1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiêncứupháttriển du lịchvănhóatỉnhbắcgiang

166 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phạm Hùng Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình thầy, nhƣ động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học viên học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng- ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành điều mà Thầy dành cho Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý Thầy, Cô Khoa du lịch Trƣờng Đại Học KHXH&NV thầy cô Khoa sau Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, anh chị đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên thực Hoàng Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 Đóng góp luận văn 12 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG 13 1.1 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa 13 1.1.1 Du lịch văn hóa 13 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hoá 14 1.1.3 Điểm đến du lịch văn hóa 16 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa 17 1.1.5 Sản phẩm du lịch văn hóa 18 1.1.6 Khách du lịch với mục đích văn hóa 21 1.1.7 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 22 1.1.8 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa du lịch 24 1.2 Khái quát điều kiện phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang 27 1.2.1 Điều kiện bên 27 1.2.2 Điều kiện bên 44 1.3 Bài học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 45 1.3.1 Bài học kinh nghiệm nước 45 1.3.2 Bài học kinh nghiệm nước 48 1.4 Những vấn đề đặt nghiên cứu du lịch văn hóa Bắc Giang 51 1.4.1 Tầm quan trọng du lịch văn hóa hoạt động du lịch Bắc Giang 51 1.4.2 Những thuận lợi hoạt động du lịch văn hóa Bắc Giang 52 1.4.3 Những khó khăn hoạt động du lịch văn hóa Bắc Giang 53 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG 55 2.1 Thị trƣờng khách du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang 55 2.1.1 Đặc điểm nguồn khách du lịch 55 2.1.2 Thực trạng lượng khách du lịch 59 2.2 Sản phẩm du lịch văn hoá tiêu biểu 61 2.2.1 Du lịch tham quan, nghiên cứu di sản văn hoá 62 2.2.2Du lịch lễ hội 62 2.2.3 Du lịch làng nghề 63 2.2.4 Du lịch thưởng thức nghệ thuật 64 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa 66 2.3.1 Hệ thống sở lưu trú 66 2.3.2 Hệ thống sở kinh doanh ăn uống 68 2.3.3 Hệ thống sở kinh doanh lữ hành 69 2.3.4 Phương tiện vận chuyển khách du lịch 70 2.3.5 Các trung tâm văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí 70 2.4 Nhân lực du lịch 71 2.5 Điểm tuyến du lịch văn hóa Bắc Giang 76 2.5.1 Các điểm du lịch văn hóa tiêu biểu 76 2.5.2 Các tuyến du lịch tiêu biểu 79 2.6 Tổ chức, quản lý du lịch văn hoá 79 2.6.1 Cơ quan quản lý cấp Trung ương du lịch 79 2.6.2 Chính quyền địa phương Ban quản lý du lịch 83 2.7 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa 85 Tiểu kết chƣơng 91 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG 92 3.1 Những đề xuất giải pháp 92 3.1.1 Định hướng phát triển theo ngành 92 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 94 3.1.3 Định hướng phát triển theo không gian, lãnh thổ 96 3.1.4 Những mặt mạnh mặt yếu rút từ thực trạng du lịch văn hóa 100 3.2 Những giải pháp cụ thể 101 3.2.1 Giải pháp thị trường khách du lịch 101 3.2.2 Giải pháp sản phẩm du lịch đặc thù 105 3.2.3 Giải pháp phát triển sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa 107 3.2.4 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch văn hoá 109 3.2.5Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hoá 112 3.2.6 Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hoá 117 3.2.7 Giải