1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, giải pháp nâng cao dung tích và hiệu quả khai thác hồ chứa cho mo, tỉnh ninh thuận

117 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢN CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN

  • Mục lục

  • Danh mục hình vẽ

    • Hình 2.6: Biểu đồ quan hệ độ mở a, Z thượng lưu hồ với lưu lượng qua cống

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục chữ viết tắt

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của luận văn.

    • 3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn.

    • 5. Các kết quả đạt được của luận văn.

    • 6. Bố cục của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN DUNG TÍCH HỒ CHƯA PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Giới thiệu hồ chứa nước Cho Mo

      • 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của công trình

      • 1.2.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên

        • 1.2.2.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn

        • 1.2.2.2 Đặc điểm địa hình

        • 1.2.2.3 Đặc điểm địa chất

    • 1.3 Các chỉ tiêu thiết kế hồ chứa

    • 1.4 Hiện trạng khai thác và quản lý

    • 1.5 Các yêu cầu gia tăng đối với việc sử dụng nước ở hồ Cho Mo

      • 1.5.1 Những căn cứ để xác định nhiệm công trình trong thời gian tới

        • 1.5.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

      • 1.5.2 Tính toán nhu cầu dùng nước

        • 1.5.2.1 Yêu cầu nước tưới cho nông nghiệp

        • 1.5.2.2 Yêu cầu nước cho công nghiệp

        • 1.5.2.3 Yêu cầu nước sinh hoạt

        • 1.5.2.4 Nước cho môi trường, du lịch và nuôi trồng thủy sản.

        • 1.5.2.5 Tổng nhu cầu dùng nước đến năm 2050

    • 1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy đến hồ chứa.

      • 1.6.1 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy kiệt.

      • 1.6.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lũ.

    • 1.7 Cơ sở lựa chọn dung tích hồ phục vụ đa mục tiêu.

    • 1.8 Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • TÍNH TOÁN CÁC MỰC NƯỚC HỒ VÀ PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH HỒ CHỨA ĐÁP ỨNG NHIỆM VỤ MỚI

    • 2.1 Tính toán các mực nước phù hợp với nhiệm vụ mới

      • 2.1.1 Cơ sở tính toán

      • 2.1.2 Xác định dung tích hồ

        • 2.1.2.1 Xác định dung tích hữu ích của hồ.

        • 2.1.2.2 Xác định mực nước dâng ứng với nhu cầu sử dụng nước mới

      • 2.1.3 Xác định mực nước lũ ứng với nhu cầu sử dụng nước mới.

        • 2.1.3.1 Nguyên lý cơ bản trong tính toán điều tiết lũ

        • 2.1.3.3 Phương thức điều tiết

        • 2.1.3.4 Kết quả điều tiết

    • 2.2 Lựa chọn phương thức vận hành hồ chứa đáp ứng nhiệm vụ mới.

      • 2.2.1. Vận hành cấp nước:

      • 2.2.2. Xây dựng quy trình vận hành xả lũ đáp ứng như cầu mới.

    • 2.3 Tính toán điều tiết lũ theo phương pháp vận hành mới.

      • 2.3.1 Tính toán điều tiết lũ thiết kế

      • 2.3.2 Tính toán điều tiết lũ kiểm tra

    • 2.4 Lựa chọn mực nước trước, sau lũ trên cơ sở đảm bảo an toàn hồ và nâng cao hiệu quả sử dụng khai thác hồ

    • 2.5 Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO VÀ GIA CỐ ĐÂP ĐẤT, TRÀN XẢ LŨ TRÊN CƠ SỞ ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHAI THÁC HỒ

    • 3.1 Tính toán kiểm tra sự ổn định của đập đất hiện trạng với nhiệm vụ mới.

      • 3.1.1 Phương pháp tính

        • 3.1.1.1 Giới thiệu về phần mềm Geo –Slope

        • 3.1.1.2: Cơ sở lý thuyết trong tính toán [19]

      • 3.1.2: Tính toán ổn định, thấm qua đập đất

        • 3.1.2.1 Kiểm tra thấm qua đập và nền đập.

    • 3.2 Tính toán xác định thông số thiết kế của đập

      • 3.2.1 Tính toán cao trình đỉnh đập

        • 3.2.1.1 Xác định cao trình đỉnh đập theo MNDBT:

        • 3.2.1.2 Cao trình đỉnh đập ứng với MNLTK.

      • 3.2.2 Xác định hệ số mái hạ du đập

      • 3.2.3 Lựa chọn phương án nâng cao tường lõi đập

        • 3.2.3.1 Tính chiều cao đỉnh tường lõi

        • 3.2.3.2 Lựa chọn phương án nâng cao tường lõi

    • 3.3 Đề xuất các phương án nâng cao và gia cố đập đất

      • 3.3.1 Phương án nâng cao đập đất theo dạng mặt cắt đang sử dụng

      • 3.3.2 Lựa chọn phương án nâng cao đập đất.

    • 3.3 Tính toán kiểm tra ổn định, thấm theo phương án chọn.

      • 3.3.1 Các trường hợp tính toán thấm thân đập.

      • 3.3.2 Tính toán thấm qua nền đập

    • 3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp công trình tràn theo nhiệm vụ mới.

      • 3.4.1. Giải pháp thiết kế gia cố tràn

        • 3.4.1.1 Tính toán cao trình đỉnh cửa van

        • 3.4.1.2 Kiến nghị phương án nâng cấp tràn xả lũ

        • 3.4.1.3 Kiểm tra ổn định của tràn

    • 3.5 Kết luận chương 3

  • Tổ hợp lực

  • CHƯƠNG 4

  • ĐẾ XUẤT KẾ HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP THI CÔNG NÂNG CAO ĐẬP ĐẤT

    • 4.1 Giải pháp nâng cao đập đất

      • 4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thi công đất

        • 4.1.1.1 Độ ẩm

        • 4.1.1.2 Loại đất

        • 4.1.1.3 Sự tổ hợp cấu tạo hạt

        • 4.1.1.4 Công cụ đầm nén

        • 4.1.1.5 Công cụ đào đất

      • 4.1.2 Xử lý tiếp giáp giữa khối đắp cũ và mới

      • 4.1.3 Giải pháp thi công phần nâng cao đập đất.

        • 4.1.3.1 Các điều kiện thi công

        • 4.1.3.2 Lựa chọn thời gian thi công.

        • 4.1.3.3 Phân đợt thi công

        • 4.1.3.4 Kế hoạch và tiến độ thi công.

        • 4.1.3.5 Thi công phần nâng cao đập đất.

    • 4.2 Giải pháp nâng cấp công trình tràn xả lũ.

      • 4.2.1 Công tác chuẩn bị

      • 4.2.2 Xử lý bề mặt tiếp giáp

      • 4.2.3 Đổ bê tông bù

    • 4.3 Giải pháp cải tạo nâng cấp của van chắn nước.

    • 4.4 Giải pháp đảm bảo chất lượng trong thi công.

      • 4.4.1 Giám sát tthi công đắp đập

      • 4.4.2 Giám sát công tác đầm nén đất

      • 4.4.3 Khống chế và kiểm tra chất lượng

    • 4.6 Đánh giá hiệu quả đầu tư khi nâng cao dung tích hồ chứa.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60 – 58 – 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: NGND.GS.TS Lê Kim Truyền Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhờ bảo tận tình thầy hướng dẫn đóng góp ý kiến học viên, thầy phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học, khoa Cơng trình trường Đai học Thủy Lợi, với nỗ lực nghiên cứu thân, đến luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy với đề tài: “ Nghiên cứu, giải pháp nâng cao dung tích hiệu khai thác hồ chứa Cho Mo, tỉnh Ninh Thuận” hoàn thành Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGND.GS.TS Lê Kim Truyền, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả tận tình suốt trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời chân thành cám ơn tới KS Lê Xuân Huỳnh, nhiệt tình trao đổi cung cấp số liệu để tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian kiến thức có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi điều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô , bạn bè đồng nghiệp quý vị quan tâm Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ theo địa email: tuanda.wru.vn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Đinh Anh Tuấn năm 2014 BẢN CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN Tác giả xin cam kết nội dung luận văn hoàn toàn thực tác giả hướng dẫn NGND.GS.TS Lê Kim Truyền Các số liệu, kết sử dụng luận văn hồn tồn trung thực, nguồn trích dẫn có thực đáng tin cậy Tác giả xin cam kết điều thật Tác giả chịu trách nhiệm với cam kết Hà Nội, ngày tháng Tác giả Đinh Anh Tuấn năm 2014 Mục lục Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN DUNG TÍCH HỒ CHƯA PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Giới thiệu hồ chứa nước Cho Mo 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ cơng trình 1.2.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.2.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn 1.2.2.2 Đặc điểm địa hình 15 1.2.2.3 Đặc điểm địa chất 16 1.3 Các tiêu thiết kế hồ chứa 19 1.4 Hiện trạng khai thác quản lý 21 1.5 Các yêu cầu gia tăng việc sử dụng nước hồ Cho Mo .21 1.5.1 Những để xác định nhiệm cơng trình thời gian tới 21 1.5.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 21 1.5.2 Tính tốn nhu cầu dùng nước 24 1.5.2.1 Yêu cầu nước tưới cho nông nghiệp 24 1.5.2.2 Yêu cầu nước cho công nghiệp 27 1.5.2.3 Yêu cầu nước sinh hoạt 28 1.5.2.4 Nước cho môi trường, du lịch nuôi trồng thủy sản 28 1.5.2.5 Tổng nhu cầu dùng nước đến năm 2050 29 1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến dòng chảy đến hồ chứa .30 1.6.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến dịng chảy kiệt 30 1.6.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến dịng chảy lũ 33 1.7 Cơ sở lựa chọn dung tích hồ phục vụ đa mục tiêu 34 1.8 Kết luận chương .35 CHƯƠNG 36 TÍNH TỐN CÁC MỰC NƯỚC HỒ VÀ PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH HỒ CHỨA ĐÁP ỨNG NHIỆM VỤ MỚI .36 2.1 Tính tốn mực nước phù hợp với nhiệm vụ .36 2.1.1 Cơ sở tính tốn 36 2.1.2 Xác định dung tích hồ 36 2.1.2.1 Xác định dung tích hữu ích hồ 36 2.1.2.2 Xác định mực nước dâng ứng với nhu cầu sử dụng nước 37 2.1.3 Xác định mực nước lũ ứng với nhu cầu sử dụng nước 39 2.1.3.1 Ngun lý tính tốn điều tiết lũ 39 2.1.3.3 Phương thức điều tiết 44 2.1.3.4 Kết điều tiết 45 2.2 Lựa chọn phương thức vận hành hồ chứa đáp ứng nhiệm vụ 46 2.2.1 Vận hành cấp nước: 47 2.2.2 Xây dựng quy trình vận hành xả lũ đáp ứng cầu 50 2.3 Tính tốn điều tiết lũ theo phương pháp vận hành 51 2.3.1 Tính tốn điều tiết lũ thiết kế 51 2.3.2 Tính toán điều tiết lũ kiểm tra 52 2.4 Lựa chọn mực nước trước, sau lũ sở đảm bảo an toàn hồ nâng cao hiệu sử dụng khai thác hồ 53 2.5 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 56 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO VÀ GIA CỐ ĐÂP ĐẤT, TRÀN XẢ LŨ TRÊN CƠ SỞ ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHAI THÁC HỒ 56 3.1 Tính tốn kiểm tra ổn định đập đất trạng với nhiệm vụ 56 3.1.1 Phương pháp tính 56 3.1.1.1 Giới thiệu phần mềm Geo –Slope 56 3.1.1.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn 57 3.1.2 Tính tốn ổn định, thấm qua đập đất 59 3.1.2.1 Kiểm tra thấm qua đập đập 59 3.2 Tính tốn xác định thông số thiết kế đập 69 3.2.1 Tính tốn cao trình đỉnh đập 69 3.2.1.1 Xác định cao trình đỉnh đập theo MNDBT: 69 3.2.1.2 Cao trình đỉnh đập ứng với MNLTK 72 3.2.2 Xác định hệ số mái hạ du đập 74 3.2.3 Lựa chọn phương án nâng cao tường lõi đập 75 3.2.3.1 Tính chiều cao đỉnh tường lõi 75 3.2.3.2 Lựa chọn phương án nâng cao tường lõi 75 3.3 Đề xuất phương án nâng cao gia cố đập đất 76 3.3.1 Phương án nâng cao đập đất theo dạng mặt cắt sử dụng 76 3.3.2 Lựa chọn phương án nâng cao đập đất 79 3.3 Tính tốn kiểm tra ổn định, thấm theo phương án chọn 81 3.3.1 Các trường hợp tính tốn thấm thân đập 81 3.3.2 Tính tốn thấm qua đập 84 3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp cơng trình tràn theo nhiệm vụ 85 3.4.1 Giải pháp thiết kế gia cố tràn 85 3.4.1.1 Tính tốn cao trình đỉnh cửa van 86 3.4.1.2 Kiến nghị phương án nâng cấp tràn xả lũ 86 3.4.1.3 Kiểm tra ổn định tràn 87 3.5 Kết luận chương .91 CHƯƠNG 92 ĐẾ XUẤT KẾ HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP THI CÔNG NÂNG CAO ĐẬP ĐẤT .92 4.1 Giải pháp nâng cao đập đất 92 4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thi công đất 92 4.1.1.1 Độ ẩm 92 4.1.1.2 Loại đất 92 4.1.1.3 Sự tổ hợp cấu tạo hạt 92 4.1.1.4 Công cụ đầm nén 92 4.1.1.5 Công cụ đào đất 93 4.1.2 Xử lý tiếp giáp khối đắp cũ 93 4.1.3 Giải pháp thi công phần nâng cao đập đất 93 4.1.3.1 Các điều kiện thi công 93 4.1.3.2 Lựa chọn thời gian thi công 95 4.1.3.3 Phân đợt thi công 95 4.1.3.4 Kế hoạch tiến độ thi công 96 4.1.3.5 Thi công phần nâng cao đập đất 97 4.2 Giải pháp nâng cấp cơng trình tràn xả lũ 100 4.2.1 Công tác chuẩn bị 100 4.2.2 Xử lý bề mặt tiếp giáp 100 4.2.3 Đổ bê tông bù 100 4.3 Giải pháp cải tạo nâng cấp van chắn nước 100 4.4 Giải pháp đảm bảo chất lượng thi công 100 4.4.1 Giám sát tthi công đắp đập 101 4.4.2 Giám sát công tác đầm nén đất 101 4.4.3 Khống chế kiểm tra chất lượng 102 4.6 Đánh giá hiệu đầu tư nâng cao dung tích hồ chứa 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 2.1: Hình2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 2.9: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Hình 3.8: Hình 3.9: Hình 3.10: Hình 3.11: Hình 3.12: ống khói Hình 3.13: ống khói Hình 3.14: Hình 3.15: Hình 3.16: Hình 3.17: Hình 3.18: Hình 3.19: Hình 3.20: Hình 3.21: Hình 3.22: Hình 3.23: Hình 3.24: Hình 3.25: Hình 3.26: Hình 3.27: Hình 3.28: Hình 3.29: Hình 4.1: Hình 4.2: Kết thu phóng lũ có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Biểu đồ nhu cầu nước năm Kết thu phóng lũ có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Quan hệ lưu lượng lượng trữ Sơ đồ khối tính DTL theo phương pháp thử dần xác định mực nước Kết điều tiết lũ thiết kế tần suất 1% Kết điều tiết lũ kiểm tra tần suất 0.2% Sơ đồ khai thác nước cấp nước tưới hồ.8 Biểu đồ quan hệ độ mở a, Z thượng lưu hồ với lưu lượng qua cống Kết điều tiết lũ thiết kế 1% theo phương án vận hành Kết điều tiết lũ kiểm tra theo phương án vận hành Quy định mực nước hồ thời kỳ mùa lũ Giao diện tính Geo - Slope Vị trí mặt cắt kiểm tra theo trắc dọc tuyến tim đập Các mơ hình vật liệu Seep/W Vecto thấm vùng vật liệu khơng bão hịa Thơng số vật liệu cho vật liệu bão hịa/ khơng bão hịa Áp lực nước lỗ rỗng âm Seep/W Hàm thấm phụ thuộc vào áp lực nước lỗ rỗng âm Khai báo hàm thấm cho vật liệu Điều kiện biên toán thấm TH1 - Mặt cắt A-A - Đường bão hòa lưu lượng thấm qua đập TH3 - Mặt cắt A-A- Đường bão hòa lưu lượng thấm qua đập TH1 - Mặt cắt B-B - Đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập, J max TH3 - Mặt cắt B-B - Đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập, Jmax TH1 - Mặt cắt C-C- Đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập TH3 - Mặt cắt C-C- Đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập Kết tính tốn ổn định mái hạ lưu Kết tính toán ổn định mái thượng lưu Phương án nâng cao tường lõi PA1 Phương án nâng cao tường lõi PA2 Phương án nâng cao đập đất PA1 Phương án nâng cao đập đất PA2 Phương án nâng cao đập đất PA3 Mặt cắt tuyến đập sau nâng mực nước Kết tính ổn định mái đập hạ lưu Kết tính ổn định mái đập thượng lưu Mặt khu vực bối trí tràn Mặt cắt dọc tràn theo thiết kế Phương án nâng cao tràn xả lũ Phương án lựa chọn nâng cao đập đất Phân đợt thi công theo mặt cắt ngang đập B-B Phân đợt thi công theo mặt cắt dọc tim đập Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 1.6: Bảng 1.7: Mạng lưới trạm khí tượng đo mưa Phân phối đặc trưng nhiệt độ khơng khí Phân phối đặc trưng độ ẩm tương đối Phân phối số nắng năm Vận tốc gió trung bình tháng năm Tính vận tốc gió thiết kế theo hướng từ tài liệu quan trắc Bảng phân phối lượng bốc năm Bảng 1.8: Bảng phân phối tổn thất bốc ∆Z năm Bảng 1.9: Thống kê số trận mưa lớn vùng Bảng 1.10: Lượng mưa thiết kế ngày lớn Bảng 1.11: Tính tốn lượng mưa khu tưới thiết kế Bảng 1.12: Phân phối lượng mưa khu tưới Bảng 1.13: Mạng lưới trạm thủy văn Bảng 1.14: Dòng chảy năm thiết kế Bảng 1.15 : Các đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế lưu vực Cho Mo Bảng 1.16: Kết tính tốn lưu lượng mùa kiệt p =10% Bảng 1.17: Các tiêu lý đất tuyến đập Bảng 1.18: Chỉ tiêu lý lớp đá đập Bảng 1.19: Thơng số cơng trình Bảng 1.20: Đường đặc trưng hồ chứa Cho Mo theo TKKT Bảng 1.21: Cơ cấu trồng khu tưới theo thời vụ Bảng 1.22 : Nhu cầu nước tưới lại trồng Bảng 1.23 : Mức độ gia tăng nhu cầu nước tưới loại trồng đến năm 2050 theo kịch BDKK B2 Bảng 1.24: Lượng nước tưới lại trồng theo kịch biến đổi khí hậu đến năm 2050 Bảng 1.25: Mức tưới toàn vụ lại trồng đến năm 2050 Bảng 1.26 : Tổng lượng nước tưới lại trồng đến năm 2050 Bảng 1.27: Lưu lượng nước cấp từ hồ cho môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản Bảng 1.28: Bảng nhu cầu nước tháng năm Bảng 1.29: Lưu lượng trung bình tháng thời kỳ trạm thủy văn Bảng 1.30: Tỷ lệ thay đổi lưu lượng trung bình tháng thời kỳ trạm thủy văn Bảng 1.31: Tỷ lệ thay đổi lưu lượng trung bình tháng thời kỳ trạm thủy văn Bảng 1.32: Kết thu phóng lũ theo tỷ lệ gia tăng ứng với kịch biến đổi khí hậu đến năm 2050 Bảng 2.1: Bảng tính tốn xác định dung tích hữu ích hồ chứa Bảng 2.2: Các phương trình tính lưu lượng qua đập tràn Bảng 2.3: Kết điều tiết lũ thiết kế kiểm tra Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 3.1: Hình 3.9: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Độ mở van a theo cấp Q Ζ TL Kết tính tốn điều tiết lũ 1% theo phương án vận hành Kết tính tốn điều tiết lũ 0.2% theo phương án vận hành Các tiêu vật liệu tính tốn thấm Điều kiện biên toán thấm Tổng hợp kết tính thấm trường hợp Kiểm tra khả xói ngầm thân đập đất vị trí ống khói Các tiêu vật liệu đất đắp đập đưa vào tính tốn Kết tính tốn kiểm tra ổn định mái đập Bảng tính tốn sơ khối lượng phương án nâng cao đập Kết tính toán thấm qua đập phương án chọn nâng cấp Kiểm tra khả xói ngầm thân đập đất vị trí ống khói Kết tính tốn kiểm tra ổn định mái đập Kết tính tốn lực tác dụng trường hợp Kết tính ổn định ngưỡng tràn Tiến độ thi công khối đắp đập Chi phí đầu tư xây dựng cải tạo cơng trình đầu mối 92 CHƯƠNG ĐẾ XUẤT KẾ HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP THI CÔNG NÂNG CAO ĐẬP ĐẤT Phương án nâng cao đập tác giả đưa chương nâng cao chiều cao đập phía hạ lưu, nâng cao tường lõi, thay tường chắn sóng mới, gia cố mái thượng hạ lưu, kéo dài lăng trụ thoát nước nâng cao đỉnh tràn xả lũ Dựa phương án Tác giả kiến nghị giải pháp thi công kế hoạch thi công nâng cao đập 4.1 Giải pháp nâng cao đập đất 4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thi công đất 4.1.1.1 Độ ẩm Độ ẩm đất ảnh hưởng tới phương pháp khai thác, phương pháp thi công đầm nén, hiệu đầm nén Độ ẩm đất lớn lượng thực tác dụng vào đất ít, khả đầm chặt giảm xuống Độ ẩm đất thấp dẫn tới ma sát hạt đất lớn khiến cho cơng đầm lớn, hao phí cơng đầm 4.1.1.2 Loại đất Đối với đất có tính dính (sét, thịt) lực keo kết lớn, lực ma sát nhỏ, tác dụng lực đầm nén đất dễ bị co ép, giãn nở tính nước yếu nên trình co ép tương đối chậm Hiệu đầm nén thấp, đất khó chặt Đối với đất khơng dính ngược lại Đối với thi cơng đất miền trung lựa chọn đất quan trọng có loại đất có tính chất đặc biệt tính trương nở, tính tan rã 4.1.1.3 Sự tổ hợp cấu tạo hạt Hạt nhỏ độ phân tán cao tỷ lệ rỗng lớn Thường γK đất dính sau đầm nén nhỏ γK đất khơng dính sau đầm nén Đối với đất dính γK = 1,5 ÷ 1,76; đất khơng dính γK = 1,77 ÷ 1,92 Đất có cấu tạo hạt to nhỏ khác nhau, cấp phối hạt phân bố khơng đầm nén hạt nhỏ dễ chui vào kẽ rỗng hạt làm cho tỷ lệ rỗng giảm xuống, độ chặt tăng lên, γK tăng ngược lại 4.1.1.4 Công cụ đầm nén 93 Đặc điểm cấu tạo loại đầm khác khiến cho lực tác dụng vào đất loại đầm khác Để hiệu đầm nén cao cần phải có lựa chọn loại đầm thích hợp 4.1.1.5 Cơng cụ đào đất Mỗi loại đất có tiêu lý khác tùy theo tính chất mà có cơng cụ đào khác Căn vào chiều dày, góc vát lưỡi cắt đất, góc ma sát lực dính đất mà lựa chọn cơng cụ phù hợp cho khai thác thi công đất 4.1.2 Xử lý tiếp giáp khối đắp cũ Bóc hết phần bảo vệ mặt đập cũ, loại bỏ phần phong hóa bề mặt hạ lưu đập phạm vi đắp phương pháp giới Phần mặt đỉnh đập cũ, bóc lớp bê tơng mặt đập, loại bỏ lớp đất đắp phía cao trình đỉnh tường lõi cũ, tháo dỡ hồn tồn hệ thống tường chắn sóng phía đỉnh đập Trong công tác xử lý cần ý phải chắn loại bỏ hết rễ cây, bùn cát, vết nứt, vết nứt nhỏ cần bóc xử lý triệt để San phẳng chỗ ghồ ghề cục trước tiến hành đắp đập Sau bóc bỏ lớp đất xấu phải vận chuyển đến vị trí xử lý, đổ vào nơi quy định Chỗ tiếp giáp hai khối đất cũ phải bạt phần bề mặt mái đất cũ với mái dốc m =3, đánh xờm đắp bù lớp đất Trước đắp phải làm cho độ ẩm mái cũ phạm vi khống chế, đất khô phải tưới nước cho thấm hết đắp Đất bạt mái cũ phải vằm nhỏ, xử lý để có độ ẩm gần sử dụng lại Chỉ xử lý mái tiếp giáp trước đắp tiếp Trong thi công đắp đập phân đoạn cơng phải đảm bảo việc xử lý mặt tiếp giáp quy phạm quy định, mặt tiếp giáp ko nằm lịng sơng, hệ số mái m>2 góc xiên mặt tiếp giáp lớn 450 so với hướng dòng chảy 4.1.3 Giải pháp thi công phần nâng cao đập đất Dựa phương án nâng cao đập đất chương 3, lựa chọn phương án thi công cho công tác nâng cao đập 4.1.3.1 Các điều kiện thi công + Các điều kiện mặt thi cơng Tồn phần cơng trình cải tạo xây dựng phạm vi cơng trình cũ Phần đập đất thi cơng phạm vi nhỏ hẹp trải dài theo dọc đập đất nên điều kiện thi cơng tương đối khó khăn 94 Khu vực xậy dựng nằm khu vực công trường thi công nên điều kiện đường xá lại vận chuyển nguyên vật liệu, khu vực sinh hoạt thuận tiện Các hạng mục cơng trình thi công cạn, chủ yếu phần mái hạ lưu đập đỉnh đập Trong suốt q trình thi cơng, hồ chứa đảm bảo điều kiện cấp nước cho sản suất sinh hoạt Điều kiện cung ứng vật tư, vật liệu xây dựng thuận lợi: Chủ yếu lấy từ khu vực bãi vật liệu xây dựng khai thác gần nơi xây dựng mở rộng đảm bảo vật có tiêu thiết kế tính đồng lớp đắp thêm với phần đập cũ Điều kiện giải phóng mặt bằng: Diện tích chiếm đất cơng trình khơng đáng kể chủ yếu xây dựng đập cũ Phần bị ảnh hưởng bao gồm phần nhỏ diện tích đất người dân tận dụng khai thác bãi vật liệu phần diện tích đất lâu năm bị ảnh hưởng nâng cao mực nước hồ + Điều kiện mơi trường an ninh, an tồn lao động - Chống ồn: Các phương tiện giới máy ủi, đào xúc vận chuyển không tránh khỏi gây tiếng ồn, phải có biện pháp giảm thiểu tối đa tránh thi công vào nghỉ trưa, không tùy tiện bóp cịi xe hay hú ga ầm ĩ gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư lân cận - Xử lý nước chất thải Do xây dựng kéo dài lượng người tập trung đơng nên phải có biện pháp tổ chức sinh hoạt đảm bảo vệ sinh Có quy định cụ thể an tồn vệ sinh môi trường khu công trường - Công tác vệ sinh mơi trường Do cơng trình thời gian vận hành, cần giáo dục ý thức vệ sinh môi trường cho cán bộ, công nhân thi cơng, có quy định cụ thể Cần có biện pháp sử lý rác thải trình thi cơng tránh gây nhiễm - An tồn lao động Cần có biện pháp an tồn lao động q trình thi cơng từ cơng tác tổ chức lao đông, công tác thi công đất đến điều kiện an tồn khác sử dụng máy móc thi cơng Cơng tác phịng chống cháy nổn phải trọng thi 95 công Các kho xăng dầu phải có biển báo cấm lửa bảo vệ nghiêm ngặt Các dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ lấy sẵn sàng 4.1.3.2 Lựa chọn thời gian thi cơng Do hồ chứa q trình vận hành, nên thời gian thi công nâng đập phải ln đảm bảo việc cấp nước diễn bình thường Vì việc lựa chọn thời gian thi cơng đập phải lựa chọn hợp lý dựa sở sau: + Dựa điều kiện thi công khối lượng thi công hạng mục đắp đập + Dựa mực nước thượng lưu hồ để đảm bảo an tồn thi cơng hạ du giảm khả ổn định đập + Dựa nhu cầu sử dụng nước cửa hạ du để xác định mực nước hồ cho thời đoạn thi công Trên sở yêu cầu tác giả kiến nghị lựa chọn thời gian thi công nâng cao đập mực nước hồ thấp, thời gian thi công kéo dài tháng từ mùa kiệt năm trước đến đầu mùa lũ năm sau, từ tháng đến tháng 4.1.3.3 Phân đợt thi công Phân chia giai đoạn đắp đập có vai trị định đến cường độ tiến độ thi công Việc phân chia đợt đắp đập hợp lý đảm bảo công tác vận hành mực nước tháng yêu cầu cho cấp nước, không gây ảnh hưởng xấu đến ổn định công trình Vì vào mực nước hồ tháng, mốc cao trình khống chế tháng thi công mà ta phân chia giai đoạn đắp đập thành giai đoạn hình vẽ theo mặt cắt dọc ngang tuyến đập IV II3 II2 II1 Hình 4.1: Phân đợt thi công theo mặt cắt ngang đập B-B 96 B IV3 I2 II3 III2 I1 II2 III1 II1 B Hình 4.2: Phân đợt thi cơng theo mặt cắt dọc tim đập Phần đắp đập phân chia thành đợt: + Đợt từ tháng 1/3 đến ngày 15/4 mực nước hồ giảm mực nước hồ giao động cao trình 114 – 116 m + Đợt 2: Từ 16/4 đến ngày 15/6 mực nước hồ tiếp tục giảm mực nước chết cao trình 108.2 m vào đợt thi cơng Khi mực nước hồ giao động cao trình 108.2 – 110 m + Đợt 3: Từ ngày 16/6 đến ngày 15/7 hồ bắt đầu tích nước, mực nước hồ dao động cao trình 108.2 – 111 m + Đợt 4: Từ ngày 16/7 đến ngày 15/9 mực nước hồ tăng mực nước cao 4.1.3.4 Kế hoạch tiến độ thi công Dựa vào phân đợt thi công lập kế hoạch thi công thứ tự thi công phần cho đập đất sau + Đợt 1: Khi mực nước hồ dao động cao trình 114 -116 m tiến hành thi công khối đắp I , III nằm bên vai phải vai trái đập Khi mực nước hồ ngang thấp cao trình đáy đập nên giảm cột nước áp lực thượng lưu tác dụng lên đập + Đợt 2: Mực nước hồ cuối mùa kiệt cao trình mực nước dần mực nước chết Khi tiến hành đắp phần đống đá tiêu nước hạ lưu phần lịng sơng khối II1, khối đập phía đống đá tiêu nước II2 phần cửa van + Đợt 3: Khi mực nước hồ cao trình thấp, cuối mùa kiệt bắt đầu tích nước Tiến hành đắp khối đập II , I III + Đợt 4: Lúc mực nước hồ tăng dần, tiến hành đắp phần nâng cao đập từ cao trình 121.8 m đến cao trình 122.6 cơng tác hồn thiện 97 Bảng 4.1: Tiến độ thi công khối đắp đập Hạng mục công việc TT Thi công đắp khối I1, III1 Thi công đắp khối II1, II2 Thi công đắp khối II3,I2,III2 Thi công khối IV cơng tác hồn thiện Tháng (từ tháng 1/3 - 15/9) 4.1.3.5 Thi công phần nâng cao đập đất a, Thi cơng móng xử lý mặt đập cũ + Cơng tác hồ móng Cơng tác hố móng phần thi công đập đất đơn giản, chủ yếu đắp thêm bề mặt đập cũ Phần quan trọng hố móng lăng trụ nước Thi cơng đào phương pháp giới nhỏ thủ công Đào rãnh tiêu nước vịng quanh hố móng dốc phía hố thu để bơm dẫn khu thấp Trong q trình thi cơng phải đảm bảo hệ thống thoát nước mưa nước thấm thân đập hiệu Trước đắp lớp lọc, móng phải san phẳng, đầm chặt tiêu khô nước, tuyệt đối không đổ tầng lọc nước b, Đắp đập + Khai thác, vận chuyển xử lý vật liệu đắp đập Vật liệu đắp đập khai thác mỏ 2a, 2b, 2c, cách tuyến đập km, vận chuyển xe giới chuyện dụng, đường giao thơng cơng trình phụ trợ đảm bảo cho việc vận chuyển vật liệu từ bãi thuận lợi Đất đắp đập khai thác mỏ đất phương pháp giới, kiểm tra, thí nghiệm tiêu lý phù hợp với yêu cầu thiết kế Nếu tiêu không đảm bảo xử lý bãi trước đưa vào khu vực đắp đập + Thi công tầng lọc ngược lăng trụ thoát nước hạ lưu - Thi công tầng lọc ngược: 98 Trước đắp lớp lọc, đất phải san phẳng, đầm chặt, tiêu khô nước Không phép đổ tầng lọc vào nước Trên mặt phải cắm cọc lên ga để xác định vị trí, kích thước lớp Thành phần hạt chất lượng vật liệu làm tầng lọc phải lựa chọn theo quy định thiết kế Vật liệu làm tầng lọc sau gia công, phân loại cỡ hạt xong phải kiểm nghiệm lại tính chất lý, lực học để riêng khu vực san phẳng, đầm nện kỹ, chung quanh có rãnh nước phải cắm biển ghi rõ số lượng, thứ tự, vị trí sử dụng cơng trình Lớp lọc có chiều dày 15 cm chọn phương pháp thủ công để đắp Khi đổ đầm vật liệu lớp lọc phải phân biệt rõ ràng, không trộn lẫn vào Khi phân đoạn để đắp tầng lọc không để xảy tượng so le mặt gãy đoạn mặt đứng Chỗ tiếp giáp với đoạn thi cơng sau phải đắp thành bậc thang có bề rộng mặt bậc nhất 40 cm Trong sau thi công, tầng lọc phải bảo vệ cẩn thận, không cho nước bẩn, bùn đất chảy vào, không cho người, xe cộ qua lại mặt tầng lọc để tránh việc bị xô đẩy, xáo trộn - Thi cơng lăng trụ nước hạ lưu Lăng trụ thoát nước hạ lưu đề xuất kéo dài phía hạ lưu có kết cấu tương đồng với khối nước cũ Chọn phương án thi cơng đống đá tiêu nước phương pháp giới Khi thi công giới sau đổ đá phải san phẳng đầm đầm bánh cho đạt độ chặt theo thiết kế quy định Đá xếp mặt phải tạo thành mặt phẳng Các viên đá có phải cắm vào trong, đảm bảo cho mái đá ổn định Đá dùng cho đống đá tiêu nước sau đập phải chống ăn mòn Cường độ kháng nén, kích thước, quy cách phải theo yêu cầu thiết kế + Thi công đắp đập Thi công đắp đất chủ yếu phương pháp giới, vị trí có bề rộng đắp nhỏ 1.5 m vị trí quan trọng khác tiếp giáp với bê tông hay vai đập phải thi công thủ công sử dụng đầm cóc để đầm nén Tiến hành đắp đập khu vực xử lý xong bề mặt tiếp giáp Lớp bảo vệ đập bóc bỏ trước đắp đập Sử dụng phương pháp thi công dây chuyền để đắp đập Trên mặt đập phải chia khoảnh, khoảnh tiến hành công việc đổ, san, đầm Đất đắp thành lớp, chỗ thấp đắp trước 99 chỗ cao đắp sau, đến cao trình đắp lên Chia mặt đập thành đoạn thi công bề mặt thi cơng nhỏ khối lượng đảm bảo tiến độ thi công Đắp đập phải đảm bảo thân đập khơng hình thành khối cục có tính chất lý khác hẳn với vùng lân cận Đất chở đến phải san phẳng thành lớp theo kết thí nghiệm đầm nén trường Phương pháp đầm nén đất đắp đập: Tốc độ dịch chuyển máy đầm từ km/h đến km/h, Máy đầm di chuyển theo phương án đầm tiến, lùi dọc theo tim đập Các vết đầm phải chồng lên không nhỏ 30cm theo hướng song song với tim đập Đất đắp phải đầm đạt hệ số đầm nén k= 0.95, dung trọng khô thiết kế (γ TK= 1.56T/m3) vị trí thân đập Độ ẩm đất đạt tiêu chuẩn thiết kế + Thi công nâng cao tường lõi đập Tường lõi phận ngăn nước giúp giảm độ cao dòng thấm, kéo dài đường viền thấm nên vai trò quan trọng an tồn đập đất Việc thi cơng nâng cấp khó khăn công tác xử lý tiếp giáp với tường lõi cũ lớp đất đắp Biện pháp thi công đề xuất: Loại bỏ lớp đất bảo vệ đỉnh tường lõi, đào rãnh khay dọc theo tim đập để tạo liên kết làm thay đổi đường viền thấm Tạo nhám trước đắp đất lớp đất Bề rộng tường lõi m đắp theo phương án thẳng bề rộng khơng đổi từ cao trình 120.8 m đến cao trình 122 m Chọn phương án đắp đồng thời với khối đất đắp kề bên, thượng hạ lưu Phương án đắp đập theo lớp chiều dày lớp đất đắp bù thân đập Sau thi cơng tường lõi đến cao trình 122 m đắp bù phần đỉnh đập đến cao trình 122,6 m Bề mặt đập bảo vệ lớp bê tông M200 chiều dày 20 cm kết hợp làm đường giao thông nội đập + Thi công lớp bảo vệ mái đập Trước thi công lớp bảo vệ mái đập, phải sửa mái đập đảm bảo phẳng, đất đầm chặt đạt dung trọng khô thiết kế Các lớp lọc phải đảm bảo thành phần hạt, độ dày theo yêu cầu thiết kế Tiến hành thi cơng hệ thống nước mặt đập trước phủ lớp đất hữu trồng cỏ bảo vệ mái hạ lưu Công tác trồng cỏ phải đảm bảo: Phải chọn loại cỏ chịu hạn tốt có thân thấp, khơng sử dụng loại cỏ có thân cao Trước trồng cỏ phải rải lớp đất màu Các vầng cỏ phải trồng theo yêu cầu thiết kế, trồng xong phải thường xuyên tưới nước Việc trồng cỏ 100 làm công việc bảo vệ mái hạ lưu phải làm kịp thời, không để mưa xói nắng làm nứt nẻ bề mặt mái 4.2 Giải pháp nâng cấp cơng trình tràn xả lũ Theo phương án lựa chọn cải tạo tràn xả lũ chương Tràn xả lũ cơng trình hồ chứa nước Cho Mo ngun quy mơ kích thước, cao trình ngưỡng tràn, đường tràn, cụm cơng trình tiêu sau đâp Việc nâng cấp tràn chủ yếu nâng cao cao trình đỉnh tràn từ cao trình 121.8m lên cao trình 122.6 m đáp ứng mực nước thiết kế kiểm tra 4.2.1 Công tác chuẩn bị Công tác thi công cải tạo tràn chủ yếu thực tràn cũ Lựa chọn phương án đổ bù phần bê tơng thiếu từ cao trình 121.8 m đến cao trình 122.6 m Do khối lượng thi cơng ít, phạm vi thi công nhỏ tập trung nên chọn phương án thi công thủ công 4.2.2 Xử lý bề mặt tiếp giáp Loại bỏ phần bê tông bảo vệ lớp cốt thép bề mặt xuống đến cao trình 121,5 m Tiến hành tạo nhám bề mặt thỏa mãn độ nhám 1/3 đường kính cốt liệu thơ vệ sinh bề mặt lớp bê tông tiếp giáp vừa loại bỏ lớp cốt thép, ko để cát, sạn, bụi bẩn bám dính Lưới thép nối theo thiết kế ( lưới thép Ø 16 a 200), nỗi theo phương pháp hàn nhiệt, chiều dài mối nối L > 16 cm Trước đổ bề tông bề mặt tiếp sử dụng vữa kết nối quét phủ bề mặt bê tông cũ để đảm bảo tính kết dính bê tơng 4.2.3 Đổ bê tông bù Lớp bê tông đổ bù đổ phương pháp thủ công đổ liền khối đến cao trình thiết kế Thời gian đổ khơng q sau xử lý bề mặt tràn Bê tông đổ đến đâu phải tiến hành san đến Sử dụng đầm chày để đầm bê tơng Q trình đầm bê tông phải phân chia khu vực đảm bảo đầm tuân thủ quy phạm Bảo dưỡng bê tông tuân thủ tiêu chuần 14TCN 59-2002 4.3 Giải pháp cải tạo nâng cấp van chắn nước Hệ thống cửa van cung thiết vận hành cửa van thay theo cao trình mực nước tính tốn chương Để đảm bảo an tồn vận hành nâng MNDBT lên cao trình 121 m Khi thay cần tính tốn kiểm tra khả làm việc trụ pin tai đỡ thay thê van, để đưa giải pháp nâng cấp an toàn 4.4 Giải pháp đảm bảo chất lượng thi công 101 4.4.1 Giám sát tthi công đắp đập Căn vào yêu cầu thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan, vẽ thi công, thí nghiệp liên quan, đắp đập cần giám sát nội dung sau: - Giám sát, kiểm tra chất lượng xử lý tiếp giáp lớp đắp trước sau Tiến hành đắp độ chặt, dung trọng khô, độ ẩm theo yêu cầu thiết kế xử lý tiếp giáp - Giám sát D max đất, số lượng hạt đất lớn D max không vượt số lượng cho phép Giám sát trực quan thí nghiệm có nghi vấn đường kính hạt - Giám sát tạp chất lẫn đất đắp, tiến hành đắp loại bỏ tạp chất đến mức giới hạn cho phép - Giám sát cấp phối hạt thí nghiệm đất với rây tiêu chuẩn, kích thước hạt nằm đường bao cấp phối thiết kế đảm bảo - Giám sát độ ẩm đất đắp thí nghiệm kiểm tra độ ẩm trường, đắp loại đất có độ ẩm giới hạn - Giám sát chiều dày lớp rải, bề rộng lớp rải ứng với loại công cụ đầm nén xác định thí nghiệm đầm nén, chiều dày đạt yêu cầu nằm phạm vi cho phép Xác định cách đào hố thí nghiệm sau đầm nén xong - Giám sát dung trọng khô đất cách tiến hành thí nghiệm theo chiều cao bề rộng khối đắp, lấy mẫu thí nghiệm so le để đảm bảo tính khách quan Nếu dung trọng khơng đảm bảo tiến hành báo cáo bên liên quan để xử lý, thơng thường tiến hành đầm nén lại làm thí nghiệm lại kết đạt yêu cầu - Giám sát độ đồng lớp cách đào hố quan trắc, đo chiều dày lớp đắp, kiểm tra dung trọng lớp đắp Các lớp phải đồng chiều dày dung trọng 4.4.2 Giám sát công tác đầm nén đất - Căn vào yêu cầu thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn tài liệu liên quan, kết thí nghiệm đầm nén phịng thí nghiệm - Giám sát cơng tác thí nghiệm đầm nén trường để xác định: số lần đầm, tải trọng đầm, độ ẩm, dung trọng khơ,…Thí nghiệm phải quy trình đưa kết tính tốn cuối 102 - Giám sát công cụ đầm nén, công cụ đầm nén phải cơng cụ tham gia thí nghiệm đầm nén trường, sử dụng loại khác phải có tải trọng tính tương đương - Giám sát chiều dày lớp đắp sau đầm nén cách kiểm tra cao độ trước sau đầm nén, lớp đắp sau đầm nén phải có chiều dày thí nghiệm Nếu sai khác cần kiểm tra lại loại đất lực tác dụng đầm - Giám sát bề mặt khối đắp, đảm bảo phẳng trước thi công đầm nhằm đảm bảo chất lượng đầm không bị lồi lõm, đọng nước gây phá hoại khối đắp - Giám sát quỹ đạo đầm, không để đầm sót đầm lâu điểm cục bộ, vệt đầm phải chồng lên - Giám sát công tác đầm khu vực tiếp giáp với cơng trình bê tơng - Quan sát, phát vị trí có tượng bùng nhùng để xử lý - Giám sát công tác đầm mái nghiêng - Đánh giá chất lượng đầm trực quan thí nghiệm trường để xác định độ chặt, dung trọng khô lớp đắp Thực thí nghiệm theo quy chuẩn, tiêu chuẩn Lớp đắp đạt yêu cầu kích thước độ chặt, dung trọng khô đạt yêu cầu 4.4.3 Khống chế kiểm tra chất lượng Trong trình thi công đập phải khống chế thường xuyên kiểm tra chất lượng, đảm bảo phù hợp với quy cách kỹ thuật thiết kế quy phạm thi công - Đối với đất khai thác bãi vật liệu cần kiểm tra khống chế độ ngậm nước, kích thước hạt Xác định tiêu lý đất đắp bãi vật liệu, thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn xác định độ ẩm tốt có biện pháp nước phòng mưa - Ở mặt đập phải kiểm tra khống chế độ dày dải đất, kích thước hịn đất, lượng ngậm nước mức độ nén chặt, tình hình kết hợp lớp đất đầm nén - Kiểm tra độ đặc sau lớp đắp Đối với đất mái đập, lần đầm xong phải lấy mẫu thí nghiệm sau sửa mái xong kiểm tra số nơi trọng điểm 4.6 Đánh giá hiệu đầu tư nâng cao dung tích hồ chứa Cơng trình sau nâng cấp đảm bảo nguồn nước tưới cho 1242 đất cạnh tác mía, thuốc lá, bông, tăng khả thâm canh suất trước 103 biến đổi khí hậu gây bất lợi cho việc cấp nước Dự án nguồn cung cấp nước tưới cho phần diện tích đất mở rộng phát triển chuyên canh trồng mía phía bờ trái suối Cho Mo Hồ cung cấp nước dùng cho 32.000 nhân thuộc xã Mỹ Sơn thị trấn Tân Sơn đáp ứng nhu cầu nước dùng đến năm 2050 Dự án góp phần vào phát triển kinh tế khu vực du đập đem lại nguồn nước ổn định cho khu công nghiệp địa bàn phát triển tiền đề thúc đẩy kinh tế xã hội khu vực Với lượng nước gia tăng khoảng 4.05 triệu m3 nước gia tăng chủ yếu dùng công nghiệp, cấp nước sinh hoạt đảm bảo môi trường, hoạt động nuôi trồng hạ du vào mùa kiệt đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế, du lịch an ninh xã hội Ngoài hiệu kinh tế cịn có tác động tốt đến mơi trường sinh thái: Nâng cao mực nước ngầm, tăng độ ẩm không khí, tạo mơi trường lành Và giúp giảm nhẹ thiên tai lũ lụt dung tích phịng lũ hồ tăng lên Với mức chi phí đầu tư xây dựng dự án cho cơng trình đầu mối 7.38 tỷ đồng hồ tăng 4.05tr m3 nước tương ứng giá thành xây dựng m3 nước cải tạo hồ 1900 đồng/m3 Trong giá thành xây dựng cơng trình đầu mối hồ Cho Mo theo mức đầu tư 7693 đồng/m3 Như giá thành cải tạo hồ nhỏ nhiều so với giá thành đầu tư xây 29.3% giá thành xây dựng hồ Cho Mo Bảng 4.2: Chi phí đầu tư xây dựng cải tạo cơng trình đầu mối STT 10 11 12 13 KHOẢN MỤC KINH PHÍ A Đâp đất Đào đất Đắp đập Đá xếp lăng trụ Đá lát áp mái chân đập Bê tông mặt đập Lát mái hạ lưu Lát mái thượng Bê tơng tường chắn sóng Bê tơng rãnh nước B, Tràn xả lũ Khối lượng bê tông tràn Đất đắp vai đập tràn Cửa van khí tràn xả lũ Cầu giao thơng Tổng Giá trị Tr đồng 4089.48 183.09 1019.35 1070.68 64.62 303.10 714.15 228.31 345.54 160.64 2904.41 159.7 483.6 2226.9 34.2 6993.90 Thuế VAT 408.9 18.3 101.9 107.1 6.5 30.3 71.4 22.8 34.6 16.1 290.4 16.0 48.4 222.7 3.4 699.4 Kinh Phí Sau thuế 4498.4 201.4 1121.3 1177.8 71.1 333.4 785.6 251.1 380.1 176.7 3194.9 175.7 532.0 2449.6 37.6 7693.3 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, hàng loạt hồ chứa thủy lợi nước ta xây dựng vận hành lâu năm Các hồ tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, an tồn cơng trình khơng đủ đáp ứng u cầu nước hạ du ngày gia tăng Việc quản lý vận hành hồ nhiều bất cập Hằng năm, cố vỡ đập, thiếu nước diễn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh xã hội kinh tế khu vực hạ du đập Do cần thiết phải có nghiên cứu nâng cấp cải tạo hệ thống hồ chứa nước cách toàn diện Luận văn nghiên cứu sở, tiêu chuẩn, quy định thiết kế, thi cơng cơng trình đất đắp, kết hợp với kiến thức tác giả thu nhận qua trình học, nghiên cứu làm việc để đưa giải pháp nâng cao hiệu cho hồ chứa Cho Mo Kết luận văn đạt sau: - Luần văn xác định MNDBT hồ Cho Mo sau cải tạo, cao trình 121 m tương ứng với dung tích hữu ích hồ 13,96 triệu m3, tăng 4.05 triệu m3 so với thiết kế Với dung tích hồ đảm bảo cấp nước tự chảy cho 1242 đất canh tác hạ du, nhu cầu nước sinh hoạt, công nghiệp khu vực tác động biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2050 - Luận văn kiến nghị phương án PA1 nâng cao gia cố đập đất, tràn xả lũ, đáp ứng yêu cầu gia tăng mực nước dung tích hữu ích hồ Trên sở tính tốn đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế thấm, ổn định đập, tràn xả lũ hiệu kinh tế mà đầu tư dự án đem lại - Luận văn kiến nghị giải pháp thi công nâng cấp đập đất, tràn xả lũ cho phương án nâng cao kiến nghị Theo thời gian thi cơng tháng tháng kết thúc tháng 9, chia làm đợt thi cơng để đảm bảo an tồn vận hành hồ thi công - Luận văn nghiên cứu mực nước trước sau lũ hồ Mực nước thời kỳ mùa lũ hồ trì MNDBT, MNTL hồ cao trình 118.65 m Với phương án làm giảm đáng kể quy mơ cơng trình sau cải tạo mà đảm bảo dung tích hữu ích hồ Đồng thời làm gia tăng dung tích phịng lũ cho hạ du, tăng khả tích nước hồ 105 Do điều kiện thời gian hạn chế kiến thức tác giả mà luận văn chưa xem xét phần nâng cấp thiết bị van, tính tốn ổn định thiết bị, trụ pin mố đỡ cửa van, nâng cao mực nước hồ để đưa giải pháp nâng cấp tràn cửa van tối ưu Kiến nghị An toàn vận hành cơng trình khơng mong muốn nhà nước, bộ, ban, ngành, đơn vị có liên quan mà dân cư xung quanh khu vực cơng trình Để có an tồn cơng tác quản lý vận hành hồ phải quan tâm trọng Cần đánh giá lại hiệu tiềm cửa hồ chứa để đưa giải pháp vận hành, cải tạo cho phát huy tối đa hiệu mà cơng trình đem lại Góp phần đảm bảo an ninh, kinh tế, xã hội lưu vực Đối với cơng trình hồ chứa Cho Mo qua nghiên cứu tác giả kiến nghị số ý kiến sau: - Cần xem xét đầu tư cải tạo hồ chứa nhằm tăng hiệu khai thác hồ - Cần nghiên cứu tối ưu vận hành hồ chứa theo hướng đa mục tiêu, phân bổ nguồn nước hợp lý cho ngành tạo điều kiện phát triển đồng ngành lưu vực, đem lại nguồn lợi cao từ hiệu dự án đem lại 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trung Anh (2011), Một số kinh nghiệm tổ chức thi cơng nhằm nâng cao an tồn đập đất, Tạp chí KH&CN thủy lợi -Viện KHTL Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Sổ tay an tồn đập, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Chính phủ, Quyết định 21222/QĐ-TTG, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Cơng ty Tư Vấn CGNG – CN Miền Trung, Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cơng trình: Hồ chứa nước Cho Mo Lê Xuân Roanh (2003), Nghiên cứu thi công đập đất vùng miền Trung, Luận án TSKT, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội TCVN 8216 : 2009 Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8297 : 2009 Đập đất – Yêu cầu kỹ thuật thi công phương pháp đầm nén TCVN 8645 : 2011 Cơng trình thủy lợi - u cầu kỹ thuật khoan xi măng vào đá 10 TCXDVN 33-2006 Cấp nước - mạng lưới đường ống cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế 11 PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền (2013), Nghiên cứu đánh giá an toàn hồ có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Cam Ranh, Khánh Hòa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 12 PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền (2013), Nghiên cứu đánh giá an tồn hồ có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Sơng Mực, Thanh Hóa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 13 PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền (2013), Nghiên cứu đánh giá an tồn hồ có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Vực Trịn, Quảng Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Trường (1994), Thiết kế đập đất, Nxb Xây Dựng 15 Trường Đại học thủy lợi (2009), Giáo trình thủy cơng, Nxb Xây Dựng 16 Trường Đại học thủy lợi (2012), Giáo trình thủy văn cơng trình, Nxb Xây Dựng 17 GS.TS Lê Kim Truyền cộng sự, Nghiên cứu ảnh hưởng bến đổi khí hậu đến trình lũ hồ chứa 18 GS.TS Lê Kim Truyền cộng sự, Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu khai thác giảm nhẹ thiệt hại, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai(lũ, hạn) đảm bảo an toàn hồ chứa nước khu vực miền Trung điều kiện biến đổi khí hậu Tiếng Anh 19 GEO-SLOPE International – Canada, Geo-Slope user guide v.10 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành:... lực nghiên cứu thân, đến luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chun ngành Xây dựng cơng trình thủy với đề tài: “ Nghiên cứu, giải pháp nâng cao dung tích hiệu khai thác hồ chứa Cho Mo, tỉnh Ninh Thuận? ?? hồn... nhiệm vụ đặt cho hồ chứa phải tăng dung tích hồ chứa sử dụng dung tích hồ chứa cho hiệu quả, có nghĩa xác định mực nước trước lũ, sau lũ, cao trình để đạt hiệu cao toán đặt cho hồ chứa Miền Trung

Ngày đăng: 11/12/2020, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w