1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) xung đột môi trường và các giải pháp quản lý xung đột môi trường (nghiên cứu trường hợp ở tỉnh quảng nam)

112 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VÁN KHOA Xà HỘI HỌC PHAN VĂN CHỨC XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam) LUẬN VÁN TH ẠC s ĩ K H O A HỌC • • • Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Người hướng dẩn khoa học: GS TS Lè Vãn Khoa {■•*.: ríc: i>ĩ ylA HÁ riCỊ Ị ỉ ~‘IJ!J.Ị ;'/■< U -ỉi T WJV?*Ị Ĩ Ĩ l Ị; HÀ NỘI- 2002 BẢN ĐỔ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NAM TT HUÊ TP ĐA NANG X ỉ SỞ K*íi HMli iiù^MàNvị HMial :Đ»IĐỔỊ| Đệi CTạ4ụh-'r Ị •'D ặl Thnnb B!ỂN TT Ibikh Q-Mỉib tấhn 1ítf\i rtỉAMli rikpHot LÀO k '\ r f \ \ i K f v óoMí ÍÁ \ •ilấ ‘ V j L • hí ' UoiỉAn hrtTmta \ Mi I;ỊI v*H&^ỊLh.yOhuu TT Khầin f>ik -J Vw>fí c Hung' P bư S ẽtK f’ I H ỏ ( S ứ u { t^ u a o T « n M ỹ HAM*> S O \ T«t>Tr* \ P bư ik KJm rtd ĩS i irtN d T r i Táo P b is c CỐÙI PhưíSc Tbiuh TrèOUc 1rà ĩ x a g ‘ Trè.Bởũ Tr*T*p TỈNH QUẢNG NGÃI TÍNH KON TUM TrèUoti Tt* N « ti V |tth H u MỤC LỤC T rang MÓ Đ Ầ U CHƯƠNG ỉ T Ổ N G Q U A N TÀI LIỆU I Xà HỘI HỌC MÔI TRƯỜNG - CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN MÔI TRƯỜNG Tiếp cận dịch tễ học Tiếp cận sinh thái h ọ c 3 Tiếp cận giáo dục học 4 Tiếp cận công nghệ h ọ c .4 Tiếp cận kinh tế học Tiếp cận xã hội học .5 II XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG (X Đ M T ) Các khái niệm xung đột môi trường Phàn loại xung đột mòi trường Nguyên nhàn dẫn đến xung đột môi trường 12 III ĐIỂU HOÀ XĐMT - QUẢN LÝ X ĐM T 17 CHƯ ƠNG Ị I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u I KHÁI QUÁT VỂ ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u 36 Điều kiện tự nhiên 36 Tinh hình kinh tế xã hội 37 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .43 Đối tượng nghiên cứu .43 Phương pháp nghiên cứu 43 CH Ư ƠNG U l KẾT Q U Ả NG H IÊN c ứ u VÀ T H Ả O LUẬN: I THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ớ QUẢNG N A M 44 Thực trạng môi trường đô thị công nghiệp 44 Thực trạng môi trường nông t h ô n 52 Thực trạna tài nguyên rừne đất rừng .56 Thực trạng công tác báo vệ đa dạna sinh học rừna 57 Thực trạng õ nhiễm môi trường khai thác vàng trái phép đụj bàn tinh 59 Thực trạng mơi trường phónơ xạ 61 Thực trạng mơi trườn® biến ven bờ 63 Thực trạnạ tình hình lut bão 63 Thực trạng tình hình cố mơi trường 65 II THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG TẠI QUẢNG NAM 6 Tinh hình đơn thư khiếu tố xung đột mơi trườna 66 Các vụ việc xuna đột điển hình 68 Phân tích nguvên nhãn xung đột 69 Nhận dạng phàn loại dạng xune đột môi trường .70 III HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ BAO VỆ MÒI TRƯỜNG 74 Các quy định pháp luật môi trường TW địa phươna 74 Hoạt động QLNN BVMT địa phương: 84 IV nhũng vấn để m ỏ i tr n g - XĐMT CẤP BÁCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ HƯỚNG GIẢI Q U Y Ế T 93 Những vấn đề môi trường - XĐMT cấp bách địa phương 93 Phương hướn2 giải quvết nhửnơ vấn đế cấp bách mỏi trường XĐMT 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N G H I 99 Kết lu ậ n 99 Khuyến nghị 102 TAI LIỆU THAM KHẢO 104 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT XĐMT: KHCN&MT: BVMT: TCVN: UBND: NS&VSMT: NN&PTNT: BTTN: IPM: WWF: FFI: GTS: ĐTM: KHCN: KT-XH: CSDL: UBTVQH: TW: QN-ĐN: VHTT: BVTV: Xung đột mỏi trường Khoa học công nghệ môi trường Bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam Uv ban nhân dân Nước vệ sinh mơi trường Nơng nghiệp phát triển nơng thịn Bảo tồn thiên nhiên Chương trình phịng trừ dịch hại tổng hợp Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Tổ chức bảo vệ động thực vật quốc tế Diễn đàn hổ tồn cầu Đánh giá tác động mơi trường Khoa học côna nghệ Kinh tế - xã hội Cơ sớ liệu Uv ban thường vụ Quốc hội Trung Ương Quảng Nam-Đà Nẵng Văn hố thơng tin Bảo vê thưc vât MỞ ĐẨU Khoa học môi trườna nhà khoa học tự nhiên nghiên cứu đáu tiên ba’ bôn thập niên trớ lại nghiên cứu vé môi trường phát trién rát nhanh trờ thành dòns tư tướns lịch sử phát triến tư tưởng nhân loại Gần đây, nhà xã hội học vào nghiên cứu lĩnh vực mỏi trường chi tác nhân gây hại mơi trường người Một vấn đề xung đột nhóm xã hội lợi ích, vị việc tranh giành lợi khai thác sử dụng tài nguyên, môi trường Sự xung đột ngày khơng cịn bó hẹp phạm vi vùng, quốc gia mà trờ nên phổ biến quốc gia, nước nghèo nước công nghiệp phát triển trớ thành mối quan tâm toàn nhàn loại nước ta, năm 2ần đâv lĩnh vực mói trườna quan tâm nghiên cứu bới nhiều ngành khoa học, xã hội ngày càn2 nhận thức nhiều ô nhiễm môi trường tác hại nghiêm trọna đến đời sống sán xuất Lĩnh vực BVMT ngày trớ nên xúc, rừn2 tiếp tục bị suv thối, mơi trường thị côna nghiêp tiếp tục bị ô nhiễm, mỏi trường lao độna nầy bị nhiễm độc Chất lượng mơi trường nơng thơn có xu hướng xuốn2 cấp nhanh, cố môi trường gia tăng mạnh Tranh chấp, xung đột môi trườna ngàv trở nên phổ biến ò nhiều địa phương, nhiều vùng kinh tế trọng điếm nước, biếu nhiều dạng xung đột nhiều mức độ xun2 đột khác Trong trình phát triến, tinh Quảng Nam nằm bối cánh việc tiến hành nghiên cứu xuna đột môi trườna mức độ xung đột khác nhau, tìm hiểu nguyên nhàn, đánh giá trạng đưa giải pháp quán lý xuna đột môi trường, làm tốt công tác báo vệ mõi trườnơ phục vụ phát triến kinh tế xã hội tinh theo hướng bên vững vân đẻ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng địa phươna mà cịn đỏi với tồn quốc CHƯƠNG I T Ổ N G Q U A N TÀI LIỆU I Xà H Ộ I H Ọ C M Ô I T R Ư Ờ N G - CÁC HƯ Ớ NG T IẾ P C Ậ N M Ô I TRƯỜNG: Xã hội học môi trường đời phát triển nhanh thập niên gần bới người ngày nhận thức trách nhiệm cùa trước mỏi trường, ngày nhận thảm hoạ diệt vong khôna phát nguy trả thù mơi trường mà người sống Do dễ hiểu nội dung nghiên cứu cùa xã hội học môi trường đa dạng nhiều lĩnh vực: Nghiên cứu thái độ, hành vi người môi trường, nghiên cứu nhóm mơi trườne, nghiên cứu đánh giá nsuy môi trường nghiên cứu mối quan hệ đa phương kinh tế, trị xã hội mơi trường Môi trường theo cách hiểu chung nhất, bao gồm yếu tố tự nhiên nhân tạo gắn chặt bao quanh người ảnh hưỡng đến đời sống sinh hoạt, tồn phát triển xã hội loài người Từ nhiéu kỷ trước, khái niệm mơi trường hình thành cơng tác nghiên cứu môi trường tiến hành nhà khoa học tự nhiên Sự cánh báo họ nạn ô nhiẻm mỏi trường chất thải khí thải cơng nghiệp, phản hố học nơng dược, nạn khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhièn suy thối mơi trườna ngày đánh thức mạnh mẽ lương tri nhàn loại, cảnh tinh nhàn loại trước thám hoạ diệt vong xảy ra, người không nhận biết sứa chữa “Môi trường” w với tư cách • khái niệm • tuý ô khoa hc ã t nhiờn nhng thp niên gần nhanh chóng trờ thành địn2 lịch sử tư tướng nhân loại Từ điểm xuất phát ban đầu nhữnsi biện phap kỹ thuật vệ sinh công nghiệp mớ rộng tới nhữns nội duna bảo vệ mỏi trường sinh thái nhanh chóng chuyến sang nội dung mang tính nhãn loại sâu xa, chiến lược phát triển vững sớ cách tiếp cận hệ thống: người đứng thiên nhiên đế khai thác cải tạo thiẽn nhiên mà sống phát triển hệ thống Phát triển bền vững phát triển hài hoà mục tiêu tãng trướns kinh tế với mục tiêu xã hội báo vệ môi trường Xã hội học môi trường nghiên cứu mối quan hệ naười với môi trường, môi quan hệ người với người chia sẻ lợi ích mơi trường trách nhiệm cùa người trước nghịch lý sống, nhu cầu khai thác tài nguyên môi trường để phục vụ cho sống, phát triển xã hội thảm hoạ tự sát lạm dụng mức việc khai thác tài nguyên môi trường dản đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên nạn ô nhiễm môi trường hiểu biết, tự phụ kiêu ngạo cùa nguời / T I É p c ậ n d ị c h t ê HỌC: Cách tiếp cận xem mối quan tâm nhân loại mối quan hệ phát triển công nahiệp người Cách tiếp cặn bàn vệ sinh cơna nghiệp, tác động đến sức khoẻ người vào lĩnh vực tổ chức lao động thiết kế bảo vệ an toàn lao động cho người lao động Hạn chế cách tiếp cận chất thái khôn2 xử lý, khơng ảnh hưởng tới nhóm người ảnh hưởng tới nhóm người khác Các bãi chứa rác (khôna xử lý), nhà máv đưa xa thành phô' nhưna với côna nghệ củ lạc hậu ví dụ TIẾ P c ậ n s i n h t h ả i HỌC: Từ khoảng năm 60 kỷ XX với hiếu biết ngày sâu sắc tính hồn chinh cúa hệ sinh thái, người ngày ý thức ván dề mõi trường quan điếm tiếp cận toàn hệ sinh thái Với ý nghĩa khoa học nghiên cứu mòi quan hệ Íữa với mơi trường chung quanh, sinh thái học xuất từ sớm nhưna chí đến cân sinh thái ngày tác động tiêu cực đến sống người trớ nên vấn đề thời nóng bóng quan tâm mức Cách tiếp cận giúp người nhận thức tính thống nhát khỏna gian tồn sinh vật hành tinh, người chí phần sinh quyến (biosphere) phải biết hoà hợp với sinh đế tồn Làm cho người bớt tính “ngạo mạn” khả “khai thác”, “cải tạo”, “chinh phục” thiên nhiên Làm cho người hiểu “tính có hạn” tài ngun thiên nhiên mà đans hưởng thụ Nhưng cách tiếp cận dễ dẫn người đến chỗ bế tắc dường khơng có lối việc xử lý mối quan hệ nhu cầu phát triển bảo vệ sinh thái, bới phát triển phải phá vỡ mảng hệ sinh thái Do đó, cần chống lại phương pháp tiếp cận sinh thái cách cực đoan biến người thành “tù nhàn sinh thái”, người phải chịu nghèo khổ, khốn trước hệ sinh thái phong phú, đa dạng mà họ khai thác cho sống tốt người TIÊ P C Ậ N G IÁ O DỤC HỌC: Đây cách tiếp cận phổ biến, thông qua truyền thông đại chúng, giáo dục nhà trường, nhà quản lý, kinh doanh để làm cho người nhận thức môi trường tự giác tham gia bảo vệ môi trường TIẾP c ậ n c ô n g n g h ệ HỌC: Trước cố môi trường ngày mãnh liệt với tàn phá khủng khiếp mà mang lại khắp hành tinh, người ngày nhận thức cách sâu sắc tác động hai mặt thành tựu khoa học cơng nghệ tạo nên đem lại vãn minh cho người tiềm ẩn nguy huỷ diệt sốna người Do cách tiếp cận cơna nghệ cho phải bảo vệ mỏi trường trình thiết kế cơng nghệ, cơng nghệ chát thai, cịng nghệ không chất thải, công nghệ sạch, công nghệ công nghệ thân thiện môi trường từ kinh nghiệm đưa đến khái niệm kinh tế chất thải (Waste Economie) Đây cách tiếp cận triệt đế bời triển vọng vô tận: sử dụng công nghệ biện pháp bảo vệ môi trường triệt đẽ Về vấn đề này, Bertrand Gilles ”.(Vũ Cao Đàm, 2000) nói “Trái đất có thè hữu hạn hệ thống kỹ thuật đó, nhưna khơng phải vậy, khơng phái hồn tồn hệ thống kỹ thuật khác[24] T IẾ P C Ậ N K IN H T Ế HỌ C: Theo cách tiếp cận nguyên nhân dẫn đến ị nhiẻm mơi trường chủ đầu tư gây trình tìm kiếm lợi nhuận tối đa Vì lợi nhuận tối đa mà họ sử dụng cơng nghệ lạc hậu, chi phí thấp giảm chi phí bào vệ mơi trường Do đê khắc phục nguyên nhân phá hoại môi trườna, trước hết cần thẩm định kỹ dự án đầu tư q trình xử lý nhiễm cần thực biện pháp trừng phạt kinh tế với nhà đầu tư TIẾ P C Ậ N X Ả H Ộ I HỌ C: Xã hội học môi trường nghiên cứu mối quan hệ qua lại người môi trường, quan hệ xã hội với nhóm xã hội quan hệ với mơi trường Quan điếm cách tiếp cận xã hội học cho lỗi ầy nhiễm phá hoại mơi trường người Cách tiếp cận nàv đặt vấn đề nghièn cứu trách nhiệm người, nhóm xã hội trona việc tàn phá mơi trường; tước đoạt lợi sử dụng tài nguvên nhóm trước nhóm khác nguyên nhân trực tiếp, nguvên nhân xã hội phá hoại mòi trường Cách tiếp cận nghiên cứu thiết chế xã hội đế điều chinh hành vi cúa người đơi với mơi trường nghía quan trọng việc liên kết khu bảo tổn thiên nhiên với cách liên tục khu vực miền trung từ vườn quốc gia Bạch Mã, khu hành lang xanh Bạch M ã - Hải Vân (trong có huyện Hièn), khu BTTN sơng Thanh, khu BTTN Ngọc Linh-Kon Tum tạo điều kiện giữ tính đa dạng sinh học liên tục vùng - Tièp tục xây dựng hoàn chỉnh dự án khư bảo tồn biển Cù Lao Chàm IV NHŨNG VẤN ĐỂ MÔI TRƯỜNG VÀ XĐMT CẤP BÁCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ HƯỚNG GIẢI QUYÊT N H Ữ NG VẤN ĐỂ M Ò I TRƯỜNG CẤP BÁC H CỦA ĐỊA PHƯƠNG: 1.1 Vấn đề khai thác khoáng sản trái phép, dùng loại chất độc đê tận thu vàng tình trạng gày nhiều tổn hại đến tài nguyên rừng gây ô nhiễm môi trường đất, nước khu vực thượng nguồn sông suối Mặc dầu UBND tỉnh, huyện có khai thác vàng có nhiều biện pháp, chưa ngăn chặn dứt điểm 1.2 Vấn đề tổ chức thu gom xử lý rác số địa phương thị trấn Tam Kỳ Hội An, cần ý Cơng ty môi trường đô thị Tam Kỳ chưa thể đảm nhận hết.VI cần có giải pháp quản lý rác thải địa bàn tỉnh trình phát triển KT - XH 1.3 Vấn đé sạt lở đất bờ sông Vu Gia, Thu Bồn hàng năm làm m ất đất canh tác gây ảnh hưởng lớn đến tài sản nhân dân Hiện tỉnh chủ trương di dời nhà dân khỏi vùng sạt lở Vì vậy, cần có đầu tư nghièn cứu tìm giải pháp khắc phục thời gian t i 1.4 Vấn đề quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, thực tốt dự án trồng rừng, ngãn chận nạn khai thác gỗ trái phép, hạn chế nạn đốt rừng làm rẫy nhằm bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, bảo vệ đa dạng sinh học cúa tỉnh 93 1.5 Vân đề bảo vệ nguồn lợi thuv sản, ngãn chặn nạn dùng chất nổ đế đánh bắt trẽn biển 1.6 Vấn đề quản lý nguồn phóng xạ mỏ than N ơng Sơn mỏ đá hai huyện Đại Lộc Quế Sơn 1.7 Vân đề xử lý hoá chất độc tồn dư từ thời chiến tranh kho bãi thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng nhiều năm qua địa bàn tỉnh 1.8 Vãn để quán lý chất lượng nguồn nước, đặc biệt chất lượng nước hồ Phú Ninh phục vụ sinh hoạt cho thị xã tỉnh lỵ Tam Kỳ 1.9 Vân đề xanh đô thị Tam Kỳ số thị trấn khác tỉnh vấn đề cần quan tâm cách thường xuyên Do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt mùa khơ nóng, mơi trường xanh cần thiết cho hoạt động sống hàng ngày người Song xanh khơng trồng chăm bón chu đáo chẳng có mơi trường câv xanh mong muốn Vì mơi trường xanh phải nhà, quan người quan tâm chăm sóc PHƯƠNG HƯỚNG G IẢ I QƯYET vấn để cấp bách VỂ môi TRƯỜNG VÀ XƯNG ĐỘT M Ô T TRƯỜNG: 2.1 Kiêm tra, giám sát, đánh giá mức độ ô nhiễm sở sản xuất kinh doanh : + Tăng cường pháp chế công tác bảo vệ môi trường, phát xử lý trường hợp vi phạm kịp thời hướng dẫn đối tượng thực theo luật + Kiểm tra, xác định mức độ gây ô nhiễm nhà m áy, xí nghiệp làng nghề sản xuất, sở tiểu cơng nghiệp để có biện pháp xử lý qui định thời gian cụ thê để sớ xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trườna cho phép 94 + Các nguồn gây õ nhiễm nghiêm trọng khác như: Các kho thuốc BVTV cũ, sờ gia cơng đóng gói thuốc bảo vệ thực vật, thùng CSi lưu sau chiến tranh khu vực Trà My, Tiên Phước, Tam Kỳ (Tam Lãnh), tìm kiếm xử lý bãi chôn lấp chất thải cũ + Tổ chức tốt việc thẩm định công nghệ môi trường dự án đầu tư + Tăng cường tiềm lực giải pháp hữu hiệu đê bảo vệ tốt tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, đất đai địa bàn tỉnh 2.2 Điêu tra thực trạng nghiên cứu giải pháp xử lý chất thài rắn, nước thai thị xã tỉnh thị trấn, x lý chất thải bệnh viện địa bàn tỉnh: + Xây dựng dự án, xây dựng bãi chôn lấp chất thài hợp vệ sinh, đạt tiêu chuẩn môi trường thị xã, thị trấn thị tứ địa bàn tỉnh Đề xuất giải pháp mơ hình tự chủ tổ chức, quản lý chất thải rắn thị trấn, thị tứ tỉnh + Tăng cường công tác kiếm tra, giám sát định kỳ tiêu chuẩn thải sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường + Tranh thù tài trợ nước, tổ chức phủ đầu tư Trung ương cho dự án lò đốt chất thải rắn x lý nước thải cho sở y tế địa bàn tỉnh 2.3 Xáy dựng dư án bảo vệ môi trường: + Xây dựng thực dự án K T-XH quan trọng, có tác động tích cực đến mơi trường sinh thái dự án triệu rừng, dự án trồng rừng khu công nghiệp Dung Quất (phần thuộc dịa phận tính Q uảng Nam), dự án cày xanh xây dựng sớ hạ tầng thị Các dự án xố đói, giảm nghèo, định canh định cư + Lập dự án: " Điéu tra đánh giá tượng trượt lớ đất lưu vực hệ 95 thõng sõng tính Quảng Nam kiến nghị biện pháp phòng tranh, giảm nhẹ thiệt hại nhằm phòng tránh thiệt hại cho người tài san cho nhân dân sông dọc theo lưu vực hệ thống sơng + Phối hợp với tổ chức quốc tế triển khai thực dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm, khu bảo tồn sông Thanh + Tiêp tục xây dựng thực dự án xây dựng mơ hình ứng dụng K H C N chương trình xây dựng mơ hình ứng dụng KH CN phục vụ phát triển K T -X H nông thôn miền núi Bộ KH CN & M T quản lý 2.4 C ác g iả i p h p dè q u ả n lý giải q u yết x u n g đ ộ t m ôi trường: 2.4.1 T ú n g c n g c ô n g tá c tr u y ề n th ô n g , g iá o d ụ c n ă n g c a o n h ậ n th ứ c BVM T: V iệc tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cần tăng cường phương tiện thông tin đại chúng, mà phải biến thành hành động toàn dân, người, nhà, đặc biệt thông qua tổ chức quần chúng đê vận động thực Cần thiết đưa nội dung bảo vệ môi trường nội dung quan trọng vận động xây dựng nếp sông vãn minh quan làm việc, địa bàn dân cư, nơi sản xuất Tổ chức triển khai tốt công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường đợt : Ngày môi trường giới (5/6), tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường, chiến dịch làm giới, ngày đa dạng sinh học, ngày trái đất Phối hợp với sở giáo dục-đào tạo để tiếp tục tổ chức lớp giảng dạy ngoại khoá môi trường trường tiểu học trung học địa bàn tỉnh Phối hợp với đoàn Niên, hội phụ nữ tô chức xã hội triên khai tốt dự án nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng Tim kiêm nguồn tài trợ tổ chức lớp học môi trường cho cán quản lý địa phương 96 làm công việc sản xuất kinh doanh có liên quan đến cơng tác bảo vệ môi trường Tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Thông tin mơ hình cơng nghệ sản xuất hơn, suất xanh tiêu chí mơi trường đến sở sản xuất Công tác truyền thông môi trường phải đạt mục tiêu sau: + T hông tin cho người bị ảnh hương vấn để, d ự án m ôi trường tăng cường quan tâm họ đến việc giải vấn đ ề m trường + G ắn kết b í người địa kỹ xảo kinh nghiệm địa phương vào công rác lập quy hoạch quản lý m ôi trường + N h ả m giám bớt tiêu cực triển khai chương trình hành động m ỏi trường cách truyền thông chúng để người thương lượng điểu phối + T ạo thuận lợi cho người có hội tham gia chương trình vê' m ỏi trường, qua gia tăng độ tin cậy chương trình 2.4.2 Thống chế quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý môi trường địa bàn tỉnh gắn với phân công, phân cấp quản lý phù hợp ngành, địa phường tỉnh Cơ chê quản lý phải xuất phát từ sách thích hợp chia sẻ nguồn lợi chung sở chuẩn mức chung bảo vệ môi trường hệ thống sách tài khuyến khích sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương 2.4.3 Xây dựng ban hành qui định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Trong qui định nầy yêu cầu cung cấp thông tin môi trường cộng đồng dân cư khu vực mà dự án triển khai phải qui định bắt buộc đối chù đầu tư để người dân quyền tham gia thảo luận, xây dựng khả giải tốt vấn đề môi trường dự án 97 2.4.4 Trong trình quán lý, giải xung đột, tranh chấp môi trường địa phương, biện pháp thực có hiệu cần quan tám mức q trình thương lượng, đàm phán, hoà giải đế bên tham gia tìm định hợp lý cho trình giải xung đột 2.4.5 K iện toàn hệ thống tổ chức quản lý N hà nước bảo vệ m ôi trường tinh : + Tăng cường tiềm lực cho quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên, khoáng sản tỉnh Quảng Nam để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa bàn tỉnh + Hình thành tổ chức quản lý mơi trường cấp huyện, củng cố phòng tra sở KH CN & M T, sở quản lý chuyên ngành theo hướng nâng cao nân2 lực để giải kịp thời vụ xung đột, tranh chấp môi trường địa phương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Xung đột môi trường lĩnh vực quan trọng hàng đầu lĩnh vực xã hội học môi trường, bắt đầu nghiên cứu năm gần đày nên thực non trẻ Việt Nam, cần đầu tư nghiên cứu cách có hệ thống với quy mơ lớn không gian nghièn cứu, thời gian đầu tư kinh phí Xung đột mơi trường dạng xung đột xã hội đặc biệt, xuất tất yếu khách quan phái nghiên cứu đầy đủ từ giai đoạn tiềm ẩn đến giai đoạn nghiêm trọng Bước đầu nghiên cứu X Đ M T tỉnh Q uang N am , phân loại tìm hiểu ngun nhân, rút số kết luận sau: 1.1 Xung đột môi trường phàn loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, luận văn phân loại theo tiêu chí sau: - Theo đương xung đột - Phân loại theo mức độ xung đột - Phân loại theo xung đột chức nâng môi trường - Phân loại theo nguyên nhàn xung đột: bao gồm dạng xung đột nhận thức, xung đột mục tiêu, xung đột lợi ích, xung đột quyền lực 1.2 Xung đột mơi trường xảy nhiều nguyên nhân nguyên nhàn sâu xa rỗ chất xung đột môi trường tìm kiếm giành giặt lợi việc khai thác tài nguyên môi trường Luận văn phát nguyên nhàn sau dẫn đên xung đột môi trường: - Sự bất đồng nhận thức cách cư xử với môi trường - N hững dị biệt văn hóa cách cư xử với mơi trường 99 Những bất bình đẳng xã hội việc sử dụng tài nguyên hướng thụ lợi thê mỏi trường - Sự khác quan điểm bảo vệ môi trường, thiếu tham gia đong góp cùa bên liên quan dự án kinh tế xã hội thiếu truyền thong vê môi trường, sức ép dân số, nghèo đói, yếu chế sach cung nguyên nhân làm tăng xung đột môi trường 1.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường-xung đột môi trường diễn Quảng Nam phổ biến nhiều nguyên nhân khác mức độ khác Đặc biệt vấn đề chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, y tế Vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề, ô nhiễm nguồn nước nạn khai thác vàng trái phép huyện miền núi tỉnh Vấn đề bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, nạn đốt nương làm rẫy khai thác lâm sản trái phép Vấn đề quản lý nguồn phóng xạ mỏ than N ơng Sơn, mỏ đá granit huyện Q u ế Sơn, Đại Lộc 1.4 Xung đột mơi trường q trình chia xẻ quản lý được, giải xung đột mơi trường điều hịa quyền lợi nhóm Quản lý xung đột mơi trường cần quan tâm đến quan hệ cộng tác nhóm xã hội, đồng thuận xã hội việc chia xẻ quyền lợi trình khai thác nguồn lực tự nhiên Hình thành thiết chế xã hội để điều chỉnh hành vi lệch chuẩn thái độ, hành động công tác quản lý, bảo vệ môi trường Để giải xung đột môi trường dạng xung đột xã hội đặc biệt, giải pháp chủ yếu dang xem tối ưu thương lượng, đàm phán, hòa giải Xã hội học môi trường nguyên tắc xử lý xung đột môi trường xem sở khoa học quan trọng việc hoạch định xây dựng chièn lược, sách vĩ mô công tác quản lý báo vệ môi trường Công tác quản lý xung đột môi trường phải đặt từ khâu xày dựng dự án chọn 100 địa đièm trình thực thi dự án Một nguyên tấc thiếu đo la tham gia cộng đồng dân cư địa phương trình triển khai dự an Hình thành phát triển chế thích hợp để chia xẻ nguồn lợi chung tài nguyên môi trường, kết hợp hài hồ lợi ích xã hội, lợi ích nhom xã hội lợi ích cá nhân công tác quán lý bảo vệ môi trường sớ thoả thuận, thương lượng, đàm phán, hợp tác đến đồng thuận xã hội l.5.Trong trình phát triển kinh tê xã hội, tỉnh Quảng Nam có nhiều nổ lực công tác quản lý bảo vệ môi trường mang lại kết đáng khích lệ Nhiều biện pháp thực thi tập trung giải quyêt đơn thư khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm hành truy tố hình vụ việc vi phạm mơi trường Tăng cường công tác kiểm tra tra môi trường Thực tốt qui định đánh giá tác động môi trường, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, công tác giám sát môi trường Thực định kv quan trắc môi trường lập báo cáo trạng môi trường năm địa phương Tăng cường công tác truyền thông môi trường Xây dựng triển khai tốt dự án bảo vệ đa dạng sinh học sông Thanh, khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra bảo vệ rừng, truy quét bọn lâm tặc đào đãi vàng trái phép Tăng cường công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ hải sản Tuy nhiên nhiều vấn đề cấp bách lâu dài công tác quản lý bảo vệ mơi trường đật địa phương, địi hỏi cấp ngành tinh Quảng Nam phải nhận thức mức tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ môi trường, đưa chủ trương sát hợp, triẽn khai cách đồng có hiêu CỊuả đê bước han chê tình trạng nhiẻm mỏi trương, xung đột mơi trường ngày có chiều hướng gia tãng mức độ ngày nghiêm trọng địa phương 101 Khuyến nghị: 2.1 Quan lý xung đột phận khơns thiếu sách m oi trương hun hiệu Do cần có nhiều nghiẻn cứu lĩnh vực xã họi học môi trường mà X Đ M T lĩnh vực trọng tâm, đế làm sở cho viẹc hình thành sách quản lý, bảo vệ môi trường xây dựng chiến lược mòi trường nước ta 2.2 Cần xác định rõ quyền sở hìru đổi với nguồn tài nguyên thiên nhiên đê găn chặt quyền lợi thụ hưởng nghĩa vụ báo vệ tài nguyên môi trường chủ thể sở hữu Đồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông môi trường, nàng cao nhận thức cộng đồng môi trường quản lý, bảo vệ môi trường Trong đó, việc xây dựng chương trình giảng dạy mơi trường phù hợp cấp học chuyên ngành xã hội học môi trường cấp Đại học sau Đại học cần thiết 2.3 Hoàn thiện sách tài khuyên khích sử đụna bền VŨT12 tài nguyên thiên nhiên mỏi trường Để từ đầu tư ngân sách mức ngày nhiều cho công tác nghiên cứu, đào tạo môi trường báo vệ mơi trường 2.4 Trong q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngành cấp cần quan tâm đến công tác quản lý môi trường - XĐMT từ công tác quy hoạch đến dự án đầu tư cụ Cộng đồng dân cư vùng dự án phải giới thiệu đầy đủ dự án triển khai, tham gia thảo luận vấn đề liên quan đến khía cạnh mỏi trường mà dự án đầu tư tác động trực tiếp đến đời sống sinh hoạt họ lợi ích mà họ thự hướns dự án mang lại Chù đầu tư cần phải cam kêt đầy đủ cơng tác xử lý bảo vệ mơi trườnơ trình bày rõ quyền lợi mà cộng đồng dược hướng thụ từ dự án đóng góp chù đầu tư vè phúc lợi xã hội đôi với cộng đồng dân cư khu vực mà dự án triển khai Chính quyền địa 102 phương phai có nhừny; tác động mức, buộc chủ đầu tư bao dam nghiêm túc cam kết 2.5 Xày dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức máy quản lý bảo vệ môi trường từ TW đên địa phương, đặc biệt tổ chức máy quản lý môi trường cấp huyện bỏ ngỏ T ăns cường lực tra mỏi trường phòng tra tài ngun khống sản nói chung địa phương đế đủ sức giải quyèt kịp thời có hiệu khiếu kiện ngày đa dạng gây xung đột, tranh chấp môi trường, xung đột việc khai thác sử dụng tài nguyèn 103 TÀI LIỆU T H A M KHẢO B ao cáo tình hình thực nhiệm vụ p h t triển kinh tẻ x ã hội n^ m 2001 va phươ ng hướng phát triển kin h tè x ã hôi nãm 2002" UBND I inh Quảng Nam, Tam Kỳ-?001 1) 2) B ao cáo tông th u ậ t : Điêu tra nghiên cứu d ự báo p h t triển công n g h iệ p n ò n g thôn làng n g h é Q uảng N am Đà N ắ n g ”, sở Công nghiệp tinh Q uáng Nam Tam Kỳ -1999 3) B áo cáo tình hình san xu ấ t công nghiệp địa bàn tỉn h Q uảng N a m n ă m -0 0 định hướng ph t triển nám 0 s Công nghiệp tỉnh Q uáng Nam, Tam Kỳ -2001 4) " B áo cáo tông kết đợt tra diện rộng vê bảo vệ m ôi trường Q u ả n g N a m n ă m 97 S Ớ K H C N & M T -1 9 5) "B o cáo tông kết đợt tra diện rộng chuyên đ ề sở h ữ u công n g h iệ p , đo lư ờng chất lượng bảo vệ m ôi trường Q uảng N a m nám 2000 S K H C N & M T -2000 6) "B o cáo trạng m ói trường năm 2001 tỉnh Q uãng N a m ” Uỷ ban nhân dân tính Quảna Nam, Tam Kỳ -2001 7) "Báo cáo sơ kết năm triển khai thực thị 01/1998/CTT T g Thủ tướng Chính phủ" Ban đạo chống sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc đẻ khai thác thuỷ sản tinh Quảng Nam Tam kỳ -2000 8) "Báo cáo tình hình thực kè hoạch nám 2000, phương hướng kẻ h o c h n ă m 2001" Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản Quảng Nam, Tam Kỳ -2000 9) 'Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2001, phương hướng kê h o ạch n ă m 2002" Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản Quảng Nam Tam Kỳ -2001 10)" Báo cáo tình hình thực kẻ hoạch nãm 2001,phương hướng kè h o ạc h n ă m 2002 củ a n g n h Địa C h ín h " , sớ Địa Chính Quáng NarruTam Kỳ -2001 11) "Báo cáo việc triển khai hoạt động Khu BTTN Sòng Thanh Ngọc Lin h Quảng N am " Chi Cục Kiểm Lâm Quảng Nam, Tam K ỳ -2001 12) "Báo cáo phương hướng biện pháp chủ yếu nhàm sử dụng tài nguvèn rừng đất rừng tinh Quàng Nam" Chi Cực Kiêm Lâm Quáng Nam, Tam Kỳ -2001 104 13) Lê Thanh Bình C h in h sách quản lý m trư ng đôi với việc giai ịu y è t x u n g đột m òi trường " Luận án thạc sĩ chuvên ngành Chính sách khoa học công nghệ Hà Nội -2000 14) " C ác n g u yên lý quản lý m ôi trường Chương trình đào tạo chuvên ngành cùa dự án đào tạo Việt Nam - Australia 2001 15) "C c q u i đ ịn h pháp lu ậ t vê m ỏi trường " tập Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội -1997 16) 'C ác q u i đ ịn h ph p lu ậ t vê m ỏi trường " tập Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Nxb Thế Giới, Hà Nội -1999 17) " C ác tài liệu chọn lọc nước A sea n vé m ỏi trường Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Hà Nội -1998 18) " C hào n m 2000 " Khoa học Phát triển Nxb Đà Nẵng - 1999 ) " C h iến lược (2001-2010) k ế hoạch h n h đ ộ n g (2001 -2005) q u ố c gia vê bảo vệ m ô i trường Bộ K h o a h ọ c, C ô n g n g h ệ M ô i trường Nxb Thế g iớ i, Hà Nội - 2001 20) Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng " X ã hội học " Nxb Giáo dục 1999 ) " D ự báo thè kỷ 21" N x b T h ố n g kê -1 9 22) V ũ C ao Đ m " P hư ng p h p lu ậ n n g h iên cứu kh o a học Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội -1998 ) V ũ C a o Đ m " N g h iê n cứu kh o a học p h n g p h p luận thự c tiế n Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -1999 24) Vũ cao Đàm "Nghiên cứu xã hội học phát triển tư tưởng mơi trường".Tạp chí xã hội học sỗ 3, 4, Hà Nội -1999 25) Vũ Cao Đàm Xã hội học mói trường quản lý mòi trường phát triển tư tưởng mòi trường” K ỷ yêu Hội thảo xã hội học môi trường, Hà Nội -2000 39) ) ” Đ ề cư n g tu yèn tru yền Q u ả n g N a m n m x â y d ự ng p h t t r i ể n " B a n T u y ê n G iá o T in h U ỷ Q u n g N u m , T a m K ỳ -2 0 27) " G i i t h i ê u v ê c ô n g c ụ k i n h te v k h ả n â n g p d ụ n g t r o n g q u n l ý m ô i t r n g v i ệ t N a m ” ■ Bộ Khoa học, Cổng nghệ Mơi trường Hà Nội 2001 28) Phạm Thị Bích Hà "Xung đột chức mòi trường, vấn đề cần quan tâm việc nàng cao ý thức bào vệ mòi trường" Ký yêu Hội tháo xã hội học môi trường, Hà Nội -2000 105 29 ) TS Lưu Đức Hái, TS Nguyễn Ngọc Sinh " Q uấn lý m ói trư ng cho s ự p h t triển bén vững " Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội -2000 30) Helmụt Kromrey, người dịch Hô Kim Tộ "Nghiên cứu x ã h ộ i thự c n g h iệ m ” Nxb T hế giới, Hà Nội -1999 31) Phạm Ngọc Hồ, TS Hoàng Xuân Cơ 'Đ ánh giá tác đ ộng m ói trư n g Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội -2000 32) N guyên Đình Hoè Q uốc gia Hà Nội - 2000 D án sô định c m ỏi trường Nxb Đại học 33) " H ộ i n g h ị thư ng m ại quốc tê m ôi trường Dự án tăng cường nãng lực cho quan quản lý môi trường Việt Nam Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Hà Nội -1999 34) N gô Văn Hùng P hát triển khoa học còng nghệ trinh cô n g n g h iệ p hố, h iện đại hố tình Q uảng N a m " Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội -1999 35) N guyễn Sinh Huy " X ã hội học đại cương Hà Nội -1999 NXb Đại học Quốc gia 36) Lẽ Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng ” C hiến lươc c h ín h sách m i trườ ng " N xb Đại học Quốc gia Hà Nội -2000 37) Lê Văn Khoa "X ả hội học mói trường hoạt động" K ý yếu Hội thảo xã hội học môi trường, Hà Nội -2000 38) Lê Vãn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền " N ó n g n g h iệ p M ô i trư ng Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2001 39) 'Khn khổ sách bảo vệ mịi trường Việt Nam giai đoan 2001-2010" Bộ KHCN & M T-Cục Môi trường N XB Thế Giới, Hà Nội 2001 40)" K i n h t ế c h ấ t t h ả i t r o n g p h t t r i ể n th ả i Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội- 2001 bền vững Dự án kinh tế chất 41 )" K ỷ y ế u h ộ i thảo x ã h ộ i học m òi trườ ng ' Bộ Khoa học, Công nghệ iMôi trường Hà nội -2000 42) K ỷ y ê u h ộ i thảo cô n g tác th a n h tra vé bảo vệ m òi trường giai đoan 1996 -2000 " Bộ K hoa học, Công nghệ Môi trường Hà Nội -2001 43) Phạm Trung Lương cộng "Tàin g u yên m ói trường du lịch V iệt N a m " Nxb Giáo dục, Hà Nội -2 0 44) " N iê n g iá m th ố n g kè 1997 1998 1999 0 ” Cục Thòng kê tinh Ọ uáng Nam 106 , 4S) “ p h p lệnh tổ chức h o ạt đ ộng hoà giải sở” Nhà xuất ban Chính trị quốc gia Hà Nội-2001 46) Hồ Sĩ Quý " M ố i q uan hệ giữ a người tự n h iên p h t trièn x h ộ i Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội -2000 ) N g u y ễ n N g ọ c Sinh c ộ n g " K h u ò n k h ổ ch ín h sách Bảo vệ m ói tr n g c ù a V iệ t N a m g ia i đ o n 0 -2 Nxb Thế giới, Hà Nội -2001 48) N guyễn Danh Sơn "V ề lợi ích tro n g bảo vệ mơi trư n g Việt N a m " Ký yếu Hội thảo xã hội học môi trường, Hà Nội -2000 49) Thaddeus C.Trzyna, người dịch Kiều Gia Như "T h ế g iớ i bén v ữ n g ” Viện N ghiên Cứu Chiến lược Chính sách Khoa học & Công nghệ, Hà Nội - 2001 50) Tony Bilton cộng sự, người dịch Phạm Thuỷ Ba ''N hập m ôn x ã h ộ i h ọ c " N xb Khoa học Xã h ộ i , 1993 l Ỵ ' T ô n g q u a n v đ n h g i v iệ c t h ự c h i ệ n k ẻ h o c h q u ố c g i a v é m ô i trư ng p h t triển bén vững (giai đ oạn 1991-2000)" Bộ K ho a học, C ô n a n a h ệ M ô i trư n g H N ộ i - 01 52) Nguyễn Quang Tuấn " Xung đột môi trường, nguyên nhãn giải pháp quản lý xung đột môi trường K ỷ yếu Hội thảo xã hội học môi trường, Hà Nội -2000 53) Nguvễn Văn Tưvên " 2000 S in h th i m ô i tr n g " Nxb Giáo dục- ) " T u y ể n tập báo cáo kh o a học h ộ i n g h ị m ịi trường tồn q u ố c n m 1998 " Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Nxb Khoa học Kỹ thuật, H N ội -1999 55) " T d u y m i v ề p h t t r i ể n c h o t h ế k ỷ X X L T r u n g t â m K h o a h ọ c X ã h ộ i n h ã n ván Q uốc gia Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2000) Các n g u y ê n lý q u ả n lý m i trư ng Chương trình đào tạo chuyên ngành dự án đào tạo Việt N am - Australia 2001 56) w Hamacher " E n v iro n m e n ta l C onýĩỉct M a n a g e m e n t Deutsche G eselischaít fur Technische Zusam m enarbeit (GTZ) GmbH, Eschbom - 1996 107 ... XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG (X Đ M T ) Các khái niệm xung đột môi trường Phàn loại xung đột mòi trường Nguyên nhàn dẫn đến xung đột môi trường 12 III ĐIỂU HOÀ XĐMT - QUẢN LÝ... Ôxtrâylia xuất sách: rủi ro hội Quản lý tổng hợp xung đột môi trường biến đổi môi trường Đây tài liệu hướng dẫn cho quản lý biến đổi môi trường giải thành công xung đột môi trường Năm 1996, tác giả... Giám sát quản lý khoá đào tạo nước phát triển • Lập báo cáo tình hình thực thủ tục quản lý xung đột • Tư vấn pháp luật: dựa vào thích nghi thủ tục quản lý xung đột đế hình thành máy quản lý: cần

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w