Thực trạng và tai biến truyền máu sớm tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng

6 24 0
Thực trạng và tai biến truyền máu sớm tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mô tả thực trạng và tai biến truyền máu tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 825 bệnh nhi với 2309 lượt truyền máu. Kết quả: Có 5 loại chế phẩm máu đã được truyền với tổng thể tích 308.295 ml, khối hồng cầu là chế phẩm được sử dụng nhiều nhất với 227.260 ml (73,72).

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ TAI BIẾN TRUYỀN MÁU SỚM TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG Nguyễn Ngọc Sáng1, Hoàng Bảo Ngọc Cương1, Phạm Thị Hường3, Nguyễn Thị Hương Liễu2 Đại học Y dược Hải Phòng, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Bệnh viện Mộc Châu - Sơn La TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả thực trạng tai biến truyền máu Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 825 bệnh nhi với 2309 lượt truyền máu Kết quả: Có loại chế phẩm máu truyền với tổng thể tích 308.295 ml, khối hồng cầu chế phẩm sử dụng nhiều với 227.260 ml (73,72) Tất chế phẩm máu có nhóm máu Rh (+) Nhóm máu O gặp nhiều (348/825) Thalassemia bệnh truyền máu nhiều với 145.370 ml (47,15%) Tỷ lệ tai biến truyền máu sớm 2,25% (52/2.309), sốt: 59,62% (31/52); mẩn ngứa: 38,46% (20/52); sốc: 1,92% (1/52) Khơng có khác biệt tỷ lệ tai biến xảy truyền khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tương tươi đơng lạnh Nhóm tuổi 6-10 gặp tai biến nhiều (21/52) Khơng có khác biệt tỷ lệ nam nữ Tai biến xảy nhiều bệnh nhi truyền máu lần: 84,62% (44/52) Kết luận: Khối hồng cầu sử dụng nhiều Tất chế phẩm máu có nhóm máu Rh (+) Nhóm máu O truyền nhiều Thalassemia nguyên nhân hàng đầu truyền máu Nhóm tuổi 6-10 có số ca tai biến nhiều Sốt tai biến thường gặp Tai biến xảy truyền khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tương tươi đông lạnh Bệnh nhi truyền máu lần có tỉ lệ tai biến cao Từ khóa: Truyền máu, tai biến truyền máu, trẻ em SITUATION AND EARLY COMPLICATIONS OF BLOOD TRANSFUSIONS AT HAIPHONG CHILDREN’S HOSPITAL ABSTRACT Objective: To describe the situation and complications of blood transfusions at Haiphong Children’s Hospital Method: Descriptive cross-sectional study including 825 patients with 2,309 blood transfusions Results: There were types of blood products transmitted, using red blood cells had the highest percentage Người chịu trách nhiệm: Nguyễn Ngọc Sáng Email: nnsang@hpmu.edu.vn Ngày phản biện: 09/10/2020 Ngày duyệt bài: 22/10/2020 Ngày xuất bản: 05/11/2020 170 with 73.72% (227,260ml); there was no case of whole blood transfusion All blood products were Rh(+) Patients with blood type O had the highest number (348/825) Thalassemia was the leading cause of blood transfusions with a total of 145.370 ml of blood products (47.15%) The rate of early complications was 2.25% (52/2,309), as follows: fever 59.62% (31/52) allergies 38.46% (20/52), shock 1.92% (1/52) Complications occured in red blood cell, fresh frozen plasma, and platelet transfusions The age group of to 10 years had the highest number of transfusion complication cases Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (21/52) There was no difference in complications between male and female Patients receiving blood transfusions more than twice had the higher rate of blood transfusion