1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE TAI HOÀN THIỆN 2019

53 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • Chiến lược học ngôn ngữ là một công cụ đắc lực và không thể thiếu đối với người học ngôn ngữ nhằm giúp họ trở nên năng động và có khả năng tự điều chỉnh bản thân trong tiến trình học tập (Oxford, 1990). Chúng được xem là yếu tố then chốt và rất quan trọng trong môi trường dạy và học ngoại ngữ, góp phần làm nên thành công của người học (Rubin, 1975). Việc sử dụng hiệu quả và hợp lý các chiến lược học ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng để dẫn đến thành công của người học (Lê Thị Ánh Xuân, 2001). Trên thế giới đã có không ít các học giả và các nhà ngôn ngữ học nổi tiếng thực hiện nghiên cứu về chiến lược học ngôn ngữ nhằm khám phá vai trò của chúng trong quá trình học một ngôn ngữ khác, đồng thời minh chứng cho tính hiệu quả của các chiến lược học ngôn ngữ này trong việc nâng cao trình độ của người học và giúp người học đạt được thành công. Đại diện cho những nghiên cứu về chủ đề này phải kể đến Oxford, 1990; O' Malley, J. M. & Chamot, A. U. (1990); Chiang, M. & Liao, P. (2002); Yang, 2010; Ku, P. Y. (1995); Belen M, S. (1995); Chung, Y. T. (2000); Marsh, Hau, Artelt, Baumert, & Peschar (2009); Zimmerman & Martinez -Pons (1990); Palincsar & Brown (1984)… Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, các vấn đề về mối liên hệ của chiến lược học ngôn ngữ với phong cách học tiếng Anh, động cơ học tiếng Anh, giới tính và tính dân tộc… cũng đã bắt đầu được quan tâm. Lê Quang Dũng (2017) trong luận án tiến sỹ của mình đã nghiên cứu và tìm ra mối quan hệ giữa chiến lược học tập và tính dân tộc của sinh viên không chuyên tiếng Anh tại Đại học Thái Nguyên. Trần Thu Hiền & Trần Thanh Phương (2018) lại chú trọng đến mối liên hệ của chiến lược học ngôn ngữ đối với kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của sinh viên đại học Cần Thơ. Nhóm nghiên cứu Nguyễn Thành Đức, Trịnh Hồng Tính và Huỳnh Minh Thư (2012) đã đi sâu tìm hiểu các chiến lược học ngôn ngữ của sinh viên không chuyên Anh văn tại đại học Cần Thơ.

  • Kết quả nghiên cứu trong vòng nhiều thập kỷ qua đã chỉ ra lý do tại sao một số người học thất bại trong khi những người khác đạt được thành công. Các yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại đó của người học ngôn ngữ có thể là thái độ học tập, đặc điểm cá nhân, động cơ học tập, ngồn gốc văn hóa, khả năng tiếp nhận ngôn ngữ, phương pháp giảng dạy của giáo viên, mục đích học tập, cách thức học tập của người học... Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng đã khẳng định vai trò quan trọng của các chiến lược học ngôn ngữ. Các nhà nghiên cứu cho rằng người học có thể dễ dàng đạt được thành công trong quá trình học ngoại ngữ khi đã làm chủ được các chiến lược học ngôn ngữ và biết cách lựa chọn chúng một cách phù hợp (Reid, 1995; Wharton, 2000; Zhang, 2005; Rahimi and Riazi, 2005; Yang, 2010, Minh, 2012; Zeynali,2012; và Salahshour và Sharifi, 2013). Họ khẳng định rằng người học ngôn ngữ cần phải biết đến chiến lược học tập và nên vận dụng chúng một cách phù hợp để thích ứng với môi trường học tập nhằm nâng cao kết quả học tập. Trong môi trường đại học, việc vận dụng chiến lược học ngôn ngữ để nâng cao hiệu quả học Ngoại ngữ nói chung và môn Tiếng Anh nói riêng là rất cần thiết. Sự khác biệt về môi trường học tập, yêu cầu về phương pháp học tập, yêu cầu về mục tiêu học tập… giữa hai cấp học - phổ thông và đại học - làm cho họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc định hướng cũng như thích nghi với môi trường và cách thức học tập mới. Học theo học chế tín chỉ ở bậc Đại học là một trải nghiệm vô cùng mới mẻ đối với các em sinh viên. Sự bỡ ngỡ và chưa thích nghi kịp với môi trường học tập và phương pháp học tập mới là nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập nói chung và kết quả học tiếng Anh nói riêng của sinh viên trong những kỳ học đầu thường không cao. Để có thể đạt được kết quả cao hơn trong quá trình học môn Tiếng Anh, việc biết đến các chiến lược học ngôn ngữ và cách lựa chọn chiến lược học ngôn ngữ phù hợp là vấn đề cần phải tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng. Tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An, xác định mối liên hệ giữa chiến lược học ngôn ngữ với kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên nhằm giúp các em có thể đạt được kết quả cao hơn trong quá trình học Tiếng Anh là đề tài nghiên cứu tương đối hấp dẫn.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu và xử lý, phân tích dữ liệu

      • 5.1. Phương pháp thừa kế số liệu

      • 5.2. Phương pháp khảo sát, điều tra

    • 5.3. Xử lý và phân tích dữ liệu

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Tổng quan qúa trình nghiên cứu

      • 1.1.1. Nghiên cứu trong nước

      • 1.1.2. Nghiên cứu nước ngoài

  • 1.2. Một số khái niệm chung về vấn đề nghiên cứu

    • 1.2.1. Định nghĩa về chiến lược học ngôn ngữ (Language Learning Strategies)

  • Tựu chung lại, chiến lược học ngôn ngữ có thể hiểu là các kỹ thuật được người học sử dụng để thụ đắc kiến thức, dành được thành công và hứng thú khi học ngoại ngữ.

    • 1.2.2. Tầm quan trọng của chiến lược học ngôn ngữ đối với việc học tiếng Anh

    • 1.2.3. Phân loại chiến lược học ngôn ngữ

      • 1.2.3.1. Chiến lược ghi nhớ (memory-related)

      • 1.2.3.2. Chiến lược nhận thức (cognitive)

      • 1.2.3.3. Chiến lược bù đắp (compensation)

      • 1.2.3.4. Chiến lược siêu nhận thức (metacognitive)

      • 1.2.3.5. Chiến lược tình cảm (affective)

      • 1.2.3.6. Chiến lược xã hội (social strategies)

    • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhóm chiến lược học tập

      • 1.2.4.1. Chiến lược học tập và giới tính

      • 1.2.4.2. Chiến lược học tập và năng lực tiếng Anh

  • Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, người học có năng lực ngôn ngữ cao có xu hướng sử dụng nhiều chiến lược học tập hơn những người có năng lực ngôn ngữ thấp hơn (Green and Oxford 1995; Ghadessy 1998; Intaraprasert 2004; Su 2005; Khalil 2005; Teng 2006; Chang et al 2007; Wu 2008; & Anugkakul 2011). Thay vì phân loại năng lực cao hay thấp, một số nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “thành công và không thành công hay tốt hoặc kém”.

  • Gần đây Kunasaraphan (2015) tiến hành một nghiên cứu nhằm tìm ra các chiến lược học tiếng Anh của sinh viên tại khoa Quốc tế trường đại học Suan Sunandha, bao gồm sáu nhóm chiến lược trực tiếp và gián tiếp. Nghiên cứu của ông nhằm tìm ra sự khác nhau trong việc sử dụng sáu nhóm chiến lược học tập trực tiếp và gián tiếp với các mức độ năng lực tiếng Anh khác nhau. Kết quả phân tích cho thấy các chiến lược học tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp khác nhau với các sinh viên có năng lực ngôn ngữ khác nhau.

    • 1.2.4.3. Chiến lược học tập và ngành học

    • 1.2.4.4. Chiến lược học tập và phong cách học tập

    • 1.2.5. Bộ câu hỏi khảo sát về chiến lược học ngôn ngữ Oxford 1990 (Strategy Inventory for Language Learning - SILL)

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC HỌC NGÔN NGỮ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG ANH VÀ KẾT QUẢ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN

    • 2.1. Khái quát về trường Đại học Kinh tế Nghệ An

    • 2.1.1. Về đội ngũ giảng viên

      • 2.1.2. Về cơ sở vật chất

    • 2.2. Khái quát về bộ môn Tiếng Anh

      • 2.2.1. Tổ bộ môn Ngoại ngữ

      • 2.2.2. Giáo trình New Cutting Edge.

      • 2.2.3. Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành

    • 2.3. Khái quát về sinh viên và môi trường học tiếng Anh của sinh viên

    • 2.3.1. Đặc điểm sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An

      • 2.3.1.1. Thuận lợi

      • 2.3.1.2. Khó khăn

    • 2.3.2. Đặc điểm môi trường học tiếng Anh của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An

      • 2.3.2.1. Thuận lợi

    • 2.4. Thực trạng việc sử dụng chiến lược học ngôn ngữ của sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An

      • 2.4.1. Mức độ sử dụng chiến lược học ngôn ngữ của sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An.

      • 2.4.2. Nhóm chiến lược học ngôn ngữ được sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An sử dụng nhiều nhất và ít nhất

    • a. 2.5. Thực trạng về kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An

  • I. CHƯƠNG III

  • MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC HỌC NGÔN NGỮ VỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH

    • b. 3.1. Mối liên hệ giữa chiến lược học ngôn ngữ với kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An

    • c. 3.2. Các nhóm chiến lược học ngôn ngữ phù hợp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên trường đại học Kinh tế Nghệ An

  • II. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • d. 1. Kết luận

    • e. 2. Kiến nghị

      • i. 2.1. Kiến nghị đối với nhà trường

      • ii. 2.2. Kiến nghị với đội ngũ giảng viên tiếng Anh

      • iii. 2.3. Kiến nghị với sinh viên

  • VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • VIII. Part

  • IX. Statement

  • X. 1

  • XI. 2

  • XII. 3

  • XIII. 4

  • XIV. 5

  • XV. A

  • XVI. 1. I think of relationships between what I already know and new things I learn in the SL.

  • XXXIII. 4. I remember a new SL word by making a mental picture of a situation in which the word might be used.

  • LXIX. B

  • LXX. 10. I say or write new SL words several times

  • LXXVII. 11. I try to talk like native SL speakers

  • LXXXIV. 12. I practice the sounds of SL

  • XCI. 13. I use the SL words I know in different ways

  • XCVIII. 14. I start conversations in the SL

  • CV. 15. I watch SL language TV shows spoken in SL or go to movies spoken in SL

  • CXII. 16. I read for pleasure in the SL

  • CXIX. 17. I write notes, messages, letters, or reports in the SL

  • CXXVI. 18. I first skim an SL passage (read over the passage quickly) then go back and read carefully

  • CXXXIII. 19. I look for words in my own language that are similar to new words in the SL

  • CXL. 20. I try to find patterns in the SL

  • CXLVII. 21. I find the meaning of an SL word by dividing it into parts that I understand

  • CLIV. 22. I try not to translate word for word

  • CLXI. 23. I make summaries of information that I hear or read in the SL

  • CLXVII. C

  • CLXVIII. 24. To understand unfamiliar SL words, I make guesses

  • CLXXV. 25. When I can't think of a word during a conversation in the SL, I use gestures

  • CLXXXII. 26. I make up new words if I do not know the right ones in the SL

  • CLXXXIX. 27. I read SL without looking up every new word

  • CXCVI. 28. I try to guess what the other person will say next in the SL

  • CCIII. 29. If I can't think of an SL word, I use a word or phrase that means the same thing

  • CCIX. D

  • CCX. 30. I try to find as many ways as I can to use my SL

  • CCXVII. 31. I notice my SL mistakes and use that information to help me do better

  • CCXXIV. 32. I pay attention when someone is speaking SL

  • CCXXXI. 33. I try to find out how to be a better learner of SL

  • CCXXXVIII. 34. I plan my schedule so I will have enough time to study SL

  • CCXLV. 35. I look for people I can talk to in SL

  • CCLII. 36. I look for opportunities to read as much as possible in SL

  • CCLIX. 37. I have clear goals for improving my SL skills

  • CCLXVI. 38. I think about my progress in learning SL

  • CCLXXII. E

  • CCLXXIII. 39. I try to relax whenever I feel afraid of using SL

  • CCLXXX. 40. I encourage myself to speak SL even when I am afraid of making a mistake

  • CCLXXXVII. 41. I give myself a reward or treat when I do well in SL

  • CCXCIV. 42. I notice if I am tense or nervous when I am studying or using SL

  • CCCI. 43. I write down my feelings in a language learning dairy

  • CCCVIII. 44. I talk to someone else about how I feel when I am learning SL

  • CCCXIV. F

  • CCCXV. 45. If I do not understand something in SL, I ask the other person to slow down or say it again

  • CCCXXII. 46. I ask SL speakers to correct me when I talk

  • CCCXXIX. 47. I practice SL with other students

  • CCCXXXVI. 48. I ask for help from SL speakers

  • CCCXLIII. 49. I ask questions in SL

  • CCCL. 50. I try to learn about the culture of SL speakers

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC HỌC NGÔN NGỮ VỚI KẾT QUA HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Mã số : T2018 - 08 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Ngụy Vân Thùy, Các thành viên tham gia: Lê Thị Thành Vinh Nghệ An, tháng 10 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ câu hỏi khảo sát về chiến lược học ngôn ngư Đại học Giá trị trung bình Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tiếng Anh chuyên ngành Sinh viên Ủy ban nhân dân tỉnh VIẾT TẮT SILL ĐH M, TB NCKHSPƯD TACN SV UBND Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ DANH MỤC BANG BIỂU STT KÝ HIỆU TÊN BANG Bảng Bảng 1.1 Tóm tắt phân loại chiến lược học ngôn ngư 18 Bảng 1.2 Số lượng và đặc điểm mẫu 29 Bảng 1.3 Số liệu thống kê nhóm chiến lược ghi nhớ 30 Bảng Số liệu thống kê nhóm chiến lược nhận thức 30 Bảng Số liệu thống kê nhóm chiến lược bù đắp 31 Bảng Số liệu thống kê nhóm chiến lược siêu nhận thức 31 Bảng Số liệu thống kê nhóm chiến lược tình cảm 31 Bảng Số liệu thống kê nhóm chiến lược xã hội 32 10 Bảng 10 11 Bảng 11 12 Bảng 12 13 Bảng 13 Cơng thức tính các tham số thống kê TRANG Kết quả học phần Tiếng Anh SV khóa 3,4,5 các ngành Kế toán và Thú y Kết quả học phần Tiếng Anh SV khóa 3,4,5 các ngành Kế toán và Thú y Kết quả học phần Tiếng Anh chuyên ngành SV khóa 3,4 các ngành Kế toán và Thú y So sánh đối chiếu việc sử dụng các chiến lược học ngôn 10 35 35 36 39 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ ngư sinh viên có kết quả cao với sinh viên có kết quả Tổng hợp các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, TB và độ lệch 14 Biểu đồ chuẩn dư liệu thu thập được về việc sử dụng chiến 32 lược học ngôn ngư SV 15 Biểu đồ 16 Biểu đồ 17 Biểu đồ Tần suất sử dụng các nhóm chiến lược học ngơn ngư sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An Biểu đồ 3: Tổng hợp xếp loại điểm các học phần Tiếng Anh theo khóa Biểu đồ 4: Tổng hợp xếp loại điểm các học phần Tiếng Anh theo ngành 18 Biểu đồ Tỷ lệ SV đạt điểm khá, giỏi tất cả các học phần 34 36 37 38 DANH MỤC PHỤ LỤC STT KÝ HIỆU Phụ lục Phụ lục TÊN PHỤ LỤC Bảng khảo sát chiến lược học ngôn ngư (Oxford, 1990) – Phiên bản gốc bằng tiếng Anh Bảng khảo sát chiến lược học ngôn ngư – Phiên bản bằng tiếng Việt TRANG 50 53 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chiến lược học ngôn ngư là một công cụ đắc lực và thiếu người học ngôn ngư nhằm giúp họ trở nên đợng và có khả tự điều chỉnh bản thân tiến trình học tập (Oxford, 1990) Chúng được xem là yếu tố then chốt và quan trọng môi trường dạy và học ngoại ngư, góp phần làm nên thành cơng người học (Rubin, 1975) Việc sử dụng hiệu quả và hợp lý các chiến lược học ngôn ngư là một yếu tố quan trọng để dẫn đến thành công người học (Lê Thị Ánh Xn, 2001) Trên thế giới có khơng các học giả và các nhà ngôn ngư học tiếng thực nghiên cứu về chiến lược học ngôn ngư nhằm khám phá vai trò chúng quá trình học mợt ngơn ngư khác, đồng thời minh chứng cho tính hiệu quả các chiến lược học ngơn ngư này việc nâng cao trình đợ người học và giúp người học đạt được thành công Đại diện cho nghiên cứu về chủ đề này phải kể đến Oxford, 1990; O' Malley, J M & Chamot, A U (1990); Chiang, M & Liao, P (2002); Yang, 2010; Ku, P Y (1995); Belen M, S (1995); Chung, Y T (2000); Marsh, Hau, Artelt, Baumert, & Peschar (2009); Zimmerman & Martinez -Pons (1990); Palincsar & Brown (1984)… Ở Việt Nam, năm gần đây, các vấn đề về mối liên hệ chiến lược học ngôn ngư với phong cách học tiếng Anh, động học tiếng Anh, giới tính và tính dân tợc… cũng bắt đầu được quan tâm Lê Quang Dũng (2017) luận án tiến sỹ nghiên cứu và tìm mối quan hệ giưa chiến lược học tập và tính dân tợc sinh viên khơng chun tiếng Anh Đại học Thái Nguyên Trần Thu Hiền & Trần Thanh Phương (2018) lại trọng đến mối Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ liên hệ chiến lược học ngôn ngư kỹ đọc hiểu tiếng Anh sinh viên đại học Cần Thơ Nhóm nghiên cứu Nguyễn Thành Đức, Trịnh Hồng Tính và Huỳnh Minh Thư (2012) sâu tìm hiểu các chiến lược học ngơn ngư sinh viên không chuyên Anh văn đại học Cần Thơ Kết quả nghiên cứu vòng nhiều thập kỷ qua lý một số người học thất bại người khác đạt được thành công Các yếu tố quyết định đến thành cơng hay thất bại người học ngơn ngư là thái đợ học tập, đặc điểm cá nhân, đợng học tập, ngồn gốc văn hóa, khả tiếp nhận ngôn ngư, phương pháp giảng dạy giáo viên, mục đích học tập, cách thức học tập người học Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng khẳng định vai trò quan trọng các chiến lược học ngôn ngư Các nhà nghiên cứu cho rằng người học dễ dàng đạt được thành cơng quá trình học ngoại ngư làm chủ được các chiến lược học ngôn ngư và biết cách lựa chọn chúng một cách phù hợp (Reid, 1995; Wharton, 2000; Zhang, 2005; Rahimi and Riazi, 2005; Yang, 2010, Minh, 2012; Zeynali,2012; và Salahshour và Sharifi, 2013) Họ khẳng định rằng người học ngôn ngư cần phải biết đến chiến lược học tập và nên vận dụng chúng mợt cách phù hợp để thích ứng với mơi trường học tập nhằm nâng cao kết quả học tập Trong môi trường đại học, việc vận dụng chiến lược học ngôn ngư để nâng cao hiệu quả học Ngoại ngư nói chung và mơn Tiếng Anh nói riêng là cần thiết Sự khác biệt về môi trường học tập, yêu cầu về phương pháp học tập, yêu cầu về mục tiêu học tập… giưa hai cấp học - phổ thông và đại học làm cho họ gặp nhiều khó khăn việc định hướng cũng thích nghi với môi trường và cách thức học tập Học theo học chế tín bậc Đại học là một trải nghiệm vô mẻ các em sinh viên Sự bỡ ngỡ và chưa thích nghi kịp với môi trường học tập và phương pháp học tập là nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập nói chung và kết quả học tiếng Anh nói riêng sinh viên kỳ học đầu thường khơng cao Để đạt được kết quả cao quá trình học mơn Tiếng Anh, việc biết đến các Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ chiến lược học ngôn ngư và cách lựa chọn chiến lược học ngôn ngư phù hợp là vấn đề cần phải tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng Tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An, xác định mối liên hệ giưa chiến lược học ngôn ngư với kết quả học tập môn tiếng Anh sinh viên nhằm giúp các em đạt được kết quả cao quá trình học Tiếng Anh là đề tài nghiên cứu tương đối hấp dẫn Tầm quan trọng chiến lược học ngôn ngư được khẳng định qua nhiều nghiên cứu có giá trị thế giới Tuy nhiên Việt Nam đề tài nghiên cứu về vấn đề này còn hạn chế và Đại học Kinh tế Nghệ An chưa có đề tài khoa học nào thực Do đó, để hiểu rõ chiến lược học ngơn ngư là gì, cách phân loại và cách sử dụng chiến lược học ngôn ngư thế nào cho có hiệu quả, đồng thời nhằm minh chứng cho tính hiệu quả chiến lược học ngôn ngư việc nâng cao kết quả học tập môn tiếng Anh, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Mối liên hệ giữa chiến lược học ngôn ngữ với kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài là nhằm mối liên hệ giưa chiến lược học ngôn ngư và kết quả học tiếng Anh sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An để định hướng và đề xuất một số chiến lược học ngôn ngư phù hợp nhằm giúp SV nâng cao hiệu quả học tiếng Anh và tiếp cận với môi trường học động bậc học đại học Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Nội dung nghiên cứu - Thực trạng việc sử dụng chiến lược học tiếng Anh sinh viên trường Đại - học kinh tế Nghệ An Mối liên hệ giưa chiến lược học ngôn ngư với kết quả học tập môn tiếng Anh Các nhóm chiến lược học ngơn ngư phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học - Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ tiếng Anh cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Phương pháp nghiên cứu và xử lý, phân tích dư liệu 5.1 Phương pháp thừa kế số liệu Dựa nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ tài liệu, nghiên cứu trước để xây dựng sở luận nhằm chứng minh mối liên hệ giưa các chiến lược học ngôn ngư với kết quả học tiếng Anh sinh viên 5.2 Phương pháp khảo sát, điều tra 5.2.1.Chọn mẫu Nhóm tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm (cluster sampling) Do đó, mẫu sẽ được lựa chọn theo lớp học, ngành học để nhằm cân bằng tỷ lệ nam nư đối tượng khảo sát, điều tra Dự kiến mẫu là sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba ngành Kế toán và ngành Thú y trường Đại học Kinh tế Nghệ An Mỡi ngành chọn ngẫu nhiên 01 lớp mợt khóa Do cỡ mẫu ước tính khoảng từ 200 đến 300 sinh viên 5.2.2 Phiếu khảo sát, điều tra Kế thừa phiếu khảo sát các chiến lược học ngôn ngư Oxford, L R (1990) phiên bản 50 phát biểu (50 items) dành cho người nước ngoài học tiếng Anh Đây là công cụ hiệu quả nhất, sử dụng nhiều và rợng rãi thế giới, có các nước Châu Á (Quinquang, 2008), nhóm tác giả mạnh dạn sử dụng lại bảng câu hỏi mà khơng cần tính số alpha (α) để đo độ tin cậy bảng câu hỏi và cũng không thực nghiên cứu định hướng (pilot study) Hơn nưa, phiên bản này dịch sang nhiều thứ tiếng, có tiếng Việt Phiên bản tiếng Việt được dịch và kiểm chứng độ tin cậy từ phiên bản tiếng Pháp luận án tiến sỹ Nguyễn Hưu Bình (2011) 5.3 Xử lý phân tích dữ liệu Để xử lý và phân tích dư liệu, nhóm tác giả sử dụng công cụ xử lý thống kê mô tả Các tham số thống kê mô tả được sử dụng để phân tích dư liệu là Mốt (Mode), Trung vị (Median) , Giá trị trung bình (Mean) và đợ lệch Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ chuẩn (Standard deviation) Giá trị các tham số này được tính theo cơng thức có phần mềm Excel: Bảng 0.1 Cơng thức tính các tham số thống kê Tham số Công thức tính phần mềm Excel Mốt =Mode(number1, number 2, …) Trung vị =Median(number1, number2, …) Giá trị trung bình =Average(number1, number 2, …) Độ lệch chuẩn =Stdev(number1, number 2, …) (Nguồn: Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2009) Để đo độ tin cậy dư liệu khảo sát, nhóm tác giả sử dụng phương pháp chia đôi dư liệu Phương pháp này chia dư liệu thành phần và kiểm tra tính quán các số liệu thu thập được phần mềm Excel bằng công thức Spearman-Brown: rSB = * rhh / (1 + rhh ) Trong đó: rSB: Độ tin cậy Spearman-Brown rhh: Hệ số tương quan chẵn lẻ Hệ số tương quan chẵn lẻ được tính bằng hàm Correl phần mềm Excel theo cú pháp: = correl(array1, array2) Trong NCKHSPƯD, rSB có giá trị từ 0,7 trở lên là đảm bảo độ tin cậy (Nguồn: Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2009) CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ 1.1 Tổng quan qúa trình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước Trong năm gần đây, trước đòi hỏi xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế, việc giảng dạy ngoại ngư nói chung và giảng dạy tiếng Anh nói riêng, và tập trung nhiều vào việc tìm hiểu các khía cạnh liên quan đến người học nhằm đưa phương pháp phù hợp với đối tượng người học Một hướng nghiên cứu thu hút được quan tâm các nhà giáo dục, các học giả, các nhà ngơn ngư học Việt Nam là tìm hiểu các chiến lược học tập ngôn ngư (Laguage learning strategies) mà người học áp dụng nhằm làm cho việc học dễ dàng và đạt hiệu quả cao Nhưng nghiên cứu này sâu tìm hiều tần suất sử dụng các chiến lược học ngôn ngư người học, lựa chọn các nhóm chiến lược người học, mối liên hệ các chiến lược với các lĩnh vực liên quan đến người học phong cách học, đợng học, giới tính và tính dân tợc, vv… Trong luận án tiến sỹ mình, Lê Quang Dũng (2017) nghiên cứu và tìm mối liên hệ giưa chiến lược học tập và tính dân tợc sinh viên khơng chun tiếng Anh Đại học Thái Nguyên Trần Thu Hiền & Trần Thanh Phương (2018) lại trọng tìm kiếm mối liên hệ chiến lược học ngôn ngư kỹ đọc hiểu tiếng Anh sinh viên đại học Cần Thơ Cũng liên quan đến việc khảo sát các chiến lược đọc hiểu, tác giả Đào Thị Nga My (2012) tập trung nghiên cứu đối tượng người Việt Nam học tiếng Nhật Trong đó, nhóm nghiên cứu Lê Thị Tuyết Hạnh, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Dương Ngọc (2018) lại tiến hành khảo sát chiến lược học từ vựng tiếng Anh sinh viên chuyên Anh trường Đại học Vinh Nhóm nghiên cứu Nguyễn Thành Đức, Trịnh Hồng Tính và Huỳnh Minh Thư (2012) sâu tìm hiểu các chiến lược học ngơn ngư sinh viên không chuyên Anh văn Đại học Cần Thơ Tác giả Nguyễn Hưu Bình (2011) lại đặc biệt dành quan tâm cho việc khảo sát đợ tin cậy bảng khảo sát các chiến lược ngôn ngư phiên bản tiếng Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ Việt đối tượng người Việt học tiếng Pháp Với mong muốn cải thiện tốt hiệu quả học ngoại ngư nói chung và tiếng Anh nói riêng, thời gian gần đây, Việt Nam có các nghiên cứu về chiến lược học ngôn ngư Kết quả các nghiên cứu này góp phần giúp cho người học hiểu rõ về bản chất, các loại hình và mơ hình sử dụng chiến lược nói chung cũng việc sử dụng chúng để đạt được mục tiêu về các kỹ ngôn ngư khác nhằm nâng cao hiệu quả học tập và hiệu quả sử dụng ngoại ngư, có tiếng Anh 1.1.2 Nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu về các chiến lược học ngôn ngư năm 1960 Sự phát triển tâm lý học nhận thức khơi dậy ý đến các nghiên cứu chiến lược học ngôn ngư Trong hầu hết các nghiên cứu về chiến lược học ngôn ngư, mối quan tâm các nhà ngơn ngư là việc khảo sát người học ngôn ngư giỏi về cách học ngôn ngư thứ hai (Rubin, 1987) Loại nghiên cứu này tập trung vào mợt người học ngơn ngư giỏi làm và chiến lược học ngôn ngư nào họ chọn việc học ngoại ngư (Rubin, 1975; Stern, 1975) Giả định họ là các chiến lược học tập được xác định và mợt các chiến lược học tập thành công được xác định, các chiến lược này được dạy cho người học thành cơng để việc học họ trở nên hiệu quả và hiệu quả O’ Malley và các nhà nghiên cứu khác (1985) phỏng vấn các sinh viên học tiếng Anh cấp độ bắt đầu và trung cấp Cuối họ xác định được 26 chiến lược học ngôn ngư Giống các chiến lược học tập nói chung, các chiến lược học ngôn ngư liên quan đến các kỹ thuật mà người học sử dụng để ghi nhớ họ học; là, lưu trư và truy xuất thơng tin mới, kiến thức họ (Rubin, 1987) Ngoài ra, các chiến lược học ngôn ngư bao gồm các chiến lược tiếp nhận liên quan đến việc lĩnh hội kiến thức, nội dung và các chiến lược hiệu quả liên quan đến thực hành giao tiếp (Brown, 1994; Chamot & Kupper, 1989) Về mặt phân loại, các chiến lược học ngơn ngư được phân loại theo 10 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ thành tính đợc lập và tự chủ người học để họ kiểm soát được việc tự học và xác định được mục tiêu học cả đời e Kiến nghị i 2.1 Kiến nghị đối với nhà trường Để đáp ứng xu thế sử dụng một cách rợng rãi cơng nghệ thơng tin vào quá trình giảng dạy thời đại mới, tạo điều kiện tốt cho quá trình đổi phương pháp dạy học, đồng thời tạo môi trường học ngoại ngư động, nhóm tác giả có mợt số kiến nghị với nhà trường sau: - Hỗ trợ đầu tư các thiết bị dạy học, phần mềm dạy học đại phòng máy, phần mềm thi trực tuyến, McTEST-Online, ecoexam, itest, NetOp School, LectureMAKER, vv - Đảm bảo hệ thống mạng wifi được kết nối tốt - Linh hoạt quy chế quản lý lớp học Để tăng cường tính thực tế việc học ngoại ngư, phạm vi lớp học mở rợng cả khơng gian ngoài giảng đường các câu lạc bộ tiếng Anh sinh hoạt địa bàn ii 2.2 Kiến nghị với đội ngũ giảng viên tiếng Anh - Tầm quan trọng việc sử dụng chiến lược học ngơn ngư là khơng thể phủ nhận Vì vậy, các giảng viên cần thiết phải giúp cho sinh viên hiểu rõ về bản chất, các loại hình và mơ hình sử dụng chiến lược học ngơn ngư nói chung cũng việc sử dụng chúng việc đạt được các kỹ ngôn ngư khác nhằm nâng cao hiệu quả học tiếng Anh - Qua quá trình khảo lược tài liệu, cũng qua kết quả nghiên cứu này, siêu nhận thức là nhóm chiến lược được các nhà nghiên cứu ngôn ngư học quan tâm nhiều và việc áp dụng nhóm chiến lược này đem đến cho người học hiệu quả học tập cao Do đó, giảng viên cần thiết kế các nhiệm vụ học tập dựa vào nhóm chiến lược này - Mơi trường tiếng Anh là một sở phát triển ngôn ngư hưu hiệu giúp người học ghi nhớ các kiến thức ngôn ngư, thực hành kỹ ngôn ngư 39 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ một cách thành thạo Rèn tiếng Anh mỗi ngày khơng giúp người học hình thành thói quen ngơn ngư mà còn gia tăng ghi nhớ một cách tự nhiên Để giúp sinh viên tạo môi trường sử dụng ngôn ngư thường xuyên, giảng viên cần thiết tạo được các diễn đàn giao tiếp tiếng Anh trực tuyến qua các trang mạng xã hội Zalo, Facebook, Skype, vv - Bên cạnh các diễn đàn trực tuyến, giảng viên cần tạo cầu nối, liên kết các sinh viên có khả và sở thích với tiếng Anh để thành lập câu lạc bợ nói tiếng Anh trường Từ đó, khích lệ, đợng viên các thành viên khác còn về kỹ giao tiếp tiếng Anh tham gia sinh hoạt theo định kỳ - Các hoạt đợng giảng dạy, giải thích, hướng dẫn, tương tác và thực hành giưa các học viên lớp học giảng viên cần thiết được thực bằng tiếng Anh - Tăng cường các hoạt động trải nghiệm và tương tác ngoài phạm vi lớp học, giưa giảng viên và sinh viên, giưa sinh viên và người biết nói tiếng Anh mà giảng viên biết cợng đồng người dạy và học tiếng Anh nhằm giúp sinh viên có hợi được thực hành ngơn ngư nhiều và rèn luyện tự tin, chủ động giao tiếp - Giảng viên cần tích cực tìm hiểu và giơí thiệu đến sinh viên diễn đàn, trang web, phần mềm, các chương trình dạy tiếng Ạnh trùn hình youtube, có ích cho việc nâng cao hiệu quả học tiếng Anh iii 2.3 Kiến nghị với sinh viên - Chủ động thực nhiệm vụ học tìm người biết tiếng Anh, thầy dạy tiếng Anh để nhờ họ giúp đỡ - Xác định mục tiêu học - Cố gắng tìm tòi phương pháp học giỏi tiếng Anh được người học thành công chia sẻ các diễn đàn học tiếng Anh như: http://www.tienganh.com.vn/; http://vforum.vn; http://www.elllo.org/; http://funeasyenglish.com/; http://learnenglish.britishcouncil.org; https://www.busuu.com/en; vv 40 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ - Sẵn sàng sử dụng ngôn ngư môi trường giao tiếp thực không ngại sử dụng ngôn ngư sai - Tích cực đọc các tài liệu bằng tiếng Anh, không cần hiểu Không tra từ điển từ chưa biết, thay vào vận dụng khả đoán từ ngư cảnh bài đọc - Tích cực tìm hiểu về văn hóa Anh và văn hóa các nước nói tiếng Anh, ngơn ngư là mợt phần văn hóa và có mối liên hệ cũng chịu tác đợng văn hóa qua giai đoạn phát triển xã hội - Muốn giỏi tiếng Anh phải nói, nói thật nhiều tiếng Anh, nói mạnh dạn khơng sợ sai, khơng sợ vấp, khơng ngại ngùng “Phải nói” là mợt chìa khóa quan trọng để làm chủ ngôn ngư Khi bị ép vào một môi trường, một hoàn cảnh giao tiếp bắt buộc phải nói tiếng Anh, phải sử dụng tiếng Anh tự nhiên người học sẽ thấy tiến bợ nhanh đáng kể Do đó, sinh viên tích cực tham gia sinh hoạt các câu lạc bợ Nói tiếng Anh địa bàn thành phố Vinh được tổ chức theo định kỳ hàng tuần như: + Hello English Club, sinh hoạt vào sáng thứ hàng tuần, từ 8h30 đến 11h00, Quán cà phê Sonata, số 6, Lê Mao thành phố Vinh Facebook Sean Laurance, Website: seanlaurance.com/hec/ 41 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ + English Club, sinh hoạt vào sáng chủ nhật hàng tuần, từ 8h30 đến 11h00 Vinh Coffee Hub, 27 Hecman - Tự theo dõi và thể nhạy bén việc sử dụng ngôn ngư Biết tùy thuộc vào nhiệm vụ học tập để vận dụng chiến lược học phù hợp - Tích cực phát huy các tiện ích Smartphone và các trang mạng xã hội để phục vụ cho việc học tiếng Anh như: Theo dõi các livetream Thầy Tùng IELTS, The Face Off Ielts Share, Học tiếng Anh Zim, Học tiếng Anh Miss Hoa TOEIC Zalo, Facebook, Skype, vv - Đưa tiếng Anh vào cuộc sống hàng ngày cũng là giải pháp hưu hiệu giúp người học nhớ bất kỳ điều về ngư pháp, mẫu câu hay các loại từ Do đó, phòng ngủ là nơi để sinh viên dán các miếng giấy ghi nhớ, ghi lại tất cả kiến thức ngôn ngư - Điện thoại thông minh được ví vật bất ly thân giới trẻ Tổng lượng thời gian sinh viên cầm điện thoại, mở màn hình điện thoại mợt ngày là khơng Vì vậy, sinh viên lưu lại kiến thức ngôn ngư mới, dùng chúng để cài đặt màn hình chờ điện thoại Mỡi mở điện 42 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ thoại, người dùng sẽ nhiều lưu lại có màn hình vào trí nhớ mợt cách tự nhiên - Tích cực việc tự đánh giá kết quả học tiếng Anh bằng cách đăng ký dự thi miễn phí, thi thử mạng, giải bài tập mạng thông qua các địa như: https://www.cambridgeenglish.org; https://learningenglish.voanews.com; http://elllo.org/; http://lang-8.com/; http://www.summerschool.edu.vn https://www.duolingo.com/; https://www.talkenglish.com; http://funeasyenglish.com/ ect III IV V VI VII TÀI LIỆU THAM KHAO Belen M, S (1995) Gender difference, perceptions on foreign language learning and language learning strategies Paper presented at the twelfth conference on English teaching and learning in the Republic of China, Fu Jen Catholic University, Taiwan Đài Loan Brown, H (1994) Principles of language learning teaching (3rd ed.) Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Regents Chamot, A U., & Kupper, L (1989) Learning strategies in foreign language instruction Foreign Language Annals, 22 Chen, J Y (2000) Junior high school students' English learning strategies Paper presented at the ninth international symposium on English teaching, Taipei, Đài Bắc Chiang, M., & Liao, P (2002) The study of learning strategies used by applied English majors in junior college The Journal of Chungchou, 16 Chung, Y T (2000) The motivation and language learning strategies of students in high school: A site study Paper presented at the ninth international symposium on English teaching, Taipei, Đài Bắc Lê Quang Dũng (2017) The Relationship between Language Learning Strategies and Learning Styles of Ethnic students at Thai Nguyen University, Vietnam (Mối 43 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ liên hệ giữa chiến lược học ngôn ngữ và phong cách học của sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học Thái Nguyên) International Journal of Scientific and Research Publications, 2017, Volume 7, Issue 8 Lê Quang Dũng (2016) Factors Affecting Language Learning Strategy uses: An overview (Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng chiến lược học ngơn ngư) Tạp chí khoa học và công nghệ trường đại học Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Lê Quang Dũng (2016) The relationship between language learning strategies and the ethnicity of non-english major students at Thai Nguyen University from cultural anthropology perspectives (Mối tương quan giữa chiến lược học ngơn ngữ với tính dân tợc), Luận án tiến sỹ, Đại học Ngoại ngư, Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Thành Đức, Trịnh Hồng Tính & Huỳnh Minh Thư (2012) Các chiến lược học ngôn ngữ của sinh viên không chuyên Anh văn trường đại học Cần Thơ Tạp chí khoa học 23b, Đại học Cần Thơ 11 Ehrman, M E (1989) Effects of sex differences, career choice, and psychological type on adult language learning strategies The Modern Language Journal, 73 12 Ehrman, M E., & Oxford, L R (1990) Adult language learning styles and strategies in an intensive training setting The Modern Language Journal 13 Green, J M., & Oxford, L R (1995) A closer look at learning strategies, L2 proficiency, and gender TESOL Quarterly 14 Ku, P Y (1995) Strategies associated with proficiency and predictors of strategy choice: A study on language learning strategies of EFL students at three educational level in Taiwan C, University of Indiana, Bloomington 15 Jie Li (2012) Effects of learning strategies on Student reading literacy performance The Reading Matrix, Vol.12, No 16 Naiman, N., Frohlich, M., Stern, H H., & Todesco, A (1978) The good language learner Toronto: The Ontario Institute for Studies in Education 17 O' Malley, J M., & Chamot, A U (1990) Learning Strategies in Second Language Acquisition New York: Cambridge University Press 44 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ 18 O' Malley, J M., Chamot, A U., Stewner-Manzanares, G., Russo, R P., & Kupper, L (1985) Learning strategy applications with students of English as a second language TESOL Quarterly, Vol 19 19 Oxford, L R (1990) Language learning strategies: What every teacher should know New York: Newbury House/Harper Collins 20 Oxford, L R (1993a) Instructional implications of gender differences in language learning styles and strategies Applied Language Learning, 21 Oxford, L R (1993b) Research on second language learning strategies Annual Review of Applied Linguistics, Vol.13 22 Oxford, L R (1996) Employing a questionnaire to assess the use of language learning strategies Applied Language Learning, Vol 23 Rubin, J (1975) What the good language learner can teach us TESOL Quarterly, Vol 24 Rubin, J (1987) Learner strategies: Theoretical assumptions, research history and typology EngleWood Cliffs, NJ: Prentice Hall 25 Stern, H H (1975) What can we learn from the good language learner? Canadian Modern Language Review 26 Wichadee, S (2011) The Effects Of Metacognitive Strategy Instruction On EFL Thai Students' Reading Comprehension Ability Journal of College Teaching and Learning, Vol 27 Yang, N D (1992) Second language learners' beliefs about language learning and their use of learning strategies: A study of college students of English in Taiwan Unpublished doctoral dissertation, University of Texas at Austin, Austin 28 Yang, N D (1996) A study of factors affecting college EFL students' use of learning strategies Paper presented at the eleventh conference on English teaching and learning, Fu Jen Catholic University, Taiwan 29 Lê Thị Xuân Ánh (2001), An investigation into Listening Strategies Used by Thirth and Fourth Year Students of English Departement of College of Foreign Languages – The University of Da Nang, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ngoại ngư, Đại học Đà Nẵng 30 http://www.ijsrp.org 45 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát chiến lược học ngôn ngữ (Oxford, 1990) – Phiên bản gốc bằng tiếng Anh (Strategy Inventory for Language Learning) This form of the strategy inventory for language learning (SILL) is for students of a second language (SL) Please read each statement and give a tick (√) in the column of the response (1, 2, 3, 4, or 5) that tells HOW TRUE THE STATEMENT IS 1.Never or almost never true of me 2.Usually not true of me 3.Somewhat true of me 4.Usually true of me 5.Always or almost always true of me Answer in terms of how well the statement describes you Do not answer how you think you should be, or what other people There are no right or wrong answers to these statements VIII IX Statement Part XV A X XI.XII XIII XIV XVI I think of relationships between what I already XVII XVIII XIX XX XXI know and new things I learn in the SL I use new SL words in a sentence so I can remember XXII XXIII XXIV XXV XXVI them I connect the sound of a new SL word and an image or XXVII XXVIII XXIX XXX XXXI picture of the word to help me remember the word XXXIII I remember a new SL word by making a XXXIV XXXV XXXVI XXXVII XXXVIII mental picture of a situation in which the word might be used I use rhymes to remember new SL words XL XLI XLII XLIII XLIV I use flashcards to remember new SL words XLVI XLVII XLVIII XLIX L I physically act out new SL words LII LIII LIV LV.LVI I review SL lessons often LVIII LIX LX LXI LXII 46 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ I remember new SL words or phrases by remembering LXIV LXV LXVI LXVII LXVIII their location on the page, on the board, or on a street sign LXX 10 I say or write new SL words several times LXXI LXXII LXXIII LXXIV LXXV LXXVII 11 I try to talk like native SL speakers LXXVIII LXXIX LXXX LXXXI LXXXII LXXXIV 12 I practice the sounds of SL LXXXV LXXXVI LXXXVII LXXXVIII LXXXIX XCI 13 I use the SL words I know in different ways XCVIII CV 14 I start conversations in the SL XCII XCIII XCIV XCV XCVI XCIX C.CI.CII CIII 15 I watch SL language TV shows spoken in SL or CVI CVII CVIII CIX CX go to movies spoken in SL CXII 16 I read for pleasure in the SL CXIX CXIII CXIV CXV CXVI CXVII 17 I write notes, messages, letters, or reports CXX CXXI CXXII CXXIII CXXIV LXIX in the SL B CXXVI 18 I first skim an SL passage (read over the CXXVII CXXVIII CXXIX CXXX CXXXI passage quickly) then go back and read carefully CXXXIII 19 I look for words in my own language that CXXXIV CXXXV CXXXVI CXXXVII CXXXVIII are similar to new words in the SL CXL 20 I try to find patterns in the SL CXLVII 21 I find the meaning of an SL word by CXLI CXLII CXLIII CXLIV CXLV CXLVIII CXLIX CL CLI CLII dividing it into parts that I understand CLIV 22 I try not to translate word for word CLXI 23 I make summaries of information that I CLV CLVI CLVII CLVIII CLIX CLXII CLXIII CLXIV CLXV CLXVI hear or read in the SL CLXVII CLXVIII C 24 To understand unfamiliar SL words, I CLXIX CLXX CLXXI CLXXII CLXXIII make guesses CLXXV 25 When I can't think of a word during a CLXXVI CLXXVII CLXXVIII CLXXIX CLXXX conversation in the SL, I use gestures CLXXXII 26 I make up new words if I not know the right ones in the SL 47 CLXXXIII CLXXXIV CLXXXV CLXXXVI CLXXXVII Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ CLXXXIX 27 I read SL without looking up every new CXC CXCI CXCII CXCIII CXCIV word CXCVI 28 I try to guess what the other person will CXCVII CXCVIII CXCIX CC CCI say next in the SL CCIII 29 If I can't think of an SL word, I use a CCIV CCV CCVI CCVII CCVIII word or phrase that means the same thing CCX 30 I try to find as many ways as I can to use my CCXI CCXII CCXIII CCXIV CCXV SL CCXVII 31 I notice my SL mistakes and use that CCXVIII CCXIX CCXX CCXXI CCXXII information to help me better CCXXIV 32 I pay attention when someone is CCXXV CCXXVI CCXXVII CCXXVIII CCXXIX speaking SL CCXXXI 33 I try to find out how to be a better learner CCXXXII CCXXXIII CCXXXIV CCXXXV CCXXXVI CCIX of SL D CCXXXVIII 34 I plan my schedule so I will have CCXXXIX CCXL CCXLI CCXLII CCXLIII enough time to study SL CCXLV 35 I look for people I can talk to in SL CCXLVI CCXLVII CCXLVIII CCXLIX CCL CCLII 36 I look for opportunities to read as much CCLIII CCLIV CCLV CCLVI CCLVII as possible in SL CCLIX 37 I have clear goals for improving my SL CCLX CCLXI CCLXII CCLXIII CCLXIV skills CCLXVI 38 I think about my progress in learning SL CCLXVII CCLXVIII CCLXIX CCLXX CCLXXI CCLXXII CCLXXIII 39 I try to relax whenever I feel afraid of E CCLXXIV CCLXXV CCLXXVI CCLXXVII CCLXXVIII using SL CCLXXX 40 I encourage myself to speak SL even CCLXXXI CCLXXXII CCLXXXIII CCLXXXIV CCLXXXV when I am afraid of making a mistake CCLXXXVII 41 I give myself a reward or treat CCLXXXVIII CCLXXXIX CCXC CCXCI CCXCII when I well in SL CCXCIV 42 I notice if I am tense or nervous when I 48 CCXCV CCXCVI CCXCVII CCXCVIII CCXCIX Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ am studying or using SL CCCI 43 I write down my feelings in a language CCCII CCCIII CCCIV CCCV CCCVI learning dairy CCCVIII 44 I talk to someone else about how I feel CCCIX CCCX CCCXI CCCXII CCCXIII when I am learning SL CCCXV 45 If I not understand something in SL, I CCCXVI CCCXVII CCCXVIII CCCXIX CCCXX ask the other person to slow down or say it again CCCXXII 46 I ask SL speakers to correct me when I talk CCCXIV CCCXXIX 47 I practice SL with other students F CCCXXXVI 48 I ask for help from SL speakers CCCXLIII 49 I ask questions in SL CCCL 50 I try to learn about the culture of SL CCCXXIII CCCXXIV CCCXXV CCCXXVI CCCXXVII CCCXXX CCCXXXI CCCXXXII CCCXXXIII CCCXXXIV CCCXXXVII CCCXXXVIII CCCXXXIX CCCXL CCCXLI CCCXLIV CCCXLV CCCXLVI CCCXLVII CCCXLVIII CCCLI CCCLII CCCLIII CCCLIV CCCLV speakers Nguồn: http://homework.wtuc.edu.tw/sill.php (May 5, 2009) Phụ lục 2: Bảng khảo sát chiến lược học ngôn ngữ – Phiên bản bằng tiếng Việt (Nguyễn Hữu Bình, 2011) PHIẾU KHAO SÁT Chúng thực nghiên cứu về chiến lược học ngôn ngư đối tượng người Việt Nam học tiếng Anh Mong bạn bỏ chút thời gian giúp hoàn thành phiếu thăm dò này Trong nghiên cứu này, tập trung chủ yếu vào việc miêu tả nên hoàn toàn khơng có câu trả lời hay sai Mong bạn trả lời không theo suy nghĩ hay mọi người mà theo thực tế học tập Trong nghiên cứu có phần tìm hiểu mối liên hệ giưa chiến lược học tập và kết quả học tập tiếng Anh Vì chúng tơi mong muốn các bạn điền thơng tin về họ tên, lớp và kết quả học tập vào phiếu khảo sát 49 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ Chúng hứa dùng thông tin bạn để phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà thơi Xin cảm ơn bạn! Họ tên: Lớp: Kết quả môn tiếng Anh (điểm): Xin cảm ơn bạn! Dưới số phát biểu chiến lược học tập tiếng Anh, xin bạn khoanh vòng vào số tương ứng với thực tế học tập bạn Tôi không bao giờ hoặc hiếm làm Thỉnh thoảng tơi có làm Tồi thường xuyên làm Tôi thường xuyên làm Tôi luôn làm Phần A Khi học từ mới, kết hợp từ với điều mà biết Khi học từ mới, sử dụng từ một câu văn để dễ nhớ từ Khi học từ mới, kết hợp âm từ với âm một từ mà biết để nhớ từ Tôi nhớ từ bằng cách tạo đầu hình ảnh 5 tình mà từ được sử dụng Khi học từ mới, gieo vần để nhớ từ 12 Khi học từ mới, sử dụng phương pháp thẻ từ vựng (một mặt ghi từ mới, mặt ghi nghĩa từ hay thông tin khác liên quan đến từ này ) Khi học từ mới, diễn tả từ bằng cử hay điệu bộ Tôi thường xuyên ôn tập các bài học tiếng Anh 12 Tôi nhớ từ bằng cách nhớ vị trí từ trang sách bảng hay đường phố nơi tơi nhìn thấy từ Phần B 10 Tôi luyện tập tiếng Anh bằng cách nói hay viết nhiều lần 11 12 từ Tôi cố gắng bắt chước người Anh nói tiếng Anh Tơi luyện tập cách phát âm tiếng Anh 50 4 5 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ 13 Tôi sử dụng từ tiếng Anh biết bằng nhiều cách diễn đạt 14 khác Tôi chủ động bắt đầu các hội thoại bằng tiếng Anh với 15 người mà tơi nói chuyện bằng tiếng Anh Tơi xem các kênh trùn hình, trùn nói tiếng Anh 16 17 để trau dồi tiếng Anh Tôi đọc sách báo tiếng Anh để giải trí Tôi viết thư, làm báo cáo hay ghi chép cá nhân bằng tiếng 5 18 Anh Khi đọc văn bản tiếng Anh, đọc lướt qua để nắm ý 19 chính, sau tơi đọc kỹ Tơi tìm kiếm điểm giống và khác giưa 20 21 tiếng Anh và tiếng Việt Tơi tìm kiếm các câu văn mẫu bằng tiếng Anh Tơi tìm hiểu nghĩa mợt từ bằng cách chia từ làm 5 nhiều phần mà hiểu được (ví dụ: “rewrite” có hai phần 22 “re”: lại, “write”: viết Do “rewrite: viết lại”) Tơi cố gắng hiểu điều nghe đọc mà không 23 dịch từ Tôi tóm tắt các thơng tin mà tơi nghe được đọc được bằng tiếng Anh Phần C 24 Khi không hiểu hết các từ câu mà đọc (hay nghe), đoán nghĩa chung câu dựa vào ngư cảnh hay tình hợi thoại 25 Trong giao tiếp bằng tiếng Anh, nếu tơi khơng tìm được hay cụm từ phù hợp, sẽ dùng cử chỉ, điệu bộ 26 Trong giao tiếp bằng tiếng Anh, nếu không biết từ cần dùng tơi tự tạo từ 27 Khi đọc tài liệu văn bản tiếng Anh, nếu gặp từ không tra từ một 28 Trong giao tiếp bằng tiếng Anh,tôi dựa điều mà người đối thoại nói trước để dự đoán điều 51 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ mà người đối thoại nói 29 Trong giao tiếp bằng tiếng Anh, nếu không nghĩ được từ tiếng Anh cần dùng, tơi sửu dụng từ cụm từ có nghĩa tương đương Phần D 30 Tơi cố gắng tìm càng nhiều cách càng tốt để sử 31 dụng tiếng Anh Tôi ý đến các lỗi sử dụng tiếng Anh và học từ các 32 lỡi mắc phải Khi có người nói tiếng Anh với minh, cố gắng tập 33 trung vào điều người nói Tơi cố gắng tìm tòi phương pháp học giỏi tiếng Anh 34 Tơi xếp thời gian biểu để có đủ thời gian học tập và 35 thực hành tiếng Anh một cách thường xuyên Tôi cố gắng tìm người mà tơi thực hành nói tiếng 36 Anh với họ Tơi tìm kiếm hợi để đọc càng nhiều tiếng 37 Anh càng tốt Tôi xác định rõ mục tiêu việc học để cải 38 thiện khả tiếng Anh Tơi đánh giá tiến bợ quá trình học tiếng Anh Phần E 39 Tôi cố gắng thư giãn cảm thấy lo lắng, bất an sử dụng tiếng Anh 40 Tôi tự động viên để nói tiếng A chí cả tơi mắc lỡi 41 Khi tơi đạt được chút thành tích nào việc học tiếng Anh, tơi tự thưởng cho 42 Tơi ý đến dấu hiệu căng thẳng, lo lắng bản thân học tiếng Anh 43 Tôi viết nhật ký để lại cảm nhận về việc học 52 Tạp chí Khoa học 2012:23b 4249 Trường Đại học Cần Thơ tiếng Anh 44 Tơi nói chuyện với người mà tin cậy về cảm nhận học tiếng Anh Phần F 45 Trong giao tiếp bằng tiếng Anh, nếu không hiểu, tơi u cầu người đối thoại nói chậm hơn, lặp lại hay giải thích rõ 46 Tơi nhờ người khác kiểm tra xem tơi hiểu hay nói chưa 47 Tôi thường thực hành tiếng Anh với các bạn khác 48 Tôi nhờ người nói tiếng Anh giúp tơi quá trình học tiếng Anh 49 Tơi ln đặt câu hỏi học tiếng Anh 50 Tơi cố gắng tìm hiểu văn hóa Anh và văn hóa các nước nói tiếng Anh 53 ... from the good language learner? Canadian Modern Language Review 26 Wichadee, S (2011) The Effects Of Metacognitive Strategy Instruction On EFL Thai Students' Reading Comprehension Ability Journal... of college students of English in Taiwan Unpublished doctoral dissertation, University of Texas at Austin, Austin 28 Yang, N D (1996) A study of factors affecting college EFL students' use of... learning, Fu Jen Catholic University, Taiwan 29 Lê Thị Xuân Ánh (2001), An investigation into Listening Strategies Used by Thirth and Fourth Year Students of English Departement of College of Foreign

Ngày đăng: 11/12/2020, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w