pháp bảo tồn di sản văn hoá tài nguyên du lịch văn hoá 119 Tiểu kết chƣơng 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CĐ Cao đẳng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSHT Cơ sở hạ tầng ĐH Đại học ICOMOS (International Council on Monuments and Sites) Hội đồng quốc tế di tích di NĐ-CP Nghị định- Chính phủ NQ/TW Nghị quyết/ Trung ƣơng QĐ-SVHTTDL Quyết định- Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch QĐ- UBND Quyết định- Uỷ ban nhân dân QH Quốc hội TN Tự nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO (United Nations Educational, Secientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO (World Tourism Organization) Tổ chức Du lịch giới VHTT Văn hóa Thể thao DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh khác sản phẩm văn hóa sản phẩm du lịch 19 Bảng 2.1: Mục đích du lịch khách du lịch nội địa đến Bắc Giang 56 Bảng 2.2: Mục đích du lịch khách du lịch quốc tế đến Bắc Giang 56 Bảng 2.3: Doanh thu du lịch Bắc Giang giai đoạn 2005- 2015 57 Bảng 2.4: Số khách du lịch đến Bắc Giang giai đoạn 2005- 2015 60 Bảng 2.5: Số lƣợng sở lƣu trú địa bàn tỉnh Bắc Giang 67 Bảng 2.6: Hiện trạng phân bố sở lƣu trú huyện đến năm 2014 67 Bảng 2.7: Hiện trạng chất lƣợng sở lƣu trú tỉnh Bắc Giang từ năm 2011- 2015 68 Bảng 2.8: Hiện trạng đơn vị kinh doanh lữ hành Bắc Giang 69 Bảng 2.9: Hiện trạng sở vật chất phục vụ vui chơi giải trí tỉnh Bắc Giang 71 Bảng 2.10: Lao động du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2015 72 Bảng 2.11: Thực trạng nguồn lao động trực tiếp du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010- 2015 73 Bảng 2.12: Thực trạng nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng nhân lực du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2014 75 Bảng 2.13: Hiện trạng đầu tƣ phát triển tuyến, điểm du lịch 83 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ1.1: Quy trình bảo tồn di sản 25 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Sở văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang 80 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu máy tổ chức Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Bắc Giang 81 Biểu đồ 2.1: Doanh thu du lịch Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 58 Biểu đồ 2.2: Lƣợng khách du lịch đến Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 60 Biểu đồ 2.3: Nguồn lao động trực tiếp du lịch tỉnh Bắc Giang phân theo trình độ đào tạo năm 2014 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch nhu cầu thiết yếu tất ngƣời xã hội nay, mà tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt du lịch văn hố đƣợc xem nhƣ sản phẩm đặc thù quốc gia, đặc biệt nƣớc phát triển Với tảng quy mô, nguồn lực không lớn, nƣớc phát triển chƣa có đủ nguồn lực để xây dựng điểm du lịch đắt tiền, trung tâm du lịch tầm cỡ, đại nhƣ nƣớc phát triển mà thƣờng dựa vào tài nguyên tự nhiên đa dạng sắc văn hoá dân tộc, coi vốn để phát triển du lịch Hơn phần lớn hoạt động du lịch nƣớc phát triển gắn liền với địa phƣơng, nơi cịn tồn đói nghèo Bởi thế, thu hút khách tham quan du lịch văn hoá tức tạo dòng chảy cải thiện sống ngƣời dân địa phƣơng Đối với nƣớc ta, du lịch văn hoá đƣợc coi loại hình du lịch đặc thù, mạnh tiềm phát triển phong phú, thu hút khách du lịch nƣớc quốc tế Bắc Giang tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ có tài nguyên du lịch văn hoá đa đạng phong phú Hiện du lịch văn hoá mạnh du lịch tỉnh nhà Theo thống kê, Bắc Giang có 2.230 di tích lịch sử - văn hố, có gần 500 di tích đƣợc xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia, 1000 di tích cấp tỉnh Các di tích lịch sử đƣợc phân bố khắp huyện tỉnh, tạo nên sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn du khách Về địa lý nhân văn, Bắc Giang có điểm riêng Bắc Giang cƣ dân sinh sống chỗ, nơi cịn có nhiều cƣ dân từ địa phƣơng khác tới sinh tụ, chung sức chung lịng dựng làng, trinh phục thiên nhiên, ý chí lòng, tự cƣờng, tự lực, mãnh liệt, tinh thần đánh giặc ngoại xâm Chính sở kết hợp nhân tố đặc biệt thiên nhiên ngƣời mà lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc oai hùng dân tộc, phát triển tiếp đƣợc, vận động viên sau hết độ tuổi thi đấu, hƣớng nghiệp cho đào tạo trƣờng chuyên ngành TDTT để trở thành huấn luyện viên, cán bộ, hƣớng dẫn viên thể thao cấp Cơ chế sách thuế: Ƣu tiên, miễn giảm thuế, khơng thu thuế có giới hạn doanh nghiệp đầu tƣ vào dự án khuôn khổ quy định trung ƣơng Ƣu tiên giảm thuế, cho chậm trả tiền thuế đất, cho vay ƣu đãi dự án phát triển du lịch khu du lịch tỉnh, quốc gia Đảm bảo quỹ đất phân bố quỹ đất hợp lý cho cơng trình VHTTDL giai đoạn 2010-2020 theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Giải pháp vốn đầu tƣ Huy động nguồn vốn cho phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2010-2020: Chú ý đến nguồn ngân sách cấp huyện xã Trong quản lý phân bổ ngân sách, đảm bảo cân đối tỷ lệ chi ngân sách hợp lý cho phát triển lĩnh vực lĩnh vực văn hoá, thể thao du lịch, nhƣ cấp huyện cấp xã Huy động vốn từ nhà đầu tƣ nƣớc, nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, nguồn vốn tích lũy doanh thu du lịch thông qua Tổng cục Du lịch Bên cạnh đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc, tăng cƣờng thu hút nguồn vốn từ xã hội hóa vào đầu tƣ xây dựng sở vật chất, tu bổ tôn tạo di tích, tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp không chuyên, giải thi đấu thể thao, triển lãm, mỹ thuật, công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Mục tiêu huy động tối đa nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng, dịch vụ VHTTDL bảo vệ tài ngun mơi trƣờng du lịch Ngồi cần có hỗ trợ vốn từ ngân hàng thông qua nguồn vốn ODA, FDI ƣu đãi để phục vụ đầu tƣ sở hạ tầng số hạng mục quan trọng cần số lƣợng vốn lớn Từ đến 2014, bố trí ngân sách theo nguyên tắc tăng dần theo năm, vƣợt mức năm 2009, phấn đấu đến 2015, nâng nguồn vốn đầu tƣ cho ngành văn hóa, thể thao du lịch lên 1,5% tổng chi ngân sách thƣờng xuyên Từ 2016 đến 2020, ngân sách cho ngành văn hóa, thể thao du lịch tăng lên đến 1,7 – 1,8% tổng chi ngân sách thƣờng xuyên Ngân sách nghiệp văn hóa cấp huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh: Giai đoạn 2010-2015, đảm bảo chi ngân sách cho phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch cấp huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh đạt 0,78% 0,9%; giai đoạn 2016-2020, đạt 1,3% - 1,5% tổng chi ngân sách Ngân sách nghiệp văn hóa cấp xã/phường/thị trấn: Giai đoạn 20102015, đảm bảo chi ngân sách cho phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch cấp xã, phƣờng, thị trấn đạt 0,40% - 0,50%; giai đoạn 2016-2020, đạt 0,6% - 0,8% tổng chi ngân sách Cấp xã, phƣờng, thị trấn: thực chế nhà nƣớc nhân dân làm Thôn, làng, bản, khu dân cƣ: Do nhân dân tổ chức đóng góp, vùng “có hồn cảnh đặc biệt”, vùng dân tộc thiểu số cịn khó khăn, ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí xây dựng đầu tƣ trang thiết bị chuyên dùng hoạt động văn hóa, thể thao du lịch Tăng ngân sách Nhà nƣớc cấp cho phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch cấp quản lý giai đoạn 2011 đến 2020, cụ thể: Nguồn vốn xây dựng bản: Ngân sách tỉnh chủ yếu đầu tƣ vào cơng trình văn hóa, thể thao du lịch trọng điểm cấp tỉnh; cấp huyện, thành phố Hỗ trợ Trung ƣơng đầu tƣ cơng trình trọng điểm theo chƣơng trình mục tiêu giai đoạn 2009 - 2010 năm Khai thác nguồn vốn khác nhƣ: cho thuê, đấu thầu quyền sử dụng đất, phát hành xổ số, nguồn tài trợ thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao du lịch Nguồn kinh phí xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao du lịch cấp xã, phƣờng, thị trấn: Đƣợc hỗ trợ lần kinh phí xây dựng kinh phí từ nguồn ngân sách địa phƣơng theo nội dung dự án đƣợc phê duyệt Các thôn, nguồn vốn chủ yếu huy động từ xã hội hóa nguồn khác Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán quản lý, cán nghiệp văn hóa, thể thao du lịch Xây dựng đề án đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán đáp ứng nhu cầu nguồn cán phục vụ phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch đến năm 2015 năm 2020 với định hƣớng sau: Hoàn thiện máy tổ chức quản lý văn hóa, thể thao du lịch từ tỉnh đến huyện, trọng xây dựng đội ngũ quản lý nhà nƣớc văn hóa, thể thao du lịch cấp, đồng thời tiếp tục cải cách hành quản lý quy hoạch, quản lý đầu tƣ cấp phép ngành nghề dịch vụ lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch để tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển chung ngành đặc biệt phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Tuyển dụng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lƣợng đào tạo cho trƣờng Năng khiếu thể thao, Trƣờng trung cấp Văn hóa, Thể thao, Du lịch Mở rộng liên kết trƣờng đại học, cao đẳng nhằm đa dạng hóa hình thức đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch Ƣu tiên phát triển đào tạo, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán ngành văn hóa, thể thao du lịch ngƣời dân tộc thiểu số; phát có kế hoạch sử dụng đội ngũ nghệ nhân, nghệ sĩ ngƣời dân tộc thiểu số Giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa: Từ năm 2010-2020 bƣớc chuyển sở văn hóa, thể thao du lịch cơng lập sang đơn vị nghiệp có thu theo chế dịch vụ cơng lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch Tăng nguồn thu từ việc tổ chức biểu diễn văn hóa, tổ chức thi đấu thể thao khu vui chơi giải trí Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ, đóng góp nguồn lực cho hoạt động văn hóa, thể thao du lịch; khuyến khích xây dựng cơng trình văn hóa, thể thao du lịch; đơn vị sản xuất kinh doanh thiết bị, dụng cụ văn hóa thể thao xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch Xây dựng chế phối hợp quan quản lý nhà nƣớc với tổ chức xã hội, doanh nghiệp để phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch Thực cơng tác xã hội hóa đầu tƣ vào số lĩnh vực thể thao, du lịch để huy động nguồn vốn cho phát triển thể thao, du lịch từ thành phần kinh tế ngồi nƣớc Có sách khuyến khích để thu hút đƣợc nhà đầu tƣ, tạo bình đẳng nhà đầu tƣ ngồi nƣớc, đầu tƣ tƣ nhân Nhà nƣớc Nguồn kinh phí huy động từ xã hội đến năm 2010 20% tổng kinh phí VHTTDL hàng năm, năm 2015 30%, đến năm 2020 40-50% Giải pháp Khoa học công nghệ hợp tác quốc tế: Chú trọng công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ phát triển VHTTDL, xây dựng kế hoạch thực gắn với chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ tỉnh đến năm 2020 Phối hợp với Tổng cục TDTT, Viện Khoa học TDTT mở lớp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho huấn luyện viên, sớm cập nhật quan điểm huấn luyện thể thao đại Tăng cƣờng công tác hội nhập, giao lƣu quốc tế, giới thiệu văn hóa ngƣời Bắc Giang thông qua hoạt động chuyên mơn văn hóa, thể thao du lịch Tăng cƣờng hợp tác với tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên ), trƣờng đại học, Cục, Vụ, Viện, đơn vị, cá nhân nƣớc để phát triển lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch thơng qua việc khuyến khích doanh nghiệp quan quản lý tham gia hội chợ, hội thảo để quảng bá sản phẩm du lịch Điều Tổ chức thực Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Chủ trì, phối hợp với sở, ban ngành liên quan địa phƣơng công bố quy hoạch triển khai thực quản lý quy hoạch; quản lý, đạo điều hành thiết chế văn hóa, thể thao du lịch cấp tỉnh Định kỳ kiểm tra, đánh giá, tổng hợp kết thực báo cáo UBND tỉnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Kế hoạch Đầu tƣ: Chủ trì phối hợp với ngành Văn hóa, thể thao du lịch ngành liên quan bố trí phân bổ nguồn lực bảo đảm thực quy hoạch; ƣu tiên nguồn vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn xây dựng để thực quy hoạch Sở Tài chính: Tham mƣu cho UBND tỉnh cân đối ngân sách hàng năm bảo đảm yêu cầu tiến độ thực Quy hoạch; Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch quan liên quan tham mƣu UBND tỉnh ban hành chế, sách dự án quy hoạch Sở Tài nguyên - Môi trƣờng: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND huyện, thành phố quy hoạch đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp đất xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao du lịch Sở Xây dựng: Phối hợp nghiên cứu thiết chế mẫu văn hóa, thể thao du lịch tỉnh, thẩm định dự án xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc Sở Nội vụ: Chủ trì, phối hợp ngành liên quan huyện, thành phố xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán ngành tổ chức máy để thực phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch Các sở, ngành quan liên quan khác: Căn chức nhiệm vụ đƣợc giao, phối hợp với quan chủ trì để thực quy hoạch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: Chỉ đạo quan, đơn vị phối hợp chặt chẽ với đoàn thể địa bàn huyện tổ chức triển khai thực Quy hoạch Hàng năm lập kế hoạch cân đối ngân sách bảo đảm cho hoạt động thiết văn hóa, thể thao du lịch địa bàn Phối hợp với ngành tỉnh quy hoạch đất xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao du lịch; xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán văn hóa, thể thao du lịch Điều Giám đốc Sở, thủ trƣởng quan thuộc UBND tỉnh, chủ tịch UBND huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Bùi Văn Hải Phụ lục 3: Một số hình ảnh lễ hội Bắc Giang Lễ hội Yên Thế (tại thị trấn Cầu Gỗ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ngày 16 tháng dƣơng lịch hàng năm) Hội vật cầu bùn làng Vân xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Nguồn: Trang thông tin Du lịch Bắc Giang Phụ lục 4: Một số hình ảnh làng nghề Bắc Giang Làng Thổ Hà, Bắc Giang tiếng với nghề làm bánh đa nem Làng nghề bánh đa Kế, Bắc Giang Làng nghề đan lát Tăng Tiến, Việt Yên Nguồn: Trang thông tin Du lịch Bắc Giang Phụ lục 5: Một số hình ảnh di tích lịch sử văn hóa cách mạng Bắc Giang Thành cổ Xƣơng Giang, TP Bắc Giang Những địa điểm khởi nghĩa Yên Thế gồm 23 di tích đền, chùa, đinh nằm 04 huyện tỉnh Bắc Giang Nguồn: Trang thông tin Du lịch Bắc Giang Phụ lục 6: Một số hình ảnh ẩm thực Bắc Giang Xơi Kiến, Lục Ngạn, Bắc Giang Món Khâu Nhục, Lục Ngạn, Bắc Giang Nguồn: Trang thông tin Du lịch Bắc Giang Phụ lục 7: Các di tích lịch sử văn hóa đƣợc xếp hạng quốc gia Bắc Giang Quyết định số STT Tên di tích Chùa Vĩnh Nghiêm QĐ (chùa Đức La) số Địa điểm 29/QĐ- Xã Trí Yên, huyện ngày Yên Dũng 1964BVH, 13/1/ Sinh từ, phần mộ QĐ số 154/QĐ- Xã Tân Mỹ, thành phố đền thờ Việp Quận BVH, ngày Bắc Giang công Hoàng Ngũ Phúc 25/01/1991 Đền Ngọc Lâm QĐ số138/QĐ Xã Tân Mỹ, thành phố ngày Bắc Giang BVH, 31/01/92 Địa điểm Lƣu Niệm QĐ số 295/ QĐ- Xã Tân An, huyện Bác Hồ ngày Yên Dũng BVH, 12/01/1994 Từ Vũ thôn Bùi Bến QĐ số 372/QĐ- Xã Yên Lƣ, Huyện ngày Yên Dũng BVH, 10/03/1994 Khu di tích khởi nghĩa QĐ số 548/QĐ-TTg Thị Yên Thế ( gồm 23 di ngày 10/5/2012 trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế tích Đền Hả QĐ số Xã Hồng Giang, Lục 154/QĐ,ngày Ngạn 25/1/1991 Suối Mỡ QĐ số VH/QĐ, 18/01/1988 28 – Xã Nghĩa ngày Lục Nam Phƣơng, Đình Thổ Hà QĐ số BVH, 29/QĐ- Xã Vân Hà-Việt Yên Ngày 13/01/1964 10 Đình Vân Cốc QĐ số BVH, 29/QĐNgày 13/01/1964 11 Chùa Bổ Đà QĐ số BVH, 138/QĐ- Xã Tiên Sơn-Việt Tiên Sơn-Việt Ngày Yên 31/01/1992 12 Ao Miếu QĐ số 138/QĐ- Xã BVH, Yên Ngày31/01/1992 13 Đình Hoàng Mai QĐ số BVH, 74/QĐ- Xã Hoàng Ninh-Việt Ngày Yên 2/2/1993 14 Đình Phúc Long QĐ số BVH, 74/QĐ- Xã Tăng Tiến-Việt Ngày Yên 2/2/1993 15 Chùa Minh Linh QĐ số BVH, 74/QĐ- Xã Hoàng Ninh-Việt Ngày Yên 2/2/1993 16 Đình Đơng QĐ số 226/QĐ- Xã Trí, Bích ĐộngNgày Việt Yên BVH, 5/02/1994 17 Chùa Đoan Minh, Chùa QĐ Thổ Hà BVH, số 226/QĐNgày Xã Vân Hà-Việt Yên 5/02/1994 18 Từ làng Thổ Hà QĐ số 295/QĐ- thuộc Xã Vân Hà-Việt BVH, Ngày Yên 12/2/1994 19 Đình Mật Ninh QĐ số 188/QĐ- BVH, Xã Quảng Minh-Việt Ngày Yên 14/02/1995 20 Đình Hữu Nghị QĐ số 1568/QĐBVH, Xã Ninh Sơn-Việt Ngày Yên 20/4/1995 21 Từ Quán Quận QĐ số 1568/QĐCông BVH, Xã Quang Châu-Việt Ngày Yên 20/4/1995 22 Đình Bài Xanh QĐ số 2233/QĐ- Xã Vân Trung-Việt BVH, Ngày Yên 26/6/1995 23 Khán Đài B (A cũ) sân QĐ số 774/QĐ- Phƣờng ngô Quyền- Vận động Thị Xã Bắc BVH, Giang 24 Đền Ngày TP.Bắc Giang 21/6/1993 thờ Minh Lều Văn QĐ số 1460/QĐ- Phƣờng Thọ XƣơngNgày TP.Bắc Giang BVH, 28/6/1996 25 Chùa Thành QĐ số 266/QĐ- Xƣơng Ngày TP.Bắc Giang BVH, 5/2/1994, thuộc Xã Xƣơng Xã Giang- TP.Bắc Giang Giang- 26 Chùa Đống Nghiêm QĐ (chùa Kế) số BVH, 266/QĐ- Xã Dĩnh Kế-TP.Bắc Ngày Giang 5/2/1994 27 Lăng đá Dinh Hƣơng QĐ số BHV, 29/QĐ- Xã Đức Thắng-Hiệp Ngày Hòa 13/01/1964 28 Lăng đá Họ Ngọ (Ninh QĐ Quang từ) số BHV, 29/QĐ- Xã Thái Sơn-Hiệp Ngày Hòa 13/01/1964 29 Lăng đá Bầu QĐ số BHV, 29/QĐ- Xã Xn Cẩm-Hiệp Ngày Hịa 13/01/1964 30 Đình Lỗ Hạnh, QĐ số BVH, 34/QĐ- Xã Đơng Lỗ-Hiệp Ngày Hịa 9/01/1990 31 Lăng họ Trần QĐ số BVH, 34/QĐ- Xã Lƣơng Phong-Hiệp Ngày Hòa 9/01/1990, thuộc Xã Lƣơng Phong-Hiệp Hòa 32 Đình Hƣơng Câu QĐ số BVH, 138/QĐ- Xã Hƣơng Lâm-Hiệp Ngày Hòa 31/01/1992 33 Đền Y Sơn QĐ số BVH, 372/QĐ- Xã Hồ Sơn-Hiệp Ngày Hịa 10/3/1994 34 Đình Xn Biều QĐ số 2754/QĐ- Xã Xuân Biều-Hiệp BVH, Ngày Hòa 15/10/1994, thuộc Xã Xuân Biều-Hiệp Hòa 35 Đền Trâu Lỗ QĐ số 3211/QĐ- Xã BVH, Mai Đình-Hiệp Ngày Hịa 12/12/1994 36 Đình chợ Vân QĐ số 2754/QĐ- Xã Hồng An-Hiệp BVH, Ngày Hòa 15/10/1994 37 Đồn Phồn Xƣơng QĐ số BVH, 54/QĐ- TTr Cầu Gồ-Yên Thế Ngày 29/04/1979 38 Đình Hƣơng Vĩ QĐ số BVH, 226/QĐ- Xã Hƣơng Vĩ-Yên Ngày Thế 5/02/1994 39 Đền thờ Kỳ Đồng QĐ số 1568/QĐ- Xã Hồng Kỳ-Yên Thế Nguyễn Văn BVH, Ngày Cẩm(Động Thiên Thai) 20/4/1995 40 Chùa Bố Hạ, QĐ số 1548/QĐ- T.T Bố Hạ-Yên Thế BVH, 30/8/1991 Ngày ... Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa 1.1.1 Du lịch văn hóa Bên cạnh loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục , du lịch văn hóa xu hƣớng... sản văn hóa, doanh nghiệp kinh doanh du lịch văn hóa tạo điều kiện cho du lịch văn hóa phát triển du lịch 1.1.5 Sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm văn hóa đƣợc sinh trƣớc sản phẩm du lịch Văn. .. giá trị Du lịch văn hóa hoạt động du lịch lấy tính văn hóa làm mục đích xun suốt Bởi thế, du lịch văn hóa mang đặc điểm3 - Du lịch văn hóa mang tính giáo dục nhận thức: Sản phẩm du lịch văn hóa

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w