1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề cương học kì 1 Hình học 11 - Lê Văn Đoàn - TOANMATH.com

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

Do vậy, khi phát hiện trẻ có sốt, phát ban, cần thông báo và đưa trẻ tới cơ sở y tế để được khám, điều trị và hướng dẫn cách ly y tế kịp thời tránh các biến chứng nguy hiểm cho người bện[r]

(1)

TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI

Ở Việt Nam, năm 2013 nước ghi nhận 1.048 trường hợp mắc sởi Trong tháng 01 năm 2014, có 241 trường hợp mắc 24 tỉnh/thành phố, số mắc tập trung chủ yếu tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, có trường hợp tử vong Hà Nội (01) Yên Bái (02)

Kết giám sát sởi 2013 ngành y tế tỉnh, thành phố cho thấy:

- Lứa tuổi mắc bệnh: chủ yếu trẻ 10 tuổi (75,9%), đặc biệt trẻ nhỏ tuổi chiếm 60%, Hà Nội trẻ tuổi chiếm 86,7% tổng số trẻ mắc bệnh

- Hầu hết trường hợp mắc bệnh chưa tiêm vắc xin sởi chưa nhận đủ số mũi tiêm: tỉnh, thành phố có 30% số mắc chưa tiêm vắc xin, riêng Hà Nội TP Hồ Chí Minh có 89% số mắc chưa tiêm vắc xin sởi

* Nguồn lây bệnh: Người nguồn lây bệnh nhất

* Đường lây: Lây trực tiếp qua đường hô hấp, từ người bệnh sang người lành, qua giọt dịch mũi họng nói cười bắn khơng khí, người lành hít vào mắc bệnh

* Trẻ từ – tuổi mắc bệnh nhiều

* Miễn dịch: Bền vững (Đã mắc sởi khơng bị lại). * Dịch sởi thường mắc vào mùa đông xuân (mùa tại)

* Triệu chứng:

(2)

* Thời kỳ khởi phát (Thời kì viêm long): 4->5 ngày

- Hôi chứng nhiễm khuẩn: Sốt 38độ5C- 40độC, nhức đầu mệt mỏi… - Hội chứng xuất tiết niêm mạc:

+ Mắt: Kết mạc đỏ, chảy nước mắt phù my, sợ ánh sáng

+ Hô hấp: Sổ mũi, hắt hơi, khản tiếng, ho khan, có có đờm + Tiêu hố: Nơn, trớ, ỉa lỏng

- Có hạt nội ban: Trên niêm mạc má đỏ hồng, lên chấm trắng, nhỏ, đường kính 1mm Số lượng từ vài nốt đến vài trục nốt gọi nội ban Koplic Thường xuất trước khi ban sởi mọc 2-3 ngày ngày sau ban sởi mọc

* Thời kỳ tồn phát (Thời kì phát ban hay cịn gọi thời kì sởi mọc)

- Trước ban mọc, triệu chứng thời kỳ khởi phát nặng lề: Sốt cao 39-40 độ C, có mê sảng, co giật, trẻ ho nhiều, viêm nhiễm xuất tiết đường hô hấp, chảy nước mắt, có nhiều dử mắt

- Phát ban với đặc điểm:

+ Là ban dát sẩn đỏ, hồng, tía hình trịn hay hình bầu dục, to hạt đậu, bèo tấm, sờ vào mềm, sờ vào vải nhung, ban sởi có khoảng da lành Về sau số ban kết hợp với tạo thành vần nhỏ căng da

+ Thứ tự mọc ban:

(3)

Ngày thứ ban mọc tới ngực, lưng tay Ngày thứ ban mọc xuống bụng chân

- Ban sởi tồn 2-3 lặn (ban bay đi) theo trình tự mọc( Thời gian tồn thể trẻ nhỏ ngày), để lại da vết thâm vằn da hổ, da báo Khi ban bay dấu hiệu lâm sàng khác giảm dần * Biến chứng:

Vi rút sởi phá huỷ lớp biểu mô niêm mạc hệ thống miễn dịch, làm giảm vitamin A, trẻ có nguy mắc bệnh truyền nhiễm khác dẫn tới biến chứng sau:

- Bội nhiễm: viêm phổi, viêm phế quản, viêm quản, viêm tai - Thần kinh: Viêm não sau sởi

- Suy dinh dưỡng ăn uống kiêng khem

- Loét miệng: Các vết loét miệng, mơi, lưỡi; vết lt có mầu đỏ, phủ lớp trắng, đau Vết loét rộng, sâu làm cho trẻ ăn uống khó khăn

- Chảy mủ mắt: Dấu hiệu chảy mủ mắt biểu nhiếm trùng kết mạc Mủ thường có dạng váng trẻ ngủ làm mi mắt dính chặt vào

- Mờ giác mạc: Khi giác mạc bị mờ, thấy giống vùng sương mờ phủ lên giác mạc, trẻ thường nhắm tịt mắt có chiếu sáng, thấy ở mắt Đây dấu hiệu nguy hiểm, thiếu vitamin A Mờ giác mạc không điều trị khẩn cấp dấn đến loét giác mạc mù

(4)

- Rửa mắt ngày lần: Dùng khăn nước lau nhẹ cho hết mủ

- Tra mỡ Tetracylin vào mắt ngày lần: Tra thuốc mỡ vào bên mi * Khi chăm sóc cho em nhỏ nhà mắc sởi:

- Bảo trẻ nhắm mắt lại rửa mắt nhìn ngước lên tra thuốc - Người chăm sóc phải rửa tay trước sau tra thuốc

- Tiếp tục điều trị hết mắt đỏ - Không tra thứ khác vào mắt trẻ

- Điều trị loét miệng tím Gentian 0,25% xanh Methylen 1% Glycerin borat 3%: Điều trị ngày lần; Lau miệng trẻ vải mềm sạch, thấm nước muối sinh lý; bơi tím gentian 0,25%, xanh methylen 1% glycerin borat 3% vào vết loét

(Lưu ý rửa tay trước sau chăm sóc miệng mắt trẻ mắc) * Điều trị :

(Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng) - Sốt cao: hạ nhiệt

- Giảm ho

(5)

- Nhỏ mũi ngày dung dịch Argyrol * Chăm sóc:

- Dinh dưỡng: Ăn thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất dinh dưỡng chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn,uống tăng hoa có nhiều Vitamin C (Cam, quýt ) để tăng sức đề kháng cho thể

- Vệ sinh cá nhân: Bỏ tập tục kiêng gió kiêng nước, nên tắm ngày lần nước ấm (nước mùi), đánh miệng hàng ngày, giữ vệ sinh thân thể chống nhiễm trùng

* Phòng bệnh:

Tiêm vắc xin sởi biện pháp tốt chủ động phịng bệnh sởi Để phịng bệnh có hiệu quả, trẻ cần tiêm mũi Mũi thứ tiêm cho trẻ từ đến 11 tháng tuổi, mũi thứ hai tiêm trẻ 18 tháng tuổi Nếu trẻ tiêm mũi vắc xin sởi lúc - 11 tháng tuổi, có 80-85% trẻ có đáp ứng miễn dịch Nếu trẻ tiêm thêm mũi vắc xin sởi thứ hai lúc 18 tháng tuổi tỷ lệ bảo vệ 90-95% Sau trẻ tiêm đủ mũi vắc xin theo lịch tiêm chủng sau trẻ mắc sởi trẻ có miễn dịch bền vững suốt đời

Ngày đăng: 10/12/2020, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w