (3) Câu hỏi 12: Theo bạn, bình đẳng giới  Phải (1) có phải đấu tranh cho phụ nữ, chống  Không phải (2) lại đàn ông không? Câu hỏi 13: Theo bạn, áp lực lớn  Khơng có áp lực (1) đàn ơng gì?  Ln phải tỏ “ga lăng” (2)  Phải tỏ mạnh mẽ, chỗ dựa tinh thần vật chất cho gia đình (3)  Khác………………………………… …………………………………………… ……………………………………….(4) Câu hỏi 14: Bạn có tán thành với ý kiến  Có (1) sau: “Phụ nữ có ngày 8/3, 20/10 …  Khơng (2) đừng địi hỏi quyền bình đẳng nam nữ” Câu hỏi 15: Ở nhà, bạn có bố mẹ,  Khơng (1) ơng bà… nhờ làm việc nấu ăn,  Rất (vài lần tháng) (2) giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa… không? 98  Thỉnh thoảng (1,2,3 lần/ tuần) (3)  Thường xuyên (hằng ngày) (4) Nếu bạn không sống với bố mẹ, xin bạn bỏ qua câu 16, 17, 18 Mời bạn trả lời tiếp câu hỏi 19 Câu hỏi 16: Bố bạn có làm  Không (1) công việc nấu ăn, giặt giũ, dọn  Rất (vài lần tháng) (2) dẹp nhà cửa… không?  Thỉnh thoảng (1,2,3 lần/ tuần) (3)  Thường xuyên (hằng ngày) (4) Câu hỏi 17: Trong gia đình bạn,  Bố(1) người đưa định quan  Mẹ (2) trọng (mua xe, mua đất, mua nhà, đầu  Cả bố mẹ (3) tư kinh doanh…)? Câu hỏi 18: Bạn cho biết người tạo  Bố kiếm tiền nhiều (1) nguồn thu nhập gia đình  Mẹ kiếm tiền nhiều (2) bạn ai?  Bố mẹ kiếm tiền (3) Câu hỏi 19: Bạn cho biết  Nhân vật nam nhiều nữ (1) sách giáo khoa mà bạn  Nhân vật nữ nhiều nam (2) học, hình ảnh minh họa nhân vật lịch sử, danh nhân, nhà  Nam nữ (3) khoa học, … chủ yếu ai? Câu hỏi 20: Ở trường, bạn có  Có (1) thầy tuyên truyền/ lồng ghép/ dạy  Không (2) nội dung “bình đẳng nam nữ” khơng? Câu hỏi 21: Nếu câu 20, bạn chọn  Hiệu (1) “Không”, xin bạn bỏ qua câu hỏi  Tương đối hiệu (2) Xin bạn cho biết mức độ hiệu  Không hiệu (3) việc bạn thầy cô tuyên truyền/ lồng ghép/ dạy nội dung “bình đẳng nam nữ” trường? Câu hỏi 22: Hãy cho biết ý kiến bạn nhận định sau: “Ở mẫu quảng cáo truyền hình, phụ nữ thường xuất với cơng viêc nội trợ, dọn dẹp, giặt giũ… cịn đàn ơng thường xuất hình ảnh giám  Khơng thấy xuất nhận định (1)  Có (2)  Thỉnh thoảng (3)  Thường xuyên (4) 99 đốc, nhà khoa học, doanh nhân thành đạt hay bên xe đắt tiền”? Câu hỏi 23: Ở nơi bạn sinh sống, người  Quan trọng (1) ta có coi trọng việc sinh cho  Tương đối quan trọng (2) trai không?  Không quan trọng (3) Câu hỏi 24: Địa phương bạn có cán  Có (1) tun truyền bình đẳng giới hay có  Khơng (2) cán tun truyền, vận động sách dân số kế hoạch hóa gia đình không? Câu hỏi 25: (Nếu nam, bạn bỏ  Mạnh mẽ, đoán, tự tin, lĩnh, qua câu hỏi này) tài giỏi (1) Bạn mong muốn người chồng tương lai  Dịu dàng, chu đáo, tình cảm (2) có tính cách, phẩm chất sau (chỉ chọn đáp án)? Câu hỏi 26: (Nếu nữ, bạn bỏ qua  Dịu dàng, bao dung, chu đáo, chịu khó câu hỏi này) (1) Bạn mong muốn người vợ tương lai  Độc lập, tự tin, lĩnh, tài giỏi (2) có tính cách, phẩm chất sau (chỉ chọn đáp án)? Câu hỏi 27: “Người phụ nữ bên  Có (1) xã hội dù có làm lãnh đạo nhà cần  Khơng (2) phải dịu dàng, thực tốt vai trò người vợ, người mẹ, có gia đình hạnh phúc” Bạn có đồng ý với nhận xét không? Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! 100 Phụ lục 2: Bảng hỏi (khảo sát lần 2) BẢNG HỎI Mã bảng hỏi: …………… NHẬN THỨC VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I THÔNG TIN CÁ NHÂN * Xin bạn đánh dấu X vào phương án  mà bạn cho hợp lý Đối với mục chọn “Khác”, bạn vui lịng điền thơng tin vào Chúng tơi mong nhận hợp tác, giúp đỡ từ phía bạn xin đảm bảo thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu giữ kín theo nguyên tắc khuyết danh Câu hỏi Đáp án  Nam (1) Giới tính  Nữ (2) Năm sinh: ……………………………  Yếu (1) Học lực năm học qua:  Khá (3)  Trung bình (2) Hạnh kiểm năm học qua: Hiện học sinh lớp:  Giỏi (4)  Yếu (1)  Khá (3)  Trung bình (2)  Tốt (4) …………………………  THPT Vinh Xuân (1)  THPT Phan Đăng Lưu (2)  THPT Phú Bài (3) Học sinh trường:  THPT Nam Đông (4)  THPT Hai Bà Trưng (5)  Lao động trí óc (1) - Cha: Nghề nghiệp phụ huynh:  Lao động phổ thông (2)  Khác (3)………………………………  Lao động trí óc (1) - Mẹ:  Lao động phổ thông (2)  Khác (3)……………………………… 101 II NỘI DUNG CHÍNH Câu hỏi 1: “Độc lập, mạnh mẽ, tự tin,  Đồng ý (1) làm lãnh đạo…  Không đồng ý (2) tính cách, lực phụ nữ Dịu dàng, chu đáo, tình cảm, giỏi nội trợ giỏi chăm sóc gia đình… khơng phải tính cách, lực đàn ơng” Bạn có đồng ý với ý kiến không? Câu hỏi 3: Bạn cho biết ý kiến  Đồng ý (1) nhận định sau: “Con gái  Không đồng ý (2) không nên chủ động tình u hẹn hị với bạn trai” Câu hỏi 6: “Các nghề giáo viên  Có (1) mầm non, y tá, điều dưỡng…là nghề  Không (2) phụ nữ Còn nghề tài xế lái xe tải, kĩ sư xây dựng, thợ điện…là nghề đàn ơng” Bạn có đồng ý với quan niệm trên? Câu hỏi 7: Người chồng có nên tham  Khơng nên, việc phụ nữ (1) gia làm việc nhà (nấu nướng, giặt giũ,  Nên (2) dọn dẹp nhà cửa…), chăm sóc vợ? Câu hỏi 11: Theo bạn, phụ nữ có cần  Không nên ưu tiên trường ưu tiên, nhường ghế xe buýt hợp (1) không?  Chỉ ưu tiên trường hợp phụ nữ mang thai bồng nhỏ (2)  Nên ưu tiên (3) Câu hỏi 12: Theo bạn, bình đẳng giới  Phải (1) có phải đấu tranh cho phụ nữ, chống  Không phải (2) lại đàn ông không? Câu hỏi 28: Xin bạn cho biết buổi giao  Có (1) lưu, tun truyền hơm có giúp bạn  Tương đối (2) nâng cao nhận thức bình đẳng giới  Không (3) không? Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! 102 Phụ lục 3: Nội dung tuyên truyền I Khởi động: Chiếu phim “Phụ nữ rượu chè thái mà bỏ bê gia đình” → tạo hứng thú cho bạn học sinh II Nội dung Tổ chức chơi nhỏ 1: DÁN PHIẾU Phát cho bạn HS phiếu có nội dung như: Dịu dàng, Mạnh mẽ, Kiên nhẫn, Tự tin, Chăm sóc con, Trụ cột gia đình, Đá bóng, Giám đốc, Làm bếp giỏi, Có râu, Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng, Cơ quan sinh dục tạo trứng, Mang thai, Cho bú yêu cầu HS dán vào thích hợp KẾT QUẢ Nam Cả nam nữ Nữ Có râu, Cơ Dịu dàng, Mạnh mẽ, Kiên Cơ quan sinh quan sinh dục tạo nhẫn, Tự tin, Chăm sóc dục tạo trứng, tinh trùng con, Trụ cột gia đình, Đá Mang thai, Cho bóng, Giám đốc, Làm bếp bú giỏi Giới tính Giới Giới tính Sau bạn hồn thành cơng việc mình, nhóm nghiên cứu tiến hành sửa chữa Sau giới thiệu kiến thức “giới tính” “giới” Xem truyện tranh: “Cọc tìm trâu” (http://tiin.vn/chuyenmuc/yeu/truyen-tranh-coc-di-tim-trau-thi-co-sao.html) Câu hỏi tương tác: Câu hỏi 1: Có nên “cọc tìm trâu khơng”, tức gái có nên chủ động tình u hẹn hị với bạn trai không? Câu hỏi 2: Nếu đoạn clip trên, gái thích chàng trai khơng tìm cách thổ lộ với chàng trai điều xảy ra? Tổ chức trò chơi: XÁC ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP Đưa nghề sau: giáo viên mầm non, y tá, điều dưỡng, tài xế lái xe tải, kĩ sư xây dựng, thợ điện…bác sĩ, giáo viên, nhân viên văn phòng, buôn bán nhỏ… Tổ chức cho bạn điền vào ô hợp lí theo mẫu sau: Nam Cả nam nữ Nữ 103 Nhóm nghiên cứu đưa kết kết luận vấn đề KẾT QUẢ: Nam Cả nam nữ Nữ giáo viên mầm non, y tá, điều dưỡng, tài xế lái xe tải, kĩ sư xây dựng, thợ điện…bác sĩ, giáo viên, nhân viên văn phịng, bn bán nhỏ… KẾT LUẬN: Khơng có nghề hạn chế đàn ông hay phụ nữ hạn chế làm hội nghề nghiệp, nhiên cấm phụ nữ làm số ngành nghề ảnh hưởng đến chức sinh sản, mang thai cho bú Chiếu phim “Giấc mơ” Câu hỏi tương tác: Câu hỏi 1: Đoạn phim nói vấn đề gì? Câu hỏi 2: Chỉ yếu tố BBĐG đoạn phim trên? Câu hỏi 3: Tại đàn ông thường làm việc nhà? Đàn ông (người chồng tham gia làm việc nhà với vợ có tác dụng gì?) Tạo tình thảo luận: “Khi tuyển dụng lao động/ đề bạc lãnh đạo… hai người nam nữ có lực Nhà nước ta có sách ưu tiên cho nữ, điều có bất bình đẳng khơng?” Trình tự thực hiện: Các bạn trả lời tự theo suy nghĩ Chiếu phim “Chạy đua” Tiến hành giải đáp tình Câu hỏi tương tác: Theo bạn, thời điểm hôm người đàn ông: Sợ điều nhất, cảm thấy điều áp lực nhất? Họ phải tỏ người nào? → Các bạn HS trả lời tự theo suy nghĩ → Nhóm nghiên cứu tiến hành giải đáp: BĐG đấu tranh cho nam nữ Là đấu tranh cho đàn khóc, đàn ơng người, đàn ông phải trụ cột gia đình, khơng phải đàn ơng lúc phải người có thu nhập cao phụ nữ… III Tiến hành khảo sát lần 104 Phụ lục 4: Hình ảnh khảo sát trường THPT chọn Khảo sát trường THPT Phú Bài Khảo sát trường THPT Hai Bà Trưng Khảo sát trường THPT Phan Đăng Lưu Khảo sát trường THPT Vinh Xuân 105 ... 1.2.2 Định kiến giới .24 1.2.3 Phân biệt đối xử giới .25 1.3 Bất bình đẳng giới, bình đẳng giới 25 1.3.1 Bất bình đẳng giới 25 1.3.2 Bình đẳng giới ... LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ THỰC TẾ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở NƯỚC TA Những khái niệm liên quan đến bình đẳng giới 1.1 Giới tính giới Hai khái niệm ? ?giới tính” ? ?giới? ?? khơng giống nhau, nay,... gia đình xã hội 1.3 Bất bình đẳng giới, bình đẳng giới 1.3.1 Bất bình đẳng giới Tác giả Hồng Bá Thịnh nêu khái niệm bất bình đẳng giới: “Là khơng ngang nhóm phụ nữ nam giới hội Sự tiếp cận nguồn

Ngày đăng: 14/12/2020, 13:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2014
2. Luật Hôn nhân và gia đình (2014), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hôn nhân và gia đình
Tác giả: Luật Hôn nhân và gia đình
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2014
4. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2014), NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Tác giả: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2014
6. Khoa học lớp 5 (2018), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học lớp 5
Tác giả: Khoa học lớp 5
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
7. Giáo dục công dân lớp 12 (2013), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân lớp 12
Tác giả: Giáo dục công dân lớp 12
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
8. Tài liệu tập huấn “Nâng cao kỹ năng lồng ghép giới trong dạy học và giáo dục học sinh của giáo viên ở trường trung học phổ thông” (2019), Bộ Giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Nâng cao kỹ năng lồng ghép giới trong dạy học vàgiáo dục học sinh của giáo viên ở trường trung học phổ thông”
Tác giả: Tài liệu tập huấn “Nâng cao kỹ năng lồng ghép giới trong dạy học và giáo dục học sinh của giáo viên ở trường trung học phổ thông”
Năm: 2019
9. Lê Thị Quý, Giáo trình xã hội học về giới (2009), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Quý, Giáo trình xã hội học về giới
Tác giả: Lê Thị Quý, Giáo trình xã hội học về giới
Nhà XB: NXB Giáo dục ViệtNam
Năm: 2009
10. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu Xã hội học (2011), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu Xãhội học
Tác giả: Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu Xã hội học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
12. Hoàng Bá Thịnh, Giáo trình xã hội học về giới (2007), Đại học quốc gia Hà Nội – trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.II. Tài liệu mạng internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học về giới
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh, Giáo trình xã hội học về giới
Năm: 2007
11. Phan Khánh Quỳnh – Lê Thị Thùy Linh (2019), Thực trạng văn hóa ứng xử trong môi trường mạng xã hội của HS THPT trên địa bàn tỉnh TTH Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w