Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4

116 44 0
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Quảng Nam là một trong những tỉnh sớm phát triển thủy điện ở khu vực Miền Trung-Tây Nguyên. Nhiều nhà máy thủy điện đi vào hoạt động đã bổ sung nguồn điện cho quốc gia, góp phần giải quyết đáng kể tình trạng ngày càng thiếu hụt nguồn điện trên phạm vi cả nước, góp phần tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách địa phương và sẽ có thêm nguồn thu từ quỹ chia sẻ lợi ích thủy điện để đầu tư cải thiện đời sống nhân dân vùng bị ảnh hưởng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và tạo diện mạo mới cho các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang thực hiện đầu tư 19 dự án thủy điện, 8 dự án nhiệt điện, mặc dù đã chủ động phối hợp với các cơ quan tư vấn, các nhà thầu xây lắp để đồng loạt triển khai các dự án, các đơn vị tham gia xây dựng công trình đã có nhiều nỗ lực, chủ động phối hợp chỉ đạo thi công nhằm hoàn thành kế hoạch hàng năm, nhưng vẫn còn một số dự án không đạt tiến độ. Cụ thể như dự án thủy điện A Vương, khởi công năm 2003, dự kiến phát điện tổ máy 1 vào cuối năm 2007, hoàn thành năm 2008 nhưng mùa lũ năm 2006, công trường đã phải gánh chịu hậu quả nặng nề của hai cơn bão số 6 và số 9 đổ bộ vào Quảng Nam, Đà Nẵng, gây mưa to lũ lớn (vượt quá tần suất lũ thiết kế) nên một số hạng mục công trình đã không chống được lũ, do đó dự án này có thể sẽ phát điện tổ máy 1 vào quí IV/2008. Dự án thủy điện Tuyên Quang, khởi công năm 2002, dự kiến phát điện tổ máy 1 vào cuối năm 2006, nhưng do Tổng thầu EPC ký hợp đồng gói thầu cung cấp thiết bị cơ điện chậm dẫn đến phải lùi tiến độ phát điện tổ máy 1 vào tháng 08/2007. Dự án thủy điện Sông Bung 4 là dự án nguồn thủy điện đầu tiên được Ngân hàng Phát triển Châu Á đã tạo điều kiện thu xếp vốn tài trợ cho dự án theo chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với Ngân hàng Phát triển Châu Á. Trong quá trình thực hiện dự án nói chung và công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án nói riêng, một số hạng mục của dự án cũng không nằm ngoài khả năng chậm tiến độ này. Một số khó khăn, vướng mắc lớn nhất xuất phát từ việc ứng dụng các kỹ thuật quản lý tiến độ trong việc lập kế hoạch, công tác giám sát & kiểm soát dự án và ảnh hưởng của các bên tham gia dự án. Bên cạnh đó việc lập và trình duyệt Thiết kế kỹ thuật và Tổng dự toán một số hạng mục của dự án còn chậm so với yêu cầu; Năng lực tư vấn trong nước còn một số hạn chế; Công tác đấu thầu và và lựa chọn nhà thầu xây lắp không đáp ứng tiến độ và kém đồng bộ; Một số khó khăn về công tác đền bù, giải phóng mặt bằng do người dân và chính quyền địa phương có những yêu cầu về tiêu chuẩn bồi thường, chính sách hỗ trợ cao hơn tiêu chuẩn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Lực lượng thi công của các nhà thầu bị giàn mỏng ở nhiều dự án nên thiếu nhân lực, vật tư, thiết bị thi công như đã cam kết. Nhiều nhà thầu chỉ đáp ứng được khoảng 50% lực lượng thi công theo yêu cầu, nhiều thiết bị thi công quá cũ không đảm bảo công suất, bị hỏng hóc liên tục; Công tác tài chính của các nhà thầu thường không đáp ứng được yêu cầu nên nhiều lúc không cung cấp đủ vật liệu để thi công (xi măng, sắt thép…). Nhìn chung, các nhà thầu xây dựng chuyên ngành nguồn điện hiện nay đang bị quá tải do nhận cùng một lúc nhiều công trình, chưa kể các công trình do chính họ làm chủ đầu tư. Công tác nghiệm thu, thanh toán, giải ngân các dự án chậm do các nhà thầu không đáp ứng yêu cầu về thủ tục hoàn công, nghiệm thu. Ngoài ra, do thời tiết khắc nghiệt, bão lũ thất thường, không theo qui luật nên đã gây khó khăn trong thi công tại các công trình thủy điện xây dựng tại các vùng sâu, vùng xa, điều kiện vật chất và tinh thần đều nghèo nàn, đi lại khó khăn này. Đó cũng chính là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án. Từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn: "Hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4" làm đề tài thạc sỹ kinh tế. 2.Tổng quan Đề tài của tác giả Trần Đình Nhân: “Mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng trong ngành Điện lực Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu lý thuyết tổ chức quản lý dự án nói chung và quản lý dự án đầu tư xây dựng nói riêng, đề tài đã xem xét, đánh giá mô hình quản lý dự án của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, từ đó xây dựng nên một mô hình tổ chức quản lý các dự án đầu tư xây dựng của Tập đoàn một cách có hiệu quả. Đề tài của tác giả Trần Úc: “Quản trị dự án tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Kinh tế Tiền phong Đà Nẵng (Minh họa qua Dự án Công trình Trung tâm Giáo dục Thường xuyên - Hướng nghiệp thành phố Hội An). Đề tài nghiên cứu đánh giá hoạt động quản trị dự án của Công ty và qua minh họa dự án Công trình Trung tâm Giáo dục Thường xuyên - Hướng nghiệp thành phố Hội An, đề tài tổng hợp cơ sở lý luận về quản trị dự án; phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp cơ bản về mặt quản trị trong quá trình tổ chức thực hiện các dự án công trình tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Kinh tế Tiền phong Đà Nẵng. 3.Mục đích nghiên cứu của đề tài Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý dự án và quản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng công trình. Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4 và đi sâu phân tích công tác giám sát và kiểm soát tiến độ thực hiện dự án. Rút ra được các kết quả, những vấn đề đặt ra cần giải quyết và những nguyên nhân của chúng. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4 dựa trên kế hoạch thực hiện dự án đã và đang triển khai thực hiện. 4.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đến công tác triển khai thực hiện dự án, tập trung nghiên cứu và phân tích sâu công tác lập kế hoạch quản lý tiến độ, giám sát & kiểm soát tiến độ thực hiện dự án và một số các yếu tố khác ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4 như: công tác đấu thầu, ảnh hưởng của các bên tham gia vào dự án. 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp nghiên cứu chung Trong triển khai nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, các lý thuyết về quản trị dự án và các môn khoa học khác để nhìn nhận, phân tích đánh giá các vấn đề một cách khoa học và khách quan. Đây cũng là cơ sở của phương pháp luận để vận dụng các phương pháp chuyên môn được chính xác trong quá trình nghiên cứu của đề tài. 5.2.Các phương pháp cụ thể -Các phương pháp thu thập thông tin: Đề tài tiến hành thu thập một số tài liệu, văn bản, báo cáo và nghiên cứu hiện có tại Việt Nam liên quan đến công tác triển khai thực hiện dự án thông qua nhiều nguồn khác nhau (Giáo trình Quản trị dự án, giáo trình qủan lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Các Nghị định của Chính phủ, các Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định của các Bộ, các Hướng dẫn đặc thù của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á, các chuyên gia quản lý dự án trong nước và quốc tế tại Việt Nam,...) nhằm thu được hiểu biết chung về các vấn đề quan tâm và nhiệm vụ nghiên cứu. -Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn và trao đổi với các chuyên gia quản lý dự án nhằm thu được những kinh nghiệm, nhận xét và ý kiến của họ về vấn đề liên quan đến công tác triển khai thực hiện dự án, đặc biệt là công tác giám sát và đánh giá tiến độ dự án, công tác đấu thầu và mối liên hệ với các bên hữu quan tham gia vào tiến trình thực hiện dự án ... trong từng tình huống cụ thể tại dự án thuỷ điện Sông Bung 4. -Phương pháp tổng hợp: Đề tài thực hiện tổng hợp, phân tích và đánh giá trên cơ sở tài liệu, thông tin thu thập được để đưa ra quan điểm về công tác triển khai thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4, nhận định về công tác giám sát và kiểm soát tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4; đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4. - Đề tài đã sử dụng một số công cụ chuyên dùng trong công tác quản lý dự án như: biểu đồ Gantt, biểu đồ mốc sự kiện quan trọng, phân tích giá trị thu được (EVA), chỉ số đo lường sự biến động của kế hoạch (SPI) và sử dụng phần mềm chuyên dùng Microsoft Project để lập tiến độ dự án… 6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài tác giả đang nghiên cứu mang tính thực tế cao, gắn liền với thực trạng của một dự án thuỷ điện đang trong quá trình triển khai xây dựng. Trong phạm vi đề tài chưa thể đề cập được hết các vấn đề tồn tại một cách toàn diện trên nhiều lĩnh vực của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Tuy nhiên, về khuôn khổ nhất định, đề tài đã đưa ra các giải pháp một cách tổng quát về công tác triển khai thực hiện dự án và cụ thể hoá đề xuất hoàn thiện công tác quản lý tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4 và từ đó sẽ rút ra được những kinh nghiệm thiết thực từ dự án này để áp dụng cho các dự án khác đang và sẽ triển khai thực hiện tại tỉnh Quảng Nam nói riêng và khu vực Miền Trung nói chung. 7.Cấu trúc của đề tài Đề tài được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng công trình. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án thủy điện Sông Bung 4. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án thủy điện Sông Bung 4.

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ HỒNG VÂN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN THỦY ĐI ỆN SÔNG BUNG 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hồng Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tổng quan 2 3 Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 5.1 Phương pháp nghiên cứu chung 3 5.2 Các phương pháp cụ thể 4 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 7 Cấu trúc của đề tài 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 6 1.1 Tổng quan về dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 6 1.1.1 Khái niệm dự án 6 1.1.2 Khái niệm quản lý dự án 6 1.1.3 Tiến trình quản lý dự án 7 1.1.4 Tiến trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 7 1.2 Nội dung của công tác quản lý tiến độ các dự án đầu tư xây dựng công trình 8 1.2.1 Lập kế hoạch quản lý tiến độ 8 1.2.1.1 Khái niệm và vai trò của kế hoạch tiến độ trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình 8 1.2.1.2 Các công cụ xây dựng kế hoạch tiến độ 8 1.2.2 Giám sát tiến độ 12 1.2.2.1 Khái niệm và vai trò của giám sát tiến độ trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình 12 1.2.2.2 Nhu cầu thông tin và quy trình báo cáo 12 1.2.2.3 Các công cụ và kỹ thuật giám sát tiến độ 13 1.2.3 Kiểm soát tiến độ 20 1.2.3.1 Khái niệm và vai trò của công tác kiểm soát tiến độ .20 1.2.3.2 Đầu vào của tiến trình kiểm soát tiến độ 21 1.2.3.3 Đo lường sự biến động của kế hoạch tiến độ 22 1.2.3.4 Điều chỉnh kế hoạch tiến độ 22 1.2.3.5 Bài học kinh nghiệm .24 1.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình 24 1.3.1 Hoạt động mua sắm 24 1.3.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa nhà thầu 25 1.3.1.2 Mời thầu 25 1.3.2 Các bên hữu quan 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN SÔNG BUNG 4 .28 2.1 Tổng quan về dự án thuỷ điện Sông Bung 4 28 2.1.1 Mục tiêu của dự án 28 2.1.2 Quy mô của dự án 29 2.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4 29 2.2.1 Tình hình lập kế hoạch quản lý tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4 29 2.2.1.1 Phương pháp lập kế hoạch quản lý tiến độ hiện nay .29 2.2.1.2 Ưu điểm của phương pháp lập kế hoạch tiến độ .31 2.2.1.3 Nhược điểm 31 2.2.2 Công tác giám sát tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4 32 2.2.2.1 Các cấp báo cáo 32 2.2.2.2 Đánh giá tình thực hiện báo cáo giám sát tiến độ 34 2.2.3.1 Đo lường sự biến động của kế hoạch tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung 4 35 2.2.3.2 Hoạch định bổ sung 39 2.2.3.3 Cập nhật tiến độ 39 2.2.3.3 Rút ra nhận định về công tác kiểm soát tiến độ thực hiện dự án thủy điện Sông Bung 4 .40 2.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4 41 2.3.1 Công tác phê duyệt Thiết kế kỹ thuật-Tổng dự toán 41 2.3.2 Công tác đấu thầu 43 2.3.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa nhà thầ 46 2.3.1.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu .46 2.3.3 Các bên liên quan 49 2.3.3.1 Cơ quan chủ quản-Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 49 2.3.3.2 Nhà tài trợ-Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 50 2.3.3.3 Các đơn vị tư vấn 51 2.3.3.4 Nhà thầu 53 2.3.3.5 Chính quyền địa phương 54 2.4 Đánh giá công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4 .56 2.4.1 Những kết quả đạt được 56 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN SÔNG BUNG 4 .58 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4 58 3.1.1 Bảo đảm tính hiệu quả kinh tế của dự án 58 3.1.2 Phù hợp với mục tiêu của dự án 59 3.1.3 Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án 59 3.1.4 Thực hiện đúng pháp luật quy định về đầu tư và xây dựng .60 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án thuỷ điện Sông Bung 4 60 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống giám sát tiến độ 60 3.2.1.1 Thiết kế hệ thống giám sát tiến độ 60 3.2.1.2 Xây dựng báo cáo theo biểu đồ về mốc sự kiện mục tiêu (MOC) 63 3.2.1.3 Sử dụng biểu đồ Chart 65 3.2.2 Hoàn thiện quá trình kiểm soát tiến độ 69 3.2.2.1 Xây dựng hệ thống kiểm soát tiến độ 69 3.2.2.2 Sử dụng chỉ số SPI để đo lường sự biến động của kế hoạch 70 3.2.3.3 Sử dụng biểu đồ xương cá để xác định nguyên nhân chậm tiến độ của các hạng mục 71 3.2.2.4 Các giải pháp xử lý chậm tiến độ từ kết quả phân tích chỉ số SPI 74 3.2.3 Tăng cường mối liên kết giữa các bên tham gia dự án .75 3.2.3.1 Xây dựng ma trận trách nhiệm 75 3.2.3.2 Xây dựng kế hoạch truyền thông 81 3.2.3.3 Tăng cường mối liên kết giữa các bên tham gia dự án 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU Kwh : Đơn vị đo năng lượng điện Mw : Đơn vị công suất M3/s : Đơn vị đo lưu tốc thể tích của chất lỏng (Mét khối trên giây là lưu tốc thể tích của một chất có thể tích mộy mét khối chuyển qua mặt cắt ngang xác định trong thời gian một giây) Kv : Đơn vị hiệu điện thế CÁC CHỮ VIẾT TẮT: ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam GPMB : Giải phóng mặt bằng TĐC : Tái định cư TKKT : Thiết kế kỹ thuật TDT : Tổng dự toán TKCS : Thiết kế cơ sở PECC1 : Công ty CP tư vấn xây dựng Điện 1 PECC3 : Công ty CP tư vấn xây dựng Điện 3 PECC4 : Công ty CP tư vấn xây dựng Điện 4 UBND : Uỷ ban nhân dân PM : Nhà quản trị dự án Ban : Ban quản lý dự án thuỷ điện Sông Bung 4 AMT : Aligned Monitoring Tool HĐQT : Hội đồng quản trị QLDA : Quản lý dự án HĐBT : Hội đồng bồi thường BTHT : Bồi thường hỗ trợ KHĐT : Kế hoạch đấu thầu HSMT : Hồ sơ mời thầu EPC : Engineering /Procurement / Construction Đây là hợp đồng xây dựng mà nhà thầu phải thực hiện toàn bộ các công việc từ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, cung ứng vật tư, thiết bị đến thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình và chạy thử bàn giao cho chủ đầu tư ODA : Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức) OCR : Nguồn tín dụng thông thường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng kế hoạch vốn thực hiện dự án thủy điện Sông Bung 4 31 Bảng 2.2 Quy định báo cáo Tập đoàn 32 Bảng 2.3 Quy định báo cáo Bộ Kế hoạch-Đầu tư 33 Bảng 2.4 Quy định báo cáo ADB 33 Bảng 2.5 Đánh giá mốc tiến độ chính từ năm 2008-2010 .37 Bảng 2.6 Tổng hợp kế hoạch đấu thầu năm 2006-2010 45 Bảng 2.7 Tổng hợp các gói thầu theo các lĩnh vực và hình thức lựa chọn nhà thầu năm 2006-2010 48 Bảng 2.8 Tỷ lệ phần trăm Tiến độ thực hiện dự án 56 Bảng 3.1 Các tiêu chí cần giám sát .61 Bảng 3.2 Báo cáo giám sát dựa trên kế hoạch được duyệt 62 Hạng mục: Khu quản lý vận hành nhà máy thuỷ điện Sông Bung 4 62 Bảng 3.3 Báo cáo mốc tiến độ dự án Thủy điện Sông Bung 4 67 Bảng 3.4 Bảng số liệu đo lường sự biến động của kế hoạch từ năm 2008 đến năm 2010 .70 Bảng 3.5 Nhận biết vai trò trong dự án trên sơ đồ trách nhiệm bằng chữ viết tắt 77 Bảng 3.6 Sử dụng quyết định trong sơ đồ trách nhiệm 78 Bảng 3.7 Sơ đồ trách nhiệm cho các mốc tiến độ chính của dự án 81 Bảng 3.8 Kế hoạch truyền thông cho nhóm dự án năm 2010 82 Bảng 3.9 Kế hoạch truyền thông cho ADB năm 2010 82 Bảng 3.10 Kế hoạch truyền thông cho ngưòi bị ảnh hưởng bởi dự án năm 2010 .83 nhiệm vụ hoàn toàn khả thi với đội ngũ cán bộ có trình độ đồng hành cùng sự phát triển của công nghệ thông tin Mục đích đề tài nghiên cứu là tổng kết kinh nghiệm và góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận trong việc sử dụng những kiến thức quản lý dự án và phân tích chuyên sâu về quản lý tiến độ dự án để tổ chức tốt quá trình thực hiện các dự án ở Quảng Nam nói riêng và khu vực Miền Trung nói chung Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các góp ý để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện đề tài này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Eric Verzuh, MBA trong tầm tay _ Chủ đề Quản lý dự án, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2008 2 Erling S Andersen, Kristoffer V Grude và Tor Haug, Quản lý dự án theo mục tiêu, sách chuyên ngành do Nhóm dự án Ban quản lý dự án thuỷ điện 3 dịch thuật, tháng 12/2002 3 Bùi Mạnh Hùng, Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội-2006 4 Nhóm biên soạn: TS.Nguyễn Thanh Liêm, ThS.Đoàn Thị Liên Hương, Ths.Nguyễn Văn Long, Quản trị dự án, HXB Tài chính 5 PGS.TS Nguyễn Trường Sơn (2007-2010), Tài liệu giảng dạy Quản trị dự án Cao học QTKD khóa 10 (2007-2010) 6 Chính phủ, Nghị định ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, số 131/2006/NĐ-CP, ngày 9/11/2006 7 Bộ Kế hoạch đầu tư, Sổ tay hỗ trợ thực hiện dự án do ADB tài trợ tại Việt Nam, tháng 9/2004 8 Bộ Kế hoạch đầu tư, Cẩm nang hướng dẫn chuẩn bị và thực hiện dự án nguồn vốn ODA do ADB tài trợ tại Việt Nam, tháng 9/2009 9 Liên sở Tài chính-Xây dựng tỉnh Quảng Nam, Thông báo giá các quý trong năm của các năm 2007, 2008 10 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 11 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 12 Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 06/12/2004 về quản lý chất lượng công trình 13 Nghị định 16/2005/NĐ-CP; 112/2006/NĐ-CP; 99/2007/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng 14 Ngân hàng phát triển châu Á, Hướng dẫn sử dụng tư vấn đối với ngân hàng phát triển Châu Á và các bên vay vốn, tháng 2/2007 15 Ngân hàng phát triển châu Á, Hướng dẫn về mua sắm, tháng 2/2007 16 Ngân hàng phát triển châu Á, Hướng dẫn sử dụng tư vấn đối với ngân hàng phát triển châu Á và các bên vay vốn, tháng 2/2007 17 Ngân hàng phát triển châu Á: Website http://www.adb.org.vn 18 Ban quản lý dự án thuỷ điện Sông Bung 4, Các báo cáo năm 2008, 2009, 2010 TÊN NHÀ THẦU CHỦ ĐẦU TƯ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - EVN ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QLDA THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4 – ASB4 CÔNG TRÌNH: NHẬT KÝ THI CÔNG Quyển số: Hạng mục : Gói thầu : Địa điểm : Đơn vị thiết kế : Đơn vị giám sát : Đơn vị thi công : Dùng cho trang bìa ngoài TÊN NHÀ THẦU CHỦ ĐẦU TƯ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - EVN ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QLDA THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4 – ASB4 CÔNG TRÌNH: NHẬT KÝ THI CÔNG Quyển số: Công trình : Hạng mục : Gói thầu : Địa điểm : Đơn vị thiết kế: Đơn vị giám sát : Đơn vị thi công : Ngày khởi công (hợp đồng/thực tế): Ngày hoàn thành (hợp đồng/thực tế):…………… Dùng cho trang bìa trong Nhật ký này có trang, đánh số thứ tự từ 01 đến và có đóng dấu lai của ………………………………………………………………… Nhà thầu Ký tên và đóng dấu giáp PhÇn I : C¸c T¦ LIÖU TæNG HîP Tªn c«ng tr×nh: Tªn h¹ng môc: Tªn gãi thÇu: Tªn c¬ quan phª duyÖt thiÕt kÕ BVTC: Tªn c¬ quan lËp thiÕt kÕ BVTC: …… Tªn chñ nhiÖm thiÕt kÕ: Khëi c«ng theo hîp ®ång ngµy Thùc tÕ ngµy Bµn giao theo hîp ®ång ngµy Thùc tÕ ngµy Hä tªn chØ huy tr-ëng c«ng tr-êng: Danh s¸ch c¸n bé T¦ VÊN gi¸m s¸t TT Hä vµ tªn Tr×nh ®é ®µo t¹o Chøc vô Thêi gian b¾t ®Çu tham gia gi¸m s¸t Thêi gian kÕt thóc tham gia gi¸m s¸t Ghi chó Danh s¸ch c¸n bé kü thuËt TT Hä vµ tªn Tr×nh ®é ®µo t¹o Chøc vô Thêi gian b¾t ®Çu tham gia XDCT Thêi gian kÕt thóc tham gia XDCT Ghi chó PHÇN ii: B¶N K£ C¸C V¡N B¶N LI£N QUAN TT Tªn v¨n b¶n Ngµy ph¸t hµnh Tãm t¾t néi dung PHÇN iii: phÇn ghi cđa t− vÊn gi¸m s¸t vµ t− vÊn thiÕt kÕ (Tr×nh bµ y trang bªn tr¸i phÇn ghi nhËt ký cđa Nhµ thÇu) T×NH TR¹NG C¤NG TR×NH CÇN Xö Lý Vµ BIÖN PH¸P Xö Lý C¸C NHËN XÐT VÒ T×NH H×NH Vµ CHÊT L¦îng THI C¤NG TVGS: KÕt qu¶ kiÓm tra vµ gi¸m s¸t, nh÷ng ý kiÕn vÒ t×nh tr¹ng c«ng viÖc cÇn xö lý vµ yªu cÇu Nhµ thÇu kh¾c phôc c¸c sai ph¹m vÒ chÊt l-îng, nh÷ng thay ®æi thiÕt kÕ trong qu¸ tr×nh thi c«ng… Ngày …/ /200… TVGS Ký, ghi rõ họ tên Đánh giá kết quả xử lý: Ngày …/ …./200… TVGS Ký, ghi rõ họ tên TVTK: Ngày …/ …./200… GSTG Ký, ghi rõ họ tên Đánh giá kết quả xử lý: Ngày …/ …./200… GSTG Ký, ghi rõ họ tên ĐVTC Biện pháp và thời gian khắc phục của đơn vị thi công Ngày …/ …./200… Chỉ huy trưởng Ký, ghi rõ họ tên ĐVTC xác nhận xử lý: Ngày …/… /200… Chỉ huy trưởng Ký, ghi rõ họ tên Phụ lục số 03 PHÇN iv: t×nh h×nh thi c«ng hµng ngµy Ngµy, th¸ng: Thêi tiÕt: B×nh th-êng: M-a N¾ng M-a tõ ……………… ®Õn……………………… ThiÕt bÞ, m¸y mãc thi c«ng: Nh©n c«ng: T×nh h×nh thi c«ng tõng lo¹i c«ng viÖc, BIÖN PH¸P THI C¤NG, t×nh tr¹ng thùc tÕ cđa vËt liÖu/cÊu kiÖn sö dông, nh÷ng sai lÖch so víi BVTC (ghi râ nguyªn nh©n) vµ biÖn ph¸p söa ch÷a, KhèI L¦îng thi c«ng −íc tÝnh Vµ C¸C ý KIÕN KH¸C: C«ng t¸c vÖ sinh m«i tr−êng: Tèt B×nh th−êng kÐm C«ng t¸c an toµn lao ®éng: Tèt B×nh th−êng kÐm NhËn xÐt cđa bé phËn qu¶n lý chÊt l−îng cđa nhµ thÇu: ChØ huy tr-ëng Ký, ghi râ hä tªn TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM BAN QLDA THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4 CÔNG TRÌNH: THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4 NHẬT KÝ GIÁM SÁT Quyển số: Hạng mục : Gói thầu : Địa điểm : Đơn vị thiết kế : Nhà thầu thi công: (Dùng cho trang bìa ngoài) TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM BAN QLDA THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4 CÔNG TRÌNH: THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4 NHẬT KÝ GIÁM SÁT Quyển số: Hạng mục : Gói thầu : Địa điểm : Đơn vị thiết kế : Nhà thầu thi công: Ngày khởi công (hợp đồng/thực tế): Ngày hoàn thành (hợp đồng/thực tế):…………… Nhật ký này có trang, đánh số thứ tự từ 01 đến .và có đóng dấu giáp lai của Ban QLDA thủy điện Sông Bung 4 TRƯỞNG BAN (Ký, đóng dấu) (Dùng cho trang bìa trong) Phần I : CÁC TƯ LIỆU TỔNG HỢP Tên công trình: Tên hạng mục: Tên gói thầu: Tên đơn vị phê duyệt thiết kế BVTC: Tên đơn vị lập thiết kế BVTC: …… Tên chủ nhiệm thiết kế: Tên nhà thầu thi công: Tên chỉ huy trưởng công trường: Khởi công theo hợp đồng ngày Thực tế ngày Bàn giao theo hợp đồng ngày Thực tế ngày Danh sách cán bộ tư vấn giám sát TT Họ và tên Trình độ đào tạo Chức vụ Thời gian bắt đầu tham gia giám sát Thời gian kết thúc tham gia giám sát Ghi chú PHẦN II: BẢN KÊ CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN TT Tên văn bản Ngày phát hành Tóm tắt nội dung PHẦN III: PHẦN GHI NHẬT KÝ XỬ LÝ (Trình bày trang bên trái phần ghi nhật kí giám sát) TÌNH TRẠNG CÔNG TRÌNH CẦN XỬ LÝ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ CÁC NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH VÀ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG TVGS: Kết quả kiểm tra và giám sát, những ý kiến về tình trạng công việc cần xử lý và yêu cầu Nhà thầu khắc phục các sai phạm về chất lượng, những thay đổi thiết kế trong quá trình thi công… Ngày …/ /20… TVGS Ký, ghi rõ họ tên Đánh giá kết quả xử lý: Ngày …/ …./20… TVGS Ký, ghi rõ họ tên TVTK: Ngày …/ …./20… GSTG Ký, ghi rõ họ tên Đánh giá kết quả xử lý: Ngày …/ …./20… GSTG Ký, ghi rõ họ tên ĐVTC Biện pháp và thời gian khắc phục của đơn vị thi công Ngày …/ …./20… Chỉ huy trưởng Ký, ghi rõ họ tên ĐVTC xác nhận xử lý: Ngày …/… /20… Chỉ huy trưởng Ký, ghi rõ họ tên PHẦN IV: PHẦN GHI NHẬT KÝ GIÁM SÁT Ngày tháng:………………………………………………………………………….………… Thời tiết: Bình thường: Mưa Nắng Mưa từ…………… đến……………………… Thiết bị máy móc thi công: Nhân công: Tình hình thi công từng loại công việc, BIỆN PHÁP THI CÔNG: Công tác vệ sinh môi trường: Tốt Bình thường Kém Công tác an toàn lao động: Tốt Bình thường Kém Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TVGS Ký, ghi rõ họ tên ……………………………………………………………………………………… ... 54 2 .4 Đánh giá công tác quản lý tiến độ thực dự án thuỷ điện Sông Bung .56 2 .4. 1 Những kết đạt 56 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN... sở lý luận quản lý dự án quản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng cơng trình Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tiến độ dự án thuỷ điện Sông Bung sâu phân tích cơng tác giám sát kiểm soát tiến độ. .. sở lý luận quản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý tiến độ thực dự án thủy điện Sông Bung Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tiến

Ngày đăng: 11/12/2020, 10:19

Mục lục

    Đà Nẵng - Năm 2010

    Tác giả luận văn

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT:

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    5.1. Phương pháp nghiên cứu chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan