1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 hoạt động ngữ văn 10 học kì i

233 250 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Tuần: Ngày soạn: Ngày kí: Tiết 1, 2: Văn học TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Tổng quan văn học Việt Nam II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Tổng quan văn học Việt Nam C MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Nắm hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững thể loại văn học Kĩ - Nhận diện văn học dân tộc - Nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Thái độ - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Những lực cụ thể học sinh cần phát triển - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Kể tên tác phẩm văn học dân gian bậc THCS mà em yêu thích nhất? + Nhóm 2: Kể tên tác phẩm văn học viết bậc THCS mà em yêu thích nhất? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS nhóm tiến hành thảo luận nhanh Bước 3: Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm lại nghe bổ xung ý kiến Bước 4: GV nhận xét đưa định hướng vào Các tác phẩm văn học dân gian THCS là: - Truyện cổ tích Thạch sanh, Bánh trưng bánh dày; Truyền thuyết Thánh gióng, Sơn tinh – thủy tinh… - Các tác phẩm văn học viết: thơ Sang thu Hữu Thỉnh, truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu… =>Đó tác phẩm thuộc văn học dân gian văn học viết Việt Nam Nội dung cần đạt Các tác phẩm văn học dân gian THCS là: - Truyện cổ tích Thạch sanh, Bánh trưng bánh dày; Truyền thuyết Thánh gióng, Sơn tinh – thủy tinh… - Các tác phẩm văn học viết: thơ Sang thu Hữu Thỉnh, truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu… * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Các phận hợp thành VHVN: Thao tác 1:Tìm hiểu phận hợp Gồm hai phận: Văn học dân gian thành văn học Việt Nam văn học viết Hai phận có mối quan hệ -Hình thức: Làm việc cá nhân mật thiết với - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi VHVN bao gồm phận lớn ? Đó phận văn học nào? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: Hs trình bày B4: GV chốt lại kiến thức 1.Văn học dân gian : 1: Tìm hiểu văn học dân gian: - Khái niệm: VHDG sáng tác tập thể -Hình thức: Làm việc nhóm truyền miệng nhân dân lao động Các tri thức tham gia sáng tác Song - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi sáng tác phải tuân thủ đặc trưng B1: GV nêu câu hỏi VHDG trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân Nhóm 1: VHDG ? + Gồm thể loại thần thoại, sử thi, Nhóm 2: VHDG gồm thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ nào? ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, Nhóm 3: Nêu đặc trưng VHDG ? dân ca, vè, truyện thơ, chèo B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời - Đặc trưng VHDG tính truyền miệng, B3: Đại diện nhóm trình bày tính tập thể, gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng B4: GV chốt lại 2:Tìm hiểu văn học viết : Văn học viết : -Hình thức: Làm việc nhóm - Khái niệm: Là sáng tác tri thức ghi - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi lại chữ viết, sáng tạo cá nhân Tác phẩm văn học viết mang dấu ấn tác giả B1: GV nêu câu hỏi - Hình thức văn tự văn học viết ghi Nhóm 1: Văn học viết ? lại chủ yếu ba thứ chữ: Hán, Nơm, Quốc Nhóm 2: Văn học viết ghi lại ngữ thứ chữ ? - Thể loại: Nhóm 3: Nêu thể loại văn học + Từ kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ viết? yếu: B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời * Văn xi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi) B3: Đại diện nhóm trình bày * Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc) B4: GV chốt lại * Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế) Thao tác 2:Tìm hiểuquá trình phát triển văn học viết Việt Nam: GV cho HS đọc mục II -Hình thức: Làm việc cá nhân - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi ? Văn học viết Việt Nam có thời kì lớn? Đó thời kì văn học nào? B2: HS suy nghĩ trả lời B3: Hs trả lời cá nhân B4: Gv chốt kiến thức 1: Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam(từ kỉ X đến hết kỉ XIX) -Hình thức: Làm việc nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi Nhóm : Trình bày bối cảnh xã hội,đặc điểm văn học viết Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ? Nhóm : Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại ý * Chữ Nơm có thơ Nơm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói… + Từ đầu kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn: loại hình tự sự, trữ tình, kịch II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: - Quá trình phát triển văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử trị, văn hóa, xã hội đất nước - Có ba thời kì lớn: + Từ kỉ X đến XIX + Từ đầu kỉ XX đến CMT8/ 1945 + Sau CMT8/ 1945 đến hết kỉ XX - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX văn học trung đại - Hai thời kì sau (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) thời kì có đặc điểm riêng nằm chung xu phát triển văn học theo hướng đại hố nên gọi chung văn học đại 1.Văn học trung đại: (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) : + XHPK hình thành ,phát triển suy thối,cơng xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm - Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên đến kỷ X dân tộc Việt Nam giành độc lập, văn học viết thực hình thành - Văn học thời kì viết chữ Hán chữ Nôm ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại Trung Quốc (Phong kiến xâm lược) Văn học chữ Hán cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận học thuyết Nho giáo, Phật giáo, Lão Tử Sáng tạo thể loại sở ảnh hưởng thể loại văn học Trung Quốc Văn học Chữ Nôm phát triển chứng hùng hồn cho ý thức xây dựng văn học độc lập dân tộc ta - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: + Chữ Hán + Chữ Nơm 2: Tìm hiểu văn học đại Việt Nam(từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) -Hình thức: Làm việc nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi Nhóm : Trình bày bối cảnh lịch sử, giai đoạn phát triển văn học viết Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến hết XX ? Nhóm : Nêu đặc điểm văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX đến hết XX chia thành giai đoạn nào? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại ý B1: Gv nêu câu hỏi ? Trình bày khác biệt văn học trung đại văn học đại Việt Nam ? (về tác gỉ, đời sống văn học, thể loại, thi pháp) B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý Thao tác 3:Con người Việt Nam qua => Sự phát triển chữ Nôm văn học chữ Nôm gắn với truyền thống dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể thinh thần ý thức dân tộc phát triển cao 2.Văn học đại : (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) : * Bối cảnh lịch sử: Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học để đổi Đặc biệt tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa văn học Âu – Mĩ, làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm cách nói người Việt Nam * Chia giai đoạn: + Từ đầu XX đến năm 1930 + Từ 1930 đến năm 1945 + Từ 1945 đến năm 1975 + Từ 1975 đến * Đặc điểm chung: - Văn học đại Việt Nam mặt kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa văn học lớn giới để đại hoá * Sự khác biệt văn học trung đại văn học đại Việt Nam: - Về tác giả: Đã xuất nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ nghề nghiệp - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ độc giả tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, động - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay hệ thống thể loại cũ - Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, VHTD khơng thích hợp lối viết thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tơi” cá nhân dần khẳng định III.Con người Việt Nam qua văn học: Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hố, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối văn học: B1: GV nêu câu hỏi Hình ảnh người Việt Nam thể văn học qua mối quan hệ ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý - Đối tượng văn học: người xã hội loài người → văn học nhân học - Qua mối quan hệ: Với giới tự nhiên, quốc gia, dân tộc, xã hội, ý thức thân Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học ? HS: suy nghĩ trả lời HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại kiến thức VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng Bác B1: GV nêu câu hỏi Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với quốc gia, dân tộc ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý -Lòng u nước, sẵn sàng hi sinh tự do, độc lập quốc gia, dân tộc Các Nam quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình Ngơ đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn xuyên suốt VHVN B1: GV nêu câu hỏi quan hệ: Con người Việt Nam mối quan hệ với giới tự nhiên: - Văn học dân gian: +Tư huyền thoại, kể q trình nhận thức, tích lũy hiểu biết thiên nhiên +Con người thiên nhiên thân thiết - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể qua tình yêu đất nước, sống, lứa đơi →Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên ln tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng thể Con người Việt Nam mối quan hệ với quốc gia, dân tộc: - Người Việt Nam mang lòng yêu nước thiết tha - Biểu lòng yêu nước: + Yêu làng xóm, quê hương + Tự hào truyền thống văn học, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc + Ý chí căm thù quân xâm lược tinh thần dám hi sinh độc lập tự dân tộc - Tác phẩm kết tinh từ lòng u nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngơ đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập” Con người Việt Nam mối quan h ệ xã hội: - Ước mơ xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp - Phê phán, tố cáo lực chuyên quyền, cảm thông với số phận người bị áp - Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội cho tốt đẹp →Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Những biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý - Thể qua ý thức xây dựng bảo vệ độc lập, tự chủ lãnh thổ (Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo ) - Lòng u nước thể qua tình u q hương, lòng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc, lòng tự trọng danh dự quốc gia (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo )., lòng căm thù qn xâm lược (Bình Ngơ đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ) Khẳng định truyền thống văn hố, quyền lợi nhân dân (Bình Ngơ đại cáo) B1: GV nêu câu hỏi Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua ý thức cá nhân ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học? B2: Hs suy nghĩ trả lời Con người Việt Nam ý thức cá nhân: Văn họcdân tộc thể phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh,…), đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan… -> Văn học dân tộc tập trung xây dựng đạo lí làm người tốt đẹp B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Ðặc trưng sau không đặc trưng văn học dân gian 3: LUYỆN TẬP TRẢ LỜI [1]='d' [2]='b' a Văn học dân gian tác phẩm [3]= ‘d’ nghệ thuật ngôn từ truyền miệng [4]= ‘c’ b Văn học dân gian tập thể sáng tạo nên [5]='d' c Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng d.Văn học dân gian mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân người nghệ sĩ dân gian Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất thể loại? a 12 b 13 c.14 d.15 Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết chặt chẽ, kể việc, kể việc, hành vi, qua nêu lên học kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh nhằm giáo dục người thuộc thể loại văn học dân gian ? a Truyện thần thoại b Truyện cổ tích c Truyện cười d Truyện ngụ ngôn Câu hỏi 4: Ðặc điểm sau đặc điểm văn học viết ? a Là sáng tác tri thức b Ðược ghi chữ viết c Có tính giản dị d Mang dấu ấn tác giả Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến sử dụng loại chữ ? a Chữ Quốc ngữ b Chữ Hán c Chữ Nôm d Chữ tượng hình người Việt Cổ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Gv chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4:VẬN DỤNG GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ làm + Vẽ sơ đồ tư Tổng quan văn 4:VẬN DỤNG Tham khảo: học Việt Nam -HS thực nhiệm Văn học Việtvụ: Nam - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ GvVăn chuẩn kiến thức Văn học viết học dân gian Văn học Văn học trung đại đại (Từ (Từ TK đầuTK X đến XX đến hết TK hết TK XIX) HOẠT ĐỘNG – TÌM TỊI, MỞXX) Văn học đại (Từđầu TK.XX đến nay) RỘNG (thực nhà) GV yêu cầu HS sưu tầm viết 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG: phê bình văn học tổng quan văn học - Nhận thức nhiệm vụ cần giải Việt Nam (đăng báo/tạp chí học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải cách sách chuyên khảo) để làm tư nhiệm vụ liệu học tập Nội dung viết có - Có thái độ tích cực, hứng thú thể là: - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá phận/xu hướng văn học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: Ngày kí: Tiết 03 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : hoạt động giao tiếp ngơn ngữ II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC hoạt động giao tiếp ngôn ngữ C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức: - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: mục đích (trao đổi thơng tin nhận thức, tư tưởng tình cảm, hành động,…) - Hai q trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: tạo lập văn (nói viết) lĩnh hội văn (nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện cách thức giao tiếp II Kĩ năng: -Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu III Thái độ: Hiểu rõ nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ sử dụng đạt mục đích giao tiếp IV Định hướng lực hình thành - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực hợp tác D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Khởi động Hình thức: Đóng vai, diễn tiểu phẩm Nội dung yêu cầu cần đạt Nguyễn Bỉnh Khiêm, em ông đầy trăn trở lòng thời cho biết đâu mà Nguyễn Bỉnh rối ren, việc người dễ sa ngã vào Khiêm lựa chọn lối sống Nhàn? vòng danh lợi Nhàn lối sống tích cực, Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức thái độ giới trí thức thời Nguyễn Bỉnh Khiêm thời để cố gắng giữ sạch, khơng bị vào vòng đấu giành quyền lực tập đoàn phong kiến.Triết lý “nhàn dật” Nguyễn Bỉnh Khiêm với hạt nhân “vô sự” chưa phải giải pháp tối ưu để định hướng cho xã hội phát triển khơng phải lối xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XVI Tuy nhiên, triết lý thể nỗ lực cứu vãn xã hội tầng lớp trí thức Hoạt động 4: Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm đọc số thơ Bạch Vân quốc ngữ thi”của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức đương thời Đó điều đáng trân trọng Dại khơn Làm người có dại nên khơn, Chớ dại ngây si, q khơn Khơn ích mình, đừng rẽ dại, Dại giữ phận tranh khơn Khơn mà hiểm độc khôn dại, Dại vốn hiền lành dại khôn Chớ cậy khôn khinh kẻ dại, Gặp thời, dại hố nên khơn Khun đời Mảng chê người ngắn, cậy ta dài; Hơn dù mặc Mùi có bùi khơng có ngọt; Màu chày thấm lại chày phai Đã hay phận định đành an phận; Dẫu có tài cậy tài Quân tử ngẫm xem xuất xứ; Ắt khơn hết hồ hai Điền viên thú Tóc thưa, mòn, Việc nhà phó mặc dâu Bàn cờ rượu vầy hoa trúc, Bó củi cần câu trốn nước non Nhàn thú vui hay nấn ná, Bữa nhiều muối bể chứa tươi ngon Chín mươi kể xn muộn, Xn qua xn khác Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Đọc thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: Trình bày xuất xứ, từ xác định văn tự thơ Quan niệm dại – khôn tác giả thơ có đặc biệt? Qua đó, anh (chị) hiểu nhân cách nhà thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức Gợi ý: Bài thơ nằm tập thơ Bạch Vân Quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài thơ viết chữ Nôm (Quốc âm) Quan niệm dại – khôn tác giả: - Dại: “tìm nơi vắng vẻ” – nơi tĩnh thiên nhiên, thảnh thơi tâm hồn - Khôn: “đến chốn lao xao” – chốn cửa quyền bon chen, thủ đoạn sát phạt => Thực chất cách nói ngược: khơn mà khơn dại/ dại mà dại khơncủa tác giả Qua cho thấy trí tuệ sắc sảo nhân cách cao quý, không màng danh lợi nhà thơ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: Ngày kí: Tiết theo PPCT: 39 ĐỘC TIỂU THANH KÍ Nguyễn Du Bước 1: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: ĐỘC TIỂU THANH KÍ - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước bài; Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề học: - Sự đồng cảm Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh có tài văn chương mà bất hạnh Bước 3: Xác định mục tiêu học Về kiến thức - Nắm kiến thức vấn đề nhà thơ Việt Nam kỉ XVIII quan tâm: số phận người phụ nữ tài sắc, bất hạnh - Hiểu đồng cảm Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh có tài văn chương mà bất hạnh Về kĩ a Về kĩ chuyên môn - Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ trung đại b Về kĩ sống - Rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm Về thái độ, phẩm chất: - Thái độ: Cảm thông với số phận bất hạnh Tiểu Thanh, trân trọng nhân cách Nguyễn Du - Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ sống trách nhiệm 4.Phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… Bước 4: Thiết kế tiến trình học Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS xem phim tài liệu Nguyễn Du… Em cho biết nội dung đoạn phim ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Gv dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn Nội dung cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú I Tìm hiểu chung học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nét khái quát tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm “Nhàn” - Kĩ thuật dạy học: công não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Em nêu hiểu biết tác giả Nguyễn Du Nhóm 2: Nêu nét khái quát tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” (Thể thơ, bố cục, hoàn cảnh sáng tác, nhan đề) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Tác giả Nguyễn Du - Sinh năm 1765, năm 1820 - Là đại thi hào dân tộc Việt Nam Tác phẩm - Nội dung: viết Tiểu Thanh – người gái tài sắc vẹn toàn, sống vào khoảng đầu thời Minh Năm 16 tuổi, làm vợ lẽ nhà quyền q Vì vợ ghen tuông nên cô phải sống riêng Cô Sơn, cạnh Tây Hồ, đau buồn, sinh bệnh mà chết Nỗi uất ức, đau khổ dược cô gửi gắm thơ nhiều thơ số bị người vợ đốt Một số sót lại người đời sau khắc in, gọi “Phần dư” - Bài thơ nằm mạch cảm hứng chung Nguyễn Du người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh - Nhan đề “Độc Tiểu Thanh kí”: có hai cách hiểu: + “Tiểu Thanh kí” tên tập thơ nàng Tiểu Thanh “Độc Tiểu Thanh kí” => Đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh + “Tiểu Thanh kí”: câu chuyện nàng Tiểu Thanh Rất có thể, Nguyễn Du đọc truyện nàng Tiểu Thanh viết nên thơ - Thể thơ: thất ngôn bát cú - Bố cục: đề, thực, luận, kết II Đọc hiểu văn Hai câu đề: Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn - Tây hồ cảnh đẹp hố gò hoang học sinh đọc hiểu văn → Từ ngữ đối lập: Cảnh đẹp >< Gò hoang Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ⇒ Sự thay đổi lớn lao tự nhiên, đất đời bất hạnh Tiểu Thanh trời: Tây Hồ vườn hoa lòng nhân đạo Nguyễn Du - Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Trong hai câu đề, số phận nàng Tiểu Thanh lên qua hình ảnh, từ ngữ nào? Từ hai câu thơ này, em hiểu tình cảm tác giả người gái này? Nhóm 2: Em hiểu ý nghĩa hai câu thực Qua hai câu thơ này, em hiểu thêm điều tình cảm, nỗi lòng tác giả? Nhóm 3: Em hiểu “cổ kim hận sự”? Phân tích ý nghĩa hai câu luận Nhóm 4: Nêu ý nghĩa hai câu kết? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức - Hai câu thực đa nghĩa: + Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương” chủ thể tự hận, tự thương có nghĩa là: Son phấn có thần phải xót xa việc sau không; cảnh đẹp thời mất, thay vào hoang tàn, lạnh lẽo Câu thơ → nói cảnh vật → gợi lòng thương cảm với nàng Tiểu Thanh: đời nàng có thay đổi đau lòng - Thổn thức bên song mảnh giấy tàn → Cái lại nàng Tiểu Thanh mảnh giấy tàn, đời tài hoa lại vần thơ bị đốt dở ⇒ Nguyễn Du khóc thương cho Tiểu Thanh, khóc thương cho tài hoa bị đời vùi dập cách nghiệt ngã + Tiểu Thanh chết độc + Nguyễn Du khóc nàng (Độc điếu) → Sự gặp gỡ hai tâm hồn cô đơn Hai câu thực: Son phấn có thần chơn hận Văn chương khơng mệnh đốt vương → Son phấn sắc đẹp Tiểu Thanh, đáng phải nâng niu >< bị chôn vùi / Văn chương tài hoa Tiểu Thanh, đáng phải ngưỡng mộ >< bị đốt cháy ⇒ Sự vùi dập phũ phàng đời với tài nhan sắc người phụ nữ Điều khơng gợi lòng thương cảm mà nói lên uất hận Hai câu luận: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang → Từ nỗi đau Tiểu Thanh mà khái quát lên thành “nỗi hờn kim cổ” Đây nỗi đau oan trái lớp người xã hội, có Nguyễn Du Nhà thơ tự coi hội thuyền với Tiểu Thanh (mắc nỗi oan nết phong nhã…), ơng viết Tiểu Thanh viết → đồng cảm xúc động da diết ⇒ Nỗi đau khổ bất bình hệ nhà thơ trước chà đạp lên giá trị văn chết/ Văn chương ko có số mệnh chương nghệ thuật xã hội phong kiến Hai câu kết: mà bị đốt dở Chẳng biết ba trăm năm lẻ + Nếu hiểu “son phấn”, “văn Người đời khóc Tố Như → Câu hỏi tu từ, hướng đến Tiểu chương” đối tượng thương cảm Thanh mà hướng mình: Ba trăm năm người đời có nghĩa là: Son phấn sau, người khóc ta ta khóc có thần, sau chết người ta cho Tiểu Thanh đây? Câu hỏi “một tiếng chim cô lẻ trời thu khuya” (Xuân Diệu) thương tiếc/ Văn chương có số - Hỏi tương lai lại nhằm nói lên mệnh mà người ta phải bận lòng độc nhà thơ thời tại: Cuộc đời lúc thật khó kiếm tìm tri đến thơ sót lại sau kỉ, tri âm III Tổng kết: đốt Nội dung: Thao tác 3: Tổng kết - Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm - Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin phản hồi - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ “Độc Tiểu Thanh kí”, Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức - Mạch vận động cảm xúc (tứ thơ): Đọc truyện  xót xa, thương tiếc cho nàng Tiểu Thanh tài sắc mà bạc mệnh suy nghĩ, tri âm với số phận người tài hoa, tài tử  tự thương cho số phận tương lai mình, khao khát tri âm - Giá trị nhân đạo sâu sắc: + Nguyễn Du xót xa, thương cảm cho Tiểu Thanh- hồng nhan bạc mệnh, tài thi ca đoản mệnh, cho kiếp hồng nhan đa truân, tài tử đa nói chung + Với cảm hứng tự thương tri âm sâu sắc, ông đặt vấn đề: quyền sống người nghệ sĩ, cần thiết phải tôn vinh, trân trọng người làm nên giá trị văn hóa tinh thần Nghệ thuật: - Ngơn ngữ: trữ tình đậm chất triết lí - Sử dụng tài tình phép đối khả thống hình ảnh đối lập hình ảnh, ngơn từ Hoạt động 3: Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS viết đoạn văn nêu cảm nhận hai câu thơ cuối thơ ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Gợi ý: “Ba trăm năm lẻ nữa” thời gian ước lệ, tương lai xa xôi - “Khóc” thương cảm, thấu hiểu - Tố Như (sợi tơ trắng) tên chữ, bút hiệu Nguyễn Du tư cách nhà thơ, nghệ sĩ, cá nhân việc xưng danh thấy VHTĐVN  Điều Nguyễn Du băn khoăn: + Cách hiểu 1: Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn khơng biết có mai hậu thấu hiểu, thương cảm ông ông đồng cảm, khóc thương nàng Tiểu Thanh + Cách hiểu 2: Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn ko biết người mai hậu thấu hiểu, thương cảm ông ông đồng cảm, khóc thương nàng Tiểu Thanh  Cả hai cách hiểu cho thấy: + Khao khát tri âm + Cảm hứng tự thương – nét mang tinh thần nhân VHTĐVN giai đoạn kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX- thời đại người ko ý thức nhân phẩm, tài cá nhân mà thức tỉnh nỗi đau mình dấu hiệu tơi cá nhân + Tấm lòng nhân đạo lớn lao, “con mắt trơng thấu sáu cõi lòng nghĩ suốt nghìn đời” Nguyễn Du Bởi ơng ko khóc thương cho Tiểu Thanh, cho kiếp hồng nhan bạc phận thuở trước, khóc thương cho kiếp tài hoa bạc mệnh đương thời, có ơng mà khóc cho người đời sau phải khóc (kiếp tài hoa bạc mệnh tương lai) - Đó nỗi băn khoăn hợp với lơgíc vận động cảm xúc nhân vật trữ tình hợp lí, đáng - Nỗi băn khoăn tìm tri âm bao hệ người Việt Nam sau này: + Từ tác phẩm Nguyễn Du đời đến nay, ơng ln có vị trí trang trọng lòng người Việt Nam + Đặc biệt, kỉ XX, chưa đến 300 năm, dân tộc ta “khóc” Nguyễn Du qua tiếng khóc, tiếng ca Tố Hữu: “Tiếng thơ động đất trời ”(Kính gửi cụ Nguyễn Du) + Năm 1965, nước ta long trọng kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du Thế giới cơng nhận ơng danh nhân văn hóa Hoạt động 4: Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu nhóm ngâm thơ Đọc Tiểu Thanh Kí Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: Em viết thuyết trình thơ “Độc Tiểu Thanh kí”của Nguyễn Du? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến thức - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: Ngày kí: Tiết theo PPCT: 40 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT Bước 1: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồmcác tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theocác yêu cầu sau: Đọc trước bài; Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao (diễn kịch, thực hoạt động nhóm dạy học dự án…) Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề học: - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng Bước 3: Xác định mục tiêu học Kiến thức - Nắm khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng - Nâng cao kĩ phân tích sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Kĩ - Về kĩ chuyên môn: Biết giao tiếp chuẩn mực phong cách ngôn ngữ - Về kĩ sống: Rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm Thái độ, phẩm chất: - Thái độ: Nói viết phong cách ngôn ngữ - Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ sống trách nhiệm 4.Phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… Bước 4: Thiết kế tiến trình học Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: khởi động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dấu ấn ngôn ngữ sinh hoạt: Hãy dấu hiệu phong cách Cách xưng hơ thân mật: mình- ta, em ngơn ngữ sinh hoạt câu ca dao chàng sau: - Cách dùng ngôn ngữ đối thoại: Chẳng, chả, cũng… - Ta ta nhớ - Cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, gần Nhớ yếm mặc, nhớ tình trao gũi: Yếm, mồng tơi -Giọng điệu: tình tứ - Gần mà chẳng sang chơi, Để em ngắt mồng tơi bắc cầu Sợ chàng chả cầu, Cho tốn cơng thợ, cho sầu lòng em Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thứcGV dẫn dắt vào bài: Hàng ngày, sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp.Vậy ngơn ngữ sinh hoạt có đặc trưng? Bài học hơm nay, tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt - Kĩ thuật dạy học: cơng não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: Chỉ đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt - Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Tính cụ thể - Biểu hiện: + Cụ thể địa điểm, thời gian + Cụ thể người nói, người nghe + Cụ thể mục đích giao tiếp + Cụ thể từ ngữ, cách diễn đạt Tính cảm xúc - Biểu hiện: + Cảm xúc gắn với ngữ điệu người nói/ người viết + Cảm xúc thể hành vi kèm lời ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt + Cảm xúc thể cách sử dụng từ ngữ, từ cảm thán, câu cảm thán Tính cá thể -Ngơn ngữ sinh hoạt có tính cá thể, bộc lộ đặc điểm riêng người về: giọng nói (cách phát âm), cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu, cách nói riêng, biểu tuổi tác, giới tính, địa phương, nghề nghiệp, cá tính, trình độ học vấn, III Luyện tập: Bài 1: a Tính cụ thể: - Thời gian: đêm khuya - Không gian: Rừng núi - Nhân vật: Đặng Thuỳ Trâm phân thân để đối thoại ( độc thoại nội tâm nhân vật) phản hồi, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Làm tập 1/ sgk – tr 127 Nhóm 2: Làm tập 2/ sgk – tr 127 Nhóm 3: Làm tập 3/ sgk – tr127 Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi Đố anh chi sắc dao Chi sâu biển, chi cao trời? - Em mắt sắc dao Bụng sâu biển, trán cao trời Chỉ đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt câu ca dao ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết b Tính cảm xúc Giọng điệu thân mật có phần nũng nịu c Tính cá thể Bộc lộ tâm hồn người có trình độ, có vốn sống, có trách nhiệm, có niềm tin giàu tình cảm 2: Bài Dấu hiệu PCNNSH: - Cách xưng hô thân mật: mình- ta, cơ- anh - Cách dùng ngơn ngữ đối thoại: Chăng- - Cách dùng từ ngữ giản dị: đập đất- trồng cà, lại -Giọng điệu: tình tứ Bài 3: Đoạn đối thoại Đăm Săn với dân làng mơ hình thức đối thoại có hơ- đáp, có luân phiên lượt lời xếp theo kiểu: - Liệt kê tăng tiến: “Tù trưởng mục” - Điệp ngữ: “Ai giữ” - Lặp mơ hình cấu trúc cú pháp: nghìn chim sẻ, vạn : Có nhịp điệu  Thể đặc trưng ngôn ngữ sử thi Đặc trưng PCNNSH: - Cách xưng hơ thân mật: anh – em - Hình thức đối đáp: Đố anh- Em - Cách dùng hình ảnh so sánh gần gũi, quen thuộc lại sâu sắc, tinh tế: chi sắc dao, chi sâu biển, chi cao trời, mắt sắc dao, bụng sâu biển, trán cao trời - Cách nói: câu đố gái đưa cách trực tiếp, gặp đố liền khơng vòng vo Và câu trả lời chàng trai đáp lại trực tiếp, khơng rào đón trước sau thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS đóng lại hoạt cảnh đối thoại người mua người bán hàng Từ đó, yêu cầu vài HS đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hội thoại Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, thảo luận cách đóng hoạt cảnh GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS diễn hoạt cảnh GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Để tổ chức buổi diễn, lớp cần chọn số bạn có khiếu đóng kịch, tổ chức phân vai, học lời thoại HS phải nêu rõ ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Đây xem thử quý thầy cô liên hệ file word 03338.222.55 ... BẰNG NGÔN NGỮ A VẤN ĐỀ CẦN GI I QUYẾT I Tên học : hoạt động giao tiếp ngơn ngữ II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh I Chuẩn bị giáo viên: - SGK, thiết kế học, giáo án - Hình... Tiết 03 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ A VẤN ĐỀ CẦN GI I QUYẾT I Tên học : hoạt động giao tiếp ngôn ngữ II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện,... ch i Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B N I DUNG B I HỌC Kh i quát văn học dân gian Việt Nam C MỤC TIÊU B I HỌC Về kiến thức - Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu giá trị to lớn văn học

Ngày đăng: 06/01/2019, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w