complications (44/52) Conclusion: Red blood cells were the most used product All transfused blood products were Rh (+) Patients with O blood group were the most common Thalassemia was the leading cause of blood transfusions The age group from to 10 years old had the highest number of complication cases Fever was the most common reaction Complications occured in red blood cell, fresh frozen plasma, and platelet transfusions Blood transfusion complications occur more often in patients receiving blood transfusions before Keywords: Blood transfusions, blood transfusion complication, children ĐẶT VẤN ĐỀ Truyền máu đóng vai trị to lớn cơng tác điều trị cứu sống nhiều người bệnh Tuy nhiên, truyền máu gây tai biến nguy hiểm, lây truyền bệnh nhiễm trùng [1] Đồng thời cơng tác dự trù máu cần tính tốn xác, đảm bảo đáp ứng đủ lượng máu cho cấp cứu, điều trị, đạt hiệu cao, tránh lãng phí [2] Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá nhu cầu sử dụng chế phẩm máu tai biến truyền máu bệnh viện, đặc biệt với đối tượng trẻ em Vậy thực trạng truyền máu tai biến truyền máu Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng câu hỏi cần giải đáp Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: - Mô tả thực trạng truyền máu Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/04/2018 đến 31/03/2019 - Phân tích tai biến truyền máu sớm số yếu tố liên quan Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhi định truyền máu chế phẩm máu Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 1/4/2018 đến 31/3/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu Mô tả tiến cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện Thu thập thơng tin bệnh nhi chẩn đốn bệnh, nhóm máu hệ ABO Rh, khoa điều trị, loại chế phẩm máu thể tích sử dụng, tai biến truyền máu xuất vòng 24 từ bắt đầu truyền máu, thời điểm xuất hiện, triệu chứng, diễn biến Các xét nghiệm: - Kỹ thuật định nhóm máu ống nghiệm: nhóm máu hệ ABO xác định nhờ có mặt kháng nguyên bề mặt hồng cầu kháng thể có huyết - Phản ứng hòa hợp: kiểm tra hòa hợp máu người cho với người nhận Tính tốn, xử lí số liệu: tổng thể tích chế phẩm máu dùng, tính thể tích chế phẩm máu sử dụng theo tháng, sử dụng chế phẩm máu theo nhóm máu, sử dụng chế phẩm máu theo nhóm bệnh Các số liệu xử lý phần mềm Excel 2016, R project 3.5 Nghiên cứu cho phép Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa lâm sàng, khoa xét nghiệm phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng Mọi thơng tin thu thập đảm bảo bí mật cho bệnh nhi phục vụ cho mục đích nghiên cứu KẾT QUẢ 3.1 Về thực trạng truyền máu Trong khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu, có 825 bệnh nhi định truyền chế phẩm máu, với tổng cộng 2.309 lượt truyền 171 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Các chế phẩm máu truyền Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Chế phẩm V (ml) 227.260 73,72 Huyết tương tươi đông lạnh 39.945 12,96 Khối tiểu cầu 22.895 7,43 Khối hồng cầu rửa 12.045 3,91 Tủa lạnh yếu tố VIII 6.150 1,99 308.295 100 Bảng cho thấy có loại chế phẩm máu sử dụng theo thứ tự giảm dần thể tích: khối hồng cầu, huyết tương tươi đông lạnh, khối tiểu cầu, khối hồng cầu rửa, tủa lạnh yếu tố VIII, không sử dụng máu toàn phần Toàn chế phẩm máu sử dụng có nhóm máu Rh (+) Bảng Phân bố truyền máu theo hệ nhóm máu ABO SL (%) Số lượt truyền V (ml) A 182 (22,06) 488 71.790 B 240 (29,09) 591 70.800 AB 55 (6,67) 220 33.410 O 348 (42,18) 1.010 Tổng 825 (100) 2.309 Nhóm máu V (ml) TL % Thalassemia Rối loạn đơng máu mạn tính Thiếu máu chưa rõ ngun nhân Bệnh ngoại khoa Thiếu máu trẻ sơ sinh Xuất huyết nội tạng Xuất huyết giảm tiểu cầu Bạch cầu cấp 145.370 47,15 40.630 13,18 21.525 6,98 18.770 6,09 17.460 5,66 14.910 4,84 13.060 4,24 8.750 2,84 Khác 27.820 9,02 308.295 100,00 Tổng Bảng cho thấy thiếu máu tan máu bệnh nhi Thalassemia nguyên nhân hàng đầu (47,15%) Bên cạnh đó, cịn nhiều ngun nhân khác rối loạn đơng máu mạn tính (13,18%), chấn thương ngoại khoa, phẫu thuật (6,09%) 3.2 Về tai biến truyền máu sớm Bảng Tỷ lệ xuất tai biến truyền máu sớm Tai biến Số lần xuất TL % Sốt 31 59,62 132.295 Mẩn ngứa 20 38,46 308.295 Sốc 1,92 Tổng 52 100 Bảng cho thấy: Trong số 825 bệnh nhi truyền máu, bệnh nhi có nhóm máu O chiếm số lượng lớn nhất, sau nhóm máu B, nhóm máu A nhóm máu AB Số lượng bệnh nhi nhóm máu B nhiều hơn, tổng thể tích chế phẩm máu nhóm A lại sử dụng nhiều - Nguyên nhân gây thiếu máu cần định truyền máu: 172 Bệnh TL % Khối hồng cầu Tổng Bảng Sử dụng chế phẩm máu theo số nhóm bệnh p < 0,05 Bảng cho thấy 2.309 lượt truyền máu, có 52 lần xảy tai biến (2,52%), 52 bệnh nhi khác Sốt tai biến thường gặp (59,62%), mẩn ngứa (38,46%), sốc tai biến gặp tai biến nặng gặp trường hợp (1,92%) phát xử trí kịp thời nên bệnh nhi hồi phục Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Phân bố tai biến truyền máu theo chế phẩm máu Chế phẩm máu Số lần xuất TL % tai biến Khối hồng cầu (n = 1166) 31 2,66 Huyết tương tươi đông lạnh (n = 932) 17 1,82 Khối tiểu cầu (n = 134) 2,99 p > 0,05 Bảng cho thấy tai biến xảy truyền khối hồng cầu, huyết tương tươi đông lạnh khối tiểu cầu Sự khác biệt tỷ lệ tai biến chế phẩm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chưa phát trường hợp tai biến chế phẩm khối hồng cầu rửa tủa lạnh yếu tố VIII Bảng Phân bố bệnh nhi có tai biến truyền máu theo nhóm tuổi Nhóm tuổi < tháng đến 0,05 Điều cho thấy tai biến xảy trẻ nam nữ, khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 - Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có khác biệt tỷ lệ tai biến bệnh nhi truyền máu nhiều lần lần Tai biến xảy nhiều bệnh nhi truyền máu > lần, chiếm 44/52 ca tai biến (84,62%) Số trường hợp gặp tai biến lần truyền máu thứ hai (13,46%) Trường hợp tai biến xảy lần truyền máu gặp, xuất lần (1,92%) BÀN LUẬN 4.1 Về thực trạng truyền máu Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, có loại chế phẩm máu sử dụng với tổng thể tích 308.295 ml; đó, sử dụng khối hồng cầu chiếm tỷ lệ lớn (73,72%) (Bảng 1) Kết phù hợp với nghiên cứu trước tác giả Nguyễn Ngọc Sáng [3] Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Việc định truyền chế phẩm máu nào, với thể tích sao, phụ thuộc vào tình trạng bệnh mắc phải Nguyên nhân dẫn đến truyền chế phẩm máu phụ thuộc vào mơ hình bệnh tật, thay đổi theo địa phương, quốc gia, khu vực Ở Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, Thalassemia nguyên nhân hàng đầu (Bảng 3), kết tương tự với nghiên cứu trước tác giả Nguyễn Ngọc Sáng [3] địa điểm Với 145.370 ml chế phẩm máu dùng suốt thời gian nghiên cứu, chiếm đến 47,15% tổng thể tích chế phẩm máu, công tác dự trù máu phụ thuộc nhiều vào trẻ mắc Thalassemia khu vực Đáng ý bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, bệnh nhi mắc Thalassemia thường đến viện tan máu từ từ, sau khoảng thời gian, 2-3 tuần, chí 1-2 tháng, họ lại đến viện để truyền máu, phục hồi lượng máu thời gian sau lần xuất viện trước đó, bệnh nhi gia đình thường chủ động thời gian đến khám nhập viện; gặp trường hợp tan máu cấp tính Một số 173 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nguyên nhân gây máu cấp chấn thương, bạch cầu cấp lại chiếm tỷ lệ thấp nhiều Về phân loại theo hệ nhóm máu Rh, tất chế phẩm máu dùng thời gian có nhóm máu Rh (+) Tuy vậy, cần lưu ý dự trù nhóm máu Rh (-) người mang nhóm máu Việt Nam có tỷ lệ thấp Về phân loại theo hệ nhóm máu ABO, bảng cho thấy: số bệnh nhi truyền máu, bệnh nhi nhóm máu O chiếm tỷ lệ lớn (42,18%), sau nhóm máu B (29,09%), nhóm máu A (22,06%), nhóm máu AB (6,67%) Tỷ lệ nhóm máu hệ ABO phù hợp với nghiên cứu Bùi Huy Tuấn [4].Tuy nhiên kết khác với nghiên cứu Pereira Nigel cộng [5]: nhóm máu A (38,5%) chiếm tỷ lệ lớn nhóm máu B (17,0%) Điều cho thấy có khác biệt phân bố nhóm máu hệ ABO khu vực giới Do đó, để cơng tác dự trù máu theo hệ nhóm máu ABO đạt hiệu quả, cần lưu lại thơng tin nhóm máu bệnh nhi truyền máu năm gần để có thống kê xác 4.2 Về tai biến truyền máu Về tỷ lệ tai biến: kết nghiên cứu 2,25%, thấp nghiên cứu trước chúng tơi [3] Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng: qua 175 lượt truyền máu chế phẩm máu, có 20 lần tai biến, chiếm tỷ lệ 11,43%, điều cho thấy trình truyền máu ngày an tồn Kết chúng tơi thấp so với nghiên cứu K.K.V Anna cộng [6], tỷ lệ tai biến 3,8% Về biểu tai biến: sốt tai biến hay gặp, sốc biểu gặp, kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Sáng Trần Thị Ngọc Hòa [3] Tuy nhiên, kết khác với nghiên cứu Gita Negi cộng [7], tai biến thường gặp mẩn ngứa 174 (33,6%), sau sốt (25,7%) Sự khác biệt có lẽ đến từ việc nghiên cứu có sử dụng nhiều máu tồn phần Về mối liên quan chế phẩm máu tai biến truyền máu: kết cho thấy chế phẩm máu truyền, tai biến gặp khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tương tươi đông lạnh khơng có khác tỷ lệ Kết khác với nghiên cứu K.K.V Anna cộng [6], chế phẩm máu có tỷ lệ tai biến cao khối tiểu cầu (2,4%), khối hồng cầu (1,1%), huyết tương tươi đông lạnh (0,8%) Nguyên nhân có lẽ số lượt sử dụng khối tiều cầu chưa nhiều Về đặc điểm tuổi bệnh nhi tai biến truyền máu: nhóm trẻ 6-10 tuổi có số ca tai biến nhiều với 21 lần; độ tuổi 2-5, có 20 lần tai biến; đặc biệt nhóm trẻ tháng tuổi không gặp ca tai biến Kết phù hợp với nghiên cứu K.K.V Anna cộng [6] [8], nghiên cứu ghi nhận số 1.226 trẻ em truyền máu, khơng có trẻ sơ sinh gặp tai biến, tai biến thường gặp trẻ lớn tuổi Cơ thể trẻ sơ sinh chưa sản xuất kháng thể kháng hồng cầu [4], tai biến truyền máu xảy nhóm trẻ này, kết cần lưu ý để đánh giá truyền máu khác nhóm trường hợp khẩn cấp Về phân bố tai biến theo giới tính: kết phù hợp với nghiên cứu Gita Negi cộng [7], khơng có xu hướng giới tính đáng kể bệnh nhi có tai biến truyền máu Về mối liên quan tai biến truyền máu số lần truyền máu: Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Sáng Trần Thị Ngọc Hòa [3], tai biến xảy chủ yếu bệnh nhi truyền máu nhiều lần Theo chế miễn dịch, tương tác hệ thống miễn dịch người bệnh kháng nguyên Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC chế phẩm máu truyền vào tạo đáp ứng miễn dịch, tạo kháng thể gây phản ứng lần truyền máu tiếp theo, tỷ lệ tai biến cao bệnh nhi truyền máu nhiều lần KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu bàn luận nói cho phép rút nhận xét sau: - Về thực trạng truyền máu Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng: + Khối hồng cầu chế phẩm máu sử dụng nhiều + Tất chế phẩm máu có nhóm máu Rh (+) + Trong số bệnh nhi truyền máu, trẻ có nhóm máu O chiếm số lượng lớn nhất, sau nhóm máu B, nhóm máu A nhóm máu AB + Thalassemia nguyên nhân hàng đầu truyền máu - Về tai biến truyền máu: + Tai biến truyền máu sớm 2,25%, thường gặp sốt, mẩn ngứa, sốc tai biến nặng gặp + Tai biến truyền máu thường xảy chế phẩm khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tương tươi đông lạnh + Về tuổi: trẻ từ 6-10 tuổi có số lần tai biến nhiều nhất; trẻ tháng tuổi không gặp trường hợp + Khơng có khác biệt tỷ lệ tai biến truyền máu nam nữ + Tai biến xảy nhiều bệnh nhi truyền máu lần - Cần tập huấn cho bác sĩ điều dưỡng phương pháp truyền máu hợp lý, an toàn hiệu - Cần theo dõi sát người bệnh sau trình truyền máu để kịp thời phát hiện, xử trí tai biến xảy - Những nghiên cứu cần thiết tai biến truyền máu với cỡ mẫu lớn tai biến muộn sau truyền máu Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 để có phân tích, nhận định xác hơn, nhằm thực tốt việc dự trù, bảo quản, sử dụng chế phẩm máu đạt hiệu tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Jessica L.Osterman, Sanjay Arora (2017), Blood Product Transfusions and Reactions Hematology/Oncology Clinics of North America, Issue 6, December 2017, Pages 1159-1170 Transfusion Handbook 5th edition : January 2014 Providing safe blood/Blood products Nguyễn Ngọc Sáng, Trần Thị Ngọc Hòa (2007), Tai biến xảy thực hành truyền máu chế phẩm máu khoa Nhi B bệnh viện Trẻ em Hải Phịng Tạp chí NCYH tập 51, số 4, p 63-66 Bùi Huy Tuấn (2017), Nghiên cứu tình hình sử dụng tai biến truyền máu, chế phẩm máu bệnh viện 19 - giai đoạn 2016 - 2017 Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Pereira N, Patel H.H, Stone L.D, Christos P.J, Elias R.T, Spandorfer S.D, Rosenwaks Z Association between ABO blood type and live-birth outcomes in single-embryo transfer cycles Fertil Steril 2017 Nov;108(5):791-797 Anna K.K.V PedrosaaI; Francisco J.M Pinto; Luiza D.B Lins; Grace M Deus (2012), Blood transfusion reactions in children: associated factors J Pediatr (Rio J.) 2013, vol.89, n.4, pp.400-406 Gita Negi, Dushyant Singh Gaur, Rajveer Kaur (2015), Blood transfusion safety: A study of adverse reactions at the blood bank of a tertiary care center Adv Biomed Res 2015; 4: 237 Ayede A.I., Akingbola T.S (2011), Pattern, indications and review of complications of neonatal blood transfusion in Ibadan, southwest Nigeria 175 ... em Vậy thực trạng truyền máu tai biến truyền máu Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng câu hỏi cần giải đáp Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: - Mô tả thực trạng truyền máu. .. khác biệt tỷ lệ tai biến bệnh nhi truyền máu nhiều lần lần Tai biến xảy nhiều bệnh nhi truyền máu > lần, chiếm 44/52 ca tai biến (84,62%) Số trường hợp gặp tai biến lần truyền máu thứ hai (13,46%)... Sáng [3] Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Việc định truyền chế phẩm máu nào, với thể tích sao, phụ thuộc vào tình trạng bệnh mắc phải Nguyên nhân dẫn đến truyền chế phẩm máu phụ thuộc vào mô hình bệnh

Ngày đăng: 10/12/2020, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan