(Luận văn thạc sĩ) đời sống tín ngưỡng, tôn giáo làng mão điền (xã mão điền, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh)

108 58 0
(Luận văn thạc sĩ) đời sống tín ngưỡng, tôn giáo làng mão điền (xã mão điền, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THANH MAI ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO LÀ NG MÃ O ĐIỀN (XÃ MÃO ĐIỀN, HUYỆN THUẬN THÀ NH, TỈNH BẮC NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Viêṭ Nam học Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THANH MAI ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO LÀ NG MÃ O ĐIỀN (XÃ MÃO ĐIỀN, HUYỆN THUẬN THÀ NH, TỈNH BẮC NINH) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60.31.60 Hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH ĐIA ̣ BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Địa hình địa vật 10 1.1.2 Các đặc điểm tự nhiên 10 1.1.3 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến đời sống tơn giáo , tín ngưỡng làng Mão Điền 11 1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hóa – xã hội 12 1.2.1 Lịch sử phát triển 12 1.2.2 Đời sống kinh tế 13 1.2.3 Đặc điểm dân cư 15 1.2.4 Tổ chức làng xã 16 1.2.5 Truyề n thố ng g iáo dục khoa cử 18 1.2.6 Phong tu ̣c tâ ̣p quán 21 1.2.7 Ảnh hưởng yếu tố về lịch s ử, văn hóa – xã hội đến đời sống tín ngưỡng, tơn giáo 22 1.4 Tiể u kế t chương 26 CHƢƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƢỠNG, TÔN GIÁO - ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI 27 2.1 Các loại hình tín ngưỡng, tơn giáo làng Mão Điền 27 2.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 27 2.1.2 Tín ngưỡng thờ thành hồng 36 2.1.3 Tín ngưỡng thờ thầ n 55 2.1.4 Thờ Phật thờ Mẫu 60 2.2 Đặc điểm vai trò tín ng ưỡng, tơn giáo đớ i v ới đời số ng làng Mão Điền 66 2.2.1 Đặc điểm đời số ng tiń ng ưỡng, tôn giáo làng Maõ Điề n 66 2.2.2 Vai trò của tin ́ ngưỡng, tôn giáo đố i với đời số ng làng xã 69 2.3 Tiể u kế t chương 73 CHƢƠNG 3: ĐINH HƢỚNG VỀ QUẢN LÝ CÁC HOA ̣T ĐỘNG TÍ N ̣ NGƢỠNG – TÔN GIÁO TẠI ĐIA ̣ PHƢƠNG 74 3.1 Sự cầ n thiế t của công tác quản lý hoa ̣ t đô ̣ng tín ngưỡng – tôn giáo 74 3.2 Bô ̣ má y quản lý nhà n ước về tôn giáo 76 3.3 Quản lý hoạt đợng tín ng ưỡng, tơn giáo ta ̣i Maõ Điề n 77 3.3.1 Quản lý sinh hoa ̣t tiń ng ưỡng, tôn giáo 79 3.3.2 Quản lý sở tín ngưỡng, tơn giáo 81 3.4 Mô ̣t vài ý kiế n đố i v ới cơng tác quản lý hoạt đợng tín ng ưỡng, tôn giáo địa phương 84 3.5 Tiể u kế t chương 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 Phụ lục 1: Bản đờ phân bố mợt số sở tín ngưỡng của làng 96 Phụ lục 2: Mô ̣t sớ sở tín ngưỡng của làng 97 Phụ lục 3: Mô ̣t số sắ c phong của làng 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngưỡng tơn giáo có vai trò quan trọng đối vớ i đời sống xã hơ ̣i Tín ngưỡng, tôn giáo coi mặt thiế u đời số ng tinh thầ n , đó không chỉ phản ánh đời số ng tâm linh của mỗi người , mỗi cô ̣ng đồ ng mà còn mơi trường nảy sinh , tích hợp, bảo tờn loại hình văn hóa , nghê ̣ thuật và sinh hoa ̣t cô ̣ng đồ ng Mọi hoạt đợng v ề tín ngưỡng , tơn giáo có mối quan hệ tác đợng đến văn hóa vâ ̣t chấ t và tinh thầ n , có chức điề u chin ̉ h xã hơ ̣i , giúp định hướng chuẩn mực đạo đức , lố i số ng, làm đô ̣ng lực cho sự phát triể n chung về kinh tế , trị , an ninh q́ c phòng đấ t nước Đời sống tín ngưỡng , tơn giáo nói chung và ở làng xã nói riêng có những biể u hiê ̣n rấ t đa da ̣ng, đó có thể điều tâm niệm hay khấn a của mô ̣t cá nhân, cô ̣ng đồ ng trước thầ n linh, cũng chỉ nhữn g câu nói dân gian thường thấ y “có quỷ thầ n chứng giám” Sinh hoa ̣t tiń ngưỡng , tơn giáo nói chung làng xã nói riêng cũng biể u hiê ̣n dướ i da ̣ng thực hiê ̣n nghi thức hay lễ hội cộng đồng dân cư một làng hoă ̣c cả mơ ̣t vùng Đời sống tín ngưỡng , tơn giáo thường gắ n với phon g tu ̣c, tâ ̣p quán của từng điạ phương, phù hợp với đặc điểm từng vùng từng loại hình tín ngưỡng khá c Mô ̣t những điể m đáng chú ý là tín ngưỡng , tơn giáo khơng chỉ là biể u hiê ̣n của đời số ng tâm linh của mô ̣t cô ̣ng đồ ng cư dân mà còn gắn liền với phong tục tập quán , hình thức nghệ thuật , mỹ thuật , từ hình họa , điêu khắ c cho đế n âm nh ạc, thơ ca, Đây yế u tớ dễ khơi gơ ̣i cảm xúc , tạo nên truyền cảm mạnh mẽ tình cảm , tinh thầ n mô ̣t cô ̣ng đồ ng dân cư có nét mang đậm mà u sắ c văn hóa dân tô ̣c Mô ̣t những đă ̣c điể m rấ t quan tro ̣ng của tín ngưỡng, tơn giáo , đó phản ánh hồn cảnh kinh tế – xã hội đồng thời cũng phản ánh trình đợ nhận thức , thế giới quan của mô ̣t cô ̣ng đồ ng dân cư và mỗi thành viên của cô ̣ng đồ ng đó Và sinh hoạt tơn giáo , tín ngưỡng có tính lan trù n cao ̣ng đờ ng nên cũng là điể m yế u dễ bi ̣kić h đô ̣ng và lơ ̣i dụng theo định hướng khác , nhiề u trườ ng hơ ̣p tiń ngưỡng , tôn giáo trở nên xa rời với bản chấ t ban đầ u của tiń n gưỡng đó Tín ngưỡng, tơn giáo của làng xã coi mợt nét văn hóa mang tính điển hình đơn vị hành nhỏ Tín ngưỡng làng xã mang sắc một lối sống cộng đồng, nơi mà quyền lợi người gắn bó với quyền lợi người khác với quyền lợi cợng đờng Tín ngưỡng làng xã thể sống động với đặc trưng ý thức cộng đồng làng (ý thức dân chủ làng xã, cộng đờng sản xuất bảo vệ xóm làng, xây dựng văn hóa, lối sống, đạo đức ), phong tu ̣c tâ ̣p quán (nghi thức thờ cúng, lễ hô ̣i) tính đặc thù đợc đáo riêng làng (có hai làng gần khơng giống nhau) Về cảnh quan vật chất, tín ngưỡng làng xã thể cảnh quan thơ mộng đường làng uốn lượn, lũy tre xanh, tiếng sáo diều dập dìu, vẻ u linh đa, kiến trúc cổ kính đình làng, cổng làng Làng Mão Điề n (xã Mão Điền, huyê ̣n Thuâ ṇ Thành, tỉnh Bắ c Ninh ) mô ̣t những điạ phương có đời số ng tín ngưỡng, tôn giáo rấ t phong phú Đời số ng tín ngưỡ ng, tôn giáo của làng vừa mang những đă ̣c điể m chung của tín ngưỡng , tơn giáo xứ Kinh Bắ c xưa , vừa có nhữn g nét đô ̣c đáo riêng Điề u thể hiê ̣n ở sự tồ n ta ̣i của các loa ̣i hình tín ngưỡng , tôn giáo làng , cùng với đa dạng sở thờ tự , nghi thức thờ cùng và các phong tục, tâ ̣p quán liên quan Cùng với phát triển kinh tế – xã hội, đời số ng tín ngưỡng , tôn giáo làng Mão Điền hiệ n cũng có nhiề u thay đổ i Tìm hiểu đời sớ ng tín ngưỡng , tôn giáo của làng , trước hế t để có đươ ̣c cái nhìn tổ ng thể và những miê u tả chi tiế t , cụ thể từng loa ̣i hiǹ h tiń ngưỡng , tôn giáo và thông qua đó khái quát những đă ̣c điể m chung nhấ t về đời số ng tiń ngưỡng tôn giáo làng để có định hướng việc quản lý hoạt đợng sinh hoạt tín ngưỡng , tôn giáo , tạo động lực cho phát triển kinh tế – văn hóa – xã hợi nói chung làng Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đời sống tín ngưỡng, tôn giáo làng Mão Điền trước hế t để thấy rõ loại hình tí n ngưỡng , tôn giáo ta ̣i làng Mão Điền Thông qua đó, luâ ̣n văn đã có những miêu tả chi tiết sở tiń ngưỡng, nghi thức thờ cúng và các hoa ̣t đô ̣ng có liên quan đế n sinh hoa ̣t tín ngưỡng, tơn giáo của làng cũng những “cấ u trúc bên trong” của chúng Từ việc nghiên cứu luận văn luận văn còn làm bật nét đặc trưng đời sống ngưỡng, tín ngưỡng làng Mão Điền, phán ảnh sự phong phú của các loa ̣i hiǹ h tiń ngưỡng , tôn giáo nơi Qua đó , luâ ̣n văn cũng có khái quát đă ̣c điể m và vai trò của tiń ngưỡng , tôn giáo đố i với đời số ng làng Maõ Điề n nói chung Thông qua việc nghiên cứu, luận văn cũng đưa nhận định việc đinh ̣ hướng quản lý đố i với các hoa ̣t ̣ng t ín ngưỡng, tơn giáo địa phương Từ đó , luâ ̣n văn cũng có những ý k iế n đóng góp nhằ m bảo tồ n và phát huy giá trị sinh hoạt tí n ngưỡng, tơn giáo của điạ phương Lịch sử nghiên cứu Tín ngưỡng , tơn giáo nói chung đă ̣c biê ̣t là tín ngưỡng làng xã nói riêng, từ trước đế n đã đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội với diện nghiên cứu đa dạng phong phú Tài liệu nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo có thể chia thành các loại sau: - Tài liệu nghiên cứu chuyên khảo về tín ngưỡng , tôn giáo nói chung: tiêu biể u có thể kể đế n Toan Ánh với Nế p cũ – Tín ngưỡng Việt Nam (NXB Tp Hồ Chí Minh , 1992), Vũ Ngọc Khánh với Tín ngưỡng làng xã (NXB Văn hóa dân tô ̣c , 1994), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam (NXB Văn hóa dân tợc, 2001), Lê Như Hoa với Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam (NXB Văn hóa thông tin , 2001), Nguyễn Minh San với Tiế p cận tín ngưỡng dân dã Viê ̣t Nam (Nguyễn Minh San , NXB Văn hóa dân tô ̣c , 2001), ….và đặc biệt Ngô Đức Thinh ̣ với Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Viê ̣t Nam (NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i , 2001) Đây là những công triǹ h chuyên khảo về tiń ngưỡng, đă ̣c biê ̣t là tin ́ ngưỡng làng xã cổ truyề n Những tài liê ̣u này đã có những miêu tả chi tiế t về các loa ̣i hiǹ h tín ngưỡng , từ phân loại, thố ng kê sinh hoạt ảnh hưởng loại hình tín ngưỡng đối với đời sống xã hội – văn hóa nói chung và làng xã nói riêng - Tài liệu nghiên cứu chun sâu mợt loại hình tín tiêu biể u Nguyễn Duy Hinh với ngưỡng cu ̣ thể , Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam (NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i , 1996), Lê Xuân Quang với Thờ thầ n ở Viê ̣t Nam (NXB Hải Phòng , 1996), Vũ Ngọc Khánh với Thành hoàng làng Việt Nam (NXB Thanh Niên, 2002), Ngô Đức Thinh ̣ với Đạo Mẫu và các hình thức Shaman các tộc người ở Viê ̣t Nam và châu Á (NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i , 2004), Nguyễn Vinh Phúc , Nguyễn Duy Hinh với Các thành hoàng và tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội (NXB Thăng Long, 2009), Đỗ Quang Hưng với Đời sống tín ngưỡng , tôn giáo Thăng Long – Hà Nội (NXB Hà Nô ̣i , 2010), Đây là những tài liê ̣u mang tính chấ t chun khảo về mơ ̣t loa ̣i hình tín ngưỡng cụ thể với những miêu tả chi tiế t về lịch sử, tồ n ta ̣i và những sinh hoạt, phong tu ̣c , văn hóa một cộng đờng cư dân mợt khu vực có liên quan đế n mỗi loa ̣i hình tín ngưỡng - Tài liệu nghiên cứu đời sống tín ngưỡng , tôn giáo nói chung và sự vâ ̣n đô ṇ g, thay đổ i của các loa ̣i hình tín ngưỡng , tôn giáo tro ng đời số ng xã hô ̣i Về loa ̣i tà i liê ụ này có thể kể đế n các công trình , đề tài Viện nghiên cứu Viê ̣n nghiên cứu tôn giáo với Về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiê ̣n (NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, 1999), Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i với Tôn giáo và đời số ng hiê ̣n đại (NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i , 2004), công trin ̀ h nghiên cứu của cá nhân Bùi Thị Kim Quỳ với Mố i quan ̣ thời đại – dân tộc – tôn giáo (NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i , 2002), Đặng Nghiêm Vạn với Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam (NXB Chin ́ h tri ̣quố c gia , 2003), Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên ) với Lý luận về tôn giáo và ch ính sách tôn giáo ở Việt Nam (NXB Tơn giáo , 2008),…Ngồi còn có rấ t nhiề u bài nghiên cứu các ta ̣p chí , hô ̣i thảo về đời số ng tin ́ ngưỡng, tơn giáo nói chung Ngồi , còn có nhiều đề tài , nghiên cứu , vi ết tín ngưỡng, tơn giáo đã đươ ̣c công bố , đăng tải sách báo , tạp chí, hơ ̣i thảo Những tài liê ̣u này là nguồ n tư liê ̣u phong phú với những nghiên cứu vừa tổ ng quát , vừa cu ̣ thể về đời số ng tiń ngưỡng , tôn giáo nói chung của Viê ̣t Nam và của mô ̣t cô ̣ng đồ ng , khu vực nói riêng Về làng Maõ Điề n , chưa có nhiề u nghiên cứu cu ̣ thể cũng đã cũng đã có mợt số khảo sát nghiên cứu mang tính chất tổng qt nói chung, kể đế n như: Lịch sử xã Mão Điền Nguy ễn Quang Khải Nguyễn Đăng Lâm (Nhà in Tạp chí Cợng sản , 1996), Phong thở Mão Điề n Nguyễn Duy Hợp (NXB Văn hóa dân tô ̣c , 2001), Truyề n thố ng dòng họ với sự phát triển người – Nghiên cứu tạ i xã Mão Điề n , huyê ̣n Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Dương Văn Hiể u (Tạp chí Khoa học Phát triển , tâ ̣p VI, số 5, 2008) Đây chưa phải là những công trình nghiên cứu sâu về làng Mão Điền đã có miêu tả to àn diện lịch sử , văn hóa nói chung làng Bên ca ̣nh đó , liên quan đế n tín ngưỡng , tơn giáo của làng kể đến tài liệu sở tín ngưỡng Thầ n tí ch, thầ n sắ c làng Mão Điền, (Viê ̣n thông tin khoa ho ̣ c xã hô ị , Hà Nội, 1995), Di tích li ̣ch sử – văn hóa Bắ c Ninh (Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh , 2010), Tuyển tập hoành phi – câu đố i xã Mão Điề n (Chi hô ̣i Hán – Nôm làn g Mão Điền , 2010), Tuyển tập chuông đồ ng - bia đá xã Mão Điề n (Nguyễ n Xuân Sáu - tài liệu sưu tầm , 2011)…Ngoài , cũng có mợt số viết di tích lịch sử , văn hóa và truyề n thố ng của làng đươ ̣c đăng báo chí và các hô ̣i thảo Những tài liê ̣u này đã có tìm hiểu phân tích nhiều mặt làng Mão Điền, đó cũ ng có mô ̣t số tài liê ̣u đề câ ̣p đế n vấ n đề sinh hoa ̣t tín ngưỡng , tôn giáo của là ng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đời số ng tiń ngưỡng tôn giáo của làng mô ̣t các h chi tiế t khảo sát chuyên sâu để có thể khái qt tồn bợ đời sống tín ngưỡng , tơn giáo của làng Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu loại hình tín ngưỡng, tơn giáo làng Mão Điền từ xưa đế n Luận văn cũng có miêu tả chi tiết, cụ thể sở tín ngưỡng, nghi thức thờ cúng và đă ̣c điể m , vai trò của tin ́ ngưỡng, tôn giáo đố i với đời số ng của làng nói chung Qua đó, luận văn đưa đánh giá vá ý kiến việc đinh ̣ hướng và quản lý các hoạt đợng tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phạm vi nghiên cứu luận văn làng Mão Điền, xã Mão Điền , huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điền dã dân tộc học: vận dụng phương pháp này, tác giả đã làm việc khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu Trong trình điền dã, tác giả cũng tiến hành vấn một số người dân làng để thu thập, khảo sát sưu tầm tư liệu địa phương Đây phương pháp tác giả sử dụng để thu thập tư liệu phục vụ cho luận văn - Phương pháp phân tích - tổng hợp: từ tài liệu thu thập được, tác giả đã tiến hành hệ thống hóa tài liệu để sử dụng cho luận văn - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: trình thực luận văn, tác giả đã tham khảo tư liệu, kết nghiên cứu nhiều ngành khoa Để trì và bảo tồ n đươ ̣c những nét tố t đe ̣p , lành mạnh sinh hoạt tín ngưỡng , tôn giáo làng kh ắc phục, trừ hành đợng có xu hướng lơ ̣i du ̣ng sinh hoa ̣t tiń ngưỡng , tôn giáo vì mu ̣c đić h cá n hân, sinh hoạt tín ngưỡng , tơn giáo đinh ̣ hướng và quản lý của chiń h quyề n điạ phương đố i với liñ h vực này là rấ t cầ n thiế t Sự đinh ̣ hướng và quản lý của quyền địa phương đối với hoạt đợng tín ngưỡng , tơn giáo có vai trò quan trọng viê ̣c đưa sinh hoa ̣t tôn giáo , tín ngưỡng trở thành mợt những ̣ng lực thúc đẩ y cho sự phát triể n kinh tế vẫn đảm bảo đươ ̣c quyề n tự tiń ngưỡng giáo của – xã hợi nói chung mỡi người dân theo chin ́ h sách của Đảng và Nhà nước Viê ̣c quản lý các hoa ̣t đô ̣ng tiń ngưỡng , tôn giáo ở làng Maõ Điề n hiê ̣n đươ ̣c UBND xã Mão Điền người dân làng cùng thực Trong những năm qua , sự quả n lý này đã có những hiê ̣u quả nhấ t đinh , vừa ̣ trì đươ ̣c sự ổ n đinh ̣ đời số ng tiń ngưỡng , tôn giáo , vừa góp phầ n nâng cao nữa vai trò của tiń ngưỡng , tôn giáo đố i với sinh hoa ̣t v ăn hóa cô ̣ng đồ ng để tơn giáo , tín ngưỡng thực trở thành động lực thúc đẩy phát triể n kinh tế – xã hợi nói chung 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nế p cũ – Tín ngưỡng Việt Nam , NXB TP Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở Nam Bộ, Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Lich ̣ sử , Viê ̣n khoa ho ̣c xã hô ̣i vùng Nam Bô ̣ Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn hóa Thông tin , Hà Nội Phan Kế Bin ́ h (1990), Viê ̣t Nam phong tục , NXB Tở ng hơ ̣p , Tp.Hờ Chí Minh Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh (2010), Di tích li ̣ch sử – văn hóa Bắ c Ninh , Xưởng in báo Bắ c Ninh , Bắ c Ninh Chi hô ̣i Hán – Nôm làng Maõ Điề n (2010), Tuyển tập hoành phi – câu đố i xã Mão Điề n, Bắ c Ninh Phan Đa ̣i Doañ (2004), Mấ y vấ n đề về làng xã Viê ̣t Nam li ̣ch sử , NXB Chính tri ̣quố c gia , Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Viê ̣t Nam, NXB Văn hóa thông tin , Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa Tâm linh, NXB Văn hóa Th ông tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hồ ng Dương (2010), Mô ̣t số vấ n đề về tôn giáo Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 7), tr.14 – 37 11 Trầ n Đức Dương (2010), Phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tở tiên giai đoa ̣n hiê ̣n , Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo , (số 2), tr.36 – 41 12 Đặng Thế Đại (2001), Tính chất hai mặt tín ngưỡng thành hồng Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (sớ 2), tr.64 – 81 91 , 13 Võ Thị Hiệp (1996), Tín ngưỡng dân gian n gười Viê ̣t ở ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh , Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Lich ̣ sử – Dân tô ̣c ho ̣c , ĐH KHXH&NV, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Tp.Hồ Chí Minh 14 Dương Văn Hiể u (2008), Truyề n thố ng dòng ho ̣ với sự phát triể n người – Nghiên cứu ta ̣i x ã Mão Điền , huyê ̣n Thuâ ̣n Thành , tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tâ ̣p VI (số 5), tr23-29 15 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam , NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 16 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gia n ở Viê ̣t Nam , NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Ngũn Duy Hợp (1994), Ngơi đình Vật bia đá Mão Điền, Tạp chí Hán Nôm, (số 3), tr.15-18 18 Nguyễn Duy Hơ ̣p (2001), Phong thổ Mão Điề n , NXB Văn hóa dân tô ̣c , Hà Nội 19 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời số ng tín ngưỡng , tôn giáo Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nô ̣i, Hà Nội 20 Đỗ Quang Hưng (2010), Không gian thiêng của Thăng Long – Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=283 40651&cn_id=427645 , tr.1 21 Hương ước, mục lục, bia ký, gia phả dòng họ Mão Điền, Tài liê ̣u chép tay 22 Nguyễn Quang Khải , Nguyễn Xuân Lâm (1997), Lịch sử xã Mão Điền, Nhà in Tạp chí Cợng sản , Hà Nợi 23 Ngũn Quang Khải (2008), Mố i quan ̣ giữa tín ngưỡng thờ thành hồng làng với tờn phong tục tập qn loại hình văn hóa truyền thống nông thôn đồ ng bằ ng Bắ c Bô ̣, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Viê ̣t Nam học lầ n thứ 3, tr.48 – 56 92 24 Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành hoàng làng Việt Nam , NXB Thanh Niên, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh(1994), Tín ngưỡng làng xã , NXB Văn hóa dân tô, ̣cHà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam , NXB Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hoá cổ truyề n Viê ̣t Nam , NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Jerome Prax (2009), Analysis of the fish seed production and distribution network in the Mao Dien commune – Red river delta, Northern Vietnam, http://agris.fao.org 29 Leopold Cadiere(1997), Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống người Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới 31 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam , NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Hồ ng Nhuê ̣ (2003), Tản mạn tín ngưỡng dân gian , Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (số 1), tr.3 – 33 Lê Xuân Quang (1996), Thờ thầ n ở Viê ̣t Nam (2 tâ ̣p), NXB Hải Phòng , Tp.Hải Phòng 34 Bùi Thị Kim Quỳ (2002), Mố i quan ̣ thời đại , dân tộc, tôn giáo, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Tp.Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Minh San (1999), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hố dân tợc, Hà Nợi 36 Ngũn Xn Sáu (tài liệu sưu tầm -2011), Tuyển tập chuông đồ ng bia đá xã Mão Điề n 37 Nguyễn Thăng, Trần Văn Giáp dịch (1970), Kinh Bắc phong thổ kí, Ty văn hóa Hà Bắc, Hà Bắc 93 38 Trầ n Ngo ̣c Thêm (1996), Tìm về sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hờ Chí Minh, Tp.Hờ Chí Minh 39 Trương Thin ̀ (2007), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miế u phủ, NXB Hà Nội, Hà Nội 40 Ngô Đức Thinh ̣ (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hồ Đức Tho ̣ (2005), Nghi lễ thờ cúng truyề n thố ng của người Viê ̣t tại nhà và chùa, đình, đền, miế u, phủ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 42 Đinh Khắ c Thuâ ̣n (2001), Vấ n đề thành hoàng làng , Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 3), tr.64 – 68 43 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với người Việt Nam hiện nay, NXB Chiń h tri ̣quố c gia , Hà Nội 44 Trịnh Toản (2008), Ca dao sưu tầm ở Mão Điền, Tài liệu chép tay 45 Phạm Văn Tú (2009), Miế u, lăng, cung thờ ở Cà Mau – Tín ngưỡng và giá trị nhân văn, Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Văn hóa ho ̣c , Viê ̣n nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 46 Nguyễn Quố c Tuấ n, Nguyễn Ngo ̣c Quỳ (2007), Mấ y vấ n đề về tin ́ ngưỡng, tôn giáo khu vực đồ ng bằ ng sông Hồ ng hiê ̣n , Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 3), tr.19 – 26 47 Đỗ Trọng Vĩ - Đỗ Tuấn Anh dịch (1997), Bắc Ninh dư địa chí, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Ủy ban nhân dân xã Mão Điền (2011), Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội năm 2011, phương hướng mục tiêu , nhiê ̣m vụ phát triển kinh tế năm 2012 49 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên ) (1999), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, NXB Khoa ho ̣c xã hô ị , Hà Nội 50 Đặng Nghiêm Vạn (2006), Giá trị đa ̣o thờ tổ , Tạp chí Mặt trận, (số 35), tr.45 – 50 94 51 Viê ̣n Thông tin khoa ho ̣c xã hô ̣i (1995), Thầ n tích – thầ n sắ c làng Mão Điề n, Hà Nội 52 Tài liệu internet : 52.1 Bách khoa toàn thư mở : http://vi.wikipedia.org 52.2 Báo điện tử Bắc Ninh: http://baobacninh.com.vn 52.3 Báo điện tử Đảng cộng sản : http://dangcongsan.vn 52.4 Bô ̣ Văn hóa , Thể thao và Du lịch: http://www.cinet.gov.vn 52 Từ điể n Bách khoa toàn thư trực tuyế n : http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn 52.6 Từ điể n chữ Nôm trực tuyế n : http://www.nomna.org 52.7 Từ điể n Hán Viê ̣t trực tuyế n : http://annonymous.online.fr/ 52.8 Từ điể n tiế ng Viê ̣t trực tuyế n http://tratu.baamboo.com 52.9 Từ điể n tiế ng Viê ̣t trực tuyế n : http://www.informatik.uni-leipzig.de/ 52.10 Từ điể n Viê ̣t Hán Nôm trực tuyế n : http://hannom.huecit.vn/ 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ phân bố mợt số sở tín ngƣỡng làng 96 Phụ lục 2: Mô ̣t số sở tín ngƣỡng của làng 2.1 Đin ̀ h Mão Điền Đông 2.2 Đin ̀ h Mão Điền Đoài 97 2.3 Nghè làng Mão Điền 2.4 Miế u Hào (Cổ miế u thờ thành hoàng ) 98 2.5 Miế u Bà Cô ta ̣i nghè 2.6 Miế u thờ khuôn viên của gia đin ̀ h 99 2.7 Đền thờ Quan chánh Tây 2.8 Điế m xóm Táo 100 2.9 Nhà thờ họ Lƣơng 2.10 Nhà thờ họ Vũ Đăng 101 Phụ lục 3: Mô ̣t số sắ c phong của làng 3.1 Bảng “Mỹ tục khả phong” đình Đồi 3.2 Bƣ́c Đa ̣i tƣ̣ “Kiế n long ta ̣i điền” ở chùa Khánh Lâm 102 3.3 Sắ c phong dòng họ Ngô Huy (1) 103 3.3 Sắ c phong dòng họ Ngô Huy (2) 104 ... nh) làng Đại Bái (xã Đại Bái, huyê ̣n Gia Bin ̀ h) Làng Mão Điền thuộc xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Xã Mão Điền gồm hai làng Thụy Mão Mão Điền , đó làng Mão Điền. .. luận văn luận văn còn làm bật nét đặc trưng đời sống ngưỡng, tín ngưỡng làng Mão Điền, phán ảnh sự phong phú của các loa ̣i hiǹ h tiń ngưỡng , tôn giáo nơi Qua đó , luâ ̣n văn cũng... (trước làng Mão Điền đã từng chia thành hai, làng Đơng làng Đồi, sống khơng tách biệt, sau lại gọi chung một) Tên làng Mão Điền theo chữ Hán có nghĩa ṛng làng Thụy Mão Trong làng lại

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:37

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Đặc điểm tự nhiên

  • 1.1.1 Địa hình địa vật

  • 1.1.2 Các đặc điểm tự nhiên

  • 1.1.3 Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến đời sống tôn giáo, tín ngưỡng làng Mão Điền

  • 1.2. Đặc điểm lịch sử, văn hóa – xã hội

  • 1.2.1. Lịch sử phát triển

  • 1.2.2. Đời sống kinh tế

  • 1.2.3. Đặc điểm dân cư

  • 1.2.4. Tổ chức làng xã

  • 1.2.5 Truyền thống giáo dục và khoa cử

  • 1.2.6 Phong tục tập quán

  • 1.2.7. Ảnh hưởng của các yếu tố về lịch sử, văn hóa – xã hội đến đời sống tín ngưỡng, tôn giáo

  • 1.4. Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO - ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI

  • 2.1 Các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo ở làng Mão Điền

  • 2.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

  • 2.1.2 Tín ngưỡng thờ thành hoàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan