1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm ngữ văn 10 học kì 1

10 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 theo bài học có đáp án và giải thích chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình Ngữ văn, Tiếng việt, Tập làm văn lớp 10 giúp bạn yêu thích môn Văn lớp 10 hơn. Câu 1 : Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành? A. Văn học dân gian và văn học trung đại. B. Văn học trung đại và văn học hiện đại C. Văn học dân gian và văn học viết. D. Văn học hiện đại và văn học dân gian. Câu 2 : Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là gì? A. Dùng yếu tố hoang đường, kỳ ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống hiện thực. B. Lựa chọn những sự kiện lịch sử của quá khứ để phản ánh hiện thực. C. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao. D. Truyền bá niềm tin vào những điều tốt đẹp cho nhân dân. Câu 3 : Thời kì văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX Cách mạng Tháng Tám 1945 có sự chuyển biến lớn là do đâu? A. Lịch sử Việt Nam có sự thay đổi lớn. B. Nền văn học Việt Nam có sự xuất hiện của các nhà trí thức yêu nước. C. Tư tưởng văn hóa Phương Đông du nhập D. Cơ cấu xã hội Việt Nam thay đổi. Câu 4 : Nghề in ra đời ở Việt Nam vào khoảng thời gian nào? A. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX Cách mạng Tháng Tám 1945. B. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XIX Cách mạng Tháng Tám 1945. C. Thời kì văn học từ cuối thế kỉ XIX Cách mạng Tháng Tám 1945. D. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XVIII Cách mạng Tháng Tám 1945.

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Học kì Trắc nghiệm Tổng quan văn học Việt Nam (có đáp án) Câu : Văn học Việt Nam phận văn học hợp thành? A Văn học dân gian văn học trung đại B Văn học trung đại văn học đại C Văn học dân gian văn học viết D Văn học đại văn học dân gian Câu : Đặc điểm thể loại truyền kỳ gì? A Dùng yếu tố hoang đường, kỳ ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống thực B Lựa chọn kiện lịch sử khứ để phản ánh thực C Có giá trị thực nhân đạo cao D Truyền bá niềm tin vào điều tốt đẹp cho nhân dân Câu : Thời kì văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX - Cách mạng Tháng Tám 1945 có chuyển biến lớn đâu? A Lịch sử Việt Nam có thay đổi lớn B Nền văn học Việt Nam có xuất nhà trí thức u nước C Tư tưởng văn hóa Phương Đông du nhập D Cơ cấu xã hội Việt Nam thay đổi Câu : Nghề in đời Việt Nam vào khoảng thời gian nào? A Thời kì văn học từ đầu kỉ XX- Cách mạng Tháng Tám 1945 B Thời kì văn học từ đầu kỉ XIX- Cách mạng Tháng Tám 1945 C Thời kì văn học từ cuối kỉ XIX- Cách mạng Tháng Tám 1945 D Thời kì văn học từ đầu kỉ XVIII- Cách mạng Tháng Tám 1945 Câu : Ý sau khơng nói văn học viết nước ta? A Là sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân B Hệ thống chữ viết phong phú, gồm chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ C Có tính tập thể lưu truyền với sinh hoạt đời sống cộng đồng D Thể loại đa dạng truyện kí, tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch nói, kịch thơ… Câu : Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX - Cách mạng tháng Tám 1945 chịu ảnh hưởng của: A Văn hóa phương Đơng đại B Văn hóa phương Tây cận đại C Văn hóa phương Tây đại D Văn hóa phương Đơng trung đại Câu : Chữ Nôm loại chữ nào? A Loại chữ người Việt cổ tự sáng tạo để ghi âm tiếng Việt B Loại chữ cổ người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt C Loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn viết D Loại chữ người Việt cổ, dùng chữ Hán để ghi văn nói Câu : Văn học Việt Nam thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX có thống tư tưởng hướng hẳn đại chúng nhân dân đâu? A Có du nhập hệ tư tưởng từ phương Tây B Có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam C Có thay đổi quan điểm thẩm mĩ tầng lớp trí thức D Hình thái xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang chủ nghĩa xã hội Câu : Trong câu sau câu nét đặc sắc truyền thống văn học Việt Nam? A Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc B Lòng yêu nước gắn liền với tình nhân C Gắn bó tha thiết với thiên nhiên D Yêu chuộng đẹp mang tính hồnh tráng, đồ sộ Câu 10 : Văn học Việt Nam có : A Sức sống dẻo dai, mãnh liệt B Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ C Sức sống dẻo dai, bền bỉ D Sức sống dai dẳng, bền bỉ Câu 11 : Trong tác phẩm sau tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam? A Đại Cáo Bình Ngơ - Nguyễn Trải B Cảnh khuya - Hồ Chí Minh C Truyện Kiều - Nguyễn Du D Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều Câu 12 : Trong tác phẩm sau tác phẩm Văn học Việt Nam? A Đại Cáo Bình Ngơ B Truyện Kiều C Tam quốc diễn nghĩa D.Cung oán ngâm khúc Câu 13 : Văn học chữ Nôm phát triển mạnh vào thời gian nào? A Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỉ XV B Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỉ XVI C Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỉ XVII D Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỉ XVIII Câu 14 : Chữ Nôm chữ quốc ngữ giống điểm nào? A Đều vay mượn từ Trung Hoa B Đều nho sĩ sáng tạo C Đều ghi âm tiếng Việt D Đều dùng chữ La-tinh Câu 15 : Dòng sau khái quát xác hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam? A Yêu thiên nhiên yêu người B Căm thù giặc tự hào dân tộc C Yêu nước nhân đạo D Tự hào dân tộc lạc quan, ham sống Trắc nghiệm Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ (có đáp án) Câu : Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động người Nó bao gồm ba q trình: sản sinh văn bản, truyền tải văn lĩnh hội văn Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu : Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động người Nó bao gồm hai trình: sản sinh văn lĩnh hội văn Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu : Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện nào? A Ngơn ngữ nói B Ngôn ngữ viết C Cả A B D Cả A B sai Câu : Dịng khơng phải chức (mục đích) chủ yếu hoạt động giao tiếp? A Thông báo (nhận thức) B Bộc lộ (biểu cảm) C Tác động (hành động) D Giáo dục (cải tạo) Câu : Mỗi hoạt động giao tiếp gồm trình? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu : Quá trình tạo lập văn thực hiện? A Người nói, người viết B Người nói, người nghe C Người viết, người đọc D Người nói, người đọc Câu : Quá trình tiếp nhận văn thực hiện? A Người nói, người viết B Người nói, người nghe C Người nghe, người đọc D Người nói, người đọc Câu : Trong hoạt động giao tiếp có chi phối nhân tố? A Ba B Bốn C Năm D Sáu Câu : : Điền vào chỗ trống: Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện… nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động A Thơng tin, ngơn ngữ B Lời nói, ngơn ngữ C Thơng tin, lời nói D Thơng tin, giao tiếp Câu 10 : Nhân tố không trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp là? A Quá trình sản sinh văn tạo lập văn B Nhân vật hoàn cảnh giao tiếp C Nội dung mục đích giao tiếp D Phương tiện cách thức giao tiếp Câu 11 : Nhân tố không thuộc hoạt động giao tiếp? A Nhân vật giao tiếp B Công cụ giao tiếp C Nội dung giao tiếp D Chức giao tiếp Câu 12 : Các văn hành – cơng vụ có chức chủ yếu nào? A Thơng báo B Bộc lộ C Tác động D Phản hồi Trắc nghiệm Khái quát văn học dân gian Việt Nam (có đáp án) Câu : Sự kiện nhân vật lịch sử thường xuất thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện truyền thuyết C Truyện cười D Truyện thơ Câu : Văn học dân gian có giá trị nào? A Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc (giá trị nhận thức) B Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người C Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc D Tất Câu : Trong câu sau câu nêu khái niệm văn học dân gian? A Văn học dân gian sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền nhân dân B Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền nhân dân C Văn học dân gian sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo cá nhân cao D Văn học dân gian sáng tác tập thể, lưu truyền nhân dân, mang dấu ấn cá nhân Câu : Câu khơng nói văn học dân gian? A Văn học dân gian văn học quần chúng lao động B Văn học dân gian Việt Nam văn học nhiều dân tộc C Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng D Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Câu : Đặc trưng văn học dân gian? A Tính truyền miệng B Tính cá thể C Tính tập thể D Tính dị Câu : Về phương diện hình thức, văn học dân gian A có cách phản ánh thực cách kì ảo B thường có nhiều dị C tiếng nói chung cộng đồng D thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, kiện…được lặp đi, lặp lại Câu : Về phương diện nội dung, văn học dân gian A thường có nhiều dị B có cách phản ánh thực cách kì ảo C có nhiều cốt truyện, tình tiết, kiện…được lặp đi, lặp lại D tiếng nói chung cộng đồng Câu : Những tác phẩm sau, tác phẩm tác phẩm văn học dân gian? A Truyện người gái Nam Xương C Thánh Gióng B Cây tre trăm đốt D Chuyện chàng Cóc Câu : Trong văn sau, văn không thuộc tác phẩm văn học dân gian? A Thân em cá rô thia - Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu B Thân em vừa trắng lại vừa trịn - Bảy ba chìm với nước non C Thân em trái bần trôi - Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu D Thân em lụa đào - Phất phơ chợ biết vào tay Câu 10 : Thể loại văn học dân gian nhằm giải thích, phản ánh nhận thức, cách hình dung người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người? A Sử thi dân gian B Truyền thuyết C Truyện thơ D Thần thoại Câu 11 : Thể loại tự văn vần văn vần kết hợp với văn xi, kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng? A Thần thoại B Truyền thuyết C Sử thi dân gian D Truyện thơ Câu 12 : Thể loại văn học dân gian thể quan niệm đạo đức, lí tưởng mơ ước nhân dân hạnh phúc công xã hội? A Sử thi dân gian B Truyền thuyết C Truyện cổ tích D Truyện thơ Câu 13 : Thể loại văn học kể lại tượng gây cười nhằm giải trí phê phán đáng cười sống, thể loại nào? A Truyện cười dân gian B Truyện cổ tích C Truyện ngụ ngôn D Truyện thơ dân gian Câu 14 : Đặc trưng sau văn học dân gian? A Tính truyền miệng B Tính tập thể C Tính thực hành D Tính địa phương Câu 15 : Thể loại văn học kể lại câu chuyện nhân vật chủ yếu động vật đồ vật, ngụ ý nêu lên kinh nghiệm sống, học luân lí - triết lí nhân sinh? A Truyện ngụ ngôn B Tục ngữ C Ca dao D Câu đố Trắc nghiệm Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ (tiếp theo - có đáp án) Câu : Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? A Là thông tin trao đổi người với xã hội B Là thơng tin có từ trao đổi người với phương tiện ngôn ngữ C Là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ D Là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội qua nhiều phương tiện khác Câu : Nội dung giao tiếp câu ca dao Ai ơi, bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu là: A Khuyên người đừng bỏ ruộng hoang B Khun người chịu khó làm việc đừng bỏ phí đất đai C Khuyên người đừng bỏ ruộng hoang đất đai tài sản q D Khun người gắng cơng làm việc đất đai tài sản quí Câu : Mục đích giao tiếp người bán người mua chợ là: A Trao đổi, thỏa thuận mặt hàng, giá B Người bán bán hàng C Người mua mua hàng D Người bán bán hàng, người mua mua hàng Câu : Trong câu: “Bé An hả? - Lớn nhỉ? - Cháu có mua quà cho khơng? - Mẹ cháu có khỏe khơng?” có câu nhằm mục đích hỏi thật sự? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu : Nội dung bật ca dao sau gì? Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông Thân em chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ nắng hồng ban mai A Miêu tả vẻ đẹp cánh đồng lúa B Miêu tả vẻ đẹp người gái C Bộc lộ tâm tư người gái vẻ đẹp giá trị D Bộc lộ lòng yêu mến trước vẻ đẹp người quê hương Câu : Chức ca dao gì? A Thơng báo B Bộc lộ C Tác động D Phản hồi Câu : Dịng sau khơng phải q trình hoạt động giao tiếp? A Sản sinh lĩnh hội B Tạo lập tiếp nhận C Tâm tư kí thác D Mã hóa giải mã Câu : Nhân vật giao tiếp (người nói) ca dao sau ai? Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ, Nhện nhện nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch mai, Sao nhớ mờ? A Chàng trai B Chàng trai cô gái C Cô gái D Người cha người mẹ Câu : Đối tượng giao tiếp hướng đến ca dao là? A Cá B Nhện C Sao D Ai Câu 10 : Nội dung thể ca dao là? A Miêu tả cảnh đêm B Miêu tả thời điểm đêm C Bộc lộ nỗi cô đơn thương nhớ người yêu D Bộc lỗ nỗi nhớ mong da diết người gái xa quê Câu 11 : Dòng nêu đầy đủ không gian, thời gian giao tiếp ca dao trên? A Đêm sáng B Bờ ao đêm C Đất trời đêm D Thiên nhiên đêm sáng Câu 12 : Dịng nói nhân vật người nghe ca dao trên? A Không xuất B Xuất tâm tưởng cô gái C Đang đối thoại cô gái D Chỉ nhân vật có tính giả định Trắc nghiệm Văn (có đáp án) Câu : Điền vào chố trống: “ sản phẩm họat động giao tiếp ngôn ngữ.” A Văn B Lời nói C Chữ viết D Bài viết Câu : Muốn tạo văn người nói, người viết khơng phải xác định rõ điều gì? A Nội dung thơng tin B Mục đích văn C Thời gian thông tin D Đối tượng tiếp nhận văn Câu : Đặc điểm văn bản? A Văn mang tính tập thể cao B Văn có tính thống đề tài, tư tưởng, tình cảm mục đích C Văn có tính hồn chỉnh hình thức D Văn có tác giả Câu : Văn có tính hồn chỉnh hình thức văn thường có bố cục gồm: A phần B phần C phần D phần Câu : Bố cục văn thường gồm phần nào? A Giới thiệu, nội dung, kết luận B Mở bài, thân bài, kết C Nêu vấn đề, giải vấn đề, kết thúc vấn đề D Ý chính, ý phụ, dẫn chứng Câu : Văn ghi đá gọi là: A Văn kiện B Văn phong C Văn chương D Văn bia Câu : Bài Tổng quan văn học việt Nam qua thời kì lịch sử gồm phần? A B C D Câu : Văn hành có: A Tên người với chức danh tên quan ban hành B Dấu ấn riêng người viết C Tên tác giả D Sự sáng tạo người viết Câu : Văn văn chương có: A Tên người với chức danh tên quan ban hành B Dấu ấn riêng người viết C Tên tác giả D Chữ kí cuả người viết Câu 10 : Điền vào chố trống: Đề tài, tư tưởng, tình cảm mục đích yếu tố quy định cách chọn lựa làm cho văn thống A Từ ngữ, biện pháp tu từ, ý câu B Từ ngữ, đặt câu liên kết câu văn C Từ ngữ, đặt câu liên kết đoạn văn D Từ ngữ, biện pháp tu từ, đặt câu đoạn văn Câu 11 : Chọn câu trả lời sai câu sau: A Văn hồn chỉnh hình thức văn thường có bố cục gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết B Văn hoàn chỉnh hình thức văn có câu đoạn xếp theo trình tự hợp lí C Văn hồn chỉnh hình thức đoạn văn nối tiếp hô ứng nhau, có phương tiện liên kết thích hợp D Văn hồn chỉnh hình thức văn phải có thống đề tài, tư tưởng, tình cảm mục đích Câu 12 : Nội dung văn thường liên quan mật thiết đến: A Bố cục văn B Kết cấu văn C Tên văn D Hình thức trình bày văn Câu 13 : Sách giáo khoa, luận án, luận văn, cơng trình nghiên cứu thuộc kiểu văn gì? A Văn nghệ thuật B Văn khoa học C Văn luận D Văn báo chí ... dân gian? A Văn học dân gian văn học quần chúng lao động B Văn học dân gian Việt Nam văn học nhiều dân tộc C Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng D Văn học dân gian mang đậm dấu ấn... lựa làm cho văn thống A Từ ngữ, biện pháp tu từ, ý câu B Từ ngữ, đặt câu liên kết câu văn C Từ ngữ, đặt câu liên kết đoạn văn D Từ ngữ, biện pháp tu từ, đặt câu đoạn văn Câu 11 : Chọn câu trả... ý phụ, dẫn chứng Câu : Văn ghi đá gọi là: A Văn kiện B Văn phong C Văn chương D Văn bia Câu : Bài Tổng quan văn học việt Nam qua thời kì lịch sử gồm phần? A B C D Câu : Văn hành có: A Tên người

Ngày đăng: 14/12/2020, 08:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w