(Luận văn thạc sĩ) các hình thức khai thác và chế biến hải sản trong cộng đồng ngư dân ven biển cửa lò, nghệ an

167 26 0
(Luận văn thạc sĩ) các hình thức khai thác và chế biến hải sản trong cộng đồng ngư dân ven biển cửa lò, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN THỊ HỒN CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN HẢI SẢN TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN CỬA LÒ, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội 2008 TRANG MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu 11 3.1 Phạm vi 11 3.2 Đối tượng 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 16 CHƢƠNG I CỬA LÕ – THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI 17 Về điều kiện tự nhiên nguồn lợi biển 17 1.1 Điều kiện địa hình, khí hậu 17 1.2 Nguồn lợi biển 19 1.3 Địa lý hành 20 Dân cư 21 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 2.2 Về văn hóa 28 2.2.1 Đời sống vật chất 28 2.2.2 Tín ngưỡng, lễ hội 29 Về tình hình kinh tế - xã hội 34 Tiểu kết 37 CHƢƠNG II CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC NGUỒN LỢI HẢI SẢN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN CỬA LÕ 38 Nhận thức ngư dân môi trường tự nhiên nguồn lợi hải sản 38 1.2 Về chế độ thuỷ triều sơ đồ nước mặt - nước đáy 39 1.3 Về mùa cá nước loại hải sản 41 1.4 Những thay đổi nhận thức ngư dân môi trường tự nhiên nguồn lợi 42 2 Các hình thức khai thác hệ thống ngư cụ 43 2.1 Lưới rút 47 2.2 Câu 50 2.3 Dạ 52 2.3.1 Dạ bướm 52 2.3.2 Dạ ván 53 2.3.3 Dạ cào 54 2.3.4 Dạ luồi 54 2.3.5 Dạ va va 54 2.4 Vó ánh sáng, Mành 55 2.5 Te 57 2.6 Bóng ghẹ 57 Những thay đổi khai thác hải sản qua thời kỳ 58 Các hình thức tổ chức khai thác hải sản 66 4.1 Phân công lao động theo giới 66 4.2 Tổ chức đánh bắt theo thuyền 68 4.3 Tổ chức đánh bắt theo nhóm 70 Các loại sản phẩm mạng lưới phân phối sản phẩm 71 Tiểu kết 76 CHƢƠNG III CÁC HÌNH THỨC CHẾ BIẾN HẢI SẢN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN CỬA LÕ 77 Tri thức chế biến hải sản 77 Các hình thức chế biến hải sản 79 2.1 Các sản phẩm muối 79 2.1.1 Nước mắm 79 2.1.2 Các loại ruốc 83 2.2 Các sản phẩm chế biến qua lửa 86 2.2.1 Cá nướng 86 2.2.2 Cá luộc hun khói, tơm luộc 87 2.3 Các sản phẩm chế biến không qua lửa 88 Những biến đổi nghề chế biến 90 3.1 Về dụng cụ 91 3.3 Về xây dựng quảng bá thương hiệu 93 Tổ chức lao động chế biến hải sản 94 4.1 Các hình thức tổ chức lao động 94 4.1.1 Tổ chức lao động theo hộ gia đình 95 4.1.2 Tổ chức lao động theo nhóm 95 4.2 Vai trò nữ giới nghề chế biến 98 Mạng lưới phân phối sản phẩm 103 Mối quan hệ khai thác chế biến hải sản 106 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 I Một số định nghĩa khai thác, chế biến hải sản sản phẩm hải sản 115 II Một số thông tin trạng khai thác hải sản Việt Nam 118 III Đề án phát triển kinh tế thủy sản thị xã Cửa Lị giai đoạn 2007 - 2010 có tính đến năm 2015 128 IV Hình ảnh 140 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng1 (Mục I.2.1): Thống kê lao động việc làm UBND phường Nghi Thủy (tính đến tháng đầu năm năm 2008) .Tr26 Bảng2 (Mục I.2.1): Thống kê chi tiết ngành nghề phường Nghi Thủy năm 2007 Tr27 Bảng (Mục II.2): Bảng tổng hợp tiêu khai thác thuỷ sản theo nghề Cửa Lị Tr43 Bảng (Mục II.3): Thống kê số lao động tàu thuyền đánh bắt năm 2005 2007 Cửa Lò Tr63 Bảng (Mục II.3): Thống kê sản lượng đánh bắt hải sản (phân chia theo loại cụ thể) thị xã Cửa Lò năm 2005 .Tr66 Bảng (Mục II.3): Sản lượng khai thác hải sản từ năm 2001 đến năm 2006 Cửa Lò Tr66 Bảng (Mục III 4.1.1): Thống kê số lượng sở chế biến lao động chuyên chế biến hải sản địa bàn thị xã Cửa Lò năm 2005 200 Tr94 Sơ đồ Sơ đồ (Mục I.1.2): Sơ đồ hướng gió chiều nước mặt, nước đáy Tr38 Sơ đồ (Mục II 5): Mạng lưới phân phối hải sản đánh bắt thông qua người đánh bắt, người mua bán Tr75 Sơ đồ (Mục III 2.1.1): Quy trình sản xuất nước mắm vẩy cổ truyền Tr83 Sơ đồ (Mục III.5): Mạng lưới thông tin sản phẩm từ chế biến tới người tiêu dùng Tr106 MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Quản lý nguồn lợi hải sản để phát triển ngư nghiệp bền vững vấn đề thiết đặt nguồn lợi bị khai thác cách mức có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng1 Đây khơng vấn đề cấp bách nước ta mà nhiều quốc gia có nguồn lợi biển giới Để quản lý cách hiệu quả, điều quan trọng khơng phải tìm hiểu thân nguồn lợi, mà quan trọng phải hiểu chủ thể tiến hành hoạt động khai thác nguồn lợi – ngư dân Chính vậy, nghiên cứu văn hố cộng đồng ngư dân đóng vai trò quan trọng nhận thức chung xã hội, đặc biệt nhà quản lý – người đưa triển khai sách chiến lược phát triển Tuy lấy biển làm đối tượng khai thác khơng phải ngư dân nơi có cách ứng biến giống trước mơi trường Ngồi mẫu số chung, khác biệt điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội,… tạo nên cách ứng xử khác trước môi trường lớn biển Cho nên, tranh văn hoá cộng đồng ngư dân vô phong phú đa dạng, mang màu sắc địa phương, vùng miền Để thích ứng với điều kiện tự nhiên, người phải tạo cách thức khác môi trường sinh thái khác Nhưng liệu cách thức có vừa đảm bảo điều kiện sống, vừa đảm bảo không tác động xấu tới môi trường tự nhiên, đảm bảo cho phát triển bền vững? Đó câu hỏi đáng quan tâm cần trả lời Chính vậy, nghiên cứu hình thức khai thác chế biến hải sản cộng đồng ngư dân nghiên cứu cách ứng phó cư dân trước mơi trường tự nhiên biển cả, góp phần vào tìm hiểu văn hố ngư dân Đồng thời, tìm hiểu thói quen đánh bắt chế biến để thấy ưu điểm hạn chế hình thức đời sống dân cư phát triển bền vững nguồn lợi hải sản Cửa Lò nằm vùng biển tiếp nối vịnh Bắc Bộ với vùng biển phía nam, ẩn chứa nhiều thành tố văn hóa tiếp xúc hai khu vực: từ bắc vào từ nam lên, điều số nhà nghiên cứu quan tâm đặt câu hỏi, phải nơi có tiếp xúc với văn hóa Xem thêm phụ lục số Malayo-pôlynêdiêng? Đây điểm lý thú tìm hiểu khám phá văn hóa vùng đất ven biển Ngư dân Cửa Lò, ngư dân ven biển nhiều nơi khác Việt Nam, khơng có xuất xứ từ dân biển, nhiều hoàn cảnh dựng làng, qua bao đời sinh sống môi trường ven biển, họ biết tận dụng mơi trường tự nhiên tạo cách thích ứng, đảm bảo cho lẽ sinh tồn Cho nên, việc tìm hiểu phương thức khai thác chế biến, bảo quản hải sản ngư dân ven biển Cửa Lị tìm hiểu khả thích ứng trước điều kiện tự nhiên ngư dân nơi đây, q trình tạo nên nét văn hoá ngư dân vùng biển này, góp phần tạo nên tranh văn hố đa dạng tiểu vùng văn hố xứ Nghệ Ngồi ra, Cửa Lị dần trở thành thị du lịch biển, với nhiều đổi thay kinh tế, xã hội Điều đã, có tác động không nhỏ đời sống cư dân vùng nói chung, ngư dân nói riêng Sự phát triển có tác động tới sinh kế truyền thống ngư dân vùng vốn khai thác, buôn bán chế biến, bảo quản hải sản, nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực trước tác động q trình thị hố đời sống ngư dân – vấn đề mà luận văn cố gắng tìm hiểu bước đầu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, nghiên cứu ngư dân Việt Nam chưa nhiều, nội dung chủ yếu hướng đến văn hóa dân gian, đặc biệt tín ngưỡng, lễ hội Trong đó, phần nhiều cơng trình mang tính sưu tầm, hệ thống hóa nguồn tư liệu dân gian, mà chưa có nhiều nghiên cứu sâu mang tính dân tộc học Các hình thức khai thác chế biến, bảo quản hải sản điểm qua số cơng trình, nhiên chưa khảo cứu kỹ lưỡng Với “Biển người Việt cổ” [Trần Quốc Vượng, Cao Xuân Phổ; 1996], hai tác giả dựa liệu ngành khảo cổ học, dấu tích người Việt cổ vùng ven biển thời kỳ văn hóa từ tiền sơ sử, chứng minh gắn bó người với biển từ thời xa xưa Tuy nhiên, thuở nguyên sơ ấy, người tiến tới vùng biển sát bờ với hình thức khai thác đơn giản sinh vật ven biển nguồn thức ăn quan trọng cho người thời “Văn hóa dân gian làng ven biển” [Viện nghiên cứu văn hóa dân gian; 2000] xuất vào năm 2000, kết đề tài “sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian làng ven biển Việt Nam” Theo tác giả, cộng đồng người Việt khơng có nguồn gốc biển, mà họ cư dân sống vùng trước núi tràn xuống khai thác đồng lầy trũng lấn biển khai thác biển Cùng với trình phát triển cư dân nam tiến, chất biển văn hóa người Việt ngày tăng lên Trong phần giới thiệu ban đầu, cơng trình giới thiệu dụng cụ đánh bắt hình thức chế biến hải sản Tuy nhiên, khái lược chung chung ban đầu Tác giả Nguyễn Duy Thiệu với công trình “Cộng đồng ngư dân Việt Nam” [Nguyễn Duy Thiệu; 2002] cho nhìn khái quát hình thành, cấu tổ chức xã hội tổ chức đời sống tín ngưỡng cộng đồng ngư dân Việt Nam Ngoài ra, với tư liệu điền dã, tác giả tái dựng nên thiết chế xã hội truyền thống số cộng đồng ngư dân vùng Trung Nam Tác giả giới thiệu số hình thức khai thác hải sản ngư dân ven cửa sông, cửa biển, nhưng, nội dung nhỏ tác giả đề cập tới cộng đồng ngư dân Cửa Sót (Hà Tĩnh) Tuy nhiên, cơng trình mang tính khái qt, chủ yếu có sâu vào địa bàn phía Bắc, vùng Nam trung có đề cập qua, cịn vùng Nam chưa viết tới “Văn hóa tàu thuyền đời sống cư dân Việt Nam” [Đỗ Thị Thanh Thủy; 2005] đề tài cấp Viện năm 2005 Viện Văn hóa – Thơng tin Dựa tài liệu lịch sử, tư liệu khảo sát điền dã, báo cáo cho ta nhìn tổng quát chi tiết loại tàu thuyền cư dân khai thác thủy hải sải gắn bó nước – tàu thuyền – phong tục, tập quán văn hóa cộng đồng dân cư Trong tài liệu này, phương tiện khai thác hải sản, hoạt động liên quan tới buôn bán hải sản tác giả đề cập tới với nhìn chung chung, mang tính chất điểm qua mà khơng phải nội dung đề tài Ngồi ra, cịn nhiều viết báo, tạp chí số nghiên cứu ngư dân vùng miền nước, mang lại phơng hiểu biết chung văn hóa biển đời sống cư dân Trong đó, hầu hết tác giả thống với quan điểm, cư dân gốc Việt lấy nông nghiệp làm kinh tế chủ đạo, khơng có truyền thống khai thác nguồn lợi biển; lùi vào phía nam, tính biển đời sống văn hóa dân cư thể đậm nét Điều thể rõ đời sống tín ngưỡng tâm linh, cách thức khai thác sử dụng nguồn lợi tự nhiên Đã có nhiều học giả nghiên cứu loại hình tín ngưỡng, lễ hội ngư dân Tuy nhiên, thích ứng với mơi trường ven biển thơng qua hình thức đánh bắt tổ chức lao động hoạt động kinh tế kèm theo chưa ý khai thác Đây mảng đề tài thú vị để hiểu rõ khả thích ứng với môi trường ngư dân thấy tính “biển” đạt tới mức độ đời sống cộng đồng Trên giới, có lĩnh vực nghiên cứu gọi “nhân học nghề cá” (anthropology of fishing) nằm ngành “nhân học biển” (maritime anthropology) Tiến sĩ James M Acheson2 có tổng kết cơng trình nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực này, trình bày tiêu đề “Anthropology of fishing” Qua tổng lược từ 250 công trình nghiên cứu, tác giả đưa nhìn tổng quan vấn đề mà nhân học nghề cá quan tâm Đóng góp to lớn cơng trình tìm hiểu cách thức mà người thích ứng trước mơi trường đầy rủi ro để tồn Để giảm thiểu rủi ro, người tạo ngư cụ lao động phù hợp tổ chức lao động theo nhiều cách thức, từ nảy sinh thêm nhiều vấn đề nghiên cứu như: mối quan hệ họ hàng thuyền viên, mối quan hệ người đánh bắt người trung gian môi giới, hệ thống phân chia sản phẩm đánh bắt được, Sự tổng kết học giả nước ngồi mang lại nhìn nghề cá góc độ khác nhau, gợi hướng nghiên cứu cần tiếp tục quan tâm tìm hiểu Lịch sử nghiên cứu vùng biển Cửa Lò Trong địa chí, vùng đất biết đến phần huyện Chân Lộc (sau đổi Nghi Lộc) [Quốc sử quán triều Nguyễn, 1992, tr121-122] Các địa danh núi Lò, đảo Song Ngư nhắc đến phần núi, sơng vùng “núi Lị cách huyện Chân Lộc 11 dặm phía đơng bắc, núi có chùa Phổ Am”[Quốc sử quán triều Nguyễn, 1992, tr159], “ở cách huyện Chân Lộc 25 dặm phía đơng, ngồi cửa Hội vọt lên núi đứng sững đối nhau, trơng hình hai cá bơi lội sóng nước, gọi Song Ngư”[Quốc sử quán triều Nguyễn, 1992, tr165] Vùng đất trở thành khu quân trọng yếu vùng cửa biển vào kỷ XV Năm 1460, Nguyễn Sư Hồi vua Lê Thánh Tông cử giữ chức Thái uý Nhập nội quận cơng, đem thuỷ qn Cửa Lị xây dựng hải quân Sau đó, Nguyễn Sư Hồi phong làm Trấn Tiến sĩ đại học Rochester năm 1970, giảng viên khoa Nhân học, trường Đại học Maine, Orono, Maine, Mỹ Bài viết ông đăng tạp chí Annual Review of Anthropology Vol 10: 275-316 (Volume publication date October 1981) – Tà i liệ u củ a tác giả thủ Nghệ An, quản lý 12 cửa lạch từ Sầm Sơn (Thanh Hố) đến Cửa Tùng (Quảng Trị) Và ơng có cơng chiêu dân, lập ấp hình thành nên làng Vạn Lộc (Nghi Tân) – có đền thờ ông làng Vạn Lộc – nơi diễn lễ hội cầu ngư, cầu yên dân làng hàng năm Sau đó, vua Lê Thánh Tơng cho lập tân xã với tên xã Hải Ngung, gọi Hải Giang Hải Giang dịng sơng Cấm Sơng Cấm chảy biển tạo thành Cửa Xá, cịn gọi Lô tấn, Xá tấn, thuộc tổng Thượng xá, huyện Chân Lộc sau đổi gọi huyện Nghi Lộc thuộc thị xã Cửa Lị Vào giai đoạn sau, dân cư từ nơi khác kéo đến sinh sống, bám biển làm ăn dân từ vùng Cửa Sót (Hà Tĩnh), Hưng Nguyên (Nghệ An), Các cơng trình nghiên cứu văn hóa biển Cửa Lị nói chung, cách thức khai thác chế biến hải sản ngư dân nói riêng chưa có, mà chủ yếu viết ngắn tác giả nằm rải rác tạp chí chuyên ngành giới thiệu vài nét văn hóa dân cư ven biển Cửa Lò Với yêu cầu phát triển du lịch, phịng văn hóa thơng tin Cửa Lị cho xuất “Du lịch Cửa Lò” vào năm 2007 Chính đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin du lịch, sách nhỏ mang tính giới thiệu số nét văn hóa tiêu biểu truyền thống hiếu học, lễ hội, ; địa danh du lịch số đặc sản vùng biển có nước mắm Cửa Lị, nước mắm Cửa Hội Một hội thảo đáng ý tổ chức Cửa Lò năm 2006 có chủ đề “Sự hình thành mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững du lịch Cửa Lò” với hai nội dung lớn lịch sử định hướng, giải pháp phát triển bền vững du lịch Cửa Lò Trong phần lịch sử, đại biểu tham gia hội thảo tập trung trình bày thời điểm hình thành bãi tắm du lịch Cửa Lò dựa tài liệu lưu trữ người Pháp Và cuối đến thống nhất, lấy ngày 05 – 06 – 1907 làm ngày đời du lịch biển Cửa Lị – ngày Tồn quyền Đơng Dương ký văn cho phép sử dụng đất Cửa Lò với mục đích xây dựng nhà nghỉ, trồng rừng phi lao ven biển, Và vào năm này, có khu biệt thự bắt đầu xây dựng Trong phần hai, đại biểu tập trung vào bàn bạc giải pháp cho phát triển bền vững du lịch Cửa Lị góc độ văn hóa mơi trường tự nhiên Hai “Lịch sử đảng thị xã Cửa Lò” [Đảng Thị xã Cửa Lò, 2004] “Lịch sử đảng phường Nghi Thủy” [Đảng ủy phường Nghi Thủy, 2006] mang lại nhìn khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư đặc biệt tiến trình lịch sử vùng đất gắn với lịch sử đảng thị xã 10 Đổi công nghệ, trọng sản xuất sản phẩm mới, tăng sản lượng mặt hàng xuất khẩu, phục vụ tốt nhu cầu nội địa III Các nhiệm vụ giải pháp thực Về quy hoạch Đẩy nhanh công tác quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng, vùng chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá Chú trọng cơng tác thủy lợi, có phương án chủ động nguồn nước phục vụ cho vùng nuôi cá nước khu vực bàu sen thuộc xã Nghi Hương Hoàn thiện dự án phát triển thủy sản sở khảo sát đánh giá thực trạng nghề cá, tình trạng tàu thuyền, thiết bị khai thác, phương tiện thăm dò kỹ thuật đánh bắt theo loại nghề Đối với xã, phường có diện tích mặt nước ni trồng thủy sản vùng trồng lúa hiệu chuyển sang nuôi trồng thủy sản Tổ chức chuyển đổi ruộng đất dự án khả thi triển khai thuận lợi Việc quy hoạch phải có chất lượng, định hình cho q trình thay đổi chuyển dịch cấu, gắn liền với công tác bảo vệ môi trường, không phá vỡ cân sinh thái bảo đảm không ảnh hưởng đến trình phát triển du lịch năm trước mắt lâu dài Củng cố, đổi phát triển thành phần kinh tế Triển khai đạo việc củng cố HTX có theo hướng HTX kiểu để hoạt động có hiệu quả, HTX đánh bắt xa bờ, đơn vị nuôi trồng sở chế biến dịch vụ Thành lập công ty TNHH, công ty cổ phần nhằm tăng cường việc huy động vốn – góp vốn vào sản xuất kinh doanh Nâng cao nhận thức trach nhiệm, tạo điều kiện với chế việc hạn chế rủi ro hình thức nộp bảo hiểm phương tiện đánh bắt ni trồng thủy sản hình thức hộ ni trồng thủy sản hình thức hộ ni góp quỹ để hỗ trợ thiên tai, dịch bệnh xảy làm sản xuất thua lỗ Tăng cường việc liên doanh, liên kết đánh bắt thủy sản doanh nghiệp, phối hợp với doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh liên doanh liên kết với tỉnh bạn Phát triển số nghề để chuyển dần số lao động khai thác thủy sản sang nghề tiểu thủ công nghiệp mây tre đan, thêu ren xuất khẩu, Tạo điều kiện thuận lợi, có sách khuyến khích xâu dựng sở hạ tầng kỹ thuật để thu hút đầu tư, kể đầu tư nướcn goài nhằm phát huy tiềm kinh tế thủy sản địa phương Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình phát triển kinh tế thủy sản Trong khai thác: Tiếp tục áp dụng tiến kỹ thuật đánh bắt hải sản xa bờ có hiệu nhất, trang bị đầy đủ sử dụng thành thạo loại máy móc thiết bị đại máy định vị, máy dò cá, máy đàm, 153 Củng cố đội tàu đánh bắt vùng khơi Mở lớp đào tạo trang bị kiến thức trình độ cho thuyền trưởng, máy trưởng, nâng cao khả sử dụng máy móc, thiết bị đại phương tiện đánh bắt xa bờ Chuyển dịch nhanh cấu, giảm dần nghề đánh bắt gần bờ, phục hồi số nghề khai thác truyền thống không ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản Phát động phong trào làm chà, rạo nhân dân Thực tốt biện pháp khoa học việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản Ứng dụng tiến nhằm bảo quản có chất lượng sản phẩm sau khai thác để tăng tỷ lệ hàng xuất Du nhập nghề đôi với việc ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu khai thác Nâng cao ý thức cho người dân khai thác đôi với bảo vệ nguồn lợi Phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản việc thả chà, rạo để tạo nơi trú ẩn nơi sinh sản cho loài hải sản Xóa bỏ hình thức ni quảng canh, tiến tới nuôi chuyên canh, thâm canh, đưa số giống ni có suất, chất lượng phục vụ cho du lịch Trong nuôi trồng: Thực công nghệ nuôi tiên tiến áp dụng vào sản xuất nhằm tăng suất nuôi đạt hiệu cao Liên kết với sở sản xuất giống để có đủ giống có chất lượng cao hạ giá thành sản phẩm ni Tập huấn tun truyền nâng cao trình độ kỹ thuật nuôi cho ngưồ dân Đẩy mạnh phong trào nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa để tận dụng ưu vùng Khắc phục tồn mở rộng nuôi lồng biển diện tích (số lồng) đa dạng hóa đối tượng nuôi Trong chế biến: áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, có đủ sức cạnh tranh thị trường Chú trọng nhãn mác, thực bảo hộ sản phẩm Liên doanh, liên kết thu hút vốn đầu tư, đầu tư dây chuyền công nghệ đại khâu chế biến, chế biến hàng xuất Mở rộng dịch vụ hậu cần phương tiện vận chuyển phục vụ tốt cho việc trao đổi hàng hóa Phát triển làng nghề, khu chế biến thủy sản tập trung, nâng cấp hoàn thiện nhà máy chế biến Phát triển chế biến thủy sản nằm tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Thị xã đảm bảo đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân Trong trình đổi phát triển kinh tế thủy sản, nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, cần đào tạo đội ngũ cán quản lý, khuyến ngư có kiến thức kỹ thuật tổ chức sản xuất nuôi trồng, khai thác chế biến đạt trình độ kỹ sư thực hành Đào tạo cơng nhân có kỹ thuật 154 có trình độ tay nghề cao phục vụ cho khối, xóm dân cư cho hộ dân Đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng chuẩn theo quy định Quan tâm đến việc giáo dục tồn diện để nâng cao dân trí, tạo ý thức tự giác, tự cường nhân dân, tránh tình trạng ỷ lại, trông chờ đầu tư nhà nước Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Giáo dục ý thức tự giác nhằm đảm bảo nâng cao nhận thức cộng đồng trình sản xuất Xây dựng chế sách khuyến khích đầu tƣ phát triển Phát triển kinh tế thủy sản đòi hỏi vốn đầu tư lớn, diện tích sản xuất trải rộng u cầu kỹ thuật cao, phải sớm hình thành xây dựng chế khuyến khích hồn thiện, thống Cơng tác quy hoạch phải nhanh chóng hồn thiện để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật thu hút tổ chức, cá nhân đầu tư vốn vào vùng sản xuất Hoàn thiện chế cho thuê đất mặt nước phục vụ nuôi trồng thủy sản Tiếp tục cải cách hành để tiến đơn giản hóa thủ tục hành trình cấp đất đầu tư phát triển thủy sản Thị xã tạo sở pháp lý để nhân dân vay vốn với mức vay cao hơn, thời hạn vay dài Có sách khuyến khích tạo điều kiện cho cán khuyến ngư, cán quản lý thủy sản, hỗ trợ đào tạo, tập huấn cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất Quản lý nguồn vốn đầu tư nhà nước, thực văn cam kết hoàn chỉnh chế nhằm thu hồi vốn vay thời hạn Ưu tiên trình điều hành ngân sách cấp nhằm tạo động lực khuyến khích phát triển Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, phát huy hiệu hoạt động tổ chức hệ thống trị tính chủ động sáng tạo nhân dân Để dự án đầu tư phát triển kinh tế thủy sản có hiệu cao phải tạo tư cấp Ủy, Chính quyền, đồn thể nhân dân Có đề án kế hoạch cụ thể cấp để triển khai thực Nâng cao lực đạo thực tiễn, trình độ quản lý, kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán bộ, Đảng viên Tạo phong trào với ý thức tự giác cao, tư công thực cơng nghiệp hóa – đại hóa Xử lý nghiêm vụ đánh bắt dùng mìn, kích điện, phương thức đánh bắt mang tính hủy diệt nhằm bảo vệ môi trường sinh thái biển đảm bảo khai thác lâu bền Các nhiệm vụ giải pháp cụ thể a Về đánh bắt thủy sản Tiến hành khảo sát nguồn lợi thủy sản vùng biển để dự báo ngư trường khai thác, khảo sát đến đâu, thông báo hướng dẫn cho ngư dân đến Sắp xếp, củng cố, bố trí đội tàu thuyền khai thác theo tuyến, theo vùng: cấu theo nhóm công suất tàu gắn với nghề nghiệp vùng khai thác 155 Căn theo nhóm cơng suất tùa thuyền chia làm ba nhóm: loại < 50CV; loại từ 50 – 90 CV loại > 90 CV Trên cở sở phân chia tuyến khai thác theo nhóm nghề, ngư trường đối tượng khai thác Đảm bảo khai thác đôi với bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Phân tuyến khai thác theo chủ trương phân tuyến Tỉnh: - Làn nước từ độ sâu 20m trở vào cho phép loại tàu thuyền có cơng suất máy < 50CV làm nghề khai thác: tôm, te ruốc theo mùa vụ; xăm, mành, vây lộng lưới rê - Làn nước từ 20 – 40m nước cho phép loại tàu thuyền có cơng suất từ 50 – 90CV, làm nghề: vó ánh sáng, vây rút chì, chụp mực, câu, rê giã kéo theo mùa vụ - Làn nước từ độ sâu 40m tẻở cho phép loại tàu thuyền có cơng suất từ 90CV trở lên, làm nghề vó khơi, rê khơi, vây rút chì, câu, giã kéo Một số nghề cần chuyển đổi - Vận động nhân dân chuyển đổi số nghề khai thác gần bờ sang nghề khác, giảm dần nghề kéo gần bờ có cơng suất máy < 50CV Đặc biệt 13 cụm đáy địa bàn phường Nghi Hải cần phải bỏ hẳn chuyển sang nghề nuôi trồng chế biến để đảm bảo an tồn lưu thơng hàng hải Du nhập nghề mới, kết hợp chuyển đổi tàu thuyền, đổi công nghệ nghề: vây rút chì, rê, vó ánh sáng vùng khơi, câu Du nhập nghề nghề vây, câu cá ngừ đại dương, lưới rê lớp lưới rê lưỡng cho ác loại tàu thuyền có cơng suất máy từ 90 CV trở lên Khảo sát đánh giá thực trạng nghề cá, tình trạng tàu thuyền, thiết bị khai thác, phương tiện thăm dò kỹ thuật đánh bắt theo loại nghề, sở xây dựng trang bị kỹ thuật, công nghệ đánh bắt phù hợp với công suất loại thuyền, ứng dụng công nghệ khai thác nâng cao hiệu đánh bắt, đặc biệt trọng đánh bắt vùng khơi Thường xuyên làm tốt cơng tác dự báo khí tượng, phịng tránh bão lốc, cứu hộ cứu nạn bảo đảm an toàn cho người phương tiện Lấy doanh nghiệp chế biến nhà nước làm đầu mối, huy động cổ phần từ thành phần kinh tế khác nhằm hình thành đội tàu dịch vụ phục vụ đánh bắt xa bờ, tạo điều kiện cho ngư dân hoạt động dài ngày biển Cải tiến mẫu lưới phù hợp với điều kiện khai thác, nghề dạ, vây, rê, Tăng cường tạo điều kiện củng cố đơn vị có tàu đánh bắt xa bờ Chỉ đạo tổ chức lại tập đoàn khai thác, tăng cường phát huy lực có đơn vị tàu thuyền Tạo liên doanh liên kết sản xuất, sử dụng phương tiện, ngư cụ công nghệ đánh bắt mở rộng ngư trường khai thác Tiếp tục đầu tư phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ, bước giảm dần số lượng tàu thuỳen có cơng suất nhỏ khai thác ven bờ Các phường xã theo khu vực bờ biển phân vùng giao cho chủ hộ tự quản lý để khôi phục chà rạo, làm nơi trú ẩn cho loại hải sản 156 Tổ chức sản xuất ngành nghề chăn ni gia đình nhằm hạn chế nghề đánh bắt không hiệu xỏa bỏ việc sử dụng mìn, xung điện, loại ngư cụ khai thác có tính chất hủy diệt, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản suy thoái môi trường sinh thái biển b Về nuôi trồng Triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch Đưa nhanh giống thủy sản có giá trị kinh tế cao vào ni trồng diện rộng vùng nước ngọt, nước có độ mặn thấp cá rơ phi đơn tính, tơm xanh, lóc bơng để tận dụng tối đa diện tích ao hồ, mặt sơng, diện tích trồng lúa Tập trung đạo thành vùng ni thâm canh có suất cao, hướng dẫn người dân nuôi bảo đảm chi phí thấp, thu nhập khá, phịng chống dịch bệnh bảo vệ môi trường Mở rộng đầu tư nuôi thâm canh loại cá nước như: rô phi đơn tính, cá chim trắng, tơm xanh, cá lóc Từng bước triển khai đưa đối tượng cá nước lợ vào nuôi lồng sông Lam sông Cấm Chuyển đổi dần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hiệu sang nuôi trồng thủy sản từ đến năm 2010 Khai thác sử dụng có hiệu dienẹ tích mặt nước biển để ni lồng khu vực đảo Ngư mở rộng đảo Mắt, phấn đấu đến năm 2010 tăng lên từ 20 – 30 lồng nuôi Phát triển ổn định mô hình ni bể xi măng số đối tượng ếch, baba, ghẹt lột, ốc hương, cá ngựa, theo quy mơ hộ gia đình Chủ động giống đưa vào ni thời vụ để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu phục vụ cho khách du lịch địa bàn xuất Phát triển khuyến ngư xuống tất sở, đổi hình thức hoạt động khuyến ngư, đảm bảo cho dân tiếp nhận thuận lợi: tổ chức tập huấn, tham quan, hội thảo, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Phát triển dịch vụ tư vấn cho dân, kỹ thuật nuôi trồng theo hướng thâm canh Kết hợp dự án xây dựng đường giao thông nông thơn hệ thống cấp – nước nội đồng phục vụ tưới tiêu nông nghiệp nuôi trồng thủy sản c Về chế biến thủy sản Tiếp tục phát triển sở tư nhân tập thể chế biến thủy sản như: mực khô, cá tẩm gia vị, chế biến nước mắm, sản xuất mắm tôm truyền thống, phục vụ khách du lịch đáp ứng thị trường tỉnh phía bắc Tập trung phát triển số lượng, chất lượng đặc biệt trọng mẫu mã, nhãn mác, thực đăng ký thương hiệu bảo hộ sản phẩm Phát huy kinh nghiệm truyền thống chế biến hải sản, đồng thời kết hợp với quy trình cơng nghệ tiên tiến tiến kỹ thuật chế biến thủy sản Hoàn thiện khâu để tất sản phẩm thủy sản nuôi trồng đánh 157 bắt hợp đồng trước sở chế biến nơi cung cấp nguyên liệu để sở chế biến chủ động nguyên liệu đơn vị khai thác, nuôi trồng không lúng túng khâu giải đầu cho sản phẩm Phát triển, mở rộng thị trường tất tỉnh trọng đén thị trường xuất Củng cố, đổi quản lý doanh nghiệp mua bán thủy sản thành doanh nghiệp mạnh, đủ sức đầu tổ chức, phát triển thị trường xuất kinh doanh nội địa, đảm bảo tiêu thụ loại thủy sản cho dân doanh nghiệp chế biến Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển mạng lưới thu mua tiêu thụ thủy sản Xây dựng chương trình trọng điểm để đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khai thác, chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Tăng cường trách nhiệm UBND xã, phường, đoàn thể việc quản lý, đạo phát triển kinh tế thủy sản, tra hoạt động thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản Các sách hỗ trợ cụ thể Về khai thác Năm 2007 chọn phường xã hai mơ hình khai thác gần bờ nghề te, đáy, để chuyển đổi sang nghề khai thác vùng vùng khơi Thị xã hỗ trợ 20% tổng giá trị tài sản đầu tư Sau mơ hình chuyển đổi có hiệu bước nhân rộng Các sách hỗ trợ phát triển nghề áp dụng chung cho hộ sản xuất địa bàn Thị xã theo sách hỗ trợ chung Tỉnh Về nuôi trồng Vẫn áp dụng theo sách chung Tỉnh, cụ thể là: - Hỗ trợ 1,5 triệu đồng/ha đất chuyển đổi sản xuất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thủy sản - Hỗ trợ đầu tư nuôi cá lồng sông, biển: hỗ trợ 500.000đ/lồng (loại lồng 20cm3 trở lên) lồng nuôi sông Đối với lồng nuôi biển hỗ trợ triệu đồng/lồng (loại lồng 100m3); loại lồng khung dây cửa sơng tích 60m3/lồng hỗ trợ triệu đồng/lồng; loại lồng khung nhựa kiểu Nauy tích 300m3/lồng hỗ trợ 12 triệu đồng/lồng Các chương trình ni đối tượng ếch, baba, thực hỗ trợ lần theo định số 537/QĐ-UBND ngày 1/4/2004 UBND Thị xã việc hỗ trợ phát triển nghề Về chế biến Ngồi sách hỗ trợ áp dụng chung theo chương trình hỗ trợ Tỉnh, hàng năm thị xã trích ngân sách để có chế hỗ trợ cho chương trình, mơ hình dự án cụ thể Các đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo cơng nhân học nghề chế biến thủy sản, thị xã hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo nghề 158 Về kinh phí Thị xã trích tiền thu từ Quỹ chuyển đổi nghề nghiệp ngân sách hàng năm để hỗ trợ Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Tổ chức thực Đề án tổ chức thực toàn Thị xã Các phường, xã sở thực tế địa phương xây dựng chương trình thực cụ thể, đưa vào chương trình hành động hàng năm Định kỳ tháng, năm tổ chức kiểm tra kết thực hiện, qua đánh giá đề xuất cho phù hợp với giai đoạn cụ thể Kiến nghị đề xuất Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thủy sản địa bàn Thị xã tương xứng với tiềm năng, UBND Thị xã kiến nghị đề xuất số nội dung sau: - Cần tăng nguồn vốn ngân sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nuôi trồng, chế biến tạo điều kiện hỗ trợ cho ngư dân nguồn vốn để khôi phục phương tiện đánh bắt Chuyển đổi dần thuyền có cơng suất nhỏ khai thác gần bờ sang tàu thuỳen có cơng suất lới khai thác vùng khơi Có sách hỗ trợ cho ngư dân kinh phí thả chà rạo - Mở rộng khu vực bến cá, hoàn thành việc xây dựng khu neo đậu tránh bão cho tàu thuyền - Thiết lập hồn chỉnh thơng tin ngư trường khai thác để nâng cao hiệu sản xuất từ Trung ương – Tỉnh – Thị xã – Xã, phường - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán khuyến nơng, khuyến ngư, tập huấn nâng cao dân trí để người dân có ý thức sản xuất đơi với bảo vệ mơi trường - Hồn thiện sớm đưa vào xây dựng vùng quy hoạch nuôi trồng sở chế biến thủy sản tập trung - Xử lý dứt điểm, kịp thời hộ kinh doanh, khai thác ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sinh thái - Tăng cường phối hợp địa phương ngành - UBND tỉnh sớm có sách đủ mạnh để khuyến khích phát triển kinh tế thủy sản, nghề khai thác 159 IV HÌNH ẢNH (Ảnh tác giả luận văn chụp chuyến thực địa tháng 6/2008) 160 Đền Vạn Lộc Đền làng Yên Lương 161 Bến cá phường Nghi Thủy Thuyền neo bến đậu 162 Người phụ nữ gánh cá trở Chở cá vào sở sản xuất thức ăn chăn nuôi 163 Chia cá Phơi mắm 164 Các bể phơi chượp làm nước mắm Sắp cá để phơi khơ 165 Phơi cá ngồi đường xóm, mái nhà Chuẩn bị nướng cá 166 167 ... thái biển thơng qua hình thức khai thác chế biến hải sản Với thời gian, hình thức chịu tác động có biến đổi nào? Khai thác chế biến hải sản gắn với phân công lao động theo giới cộng đồng ngư dân, ... dân ven biển Cửa Lò (33 - 40 trang) Chương III: Các hình thức chế biến hải sản cộng đồng ngư dân ven biển Cửa Lị (33 trang) Ngồi ra, luận văn cịn có phần phụ lục gồm số thuật ngữ liên quan tới... 70 Các loại sản phẩm mạng lưới phân phối sản phẩm 71 Tiểu kết 76 CHƢƠNG III CÁC HÌNH THỨC CHẾ BIẾN HẢI SẢN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN CỬA LÕ 77 Tri thức chế biến hải

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:04

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CỬA LÒ – THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI

  • 1. Về điều kiện tự nhiên và nguồn lợi biển

  • 1.1. Điều kiện địa hình, khí hậu

  • 1.2. Nguồn lợi biển

  • 1.3. Địa lý hành chính

  • 2. Dân cư

  • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2.2. Về văn hóa

  • 2.2.1. Đời sống vật chất

  • 2.2.2. Tín ngưỡng, lễ hội

  • 3. Về tình hình kinh tế - xã hội

  • CHƯƠNG II. CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC NGUỒN LỢI HẢI SẢN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN CỬA LÒ

  • 1. Nhận thức của ngư dân về môi trường tự nhiên và nguồn lợi hải sản

  • 1.1. Về dự báo thời tiết

  • 1.2 Về chế độ thuỷ triều và sơ đồ nước mặt - nước đáy.

  • 1.3. Về mùa cá và làn nước của các loại hải sản

  • 1.4. Những thay đổi trong nhận thức của ngư dân về môi trƣờng tự nhiên và nguồn lợi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan