1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm của khái niệm trong tư duy

74 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 13,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN ầ V— ị TRẤN THỊ BÍCH HUỆ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁI NIỆM TRONG T DUY LUẬN VÃN THẠC SỸ TRIÊT HỌC CHUYÊN NGÀNH : CNDVBC VÀ CNDVLS MÃ SỐ : 5.01.02 Giáo viên hướng dẫn: P G S B ù i T h an h Q u ấ t Hà Nội - 2005 MỤC LỤC A Phần mở đáu 1 Tính cấp thiết đề tài Tinh hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Phạm vi nghiên cứu luận vãn Cơ sở lý luận phương phápnghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn B Phần nội dung Chương 1: Tư hình thức tư biệnchứng 1.1 Bản chất tư 1.2 Đặc trưng tư hình thức tư chứng 1.3 Sự khác mối liên hệ tưduy hìnhthức tư biện 10 18 ùhứng Chương 2: Sự thống khái niệmtrongtư hình thức khái 28 liệm tư biện chứng 2.1 Đặc trưng khái niệm 28 2.2 Khái niệm tư hình thức 35 2.3 Khái niệm tư biện chứng 44 2.4 Mối quan hệ khái niệm tưduy hìnhthức khái niệm rong tư biện chứng c Phần kết luận Tài liệu tham khảo 67 70 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người xã hội loài người muốn tồn tại, phát triển tất yếu phái hiểu giới xung quanh để tác động vào nhằm phục vụ cho mục đích Nhận thức người thố giới xung quanh trình biện chứng, tư đem lại cho người hiểu biết chất, quy luật vận động giới khách quan Trong hoại động tư duy, khái niệm thành phần thiếu Do việc nghiên cứu khái niệm hình thức tư đặt từ lâu, từ thời Hy Lạp cổ đại.Vấn đề tiếp tục đặt giải theo cách thời kỳ lịch sử khác Sơ dĩ có tình hình do: khái niệm chất ln tiêu điểm đấu tranh trường phái triết học khác nhau, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phương pháp nhận thức biện chứng siêu hình Mặt khác theo quan điểm vật biện chứng, khái niệm vừa kết phản ánh giới người, vừa phương tiện để người nhận thức giới Tuy nhiên giới lại khơng phái bất biến, luôn vận động, biến đổi phát triển, làm để khái niệm tham gia vào trinh nhận thức giới? Để sử dụng khái niệm trình nhận thức giới cách có hiệu quả, cần có nhận thức khái niệm, hiểu vai trò khái niệm tư Là hình thức tư duy, nên khái niệm trở thành đối tượng nghiên cứu lơgíc học Việc trả lời câu hỏi nhiệm vụ lơgíc học Hiện mơn lơgíc học, yếu lơgíc học hình thức giảng dạy nhiều trường Đại học Cao đẳng Điều tạo khả to lớn cho việc ròn luyện nâng cao lực tư lơgíc, tư khoa học Để góp phán vào việc tìm hiểu chất cùa khái niệm nói riêng, để phục vụ công tác nghiên cứu học tập mơn lơgíc học nói chung, nhằm ròn luyèn, phát triển lực tư khoa học thân, phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước, chọn vấn đề "Đặc điếm khái niệm tư d u y ” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Khái niệm hình thức tư duy, "đơn vị" tri thức nguời, nghiên cứu từ lâu Thời kỳ Hylạp cổ đại nhà triết hoc vĩ đại Arixtot (384 - 322 tr CN), người đánh giá óc bách khoa thờ cổ đại, nghiên cứu chi tiết hình thức tư duy, có khái niệm Trong lơgíc học Arixtot, khái niệm xem phản ánh thuộc tính vật, tượng giới khách quan, song suốc thời kỳ dài người ta quan niệm, khái niệm định hình khcng biến đổi Cịn Hêghen (1770-1831), khái niệm biểu ba hình thức: chung, đặc thù, riêng; chúng nằm irong mối liên hệ chặt chẽ với Các khái niệm không bất động mà luôn vận động phát triển Tu' nhiên ông giải thích ban chất khái niệm lập trường tâm Mác Kngghen cải tạo kế thừa hạt nhàn hợp lý logic học biện chíng Hêghen sáng lập nên lơgíc học biện chứng vật Kế tục công việc Mác Ảngghen, Lênin phát triển lơgíc học biệi chứng, tiếp tục tìm tịi hạt nhân hợp lý ẩn dấu lớp vỏ tân thần bí logic học Hêghcn phát triển chúng sở vật, điều nà) thể rõ "Bứt ký triết học" Trong sách "Lơgíc học" Đ.p Gorki số sách giá) khoa chuyên khảo khác lơgic học, tác giả trình bày niệm hình thức lơgíc bán khác tư góc nhìn lơgc học hình thức Các tác giả đưa định nghĩa khác khái niện hình thức bán tư (nội dung định nglĩa khái niệm thống nhất) Tuv nhiên họ chưa sâu phân tích vị trí, vai trò khái niệm mối quan hệ với hình thức tư khác phán đốn, suy lý hay q trình tư nói chung Trong sách M.M Rodentan, Ảnđơreép , khái niệm trình bày góc độ Logic học biện chứng Ở Việt Nam sách, giáo trình "Lơgíc học" Bùi Thanh Quất, Nguyễn Đức Dân, Vương Tất Đạt, Nguyễn Thuý Vân Nguyễn Anh Tuấn trình bày khái niệm Lơgíc học hình thức Ngồi ra, tri thức khái niệm tìm thấy sách viết lơgíc học, chẳng hạn "Lơgíc biện chứng" Hồng Long, số viết tác giả: Vũ Văn Viên, Lại Văn Tồn, Tơ Duy Hợp, Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Hà V V Kế thừa quan điểm người trước, luận văn chúng tơi nghiên cứu trình bày có hệ thống vấn đề liên quan đến khái niệm, khái niệm tư hình thức khái niệm tư biện chứng Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn là: phân tích làm rõ chất đặc điểm khái niệm tư hình thức tư biện chứng, mối quan hệ chúng Để đạt dược mục đích đó, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích chất tư trình nhận thức, phận tư mối quan hệ chúng - Phân tích số đặc điểm, vai trị khái niệm tư hình thức, tư biện chứng Phạm vi nghiên cứu luận văn Khái niệm chủ yếu xem xét góc độ triết học nhằm lý giải chúng sư chủ nghĩa vật biện chứng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả chí tập trung nghiên cứu khái niệm tư hình thức, tư biện chứng phạm vi đối tượng phương thức phản ánh chúng Cơ sở lý luận VÌ1 phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật chứng nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phép biện chứng vật với tính cách học thuyết nhận thức, tư - Luận văn sử dụng có hệ thống quán phương pháp nhận thức biện chứng: phân tích, tổng hợp, SG sánh, trừu tượng hố, khái qt hố, lơgíc-lịch sử Đóng góp luận văn - Góp thêm phần nhỏ giải vấn đề lý luận nhận thức, tư duy, khái niệm làm rõ đặc điếm khái niệm tư hình thức, tư biện chứng - Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho mơn lơgíc học, đặc biệt phần liên quan đến tư duy, khái niệm Kết câu luận văn Ngoài phán mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành: chương , tiết B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: T DUY HÌNH THỨC VÀ T DUY BIỆN CHÚNG 1.1 Bản chất tu Trong trình tồn phát triển, người không thỏa mãn với có sẩn tự nhiên mà ln ln tác động vào giới tự nhiên, cải biến nó, để tạo vật phẩm cần thiết phục vụ cho đời sống Chính q trình hoạt động vật chất mà người nảy sinh nhu cầu phải nhận thức cho giới khách quan tồn xung quanh Quá trình nhận thức người liên quan tới tư ý thức Có người quan niệm rằng: khái niệm "tư duy", "nhận thức lý tính" "ý thức" đồng với nhau, thay cho nhau, nghĩ chúng hồn tồn đồng với mà có khác biệt Ý tlĩức bao gồm yếu tố như: nhu cầu, xúc cảm, tri thức tri thức đóng vai trị cốt lõi ý thức Có thể so sánh cách hình ảnh tri thức “hạt nhân” ý thức Tri thức “kết trình nhận thức người giới thực Làm tái tư iưởng thuộc tính, quy luật giới diễn đạt chúng hình thức ngơn ngữ hệ thống ký hiệu khác”[31, 471] Như vậy, nhận thức ý thức gần Kết trình nhận thức ý thức Theo Lênin ý thức “hình ảnh chủ quan th ế giới khách qitan”[ 13, 138] Vậy khái quát theo quan điểm vật biện chứng, ý thức phản ánh thực khách quan não người cách động sáng tạo Trong trình lao động sinh sống người diễn trình gồm hai chiều liên quan mật thiết với nhau: Chiều thứ nhất: hoạt động vật hóa vào sán phẩm, tức lao động chuyển từ hình thái “động” sang “tĩnh”[16, 271] Chiểu th ứ hai: “Di chuyên” khách thể vào não người, biến tạo hình ảnh chủ quan hay ý thức Đó hoạt động phan ánh người, sản sinh ý thức Có thê chia hoạt độniỊ phàn ánli người cách tương đối thành hai mặt: mặt xúc cám mặt nhận thức gắn bó mật thiết với Xúc cảm tạo tình cảm nói lên mục đích điều khiển hành động người với đối tượng cách gán giá trị cho mục tiêu chúng Nhận thức thể phản ánh hướng đến nắm bắt khách thể phương tiện, phương pháp hoạt động sán sinh tri thức cung cấp “cái kỹ thuật” cho người hành động họ Xúc cảm nhận thức hoạt động phản ánh người gắn bó mật thiết với Sự gắn bó hữu xúc cảm nhận thức làm cho coi hoạt động phản ánh người nhận thức khơng có nhận thức nói chung khơng có ý thức Thoạt đầu ý thức thường hình ảnh giúp cho người nhìn thấy giới vật, tượng bên Sự phát triển xã hội ngày làm cho lao động trở thành phương thức sinh sống tồn người đó, làm cho ý thức trở thành hình thức phản ánh phổ biến mang đặc trưng người Khi ý thức mở rộng bao quát toàn đời sống người, gồm giới vật bên hoạt động họ Thế thân hoạt động với đối tượng người ý thức, tức người ý thức hành động mình, v ề điều Mác nhận xét rằng, vật khơng tự phân biệt với hoạt động sinh sống nó, cịn người biến thân hoạt động sinh sống thành đối tượng ý thức Khi người ý thức hoạt động hành động di chuvển vào đầu óc người mang ý nghĩa, đồng thời óc ghi lại, cải biến lại thành hành động thao tác trí óc, làm cho “ý thức hình ảnh” trở thành “ý thức - hoạt động” Với tư cách hoạt động, ý thức có tính độc lập tương giới đối tượng chừng mực định giải thoát khỏi chi phối trực tiếp thực tiẽn cam tính người Ý thức-hoạt động, đại thể có mặt xúc cám mặt nhận thức Mặt xúc cảm vãn tạo nhũng tình cảm xác định mục đích gán giá trị cho mục tiêu hành động người Nhưng lúc xúc cảm có trình độ cao hơn, trớ thành hoạt động bcn ý thức, đánh giá nỏ nâng lên dần tri thức làm cho tình cảm hàm chứa nhiều yếu tố trí tuệ Mặt nhận thức hoạt động nắm hiểu khách thể với phương thức phương tiện hoạt động, sản sinh tri thức cung cấp kỹ thuật cho hành động người Song lúc nhận thức nâng lên trình độ cao hơn, trở thành hoạt động trí óc diễn bên tưựng ý thức Nhận thức trỏ' thành hoạt động tri thức sản sinh tri thức Ớ bình diện ý thức-hoạt động, nhận thức người phản ánh đưực thân hoạt động họ Khi hoạt động nhận thức tri thức sản sinh trở nên có nội dung hoạt động Mỗi tri thức có nội dung hoạt động “hình ảnh tổng thể” đối tượng, phương tiện phương pháp hoạt động Vậy tri thức có nội dung hoạt động thực hệ thống Nội dung hoạt động tri thức thực tiễn người phản ánh nhận thức họ Với tri thức có nội dung hoạt động xuất dạng nhận thức cao người - tư Nếu nhận thức nói chung hiểu phản ánh có cải biến giới khách quan đầu óc người sản sinh tri thức, tư hệ tri thức hoạt động sản sinh tri thức Tư mặt nhận thức V thức - hoạt động, khơng có nhận thức, khơng có ý thức thi người khơng có tư Dĩ nhiên khơng phải có nhận thức ý thức người có tư Con người có tư nhận thức họ phan ánh dược hoạt động vào ý thức Điều cho thấy tư khơng hồn tồn đồng với ý thức, mặt nhận thức ý thức - hoạt động, tư không đồng với nhận thức nói chung mà nhận thức trình độ cao, trình độ người phản ánh hoạt động họ vào ý thức Cùng với tư mình, người thức trở thành chủ thể trình cải tạo tự nhicn xã hội họ Đicu làm nên dặc tnOìiị bán tư sau: Tư dạng hoạt động tri thức diễn bcn ý thức người, có nguồn gốc thực tiễn Dạng hoạt động có cấu gồm hành đơng thao tác trí óc Những hành độnu thao tác trí óc có nsuồn sốc từ hành động thao tác thực tiễn irong lao động người (lao động xét phương thức tồn phổ biến cộng đồng người) Chính nhận thức phản ánh lao động vào não người, lao động cải biến thành hành động thao tác trí óc Sự phát triển lao động định xuất hoàn thiện hành động, thao tác trí óc tư người, ngược lại phát triển tư người có tác dụng hồn thiện hành động thao tác thực tiễn lao động họ Tư dạng nhận thức gián tiếp náy sinh có hệ thống tri thức làm tiền đề Các tri thức tiền đề đem lại nhận thức, đê’ đưa vào q trình tư chúng phải có nội dung hoạt động phù hợp với logic vận động lao động, tức phù hợp với hành động thao tác thực tiễn lao động Không có hệ tri thức làm tiền đề, có nhận thức cảm tính mà chưa có tư Tư vận động hệ thống tri thức Nếu dựa số hữu hạn tri thức làm tiền đề trình tư có lúc phải dừng lại Cho nên để tư liên tục diễn phải thường xuyên bổ sung them tri thức mới, tài liệu đem lại nhận thức sở vận động thực phát triển lao động Tư hệ tri thức hoạt động sán sinh tri thức nên địi hỏi máy công cụ phương tiện Không có máy hệ tri thức khổng thể vào hoạt động khơng có tư Các công cụ tư khái niệm, phán đốn, suy lý , hình thức tri thức tập trung, tổ chức lại vào hoạt động Tư đòi hỏi phương tiện để cố định lại (nói cách tương đối), khách quan hoá truyền bá tri thức X Khái niệm tư hình thức khái niệm tư biện chứng khác phương thức plưiii ánh khách thể nhận thức (một lĩnh vực thực khái niệm phán ánh) Khái niệm “số” cấp độ hình thức, phản ánh tính quy định số lượng thực phân hoá, biểu số lượng cụ thể, riêng biệt Còn khái niệm số cấp độ biện chứng lại phản ánh tính quy định số lượng thống nhất, đồng cấp chất Khái niệm vật chất cấp độ hình thức, phản ánh thực khách quan phân hoá đa dạng nhũng tượng, theo vật chất nhìn thấy dạng tồn cụ thể, thuộc tính cụ thể nhìn “cái nhiều” Cịn khái niệm vật chất cấp độ biện chứng phản ánh “ vậ/ chất với tính cách vật chất”, tức phán ánh thực khách quan tính thống tồn giới tượng mn vẻ, đa dạng, dạng vật chất mặt nhận thức luận có đặc tính “tồn với tư cách thực khách quan” | 13, 321] xem xét Khái niệm hình thức chủ nghĩa xã hội phản ánh có tính chất phân hố thực xã hội chủ nghĩa, theo chủ nghĩa xã hội “thấy ra” ỏ' biểu cụ thể, nước hay giai đoạn lịch sử cụ thể Còn khái niệm biện chứng chủ nghĩa xã hội phản ánh chủ nghĩa xã hội thực vượt qua biểu cụ thể khứ, tương lai mức đạt tới tính thống trạng thái hồn thành Theo chủ nghĩa xã hội nhìn chất phát triển đầy đủ, khắc phục hết biểu đơn nhất, tạm thời thời kỳ trưởng thành, tính điều kiện lịch sử Như khái niệm tư hình thức phản ánh có tính phân hố khách thể, khách thê dườns phân chia theo biểu cụ thổ đơn nhất, cá biệt Với phương thức phán ánh này, khái niệm hình thức khơng bao qt cách tương đối đầy đủ chất, có tính tất yếu mà nhiều cũ mĩ chí nắm mặt phiến diện chúng Khái niệm tư biện chứng, trái lại phán ánh mang tính thể khách thể, theo tượng đa dạng nhìn tính thống 58 nội chúng Với phương thức phán ánh ấy, khái niệm biện chứng quán triệt cách đủ bán chất, mối liên hệ tất yếu khách thể Bơi việc xem xét tượng tính thống nội có nghĩa nắm lây chất chúng Chính Ảngghcn Biện chứng tự nhiên nói lên điều lưu ý đến quan niệm đắn Arixtốt “trong loại (sự vật) thống nhất, tự biểu tính định, vật, thân thống tính nó”[15, 666] Khái niệm hình thức khái niệm biện chứng khác phương thức hoạt động Hoạt động khái niệm hình thức chủ yếu dựa quan sát thí nghiệm Cứ bước tiến quan sát, thí nghiệm lại bổ sung vào nhận thức tài liệu tri thức mới, dẫn đến mở rộng thêm đối tượng, làm đầy thêm nội hàm khái niệm hình thức Sự quan sát dù trình độ (thơng thường hay khoa học) với phương tiện (thô sơ hay đại), đòi hỏi đối tượng phải tồn cách trực tiếp, mà theo Hêghcn đem lại cho ta “sự cảm thụ biến đổi khơng cho ta thấy tính tất yếu mối liên hệ”[15, 963J Trong quan sát làm quen với biểu tượng cảm tính xen kẽ nhau, lồng vào đối tượng phán ánh tượng đơn nhất, hữu hạn hữu hình, làm cho tri thức sản sinh thường mang tính mảnh đoạn, tĩnh tách biệt Khác với quan sát, “thí nghiệm phương pháp nghiên cứu vật, tượng, cách sử dụng phương tiện vật chất để can thiệp vào trạng thái tự nhiên chúng nhằm tạo cho chúng điều kiện nhàn tạo, tách chúng thành phận kết hợp chúng lại, sán sinh chúng dạng “thuần khiết ”[31, 381-382] Thí nghiệm thường xuất phát từ ý tưởng hay quan niệm lý thuyết khoa học định, chủ thể tác động thay đổi điều kiện tự nhiên khách thể làm cho dối tượng bộc lộ n h ữ n g thuộc tính quan hệ mà điều kiện tụ nhiên chúns khơns cách trực 59 tiếp Nhận thức thí nghiệm, có trình độ cao so với quan sát, có thê nắm mặt Illicit (lịnli thuộc bán chất liên hệ tất yếu khách the Những tri thức nhận thí nghiệm gia nhập vào nội hàm khái niệm hình tlìức, cho phép khái qt chất liên hệ tất yếu cua đối tượng mức độ định Đối tượng nhận thức thí nghiệm gắn vào điều kiện có tính nhân tạo xuất hiên dạng đơn Illicit vù hữu hạn, tri thức để sán sinh phải nhờ vào quan sát (gọi quan sát thí nghiệm) Những tri thức phản ánh đối tượng hình tliái dơn bị giới hạn điểu kiện cụ thể thực tiễn chủ thể tiến hành quan sát, thí nghiệm Khái niệm hình thức bao gồm tri thức thuộc loại đó, dù tương đối chưa tliể vươn tới quán triệt cách đầy đủ chất, tính tất yếu đối tượng Àngghen xác nhận “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự khơng chứng minh đầy đủ tính tất yếu ”[15, 718] Nói cách khác, khái niệm hình thức chất khơng diễn tả cách tương đối đầy đủ, Lênin nhận xét “Kinh nghiệm khơng hồn thành ”[14, 190] Trong hoạt động khái niệm hình thức, phương pháp nhận thức logic trừu tượng hoá khái qt hố, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, logic lịch sử sử dụng làm cho tri thức trở nên xác có hệ thống Nhưng phương pháp đó, mặt thực dựa quan sát thí nghiệm, mặt khác dặt bên ngồi nội dung logic khái niệm yếu tố tham gia, mà khơng tất yếu phải có mặt nội dung Sử dụng phương pháp theo tính chất vậy, hoạt động khái niệm hình thức củng cố tri thức đem lại từ quan sát thí nghiệm để suy tri thức biết mà không đủ sức sán sinh tri thức Nếu có tri thức xuất hoạt động khái niệm hình thức diều chủ yếu phải nhờ vào quan sát 60 thí nghiệm, khơng việc sử dụng phương pháp nhận thức logic Một khái niệm sán sinh tri thức hoạt động với điều kiện đối tượng mở rộng cách hay cách khác Các đối tượng hình thức khơng tồn tư duy, chúng khơng mở rộng chi sử dụng phương pháp nhận thức logic, mà phái thường xuyên hướng hên dựa vào quan sát, thực nghiệm Điều giải thích rằng, khái niệm hình thức hoạt động bàng việc sử dụng phương pháp nhận thức logic sản sinh tri thức Khác với khái niệm hình thức, phương thức hoạt động chủ yếu khái niệm biện chứng phương pháp nhận thức logic Tính quy luật chung, tính thống nội khách thể phản ánh tương đối đầy đủ khái niệm biện chứng, đòi hỏi phải sử dụng thường xuyên tất yếu phương pháp nhận thức logic Các phương pháp sử dụng, mặt để cấu tạo mở rộng đối tượng mặt khác, để phát dạng khiết quy luật chung khách thể Dù sử dụng phương pháp nhận thức logic, khái niệm biện chứng dựa vào tài liệu kinh nghiệm tức tài liệu quan sát thí nghiệm Ảngghen viết: “Hình thức phát triển khoa học tự nhiên, chừng mực mà khoa học tư duy, giả thuyết Sự quan sát khám phá việc mới, làm cho dùng cách giải thích trước việc thuộc loại Thế xuất cần thiết phải có cách giải thích mới, lúc đầu chi dựa vào số lượng có hạn việc điều quan sát Tài liệu kinh nghiệm sau chọn lọc lại giả thuyết ấy, gạt bỏ giả thuyết này, sửa đổi giá thuyết khác lúc, cuối cùng, quy luật xác định hình thức khiết”[15 733] Như hoạt động khái niệm biện chứng phụ thuộc định vào kinh nghiệm Tuy nhiên khái niệm hình thức tự khơng thể sản sinh khái niệm biện chứng Tài liệu hình thức tham gia vào vận động khái niệm biện chứng yếu tố để xây dựng lý 61 gia thuyết; gia thuyết, hình thức ban đầu tư đối tượng chứng lại có nội dung quy định phổ quát, vưựt bỏ giới hạn hình thức Dưới hình thức phổ biến, tri thức thành phần khái niệm biện chứng phản ánh quy luật chung đối tượng, sử dụng phương pháp nhận thức logic cách thức vận động tất yếu chúng Hoạt động khái niệm có vai trị triển khai đối tượng lý luận, làm cho tính quy luật ngày cách đầy đủ Đối tượng biện chứng tồn tư duy, cho nen chí mở rộng với thâm nhập phương pháp nhận thức logic, thơng qua phương pháp mở rộng đến “vơ hạn” bứi hình thức phổ biến bao hàm tính vơ hạn Vì khác với khái niệm hình thức, khái niệm biện chứng hoạt động sản sinh tri thức việc sử dụng phương pháp nhận thức logic Do khác phương thức hoạt động, khái niệm hình thức khái niệm biện chứng có xu hướng vận động khác Xu hướng hoạt động khái niệm hình thức làm sâu sắc thêm tính hữu hạn đối tượng nhận thức, biến đối tượng thành trừu tượng ngày phiến diện sử dụng phương pháp nhận thức logic, chuyển đối tượng từ hình thức hữu hạn sang hình thức hữu hạn khác chí sử dụng quan sát thí nghiệm Hoạt động khái niệm biện chứng có xu hướng mở rộng tính vơ hạn đối tượng, từ tăng cường tính thống nhằm quán triệt đầy đủ tính đa dạng khách thể Khái niệm cấp độ cấu trúc gồm hành động tư Nhưng hành động tư hình thức khác với hành động tư biện chứng Khái niệm tư biện chứng có phụ thuộc định vào khái niệm tư hình thức Khái niệm tư hình thức gắn chặt vào quan hệ cụ thể khách thể nên có tính thời lịch sử 62 Khái niệm tư hình thức khơng vạch mâu thuẫn nội sư vật tượng Nó xem xét vật tượng tính “đồng trừu tượng” Khái niệm tư hình thức có tính chất bền vững, tách rời phát triển biến hoá cua vật, phản ánh tư vật, gạt bỏ cách trừu tượng khỏi trình vận động, phát triển thân vật, nhận thức trạng thái “nó nó” khơng có vận động, biến đổi, phát triển Trái lại, tư biện chứng , khái niệm vạch thống mặt đối lập, thống phổ biến đơn nhất, bao hàm mâu thuẫn chúng Tư hình thức sử dụng khái niệm cách xác định, chặt chẽ, đặt khái niệm bên cạnh khái niệm không ý đến vấn đề nguồn gốc phát triển khái niệm, chuyển hoá từ khái niệm sang khái niệm khác Tư hình thức trọng đến số lượng dấu hiệu bao gồm khái niệm, ngoại diên khái niệm rộng hay hẹp, mối tương quan khái niệm chủng loài vế mặt số lượng, đặc điểm mà chúng phản ánh Tư biện chứng vận dụng khái niệm trình vận động, phát triển chúng Tư nhờ phán đoán, suy lý phương tiện logic khác tạo khái niệm vạch quy luật, mặt thuộc tính vật tượng Tính mềm dẻo khái niệm tư biện chứng thể liên hệ, quy định lẫn khái niệm Tư biện chứng sử dụng khái niệm cách linh hoạt, mềm dẻo, lương đối, nội dung khái niệm thay đổi để đáp ứng ycu cầu phản ánh đắn hơn, đầy đủ giới Khái niệm tư hình thức xem có sẵn, khơng biến đổi, xem tổng số dặc điểm (dấu hiệu) vật, tượng Vì vậy, tư hình thức sử dụng khái niệm có tính chất ổn định, bền vững, có nội dung xác định, có nu lũa khái niệm phản ánh vật 63 trạng thái đứng im tương đối, vật mà chưa chuyển thành khác Tư biện chứng sứ dụng khái niệm mối liên hệ mật thiết tính ổn định tính biến đổi Khái niệm lư biện chứng có tính chất động hình ảnh, phán ánh giới khách quan Khái niệm tư hình thức mang tính phi lịch sử khái niệm có nội dung xác định, có sẩn, khơng tính đến biến đổi đối tượng mà phán ánh (hay phản ánh đối tượng theo hệ quv chiếu cố định) Mặt khác, sử dụng khái niệm có nội dung không phụ thuộc vào mối liên hệ điều kiện cụ thể vật mà phản ánh Tư biện chứng sử dụng khái niệm mang tính lịch sử - cụ thê Tư biện chứng sử dụng khái niệm mà khái niệm phản ánh vật tượng có nội dung khác tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử cụ thể, thay đổi mối quan hệ vật tượng với vật tượng khác Qua phân tích trên, coi khái niệm tư biện chứng logic khái niệm tư hình thức, cịn khái niệm tư hình thức lịch sử khái niệm tư biện chứng Vậy nói tư biện chứng logic tư duy, cịn tư hình thức lịch sử tư Nếu khái niệm tư biện chứng hình thức trừu tượng, khái quát đầy đủ khái niệm tư hình thức, khái niệm tư hình thức lại hình thức biểu hiện, triển khai, phân hóa thực hóa khái niệm tư biện chứng Khơng có khái niệm tư hình thức tư tạo dựng dược khái niệm tư biện chứng Vạy khái niệm tư hình thức tiền đề để xây dựng nhận thức khái niệm tir d uy biện chứng 64 Dưới góc độ lơgích khái qt, tư người hộ tri thức hoạt động san sinh tri thức Tư thuộc lĩnh vực tượng ý thức Nhưng ur không đồng với ý thức, tư mặt nhận thức ý thức - hoạt động Theo quan điếm mác xít, tư có nguồn gốc nội dung khách quan, giới vật chất tồn bên độc lập với ý thức người Tư ngirời có hai hình thức khác chất: tư hình thức tư biện chứng Trong dó tư biện chứng có đối tượng cấu trúc Irừu tượng phổ quát, phán ánh thực tính chỉnh thể tính sinh thành lịch sử, hoạt động với việc sử dụng thường xuyên có hệ thống phương pháp nhận thức lơgích, có nội dung hình thức tri thức phổ biến Tư người phát triển tương đối đầy đủ với xuất khái niệm, thông qua tác động thực tiễn, thao tác trí óc thâm nhập ngơn ngữ Khái niệm hình thức tir duy, tri thức ý nghĩ kết thành hệ thống Vì khái niệm phản ánh tương đối đầy đủ có hệ thống chất, quy luật khách nhận thức Khái niệm có hai hình thức khác chất: khái niệm hình thức khái niệm biện chứng Khái niệm biện chứng thực chất cấu trúc trừu tượng phổ quát, phản ánh khách thể tính thống tính sinh thành lịch sử, hoạt động với việc sử dụng thường xuyên có hệ thống phương pháp nhận thức lơgích, có hình thức nội dung tri thức phổ biến Tư biện chứng đòi hỏi phải có khái niệm biện chứng Mặc dù vượt khỏi hình thức, khái niệm biện chứng tư biện chứng khơng gạt bỏ hồn tồn kinh nghiệm Nói chung tư biện chứng khái niệm đếu có nguồn gốc thực tiễn, hình thành hoạt động sở tổng kết kinh nghiệm thực liễn Với hình ihức nội dung phổ biến, tư biện chứng khái niệm có diễn tả đầy đủ có hệ thống chất, quy luật giới đối tượng, từ hình thành ngun tắc chung chí đạo có hiệu hoạt động 65 thực lion người Hiện vai trò lư đuy biện chứng khái niệm biện chứng phát luiy mạnh mẽ nhân loại đính cao cách mạng khoa học kỹ thuật Các khái niệm hình thức phản ánh chất vào tư duy, chất lĩnh vực mâu thuẫn biện chứng Điều cho thấy khái niệm chứa đựng mâu thuẫn biện chứng bên chúng ln trạng thái linh động, biến hoá Vận động khái niệm tư biện chứng hiểu theo nghĩa biến đổi nói chung chúng Mỗi vận động cụ thể khái niệm thống ổn định biến hoá, gián đoạn liên tục Theo quan điểm chúng tơi khẳng định tính hai mặt “động - tĩnh” khái niệm Tuy nhiên vận động khái niệm diễn tư duy, gắn chặt với tư lơgích lịch sử Vì việc nghiên cứu vận động khái niệm tư vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quan tâm hướng tới nghiên cứu 66 c KẾT LUẬN Tư hệ tri thức hoạt động san sinh tri thức, tư bao gồm hành động thao tác trí óc, địi hỏi có đối tượng, công cụ phương tiện Những hành động thao túc trí óc hình thức tinh thần hoá hành iộng thao tác thực tiễn người với đối tượng Đối tượng tư io nhận thức người tìm thấy từ thực khách quan sở hoạt động hực tiễn Các công cụ tư khái niệm, phán đơán suy lý tổ chức tri thức Các phương tiện tư lín hiệu, dấu hiệu ìgơn ngữ hình thức biểu đạt đối tượng tri thức, người xây dựng q trình nhận thức thơng qua hoạt động thực tiễn họ Cho lên theo quan điểm vật biện chứng, tư phán ánh giới khách quan não người cải biến sở thực tiễn xã hội ịch sử người Là hoạt động tri thức người, tư có cấu trúc gồm lành động trí óc tức ý nghĩ, đến lượt ý nghĩ thực hông qua thao tác trí óc Để thực trì trình tư duy, ;/ nghĩ phải tổ chức lại, định hình kết thành hệ thống Hình thức chủ /ếu ý nghĩ tổ chức, định hình kết thành hệ thống chái niệm Sự hình thành khái niệm gắn với q trình phát triển nhận hức từ cảm tính lên lý tính, thâm nhập ngơn ngữ, việc thực liện thao tác trí óc hoạt động thực tiễn người tác động định Bất vật, tượng có hai mặt nội dung hình hức thống biện chứng với Tir tượng đặc biệt phải uân theo quy luật phép biện chứng Một mặt khơng thể có tư tưởng, tri hức khơng diễn tá cách xác định (có tính ổn định) ihái niệm, phán đốn hay hình thức tư khác Mặt khác, ầình thức tư khơng the khơiiii có nội dung Sự thống nội 67 dung hình thức tư cỏ tính mâu thuẫn Khi nội dung thay đổi địi hỏi hình thức phải thay đổi cho phù hợp với nội dung Trong trình phát triển vật, tương nhận thức phản ánh phải thay đổi theo; số khái niệm mâu với nội dung tri thức Đê giải mâu thuẫn này, khái niệm phải phát triển để phù hợp với nội dung Hơn vật, tượng nằm mối liên hệ với vật khác Trong mối liên hệ vật thể hồn cảnh khác Các khái niệm phản ánh vật phải có nội dung thay đổi tùy theo thay đổi mối liên hệ quan hệ sư vật với vật khác để phản ánh đắn vật Điều địi hỏi khái niệm phải mang tính lịch sử - cụ thể có khả phản ánh thuộc tính phức tạp vơ tận tượng trình nhận thức Khái niệm phản ánh tương đối đắn, đầy đủ có hộ thống ban chất, quy luật đối tượng nhận thức Vì khái niệm sản phẩm cao nhận thức, đơn vị tồn hoạt động tư Trong tư khái niệm thể thống hai mặt “động” - “tĩnh” Mặt tĩnh nói lên khái niệm hệ thống tri thức mặt động nói lên hệ thống ý nghĩ thao tác trí óc nhóm hợp lại Sự thống hai mặt động - tĩnh cho phép khái niệm diễn tả cách tương đối đầy đủ chất quy luật đối tượng Tư khái niệm có hai cấp độ hình thức biện chứng Chúng khác đối tượng phương thức hoạt động, hình thức nội duníĩ tri thức Nhưng có tư biện chứng khái niệm biện chứng cấp độ cao nhận thức, có khả vươn vượt khỏi giới hạn cụ thể không gian thời gian mối quan hệ chủ thể - khách thể để sâu cách vô hạn vào giới đối tượng, phan ánh ngày đầy đủ chất quy luật giới đối tượng có kha chí đạo có hiệu hoạt động thực tiễn người cá khứ, tương lai Tuy 68 nhiên tư biện chứng chi xuất phát triển sở tư hình thức, khơng có tư hình thức nói chung khơng có tư biện chứng Có thể coi khái niệm biện chứng tổng kết, khái quát khái niệm hình Ihức thống hình thức, tư hình thức tư biện chứng khơng có ranh giới tuyệt đối Nước ta trải qua chặng đường dài lịch sứ với truyền thống tư biểu tượng, cảm tính, tức trình độ lư hình thức Chúng ta phải trá giá cho hậu lịch sử Cơng đổi tư diễn gần hai mươi năm, thực trạng tư đổi hạn chế, trình độ tư biện chứng - tư khoa học Việc học tập lơgích học, rèn luyện tư khoa học, điều kiện cần để nâng cao tư chúng ta, phục vụ tốt cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 69 TAI L IỆ lỉ THAM KHAO Ị ị Alếchxanđrơp (1995): PhươníỊ pháp biện clìứniỊ Mác phương pháp khoa học d ể nlìận thức th ể giới cải tạo th ế giới cách mạng Nxb Sự thật, HN [2] I Đ Ảngđơrêep (1963): Phép biện chứng vật với tính cách lý luận nhận thức vờ ỉogic biỘK clìữni> Nxb Sự thật, I IN [3] Beccơva: Vai trị ỉoỳc hình thức ỉrong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Tài liệu dịch, Phòng tư liệu - Thư viện Viện Triết học, T 948 [4] Vương Tất Đạt (2000): Logic học dại cương Nxb Đại học Quốc gia, HN [5] Đ P Gorki (1974): Logic học Nxb Giáo dục, HN [6] Đ P Gorki: v ề chức năng, cấu logic biện chứng với tư cách khoa học Tài liệu dịch, Phòng tư liệu - Thư viện Viện Triết học, T - 328 [7] Nguyễn Ngọc Hà (1991): Plìi mâu có phải quy luật tư đắn Triết học số Ị8] Nguyễn Ngọc Hà: Góp plnỉn tìm hiểu khái niệm vật thuộc tính Triết học, 6/2000, Tr 51 - 54 [9] Nguyễn Như Hải (1994): Một sô' luận điểm bán Lênin định nghĩa khái niệm Triết học số 1, tr 59 - 62 [10] Tô Duy Hợp (1977): Vê mối quan hệ qua lại Logic biên chứng Logic hình thức Triết học số [11] Tơ Duy Hợp (1982): Vé cấu trúc, chức Logic biện chứng Triết học số 1, tr 135 - 147 112] E V Ilencốp (2003): L oìịìc lìọc biện clìứnq, Nxb Văn hố Thơng tin, HN [13] V I Lênin (1980): Toàn tập, T 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 70 I 14] V I Lenin (1981): Toàn tập, T 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [ 15 ị c Mác Ph Ảngghcn (1994): Tồn tập, T 20, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [16] c Mác Ph Ảngghen (1993): Toàn tập, T 23, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Ị 17] p Đ Pudicốp (1982): Khái niệm vù định nghĩa khái niệm, Trường ĐH Sư phạm HN [18] Bùi Thanh Quất (chủ biên - 1994): Logic học hình thức Tài liệu giảng dạy cho NCS cao học, viện Quản lý khoa học, HN Ị 19] Bùi Thanh Quất (chủ biên - 1994) Nguyễn Tuấn Chi: Giáo trình Logic học hình thức Trường ĐH Tồng hợp HN [20], Bùi Thanh Quất Nguyễn Ngọc Hà (1997): Khái niệm với tính cách vấn đề triết liọc Triết học số 6, tr 42- 46 [21] Nguyễn Duy Quý (1998): Nhận thức th ế giới vi mô, Nxb Khoa học xã hội, HN [22], M M Rôdentan (1962): Nguyên lý logic biện chứng Nxb Sự thật, HN [23] M M Rodendan (chủ biên - 1986): Từ điển triết học Nxb Tiến bộ, Matxcơva [24] A Spiêckin (1960): Sự hình tlĩành tư trừu tượng giai đoạn phát triển loài người Nxb Sự thật, HN Ị25] Lê Tử Thành (1991): Loíịir học phương pháp nqhiên cứu khoa học Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [26], Trần Đức Thảo (1996): Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức Nxb Văn hố thơng tin, HN [27] Hồ Bá Thâm (1994): Bùn nâng lực tư Triết học số 2, tr -1 [28] Nguyễn Duy Thông, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Văn Nghĩa (1979): Tìm hiểu chù nghĩa vật biện chứniị Nxb Khoa học xã hội, HN 71 129] Lại Văn Toàn (1976): L ịìc ký hiệu: dơi ttỉựniỉ - phươHiị pháp - V nghĩa Triết học số tr 111 Ị30] Nguyễn Văn Trấn (1963): Mày bùi nói chuyện vê logic NXB Sự thật, HN Ị31J Triết học Mác - Lênin (1999) - Giáo trình Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, HN [32] Lưu Hà Vĩ (1995): Logic hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [33] Vũ Văn Viên (1991) Góp phần lùm rõ quan niệm logic học biện chứng logic học hình thức Triết học, số 12 [34] Vũ Văn Viên (1994): Logic hình thức tư xác Triết học, số [35] Vũ Văn Viên (1996): Giá tliuyết khoa học với tư cách hình thức phát triển tri thức khoa học Tạp chí triết học, số [36] Vũ Văn Viên (1998): Sự hình thành phát triển khái niệm Triết học, số 6, tr 31 - 35 72 ... thức tư chứng 1.3 Sự khác mối liên hệ t? ?duy hìnhthức tư biện 10 18 ùhứng Chương 2: Sự thống khái niệmtrongtư hình thức khái 28 liệm tư biện chứng 2.1 Đặc trưng khái niệm 28 2.2 Khái niệm tư hình... tư? ??ng lên khái niệm Khái niệm đem vị tồn hoạt động tư duy, hiểu biết chủ thể đối lượng mà phản ánh Tư duv có hai dạng tư hình thức tư biện chứng, cho ncn khái niệm có hai dạng khác là: khái niệm. .. thể tổ chức lại tư thành cấu trúc trừu tư? ??ng phổ quát Trong tư duy, hình thức thể đầy đủ loại đối tư? ??ng khái niệm, tư biện chứng khơng thể khơng có khái niệm Những đối tư? ??ng tư biện 20 chứng

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w