Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN HĨA HỮU CƠ VƠ CƠ & MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ - A-GIẢI NHANH BÀI TỐN TRẮC NGHIỆM VƠ CƠ 1/ H2SO4 → 2H+ + SO42- → H2↑ HCl → H+ + Clm muối = mKim Loại + mgốc axít mM VD1:Cho 2,81 g hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M Khối lượng muối sunfat tạo dung dịch là: Giải: nH2SO4 =0,05 = n SO42- ->nH += 0,1 2H+ + O2- = H2O 0,1 0,05 mol m muối = m oxit – m O(trong oxit) +m gốc axit =2,81 –0,05.16 +0,05.96 =6,81 gam VD2:Cho g hỗn hợp bột kim lọai Mg va Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 5,6 lit H2 đktc Khối lượng muối tạo dung dịch Giải: nH2 =0,25 -> nHCl =nCl = 0,25.2 =0,5 m muối =8 + 0,5.35,5=25,75 gam VD3:Cho 11 gam hỗn hợp kim loại tan hoàn toàn HCl dư thấy có 8,96 lít khí (đkc) v dd X, cạn dd X khối lượng hỗn hợp muối khan thu (gam): Giải: nH2 =0,4 -> nHCl =nCl- = 0,4.2 =0,8 m muối =kl kim loại +kl ion Cl-=11+0,8.35,3=39,4 gam 2/ Axít + Ocid bazơ ( kể ocid bazơ không tan) 2H+ + O2-→ H2O VD1: Fe2O3 → a mol FexOy → b mol nO2- = 3a+ by → Phản ứng dung dịch HCl 2H+ + O2- → H2O 6a+2yb ← 3a+yb VD2:Hoà tan 2,4 g oxit sắt vừa đủ 90ml ddHCl 1M Cơng thức oxit sắt nói là: Gọi CTPT oxit sắt là:FexOy→ a mol nHCl =0,09mol 2H+ + O2- → H2O 0,09 0,045 mol 2nO =ay = 0,045 (1) 56a + 16ya = 2,4 (2) xa =0,03 → x:y =2:3 → CTPT Fe2O3 3/ Axít + Bazơ ( kể bazơ không tan) H+ + OH- → H2O VD: Dung dịch H2SO4 phản ứng với hổn hợp: Fe(OH)3 amol, Al(OH)3 bmol, Cu(OH)2 cmol nOH- = 3a+3b+2c = nH+ 4/ Axít + Kim Loại → Muối giải phóng khí H2 nH+ + M→ Mn+ + n/2 H2 VD: Na→ H → ½ H2 Al → 3H→ 3/2 H2 VD1:Cho 8.3 g hỗn hợp Al,Fe tác dụng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng khối lượng HCl tăng thêm 7.8 g Khối lượng muối tạo dung dịch kl kim loại hh Giải;n H2 =(8,3-7,8 ):2 =0,25 3/2a+b = 0,25 27a +56 b= 8,3 -> a=b= 0,1 mol VD 2: Cho m gam nhôm,Magiê, sắt vào 250 ml dd X chứa hh axít HCl 1M,H2SO4 0,5 M, thu 0,2375 mol khí H2 dd Y.Tính pH dd Y Giải:n H+bđ=0,25 +0,25.0,5.2 = 0,5 nH+ pư = 0,2375.2=0,475 nH+ dư =0,025 mol → CH+=0,1 → pH =1 5/ CO, H2 khử oxít kim loại sau Al tạo Kim loại + CO2 , H2O CO + O CO2 H2 + O ( oxít) to ( oxít) to VD: Hổn hợp gồm CuO → amol Fe2O3 → bmol + CO ⇒ nO(trong oxít) = a+3b CO + O → CO2 a+3b ← a+3b → a+3b VD:Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO MgO có khối lượng 4,24 g có 1,2 g MgO Khi cho X phản ứng với CO dư (phản ứng hoàn toàn), ta chất rắn A hỗn hợp CO CO2 Hỗn hợp qua nước vôi cho g kết tủa Xác định khối lượng Fe2O3, FeO hỗn hợp X Giải: m oxit sắt là: 4,24 –1,2 =3,04 gam -> 160 a +72 b =3,04 n CO2 = n O(trong oxit sắt) = 0,05 > 3a +b = 0,05 -> a=0,01 ; b= 0,02 6/ Phản ứng ion xảy sản phẩm có chất kết tủa, dễ bay hơi, điện li yếu VD1: Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 2H+ + CO32- → H2O + CO2↑ 2H+ + S2- → H2S↑ Na+ + NO3- x không xảy VD2 : Dung dịch chứa amol AlCl3, bmol CuCl2, cmol NaCl phản ứng dung dịch AgNO3 dư thu dmol kết tủa Mối liên hệ a,b,c,d nCl- = 3a+2b+c ⇒ nAgCl ↓ = nCl- = nAg+phản ứng = 3a+2b+c = d Ag+ + Cl- → AgCl↓ 7/ Định luật bảo toàn khối lượng: mghổn hợp kim loại + m1 g dung dịch HCl thu m2 g dung dịch A, m3 g khí B m4 g rắn khơng tan Ta có : m + m1 = m2 + m3 + m4 ⇒ m2 = m + m1 – m3 – m4 8/ Bảo tồn điện tích: Trong dung dịch : Tổng điện tích dương = tổng điện tích âm VD1: Dung dịch chứa amol Al3+, bmol Ca2+, cmol SO42-, dmol Cl- Ta co: 3a + 2b = 2c + d VD2: mg hổn hợp Fe, Mg, Zn phản ứng dung dịch HCl dư thu (m+m1) gam muối mg hổn hợp phản ứng dung dịch HCl thu gam muối? m mmuối clorua = mkim loại + mCl- ⇒ mCl- = m1g ⇒ nCl- = mol 35,5 Bảo tồn điện tích: 2Cl SO4 ( 2.nSO42- = nCl-) m1 m1 → 35,5 71 m muối sunfat = m + x 96 71 VD3:Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO loãng, dư thu dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu (m+62) gam muối khan Nung hỗn hợp muối khan đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng là: Giải: n NO3- =62:62 = 1mol -> 2NO3- -> O2- n O2- =0,5 mol mol 0.5 mol m oxit = m kim loại + m O = m + 0,5.16 =( m + ) gam Vídụ 4: Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ, thu dung dịch X chứa muối sunf khí NO Giá trị a là: Giải: dd gồm:0,12 mol Fe3+, 2a mol Cu2+ ,(0,24+a) mol SO42- áp dụng Đlbt điện tích: 3.0,12 +2.2a =2(0,24 +a)→ a=0,06 9/ Bảo tồn ngun tố : VD1: Cho 1mol CO2 phản ứng 1,2mol NaOH thu mg muối Tính m? nOH = 1,2 ⇒ sản phẩm tạo muối nCO2 Gọi CT muối NaHCO3 → amol BT nguyên tố Cacbon: a+b = a= 0,08mol Na2CO3 → bmol BT nguyên tố Natri: a+2b = 1,2 ⇒ b = 0,02mol VD2 : Hổn hợp A gồm FeO a mol, Fe 2O3 b mol phản ứng với CO t cao thu hổn hợp B gồm: Fe cmol, FeO dmol, Fe2O3 e mol, Fe3O4 f mol Mối quan hệ a,b,c,d… Ta có : nFe (trong A) = nFe (trong B) ⇔ a+3b = c + d + 3e + 4f VD 3: Hấp thụ hồn tồn 0,12 mol SO2 vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 a mol/l thu 0,08 mol kết tủa gí trị a Giải:n BaCO3 =0,08 → n C lại tạo Ba(HCO3)2 = 0,04 → nBa(HCO3)2 =0,02 →n Ba =n Ba(OH)2 =0,08 + 0,02 =0,1 → CM =0,1/2,5 =0,04 M VD 4:Hòa tan 5,6 gam Fe vào dd H2SO4 dư thu dược dd X.dd X phản ứng vừa đủ với V lít dd KMnO 0,5 M giá trị V là? Giải: nFe = nFe2+ =0,1 mol → nMn2+ = 0,1.1/5=0,02(đlBT electron) → V = 0,02:0.5 =0,04 lít 10/ Bảo tồn Electron : Chỉ sử dụng phản ứng oxi hóa khử Phương pháp: + Xác định chất khử + xác định chất oxi hóa + Viết q trình + định luật bảo toàn Electron : ne cho = ne nhận VD : 0,3 mol FexOy phản ứng với dd HNO3 dư thu 0,1mol khí NO Xác định FexOy Giải : xFe2y/x – ( 3x-2y) → xFe+3 nFexOy = 0,3 ⇒ nFe2y/x = 0,3x x = 0,3x → 0,3(3x-2y) ⇒ y = x=y=1 +5 +2 N + 3e → N 0,3.(3x – 2y) = 0,3 ⇒ 3x – 2y = 0,3 0,1 Vậy CTPT : Fe3O4 FeO 11/ Xác định CTPT chất : VD : oxít sắt có % mFe chiếm 70% Xác định CTPT oxít Gọi CT oxít là: FexOy ⇒ x 70 / 56 = = 0,666 = ⇒ Fe2O3 y 30 / 16 B HIDROCACBON: CT chung: CxHy (x ≥ 1, y ≤ 2x+2) Nếu chất khí đk thường đk chuẩn: x ≤ Hoặc: CnH2n+2-2k, với k số liên kết π , k ≥ I- DẠNG 1: Hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng PP1:Gọi CT chung hidrocacbon C n H n + − k (cùng dãy đồng đẳng nên k giống nhau) - Viết phương trình phản ứng - Lập hệ PT giải ⇒ n , k - Gọi CTTQ hidrocacbon Cn1H2n1+ 2− k ,Cn2 H2n2 + 2− k số mol lần a1,a2… n1a1 + n2a2 + Ta có: + n = a1 + a2 + + a1+a2+… =nhh Ta có đk: n1 ctpt A là: C3H8 V- MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN KHI BIẾT MỘT SỐ TÍNH CHẤT PHƯƠNG PHÁP: + Ban đầu đưa dạng phân tử + Sau đưa dạng tổng quát (có nhóm chức, có) + Dựa vào điều kiện để biện luận VD1: Biện luận xác định CTPT (C2H5)n ⇒ CT có dạng: C2nH5n Ta có điều kiện: + Số nguyên tử H ≤ số nguyên tử C +2 ⇒ 5n ≤ 2.2n+2 ⇒ n ≤ + Số nguyên tử H số chẳn ⇒ n=2 ⇒ CTPT: C4H10 VD2: Biện luận xác định CTPT (CH2Cl)n ⇒ CT có dạng: CnH2nCln Ta có ĐK: + Số nguyên tử H ≤ số nguyên tử C + - số nhóm chức ⇒ 2n ≤ 2.2n+2-n ⇒ n ≤ + 2n+n số chẳn ⇒ n chẳn ⇒ n=2 ⇒ CTPT là: C2H4Cl2 VD3: Biện luận xác định CTPT (C4H5)n, biết khơng làm màu nước brom CT có dạng: C4nH5n, khơng làm màu nước brom ⇒ ankan loại 5n n CO ⇒ rượu no, mạch hở 2) Khi tách nước rượu tạo olefin ⇒ rượu no đơn chức, hở 3) Khi tách nước rượu A đơn chức tạo chất B - d B / A < ⇒ B hydrocacbon chưa no (nếu rượu no B anken) - d B / A > ⇒ B ete 4) - Oxi hóa rượu bậc tạo andehit axit mạch hở O] R-CH2OH [→ R-CH=O R-COOH - Oxi hóa rượu bậc tạo xeton: O] R-CHOH-R' [→ R-CO-R' - Rượu bậc ba khơng phản ứng (do khơng có H) 5) Tách nước từ rượu no đơn chức tạo anken tuân theo quy tắc zaixep: Tách -OH H C có bậc cao 6) - Rượu no đa chức có nhóm -OH nằm cacbon kế cận có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam - 2,3 nhóm -OH liên kết C sẽkhơng bền, dễ dàng tách nước tạo anđehit, xeton axit cacboxylic - Nhóm -OH liên kết cacbon mang nối đơi khơng bền, đồng phân hóa tạo thành anđehit xeton CH2=CHOH → CH3-CHO CH2=COH-CH3 → CH3-CO-CH3 CHÚ Ý KHI GIẢI TỐN Rượu no rượu no a Khi đốt cháy rượu : nH 2O 〉 nCO2 ⇒ rượunày nCO2 nH 2O − nCO2 = nrượuphản nguyên tử cácbon = ứng⇒ số nrượu Nếu hổn hợp rượu dãy đồng đẳng số nguyên tử Cacbon trung bình VD : n = 1,6 ⇒ n1< n =1,6 ⇒ phải có rượu CH3OH nH x ⇒ x số nhóm chức rượu ( tương tự với axít) nrượu c rượu đơn chức no (A) tách nước tạo chất (B) (xúc tác : H2SO4 đđ) dB/A < ⇒ B olêfin dB/A > ⇒ A ete b = ,t d + oxi hóa rượu bậc tạo anđehit : R-CHO Cu → R- CH= O + oxi hóa rượu bậc tạo xeton : R- CH – R’ [O] R – C – R’ OH O + rượu bậc khơng bị oxi hóa II PHENOL: - Nhóm OH liên kết trực tiếp nhân benzen, nên liên kết O H phân cực mạch hợp chất chúng thể tính axit (phản ứng với dd bazơ) OH tiếp ONa +H2O + NaOH Nhóm -OH liên kết nhánh (không liên kết trực CH2OH nhân benzen) tính axit + NaOH khô ng phả n ứ ng CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN a/ Hợp chất HC: A + Na → H2 nH nA = x ⇒ x số nguyên tử H linh động – OH -COOH nNaOH phản ứng = y ⇒ y số nhóm chức phản ứng với nA NaOH – OH liên kết nhân – COOH số nguyên tử H linh động phản ứng với NaOH n H2 =1 ⇒A có nguyên tử H linh động phản ứng Natri VD : nA nNaOH = ⇒A có nguyên tử H linh động phản ứng NaOH nA A có nguyên tử Oxi ⇒ A có nhóm OH ( 2H linh động phản ứng Na) có nhóm –OH nằm nhân thơm ( H linh động phản ứng NaOH) nhóm OH liên kết nhánh HO-C6H4-CH2-OH b/ Hợp chất HC: A + Na → muối + H2O ⇒ III AMIN: - Nhóm hút e làm giảm tính bazơ amin - Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ amin VD: C6H5-NH2