(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu văn bia hậu thời tây sơn

248 12 0
(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu văn bia hậu thời tây sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN CƯỜNG TÌM HIỂU VĂN BIA HẬU THỜI TÂY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI - 2009 i Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN CƯỜNG TÌM HIỂU VĂN BIA HẬU THỜI TÂY SƠN CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM MÃ SỐ : 60.22.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH KHẮC MẠNH HÀ NỘI - 2009 ii Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài 04 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 08 Phương pháp nghiên cứu 08 Đóng góp luận văn 09 Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN VĂN 13 BIA HẬU THỜI TÂY SƠN 1.1 Đôi nét tình hình trị văn hóa xã hội thời Tây Sơn 13 1.2 Tổng quan văn bia Hậu thời Tây Sơn 17 1.2.1 Điểm qua văn bia thời Tây Sơn 17 1.2.2 Văn bia Hậu thời Tây Sơn 18 1.3 Sự phân bố văn bia Hậu thời Tây Sơn 20 1.3.1 Phân bố theo không gian 21 1.3.2 Phân bố theo thời gian 26 1.4 Đặc trưng văn văn bia Hậu thời Tây Sơn 29 1.4.1 Hình thức văn bia Hậu thời Tây Sơn 29 1.4.1.1 Kích thước văn bia 29 v Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn 1.4.1.2 Nghệ thuật điêu khắc bia 33 1.4.1.3 Bố cục văn bia chữ viết bia 35 1.4.2 Một số vấn đề văn văn bia Hậu thời Tây Sơn 37 1.4.2.1 Một số vấn đề văn 37 1.4.2.2 Người soạn, người viết thợ khắc 41 1.4.2.3 Chữ Nôm chữ húy văn bia 48 Tiểu kết 55 Chương 2: GIÁ TRỊ TƯ LIỆU QUA NỘI DUNG VĂN BIA 57 HẬU THỜI TÂY SƠN 2.1 Vấn đề xây dựng, trùng tu cơng trình cơng cộng qua tư 57 liệu văn bia Hậu thời Tây Sơn 2.1.1 Xây dựng, trùng tu cơng trình văn hố, tín ngưỡng 58 2.1.1.1 Xây dựng trùng tu đình 58 2.1.1.2 Xây dựng trùng tu chùa 63 2.1.1.3 Xây dựng, trùng tu đền, điện, miếu 67 2.1.1.4 Xây dựng trùng tu văn 70 3.1.2 Xây dựng, trùng tu công trình phục vụ phát triển kinh tế 71 2.1.2.1 Xây dựng cầu 71 2.1.2.2 Đắp đê phòng chống thiên tai 74 2.1.3 Phong tục, tập quán làng xã 75 2.1.3.1 Lệ tế thần 75 2.1.3.2 Lệ mừng tuổi ngày tết, lệ chúc thọ 80 vi Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn 2.1.3.3 Lệ định lập hậu 81 2.2 Tục lập Hậu sinh hoạt tín ngưỡng qua tư liệu văn bia Hậu thời Tây Sơn 84 2.2.1 Những điều kiện lập Hậu 84 2.2.1.1 Trường hợp tự nguyện 85 2.2.1.2 Trường hợp có điều kiện 94 2.2.2 Giá trị vật chất tinh thần việc lập Hậu 104 2.2.3 Thể lệ cúng Hậu 109 Tiểu kết 112 PHẦN KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN PHỤ LỤC 124 Danh mục văn bia Hậu thời Tây Sơn (xếp theo niên đại) 125 Danh mục tóm tắt văn bia Hậu thời Tây Sơn (xếp theo kí hiệu) 133 Phiên âm, dịch nghĩa 08 văn bia đại diện dạng lập Hậu 203 Ảnh minh hoạ văn bia Hậu thời Tây Sơn 244 vii Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, triều Tây Sơn (17881802) tồn 14 năm với nghĩa vương triều Sau này, với sách thù địch nhà Nguyễn - dẫy cỏ tận gốc, người mà phá hủy đến di sản văn hóa nhà Tây Sơn để lại, sách vở, giấy tờ bị tiêu hủy Ðiển hình tập gia phả họ Võ Phú Phong, họ Bùi Xn Hồ, họ Ðặng Dõng Hịa, họ Trần Trường Ðịnh v.v Cho đến sử, tập thơ văn v.v xuất đời Tây Sơn cấm không lưu hành, tàng trữ, Trần triều thông sử cương mục 陳朝通史綱目 Lê Văn Nhân An Nhân, phụng chiếu soạn năm Quang Trung thứ (1791), Lê triều thực lục 黎朝實錄 Võ Xuân Hoài tổng tu triều Cảnh Thịnh soạn v.v , tập thơ chữ Hán, chữ Nơm nhóm Tứ Tài Tử Tuy Viễn Song Hoài Thi Xã Bồng Sơn, tập thơ ca văn tế chữ Nôm La Xuân Kiều Phù Cát Ngoài ra, tư liệu khắc in chất liệu như: đồng, đá, gỗ v.v chung số phận, số cịn lại khơng nhiều, không đầy đủ Trong năm kỷ XX đầu kỷ XXI nhà nghiên cứu dày cơng sâu tìm hiểu, giới thiệu tác phẩm tác gia tiếng thời Tây Sơn cịn sót lại lưu truyền dân gian Trong đáng kể cơng trình tiêu biểu như: Thơ văn Ninh Tốn Nxb KHXH, H 1984; Thơ Văn Đồn Nguyễn Tuấn (Hải Ơng thi tập 海翁詩集) Nxb KHXH H 1982; Thơ Văn Phan Huy Ích, Tập I, II, III, Nxb KHXH H 1978; Văn học Sơn Tây, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình 1986; Thơ văn Nơm thời tây Sơn, Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Nxb KHXH H 1997; Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập, Nxb KHXH, H 20032005 v.v giới thiệu với công chúng bạn đọc hơm Trong số di sản văn hóa thời Tây Sơn, hệ thống văn bia thời Tây Sơn nói chung văn bia Hậu thời Tây Sơn nói riêng thuộc số di văn ỏi cịn sót lại nằm rải rác số địa phương, phần in dập thành thác bảo quản Thư viện - Viện nghiên cứu Hán Nơm Do đó, cần tập hợp thành danh mục riêng văn bia Hậu thời Tây Sơn có hệ thống sâu nghiên cứu Do tính chất luận văn nên chúng tơi chưa có tham vọng nghiên cứu cặn kẽ toàn hệ thống văn bia thời Tây Sơn mà bước đầu tìm hiểu hệ thống văn bia Hậu thời Tây Sơn Đây coi liệu chân xác, trang sử đá mà may mắn lưu giữ Qua đó, hiểu thêm phần lịch sử, kiến trúc, phong tục tập quán, văn hố tín ngưỡng nơi làng xã thời kì Với mục đích vậy, chúng tơi chọn đề tài luận văn: Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, có nhiều cơng trình, viết tạp chí đề cập đến lịch sử kinh tế, trị, văn hóa, văn học nghệ thuật v.v… thời Tây Sơn Ngồi số cơng trình tiêu biểu như: Thơ văn Ninh Tốn Nxb KHXH, H 1984; Thơ Văn Đồn Nguyễn Tuấn (Hải Ơng thi tập 海翁詩集) Nxb KHXH H 1982; Thơ Văn Phan Huy Ích, Tập I, II, III, Nxb KHXH H 1978; Văn học Sơn Tây, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình 1986; Thơ văn Nơm thời tây Sơn, Nxb KHXH H 1997; Thơ văn Ngô Thì Nhậm, tập, Nxb KHXH, H 2003-2005 v.v , số lại chủ yếu đăng tải tạp chí từ năm 1956 trở lại đây, như: Tạp chí Văn hóa Bình Trị Thiên số 4, 1986, tác giả Đỗ Bang có Những dấu tích thời Tây Sơn; Tạp Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn chí nghiên cứu lịch sử, 1978, No (183), tr 96-112, tác giả Đỗ Văn Ninh có Tiền cổ thời Tây Sơn; Tạp chí Tổ quốc, 1972, số 11, tr 46-47, tác giả Hoa Bằng có Mấy nét xã hội đời Tây Sơn; Tạp chí nghiên cứu lịch sử, 1981 No (197), tr 84-86, 93, tác giả Trần Văn Quý có Một số tư liệu thời Tây Sơn; Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 1978 No (183) tr 57-75, tác giả Nguyễn Danh Phiệt có Một vài suy nghĩ phong trào Tây Sơn với nghiệp thống đất nước hồi kỉ XVIII ; Tạp chí sông Hương, số 18, tr 73-80, tác giả Phan Thuận An có Phát văn thêu thời Tây Sơn Huế; Nhân dân 1986, số 11729, ngày 17/8, tr 3, tác giả Bùi Quý Lộ, Phạm Ngọc n có Chng Tây Sơn đất Tiền Hải v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống văn bia Hậu thời Tây Sơn, có viết sách hay tạp chí có đề cập tới vấn đề văn bia sơ lược giới thiệu mảng văn khắc thời Tây Sơn, số vấn đề tập tục lập Hậu Việt Nam: - Trịnh Khắc Mạnh: Một số vấn đề văn bia Việt Nam, Nxb KHXH, H 2007, tác giả đưa tiêu chí cụ thể để nhận biết văn bia vật, dập văn bia văn bia, định hướng để xuất tuyển tập văn bia thời kì lịch sử khác - Đinh Khắc Thn: Đính niên đại giả số thác văn bia kho bia Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nghiên cứu Hán Nôm, 1985, số 2, tr 68-77, tác giả đề cập đến vấn đề bia mang niên đại giả có số bia thời Tây Sơn - Đinh Khắc Thuân: Bia đá chuông đồng thời Tây Sơn, Tạp chí Hán Nơm, số 6-1989 Trong đó, tác giả sơ khảo sát hệ thống thác bia đá, chuông đồng thời Tây Sơn chủ yếu dựa vào kho bia Viện Nghiên cứu Hán Nơm kho văn khắc Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Nội Tác giả thống kê 338 rập bia 135 rập chuông, chúng phân bố rải rác khắp địa phương từ Lạng Sơn vào đến cố đô Huế - Trần Nghĩa: Di văn Tây Sơn thủ đô Hà Nội, Tạp chí Hán Nơm, số -1989 Tác giả đề cập đến vài khía cạnh di văn thời Tây Sơn để lại mảnh đất thủ đô Hà Nội, bia đá, chuông đồng, thư tịch… - Trần Thị Kim Anh: Bia Hậu Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, số (64) - 2004 Tác giả đề cập giới thiệu cách tổng quan hệ thống bia Hậu thời kì phong kiến Việt Nam, tác giả nhấn mạnh số vấn đề có liên quan như: Nguồn gốc, nguyên nhân đời tập tục lập Hậu, đặc trưng bia Hậu thời kì v.v Đặc biệt hai thời kì, Lê Nguyễn - Nguyễn Minh Tuân: Khảo lược bia Hậu huyện Yên Phong - Hà Bắc Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Hán Nôm Tác giả bước đầu đưa khảo lược đưa hệ thống danh mục 263 bia Hậu Trong bia Hậu thần: 91 bia; bia Hậu phật: 77 bia; bia kí kị: 85 bia; bia Hậu hiền: bia, phân bố rải rác 16 xã, 51 thôn Thời gian trải dài suốt 333 năm, từ niên đại Hoằng Định 11 (1610) - Bảo Đại 18 (1943) - Vũ Thị Mai Anh: Tục lệ lập Hậu qua văn bia Hậu số địa đồng châu thổ sông Hồng giai đoạn 1802-1903, Luận văn thạc sĩ, Trường cao đẳng thực hành Pháp (song ngữ Pháp Việt), 2009 Từ liệu cho thấy chưa có cơng trình sâu tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống số lượng văn bia Hậu thời Tây Sơn Do vậy, tác giả luận văn cố gắng sâu tìm hiểu hệ thống văn bia Hậu thời Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Tây Sơn, nhằm mang lại diện mạo mới, tranh toàn cảnh sinh hoạt, phong tục tập quán nơi làng xã Việt Nam thời Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Do phạm vi luận văn thạc sĩ chúng tơi tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn thông qua hệ thống thác Trường Viễn đông Bác cổ (Pháp) sưu tầm năm đầu kỉ XX; vậy, khái niệm văn bia chúng tơi sử dụng luận văn thác văn bia mà sử dụng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tại kho thác văn bia Viện Nghiên cứu Hán Nôm, bước đầu khảo sát thống kê 359 văn bia thời Tây Sơn, chọn 251 văn bia (với tổng cộng 460 mặt bia) mang nội dung bia Hậu Ngồi văn bia có nhan đề: Hậu phật bi kí 後佛碑記, Hậu thần bi kí 後神碑記, Hậu hiền bi kí 後賢碑記, Hậu kị bi kí 後忌碑記, Hậu giáp bi kí 後甲碑記, Hậu phối bi kí 後配碑記; đồng thời chúng tơi chọn văn bia có nội dung nói đến việc lập Hậu, tên bia không mang cụm từ Hậu thần, Hậu phật, Hậu hiền v.v Ngoài ra, luận văn bao quát tham khảo tài liệu khác liên quan đến việc nghiên cứu thời Tây Sơn để làm rõ giá trị văn bia Hậu thời Tây Sơn mà Luận văn giải Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp văn học Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn 景盛三年歲在乙卯仲夏榖日造碑 本社社長阮廷會撰 本社訓科阮光暯寫 敬主玉局珠壽刻 Phiên âm Hậu phối bi kí Kinh Mơn phủ, Kim Thành huyện, Bằng Lai xã, đồng xã thượng hạ đẳng Cái văn ! thù ân báo nãi lí chi thường, minh đức phối cơng kì truyền chi viễn Nãi Bính Ngọ niên gian, thời tao binh hoả, quốc tắc hữu kinh tế chi tài, dân tự hữu lăng chi hùng lự, kì ấp thực biên giang, tai tồn cảnh chi bảo toàn, khủng danh nhân chi biên cải, thuỷ hữu lập từ giao khoán, đồng ước bảo biến, hữu hương nhân Nguyễn Đình Cử, thân lực giao phong, kiên tâm hãn ngự, …thỉ thạch chi vơ kì, hạo …dương âm chi hữu biệt, hạ hi đồng xã thiết niệm, thử công tai mông hạ cố Na gian tộc Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn Thị Lãnh, Nguyễn Thị Cành đẳng, gia hữu hậu tình, đồng tiền thập quan, Thái lao chích, đồng chư đình trung, khất vi đơn tả Nhưng thử đồng xã nhất ứng bảo vi hậu phối Hệ đệ niên tế nghi tiết y danh chúc hậu Nhưng hứa tộc, khắc thạch lập bi, vĩnh truyền hậu Minh viết: Thời hữu tín nhân, Trị loạn tư hôi, Củ củ loan trường, Cơ vị khả thừa, Dân cố hậu tình, Danh chân tiến cử Bảo hương Kiêu kiêu [ ] [hổ] Thiên hồ chí thử Bảo vi phối tự 232 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Khắc lập thạch bi, Vĩnh truyền kì thệ Cảnh Thịnh tam niên tuế Ất Mão trọng hạ cốc nhật tạo bi Bản xã Xã trưởng Nguyễn Đình Hội soạn Bản xã Huấn khoa Nguyễn Quang Mộ tả Kính chủ ngọc châu cục thọ khắc Dịch nghĩa Bia ghi hậu phối Xã Bằng Lai, huyện Kim Thành, phủ Kinh Mơn tồn thơn Thường nghe! Báo ơn tìm cội lẽ thường, tạc đức ghi công để lưu truyền mãi Giữa năm Nhâm Ngọ, gặp binh hoả, nước cần có người tài để kinh bang tế thế, dân cần lực để nhờ cậy Ấp ta nằm ven sông, gặp binh hoả mà giữ cảnh trí, sợ thay đổi người, lập tờ khốn ước giữ gìn Nhân có người làng Nguyền Đình Cử, sức lực phi phàm, hết lịng gìn giữ, … thẳng khơng đổi, đại hiên ngang khác thường, toàn xã hâm mộ, cơng lao đâu phải nhỏ Khi bà tộc Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn Thị Lãnh, Nguyễn Thị Cành phát tâm 10 quan tiền, Thái lao5, làm đơn xin bậc chức sắc nơi Đình trung Do vậy, tồn xã trí bầu bà làm Hậu phối Hàng năm ngày tế lễ phối danh việc cúng Hậu, (bản xã) hứa với tộc khắc bia lưu truyền hậu Minh rằng: Nay có người trung tín, Tên đáng tiến cử Giữ làng nên việc Trị loạn lại lo xa, Sức khoẻ thực phi phàm Nhóm hợp người khắp chốn, Trời đâu biết đến Cơ hội chưa thể nắm, Tôn bầu làm Hậu phối Dân giữ tình sâu nặng, Một thứ lễ tế thịnh 233 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Xin khắc đá dựng bia, Lưu truyền tên tuổi Ngày tốt tháng năm Ất mão Cảnh Thịnh (1795) Bản xã, Xã trưởng Nguyễn Đình Hội soạn Bản xã, Huấn khoa Nguyễn Quang Mộ viết chữ Kính chủ ngọc cục châu thọ khắc bia 234 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Bia số 後 忌 碑 記 N010568 涼 江 府、 安 勇 縣、 粉 池 社、 鄕才 村, 鄕 老 劉 石 思、 阮 得 勳 ; 員 目 阮 廷 祚、 阮 克 遵、 孔 石 科、 申 得 長、 鄭 國 實、 阮 國 貢、 阮 世 重、 劉 光 宅、 阮 國 宜、 阮 登 春、 劉 有 道、 社 長 劉 ; 得 業 劉 有 平、 劉 有 德、 阮 登 臺、 劉 有 本、 申 得 祿、 阮 得 財、 阮 廷 仲、 鄭 得 財 仝 村 上 下 等。 尊 保 奉 事。兹 本 村 人 阮 登 安、 字 福 直 , 妻 孔 氏 留、 號 慈 端 等 基 址 再 傳 , 荷 天 眷 祐 , 宣 念 桑 榆 , 胱 影 式 周 , 可 [久] 之 , [ ] [ ] 年 期 香 火 留 馨 , 永 厚 無 彊 之 福。 仍 許 本 村 上 下 等 古 錢 貳 拾 貫 , 田 貳 畝 , 池 一 口 永 為 祝 事。 因 此 上 下 順 情 , 如 一 共 叶 [ ] 保 夫 妻 為 後 , 惟 敬 忌 碑。 歲 時 各 節 開 列 于 后。 計 : 一 節 忌 日 買 豬、 酒、 米、 金 銀、芙 蒥、魚 貳 隻 價 古 錢 壹 貫 捌 陌 置 在 店 中。 235 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn 一 節 常 先 日 敬 表 依 如 [ ] 具 在 生 時 , 若 百 歲 本 村 飲 酒。 一 節 臘 日 在 生 時 敬 表 猪 其 首 , 若 百 歲 後 本 村 飲 酒。 一 節 春 節 [ ] [ ] 具 價 古 錢 陸 陌 置 在 店 中。 一 絛 例 咸 百 歲 後 本 村 禮 壹 封 猪 壹 隻 𥸷壹 具。 一 所 田 , 一 所 [ ] 𥪝鑊 處 壹 畝 , 一所 洞 耒 處 五 處 高 叄 高 , 一 所 𨷶亭 處 拾 參 尺 , 一 所 車東 處 捌 尺 , 一 所 𣘃市 處 拾 尺 , 一 所 池 一 口 在 𡉦亭 處。 光 中 貳 年 拾 貳 月 初 陸 日 立 保 訂 鄭 國 賞 記 , 劉 石 思 記 , 阮 得 勳 記 , 阮 廷 祿 , 記 孔 得 科 記 , 申 得 長 記 , 阮 國 貢 記 , 劉 光 宅 記 , 阮 登 臺 記 , 仝 村 上 下 等 共 記 , 等 一 寫 阮 議 記。 Phiên âm Hậu kị bi kí Lạng Giang phủ, n Dũng huyện, Phấn Trì xã, Hương Tài thơn, Hương lão Lưu Thạch Tư, Nguyễn Đắc Huân Viên mục Nguyễn Đình Tộ, Nguyễn 236 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Khắc Tuân, Khổng Thạch Khoa, Thân Đắc Trường, Trịnh Quốc Thực, Nguyễn Quốc Cống, Nguyễn Thế Trọng, Lưu Quang Trạch, Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Đăng Xuân, Lưu Hữu Đạo Xã trưởng Lưu Đắc Nghiệp, Lưu Hữu Bình, Lưu Hữu Đức, Nguyễn Đăng Đài, Lưu Hữu Bản, Thân Đắc Lộc, Nguyễn Đắc Tài, Nguyễn Đình Trọng, Trịnh Đắc Tài, đồng thôn thượng hạ đẳng Tôn bảo phụng Tư thôn nhân, Nguyễn Đăng An tự Phúc Trực, thê Khổng Thị Lưu hiệu Từ Đoan đẳng Cơ tái truyền, hà thiên quyến hựu, tuyên niệm tang du, quang ảnh thức chu, khả [cửu] chi [ ] [ ] niên kì hương hoả lưu hinh vĩnh hậu vơ cương chi phúc Nhưng hứa thôn thượng hạ đẳng cổ tiền nhị thập quan, điền nhị thập mẫu, trì vĩnh vi chúc Nhân thử thượng hạ thuận tình cộng hiệp [ ] bảo phu thê vu hậu Duy kính kị bi, tứ thời tiết khai liệt vu hậu Kê: Nhất tiết kị nhật mại trư, tửu, mễ, kim ngân, phù lựu, ngư nhị chích giá cổ tiền quan bát bách trí điếm trung Nhất tiết thường tiên nhật kính biếu y [ ] cỗ sinh thời, nhược bách tuế thôn ẩm tửu Nhất tiết lạp nhật sinh thời kính biếu trư thủ, nhược bách tuế hậu thôn ẩm tửu Nhất tiết xuân tiết [ ] [ ] cỗ, giá cổ tiền lục bách trí điếm trung Nhất điều lệ hàm bách tuế hậu thôn lễ phong trư trích, xơi cỗ Nhất điền Trong Hoạch xứ, mẫu đồng Mùi xứ ngũ sào, [ ] tam sào, Cửa Đình xứ thập tam xích, Xa Đơng xứ bát xích, Cây Thị xứ thập xích, trì Ngõ Đình xứ Quang Trung nhị niên thập nhị nguyệt sơ lục nhật lập bảo đính Trịnh Quốc Thưởng kí Lưu Thạch Tư kí, Nguyễn Đắc Hn kí, Nguyễn Đình Lộc kí, Khổng Thạch Khoa kí, Thân Đắc Trường kí, Nguyễn Quốc Cống kí, Lưu 237 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Quang Trạch kí, Nguyễn Đăng Đài kí, tồn thơn thượng hạ đẳng cộng kí đẳng tả Nguyễn Nghị kí Dịch nghĩa Bia ghi hậu kị Các bậc hương lão Lưu Thạch Tư, Nguyễn Đắc Huân; Viên mục Nguyễn Đình Tộ, Nguyễn Khắc Tuân, Khổng Thạch Khoa, Thân Đắc Trương, Trịnh Quốc Thực, Nguyễn Quốc Cống, Nguyễn Thế Trọng, Lưu Quang Trạch, Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Đăng Xuân, Lưu Hữu Đạo; Xã trưởng Lưu Đắc Nghiệp, Lưu Hữu Bình, Lưu Hữu Đức, Nguyễn Đăng Đài, Lưu Hữu Bản, Thân Đắc Lộc, Nguyễn Đắc Tài, Nguyễn Đình Trọng, Trịnh Đắc Tài, thơn Hương Tài, xã Phấn Trì, huyện n Dũng, phủ Lạng Giang tồn xã Tơn bầu phụng Người thôn Nguyễn Đăng An, tự Phúc Trực, vợ Khổng Thị Lưu, hiệu Từ Đoan, móng truyền lại, trời thương giúp, nghĩ tuổi xế chiều, bóng tà yếu ớt , hàng năm hương hoả lưu thơm, phúc bền vững Nhân hứa với xã xuất 20 quan tiền cổ, mẫu ruộng, khoảnh ao cho việc tế tự Vì vậy, thuận tình, nhất đồng lịng bầu vợ chồng làm Hậu kị, kính ghi vào bia Các tiết hàng năm sau: Ngày giỗ mua lợn, rượu, gạo, vàng mã, trầu cau, cá giá quan tám tiền cổ dang điếm Ngày lễ thường, kính biếu cỗ lúc hậu cịn sống, sau trăm tuổi thôn ăn uống Ngày lễ lạp, hậu cịn sống, kính biếu thủ lợn, qua đời, thôn để lại ăn uống Ngày xuân tiết cỗ, giá tiển cổ trăm dâng điếm Theo lệ sau hậu qua đời thôn phải tự sắm lễ gồm lợ, cỗ xơi 238 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Ruộng Trong Hoạch, mẫu đồng Mùi, sào, sào, Cửa Đình 13 thước, Xa Đông thước, Cây Thị 10 thước, ao Ngõ Đình Ngày tháng 12 Quang Trung (1789) lập bia Bảo đính Trịnh Quốc Thưởng kí, Lưu Thạch Tư kí, Nguyễn Đắc Hn kí, Nguyễn Đình Lộc kí, Khổng Đắc Khoa kí, Thân Đắc Trường kí, Nguyễn Quốc Cống kí, Lưu Quang Trạch kí, Nguyễn Đăng Đài kí, tồn thơn kí, người viết chữ Nguyễn Nghị kí 239 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Bia số 北 甲 后 碑 記N019379 慈 山 府、 安 豊 縣、 界 祭 社 鄭 韶、 張 曰 登、 杜 德 曜、 杜 允 陞、 杜 名 逵、 吳 良 棟、 杜 仲 輝、 杜 名 脩、 吳 良 垠、 杜 名 時、 阮 金 聲、 吳 德 養、 吳 文 壏、 杜 廷 辰、 杜 文 [眷]、 杜 文 將、 杜 廷 鮮、 阮 伯 撰、 杜 廷 呵、 杜 文 柱、 杜 文 逐、 杜文 、杜 廷 熊 仝 甲 等。 夫 碑 者 所 以 記 其 事 而 壽 其 傳。 蓋 恩 厚 於 人 思 恩 必 留 其 祀, 恩 垂 于 後, 感 恩 者 則 望 其 碑。 為 於 庚 申 年 月 日 , 甲 內 本 分 亭 感 宇 經 已 頹 弊, 維 時 正 急 當 脩 費 用, 殆 難 給 款。 幸 逢 甲 內 上 老 人 字 福 道 , 正 室 杜 氏 號 慈 壽 , 願 有 恒 心 , 自 出 家 貲 古 錢 三 拾 貫 , 許 本 甲 用 脩 亭 宇。 美 哉! 既 集 鳩 功 至 矣 , 敢 忘 厚 澤 , 甲 內 人 人 , 咸 舉 啟 心 , 莫 不 歆 慕 , 共 順 保 為 本 甲 后。 造 立 石 碑 于 后 土 圓 處。 憑 土 地 之 疆 [靈] , [時] 鬼 神 之 [默] [相] , 于 以 垂 萬 世 於 無 窮 , 于 以 傳 千 年 之 不 朽。 皇 朝 景 盛 陸 年 捌 月 吉 日 鐫 刻 碑 成 鄭 韶 記, 張 曰 登 點 指, 杜 德 曜 點 指, 杜 允 陞 記, 杜 名 逵 記, 吳 良 棟 記, 杜 仲 輝 記, 杜 名 脩 記, 吳 良 垠 記, 杜 名 時 記, 阮 金 聲 記, 吳 文 壏 記, 杜 廷 辰 點 指, 杜 240 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn 文 [眷] 點 指, 杜 文 將 記, 伯 撰 其 仝 甲 共 記。 杜 廷 鮮 記, 阮 Phiên âm Bắc giáp hậu bi kí Từ Sơn phủ, An Phong huyện, Giới Tế xã, Trịnh Thiều, Trương Viết Đăng, Đỗ Đức Diệu, Đỗ Dỗn Thăng, Đỗ Danh Quỳ, Ngơ Lương Đống, Đỗ Trọng Huy, Đỗ Danh Tu, Ngô Lương Căn, Đỗ Danh Thời, Nguyễn Kim Thanh, Ngô Đức Dưỡng, Ngô Văn Diêm, Đỗ Đình Thìn, Đỗ Văn [ ], Đỗ Văn Tướng, Đỗ Đình Tiên, Nguyễn Bá Soạn, Đỗ Đình Kha, Đỗ Văn Trụ, Đỗ Văn Trục, Đỗ Văn Bạng, Đỗ Đình Hùng, đồng giáp đẳng Phù bi giả, kí kì nhi thọ kì truyền Cái ân hậu nhân, tư ân tất lưu kì tự, ân thuỳ vu hậu, cảm ân giả, tắc vọng kì bi Vi Canh Thân niên nguyệt nhật, giáp nội phận đình vũ kinh dĩ đồi tệ, thời cấp đương tu phí dụng, đãi nan cấp khoản Hạnh phùng giáp nội thượng lão nhân tự Phúc Đạo, thất Đỗ thị hiệu Từ Thọ, nguyện hữu tâm, tự xuất gia tư cổ tiền tam thập quán, hứa giáp dụng tu đình vũ Mĩ tai! kí tập cưu cơng chí hĩ Cảm vong hậu trạch, giáp nội nhân nhân hàm cử, khải tâm mạc bất hâm mộ, cộng thuận bảo vi giáp hậu Tạo lập thạch bi vu hậu Thổ Viên xứ, thổ địa chi cương linh, thời quỷ thần chi mặc tướng, vu dĩ thuỳ vạn vô cùng, vu dĩ truyền thiên niên chi bất hủ Hoàng triều Cảnh Thịnh lục niên bát nguyệt cát nhật thuyên khắc bi thành Trịnh Thiều kí, Trương Viết Đăng điểm chỉ, Đỗ Đức Diệu điểm chỉ, Đỗ Dỗn Thăng kí, Đỗ Danh Quỳ kí, Ngơ Lương Đống, Đỗ Trọng Huy kí, Đỗ Danh Tu kí, Ngơ Lương Căn kí, Đỗ Danh Thời kí, Nguyễn Kim Thanh kí, Ngơ Văn Diêm kí, Đỗ Đình Thìn điểm chỉ, Đỗ Văn [ ] điểm chỉ, Đỗ Văn Tướng kí, Đỗ Đình Tiên kí, Nguyễn Bá Soạn đồng giáp cộng kí 241 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Dịch nghĩa Bia hậu giáp Bắc Xã Giới Tế, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn (các bận quan viên) Trịnh Thiều, Trương Viết Đăng, Đỗ Đức Diệu, Đỗ Doãn Thăng, Đỗ Danh Quỳ, Ngô Lương Đống, Đỗ Trọng Huy, Đỗ Danh Tu, Ngô Lương Căn, Đỗ Danh Thời, Nguyễn Kim Thanh, Ngơ Đức Dưỡng, Ngơ Văn Diêm, Đỗ Đình Thìn, Đỗ Văn [Quyến], Đỗ Văn Tướng, Đỗ Đình Tiên, Nguyễn Bá Soạn, Đỗ Đình Kha, Đỗ Văn Trụ, Đỗ Văn Trục, Đỗ Văn Bạng, Đỗ Đình Hùng, đồng giáp Bia để thuật lưu truyền lâu mãi Nghĩ đến ơn sâu người để phụng sự, ơn huệ bao trùm khắp mai sau, muốn truy ơn tất ghi bia để lại Năm Canh Thìn đình vũ thuộc địa phận giáp bị hư hỏng, cần tiền để tu sửa, ngặt kinh tế khó khăn May thượng lão nhân giáp tự Phúc Đạo, thất Đỗ thị hiệu Từ Thọ, nguyện sẵn lòng xuất gia tài 30 quan tiền cổ để giáp dùng vào việc tu sửa đình vũ Tốt thay! Cơng trình xong, đâu giám quên ân trạch, người giáp hết lịng hâm mộ, thuận tình bầu làm hậu giáp, dựng bia sau xứ Thổ Viên Nhờ cậy vào linh thiêng quỷ thần cương vực thổ địa để lưu truyền muôn thuở, không bị phai mờ theo năm tháng Ngày tốt tháng Hoàng triều Cảnh Thịnh (1798) dựng bia Trịnh Thiều kí, Trương Viết Đăng điểm chỉ, Đỗ Đức Diệu điểm chỉ, Đỗ Dỗn Thăng kí, Đỗ Danh Quỳ kí, Ngơ Lương Đống, Đỗ Trọng Huy kí, Đỗ Danh Tu kí, Ngơ Lương Căn kí, Đỗ Danh Thời kí, Nguyễn Kim Thanh kí, Ngơ Văn Diêm kí, Đỗ Đình Thìn điểm chỉ, Đỗ Văn [ ] điểm chỉ, Đỗ Văn Tướng kí, Đỗ Đình Tiên kí, Nguyễn Bá Soạn đồng giáp cộng kí 242 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn ẢNH MINH HOẠ VĂN BIA HẬU THỜI TÂY SƠN Hậu thần bi kí 后神碑記 243 N0 4358 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Huyền Cổ tự Hậu phật bí kí 懸古寺后佛碑記 N0 5895 244 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Hậu thần bi kí后神碑記 N0 5388 245 Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Hậu thần bi kí 后神碑記 N0 5120 246 ... văn bia thời Tây Sơn 1.2.2 Văn bia Hậu thời Tây Sơn 1.3 Sự phân bố văn bia Hậu thời Tây Sơn 1.3.1 Phân bố theo không gian 1.3.2 Phân bố theo thời gian 1.4 Đặc trưng văn văn bia Hậu thời Tây Sơn. .. sâu tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống số lượng văn bia Hậu thời Tây Sơn Do vậy, tác giả luận văn cố gắng sâu tìm hiểu hệ thống văn bia Hậu thời Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn Tây Sơn, nhằm... theo thời gian 26 1.4 Đặc trưng văn văn bia Hậu thời Tây Sơn 29 1.4.1 Hình thức văn bia Hậu thời Tây Sơn 29 1.4.1.1 Kích thước văn bia 29 v Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:41

Mục lục

  • 1.1. Đôi nét về tình hình chính trị, văn hoá, xã hội thời Tây Sơn

  • 1.2. Tổng quan về văn bia Hậu thời Tây Sơn

  • 1.2.1. Điểm qua về văn bia thời Tây Sơn

  • 1.2.2. Văn bia Hậu thời Tây Sơn

  • 1.3. Sự phân bố của văn bia Hậu thời Tây Sơn

  • 1.3.1. Phân bố theo không gian

  • 1.3.2. Phân bố theo thời gian

  • 1.4. Đặc trưng văn bản văn bia Hậu thời Tây Sơn

  • 1.4.1. Hình thức của văn bản bia Hậu thời Tây Sơn

  • 1.4.2. Một số vấn đề văn bản văn bia Hậu thời Tây Sơn

  • 2.1.1. Xây dựng, trùng tu các công trình sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng

  • 2.1.2. Xây dựng, trùng tu các công trình phục vụ phát triển kinh tế

  • 2.1.3. Phong tục, tập quán làng xã

  • 2.2.1. Những điều kiện được lập Hậu

  • 2.2.2. Giá trị vật chất và tinh thần trong việc lập Hậu

  • 2.2.3. Thể lệ cúng tế Hậu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan