1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hành vi tín ngưỡng, tôn giáo của người dân làng nghề ở bắc ninh (nghiên cứu trường hợp làng nghề đông xuất và đông bích, xã đông thọ, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh)

103 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ HÀNH VI TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH (Nghiên cứu trường hợp làng nghề Đông Xuất Đông Bích, xã Đơng Thọ, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ HÀNH VI TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH (Nghiên cứu trường hợp làng nghề Đông Xuất Đơng Bích, xã Đơng Thọ, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thu Hương XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Hoàng Thu Hương PGS.TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Khái niệm công cụ 18 1.1.1 Tơn giáo tín ngưỡng 18 1.1.2 Hành vi tín ngưỡng, tôn giáo 20 1.1.3 Làng nghề 24 1.2 Các lý thuyết áp dụng 25 1.2.1 Lý thuyết trao đổi 25 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 26 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc tín ngƣỡng, tơn giáo 27 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu 29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI DÂN LÀNG NGHỀ ĐÔNG XUẤT VÀ ĐÔNG BÍCH: ĐẶC ĐIỂM VÀ HÀNH VI THỜ CÚNG TRONG GIA ĐÌNH 33 2.1 Đặc điểm hộ gia đình làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 33 2.1.1 Quy mơ gia đình 33 2.1.2 Nghề gia đình 36 2.2 Đặc điểm ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 39 2.2.1 Một số đặc điểm chung người dân làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 39 2.2.2 Đặc điểm nghề người dân làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 41 2.3 Hành vi thờ cúng gia đình 47 CHƢƠNG 3: THỰC HÀNH TÍN NGƢỠNG TƠN GIÁO TRONG LÀNG VÀ NGỒI LÀNG CỦA NGƢỜI DÂN LÀNG NGHỀ ĐƠNG XUẤT VÀ ĐƠNG BÍCH 53 3.1 Các hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo làng 53 3.1.1 Hành vi thờ cúng tổ nghề 54 3.1.2 Lễ hội làng 57 3.2 Các hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngồi làng 60 3.2.1 Hành vi lễ chùa, lễ đền phủ 61 3.2.2 Hành vi xem bói 64 3.2.3 Hành vi hầu đồng 66 3.3 Mối liên hệ yếu tố cá nhân tới hành vi tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời dân hai làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 69 3.3.1 Mối liên hệ yếu tố cá nhân tới hành vi thờ tổ nghề lễ hội 69 3.3.2 Mối liên hệ yếu tố cá nhân tới hành vi lễ đền, phủ; xem bói hầu đồng 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm quy mơ hộ gia đình hai làng nghề 34 Bảng 2.2: Nghề nghiệp gia đình hai làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 36 Bảng 2.3: Số lƣợng nhân cơng làm thuê làng nghề Đông Xuất làng nghề Đông Bích 37 Bảng 2.4: Đặc điểm giới tính tuổi ngƣời dân hai làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 39 Bảng 2.5: Đặc điểm trình độ học vấn tôn giáo ngƣời dân hai làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 40 Bảng 2.6: Đặc điểm nghề ngƣời dân làng nghề Đông Xuất Đơng Bích 42 Bảng 2.7: Lý chuyển nghề ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 45 Bảng 2.8: Hình thức thờ cúng gia đình làng nghề Đơng Xuất làng nghề Đơng Bích 48 Bảng 2.9: Thời điểm lập ban thờ thần tài thờ Mẫu trung bình hai làng nghề 49 Bảng 3.1: Mức độ thƣờng xuyên thờ cúng tổ nghề ngƣời dân làng nghề Đông Xuất 55 Bảng 3.2: Số lƣợng chùa lễ năm ngƣời dân làng nghề Đông Xuất làng nghề Đông Bích 62 Bảng 3.3: Số lƣợng đền, phủ mà ngƣời dân làng nghề Đông Xuất làng nghề Đông Bích lễ năm 62 Bảng 3.4: Ngƣời lễ ngƣời dân làng nghề Đông Xuất làng nghề Đơng Bích 63 Bảng 3.5: Chi phí ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất ngƣời dân làng nghề Đơng Bích bỏ cho lần xem bói gần 65 Bảng 3.6: Hành vi hầu đồng ngƣời dân làng nghề Đông Xuất với ngƣời dân làng nghề Đơng Bích 67 Bảng 3.7: Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi thờ tổ nghề lễ hội ngƣời dân hai làng nghề Đơng Xuất Đơng Bích 69 Bảng 3.8: Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời dân hai làng nghề Đông Xuất Đông Bích 72 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Hình thức đóng góp cơng đức lễ hội làng truyền thống làng nghề Đơng Xuất làng nghề Đơng Bích 58 Biểu đồ 3.2: Một số hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất làng nghề Đơng Bích năm 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, xuất từ sớm lịch sử xã hội loài ngƣời Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo ln ảnh hƣởng đến đời sống trị, tƣ tƣởng, văn hoá, xã hội tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa tơn giáo Tín ngƣỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận đời sống nhân dân Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng thực qn sách tơn trọng tự do, tín ngƣỡng tơn giáo khơng tín ngƣỡng tơn giáo Trong thời gian gần đây, đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo Việt Nam sôi động hẳn lên Trong tôn giáo truyền thống hồi sinh với sức sống tơn giáo nở rộ Theo thống kê quan chức năng, từ năm 1980 trở lại đây, nƣớc ta xuất khoảng 60 tƣợng tơn giáo mới,trong có tƣợng phổ biến nhƣ Long Hoa Di Lặc, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Tiên Phật Nhất Giáo, đạo Thánh Mẫu, đạo Trần Hƣng Đạo, đạo Tiên, đạo Tâm linh dân tộc [6; tr1] Có lẽ sinh hoạt tín ngƣỡng, tôn giáo không sôi động đô thị, thành phố lớn mà lan tỏa tới khu vực làng nghề nông thôn Ngƣời ta thực hành vi tín ngƣỡng tơn giáo nhiều nơi nhƣ chùa, đền (phủ) nhà riêng Ở Việt Nam làng nghề có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng Các làng nghề phát triển thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hƣớng “ Ly nông bất ly hƣơng” Sự lan tỏa làng nghề mở rộng quy mô địa bàn sản xuất thu hút nhiều lao động kéo theo phát triển ngành nghề khác, làm tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ làm biến đổi mặt xã hội có hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Thế nhƣng nghiên cứu làng nghề dƣới lăng kính xã hội học chủ yếu cấu trúc dân số, lựa chọn giá trị niên mà thiếu vắng nghiên cứu hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng làng nghề Bắc Ninh trong nơi có nhiều làng nghề, có văn hóa đậm đà sắc riêng Việt Nam, nôi đạo phật Việt Nam có đời sống tín ngƣỡng điển hình vùng đồng bắc nhƣ thờ cúng tổ tiên, tín ngƣỡng thờ mẫu…trong trình tồn phát triển loại hình tơn giáo tín ngƣỡng ảnh hƣởng nhiều vào lối sống, phong tục, tập quán chí vấn đề sinh kế Xã hội mở cửa, hội nhập, kinh tế ngày phát triển gây nhiều biến đổi nghề nghiệp kéo theo biến đổi đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo làng nghề xƣa cũ Xã Đông Thọ thuộc huyện Yên Phong địa bàn tỉnh có thơn Đơng Xuất điển hình cho làng nghề cổ truyền có nghề đẽo cày bừa song khơng cịn đáp ứng nhu cầu xã hội thơn Đơng Bích điển hình cho làng nghề xuất có kinh tế giàu lên nhanh chóng Hai làng nghề bổ sung cho thể đầy đủ nhìn ngƣời dân làng nghề Bắc Ninh nói chung bao gồm nhìn hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Vì lý mà chọn đề tài “Hành vi tín ngưỡng, tơn giáo người dân làng nghề Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp làng nghề Đông Xuất Đơng Bích, xã Đơng Thọ, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh)” mong muốn tìm hiểu thực trạng hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời dân làng nghề Bắc Ninh động cơ, mục đích thực hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời dân hai làng nghề bối cảnh cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Ở Việt Nam, xã hội học tơn giáo cịn nhiều khoảng trống lý luận thực nghiệm Hơn lý luận tôn giáo chủ yếu sử dụng lý thuyết phƣơng Tây nhiều tồn hạn chế định áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Do đó, nghiên cứu góp phần vào việc vận dụng xem xét vận dụng quan điểm lý thuyết xã hội học tôn giáo Phƣơng Tây vào nghiên cứu hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời dân hai làng nghề 2.2 Ý nghĩa thực tiến Trên sở nghiên cứu hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời dân làng nghề Bắc Ninh mối liên hệ yếu tố cá nhân đến hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời dân làng nghề, cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản lý, hoạch định sách tôn giáo nhƣ quan tâm nghiên cứu vấn đề liên quan đến tín ngƣỡng, tơn giáo làng nghề Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1 Những nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo gắn với làng Chủ đề tín ngƣỡng, tơn giáo gắn với làng có nhiều nhƣng chủ yếu nghiên cứu nhìn dƣới khía cạnh văn hóa, du lịch, an ninh Những nghiên cứu sâu vào q trình xâm nhập, phát triển, mơ tả đơn số tín ngƣỡng làng thuộc nơng thôn Việt Nam mối quan hệ qua lại văn hóa với tín ngƣỡng, tơn giáo mà chƣa có nhìn từ góc độ xã hội học, chƣa quan tâm tới mơ tả hành vi phân tích hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời dân nơng thơn nói chung, làng nghề nói riêng Theo quan điểm Nguyễn Đức Lữ (2011) in “ Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam” “ Tìm hiểu tơn giáo sách tôn giáo Đảng nhà Nƣớc ta Việt Nam nay” cho Việt Nam quốc gia đa tơn giáo Bên cạnh tín ngƣỡng dân gian, địa, có tơn giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu Công nguyên, lại có tơn giáo xuất nƣớc ta vào thập niên đầu kỷ Ở Việt Nam tơn giáo tín ngƣỡng đan xen, hịa đồng, khoan dung lẫn đƣợc thể điểm: Trên điện thờ số tôn giáo Câu 4: Tình trạng nhân: 1 Chƣa kết  Ly hơn/ly thân/góa 2 Đã kết Câu 5: Tôn giáo: 1 Phật giáo  Tôn giáo khác >> chuyển câu 2 Công giáo >> chuyển câu  Không >> chuyển câu Câu Ông bà thuộc nhóm sau đây? 1 Tự nhận ngƣời đạo phật chƣa quy y 2 Đã quy y Câu Ơng/bà có tham gia hội/ nhóm phật tử khơng? 1 Có Câu 8: Nơi ở: 2 Không 1 Làng Đông Xuất 2 Làng Đơng Bích Câu 9: Ơng/bà sinh sống từ nào? 1 Từ thời cha ông  Từ năm:……………… Câu 10: Ông bà cho biết số thơng tin chung hộ gia đình: (Hộ gia đình ngƣời ăn chung, chung từ tháng trở lên chung quỹ thu chi ) Tổng số nhân khẩu: …………… Ngƣời Số ngƣời độ tuổi lao động (không kể học sinh, sinh viên): ……….Ngƣời, đó, số nam … nữ … Số hệ: ………………… hệ, Chủ hộ là: 1 Ơng/bà 2.Vợ/chồng ơng/bà  3.Ngƣời khác Câu 11: Gia đình ơng/bà có tham gia làm nghề dƣới khơng? (có thể chọn nhiều đáp án) 1 Làm tóc 3 Làm nông nghiệp 2 Làm mộc 4 Nghề khác Câu 12 Trong số nghề ông/bà chọn nghề đem lại thu nhập nhiều cho hộ gia đình? 1 Làm tóc 3 Làm nơng nghiệp 2 Làm mộc 4 Nghề khác 86 Câu 13: Số ngƣời tham gia làm nghề hộ gia đình: …… ngƣời, đó, số ngƣời dƣới < 15tuổi :…… Ngƣời Trên 55 tuổi với nữ :………Ngƣời Trên 60 tuổi với nam: …… Ngƣời Mục HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP Ơng/bà vui lịng cho biết số thơng tin liên quan đến nghề nghiệp ông/bà Câu 1: Hiện nay, nghề mang lại nguồn thu nhập cho ơng/bà? 1 Làm tóc 5 Làm thuê/làm mƣớn 2 Làm mộc 6 Dịch vụ 3 Buôn nhôm, đồng/kim loại 7 Công chức, viên chức 4 Làm nông nghiệp 8 Nghề khác (xin ghi rõ)…… Câu 2: Ông/bà bắt đầu làm nghề từ bao giờ? 1 Từ thời cha ông >> câu 2 Làm từ năm:…………… Câu 3: Trƣớc năm nghề mang lại thu nhập cho ơng/bà? 1 Làm tóc 5 Làm thuê/làm mƣớn 2 Làm mộc 6 Dịch vụ 3 Buôn nhôm, đồng/kim loại 7 Công chức, viên chức 4 Làm nông nghiệp 8 Nghề khác (xin ghi rõ)…… 9 Không Đây nghề Câu 4: Tại ông/ bà lại chuyển sang nghề này? (chọn lý chính) 1 Do nhu cầu thị trƣờng 2 Các hộ khác xã làm làm theo 3 Tận dụng từ nghề truyền thống địa phƣơng gia đình  Học đƣợc nghề từ nơi khác làm 5 Do hội nghề nghiệp tốt đến 87 6 Do yêu thích 7 Do mang lại nguồn thu nhập cao 8.Khác (xin ghi rõ)…… Câu 5: Ngồi ra, ơng/bà cịn làm thêm cơng việc khác khơng? (có thể chọn nhiều đáp án) 1 Làm tóc 5 Làm thuê/làm mƣớn 2 Làm mộc 6 Dịch vụ 3 Buôn nhôm, đồng/kim loại 7 Công chức, viên chức 4 Làm nông nghiệp 8 Nghề khác (xin ghi rõ)…… 9 Không Câu 6: Hiện ơng/ bà có th thêm ngƣời lao động khơng? 1 Có, th số ngƣời:… ngƣời 2 Khơng >>chuyển mục Câu 7: Lao động đƣợc thuê ngƣời đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) 1 Họ hàng thôn, xã 3 Ngƣời thôn, xã 2 Ngƣời địa phƣơng khác đến 4 Khác (xin ghi rõ):……… Mục 3: HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO CỦA GIA ĐÌNH: Câu Trong nhà Ông/ bà có ban thờ ? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Ban thờ gia tiên 4 Ban thờ thần tài Năm lập… 2 Ban thờ phật 5 Thờ tổ nghề  3.Điện Mẫu Năm lập…… 6.Khác (xin ghi rõ)…… Câu Ông/bà thƣờng cúng cấp tổ nghề vào ngày nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 1 Ngày mùng ( ngày sóc) 4 Ngày rằm (ngày vọng) 2 Tuần tiết 5 Khi có việc 3 Ngày giỗ tổ nghề 6 Không cúng 88 Câu Từ đầu năm đến ông/ bà tham gia hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) 1 Đi lễ đền, phủ 2 Đi lễ chùa 3 Mở phủ  Chi phí cho lần gần nhất: …………nghìn đồng 4 Xem bói  Chi phí cho lần gần nhất:……… ….nghìn đồng 5 Hầu đồng  Chi phí cho lần gần nhất:…………nghìn đồng 6 Lễ thành hoàng làng 7 Tham gia lễ hội thờ tổ nghề đình/miếu 8 Khác (xin ghi rõ)………… Câu Đầu năm qua ông/bà lễ đền,chùa? 1.số đền, phủ: 2 Số chùa:………………… Câu Đầu năm qua ông/bà lễ với ai? 1 Ngƣời thân gia đình 3 Bạn bè 2 Họ hàng 4 Tất đáp án Câu Vào ngày rằm/mùng hàng tháng, ơng/bà có đặn lễ nơi sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) 1 Chùa 5 Phủ 2 Miếu 6 Tùy dịp 3 Đình 7 Khơng lễ 4 Đền Câu Khi tham gia hoạt động hầu đồng ông/bà tham gia với vai trị gì? 1 Chỉ ngồi dự xem 2.Đóng vai trị ơng đồng, bà đồng thực nghi lễ 3 Là ngƣời mời giá hầu đồng 4 Có tham gia phần nghi thức (Hầu dâng cung văn)  Khác (xin ghi rõ): …………………… 89 Câu Trong năm qua gia đình ơng/bà có đóng góp cơng đức cho đình thờ tổ nghề thành hồng làng khơng? Nếu có hình thức nào? Và lần, vào dịp nào? 1 Có, đóng góp vật, ……lần, nhân dịp………………………….… 2 Có, đóng góp sức lao động……lần, nhân dịp………………………… 3 Có, đóng góp vật sức lao động ……lần, nhân dịp…………… 4 Khơng đóng góp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THAM GIA CỦA ÔNG/BÀ ! 90 Danh sách vấn sâu STT Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Làng Nguyễn Thị C Nữ 52 Dịch vụ Đông Xuất Nguyễn Vũ H Nam 45 Làm mộc Đông Xuất Ngô Thị Nh Nữ 40 Làm tóc Đơng Bích Nguyễn Văn H Nam 50 Ban khánh tiết Đông Xuất lễ hội 2016 Nguyễn Thị M Nữ 39 Làm mộc Đông Xuất Trần Văn Ng Nam 51 Làm mộc Đông Xuất Nguyễn Thị M Nữ 30 Làm tóc Đơng Bích Ngơ Thị H Nữ 35 Dịch vụ Đơng Bích Nguyễn T.A Nam 31 Làm tóc Đơng Bích 10 Nguyễn Văn C Nam 50 Ban khánh tiết Đơng Bích lễ hội 2016 11 Lê Thị L Nữ 35 Bán sơn Đông Xuất 12 Nguyễn Văn Tr Nam 31 Giáo viên Đơng Bích Đính kèm số vấn sâu PVS 1: Tuổi: 52 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Làm dịch vụ Làng: Đông Xuất H: Cho cháu hỏi số nhân nhà năm sinh ngƣời ạ? Đ: Nhà bác có gồm hai bác, bác trai bác tuổi sinh năm 1964, anh Tuấn sinh năm 1986, vợ anh Tuấn sinh năm 1990 hai đứa cháu đứa cháu trai sinh năm 2010, đứa cháu gái sinh năm 2012 91 H: Bác có ý định sau cho anh chị riêng không ạ? Đ: Cái thời bác làm dâu gia đình lớn hệ anh chị em dâu với nhau, nhƣng thời tân tiến bác cho anh chị riêng hết lập gia đình cho thoải mái, có vợ chồng anh sống chung với hai bác từ sau để nƣơng nhờ H: Thế bán hàng tạp hóa ngƣời làm bác có th thêm ngƣời làm không ạ? Đ: Hai bác ngƣời buôn bán cịn anh chị phụ giúp thơi cịn tụi có cơng việc riêng Hai anh chị làm Từ Sơn Bác buôn bán nhỏ nên không thuê ngƣời bán hàng H: Bác làm nghề lâu chƣa ạ? Đ: Trƣớc bác làm nông nghiệp bác làm nghề đƣợc vài năm, từ năm 2010 tới H: Ngồi ra, nhà cịn làm nghề khác khơng bác? Đ: Làm nơng nghiệp cháu ạ, đến mùa vụ nhà làm Bác cấy hái vài ba sào ruộng để lấy thóc ăn thơi H: Bác có theo đạo không ạ? Đ: Bác không theo đạo H: Trong nhà có ban thờ cơ? Đ:Nhà có ban thờ gia tiên thờ ơng bà tổ tiên thơi H: Đầu năm bác có lễ đền chùa khơng bác? Đ: Có Năm cô chơi đầu năm cho tinh thần thoải mái Nếu tính đền, phủ vào đầu năm bác tầm phải 5,6 nơi Ngoài chùa làng thuê chuyến xe nhà với lúc đầu năm H: Mấy gia đình với họ hàng bác hay bạn bè bác? Đ: Họ hàng có, bạn bè hàng xóm có H: Đi lễ đền chùa phủ thƣờng cầu ạ? 92 Đ: Cơ cầu sức khỏe cho gia đình, năm làm ăn suôn sẻ, buôn may bán đắt, phát tài phát lộc Con công việc tốt, cháu học giỏi, chăm ngoan H: Từ đầu năm đến lễ chùa, đền, phủ bác tham gia hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo khác khơng ạ? Đ: Bác có tới nhà thầy xem bói, xem tử vi năm nhƣ nào, xem năm làm ăn nào, có vận hạn khơng để giải để tránh H: Mỗi lần xem bói chi phí hết nhiều khơng bác? Đ: Hết khơng đáng tùy tâm đặt lễ vài ba chục trăm, hết nhiều chỗ mời thầy sắm lễ làm lễ cúng giải cho H: Làng có thờ tổ nghề khơng cơ? Đ: Làng thờ ông tổ nghề cày bừa Hàng năm tổ chức lễ hội giỗ tổ nghề vào ngày mùng 2-2 âm lịch Ngày làng vui lắm, nhà làm đồ ăn mời bạn bè họ hàng nơi khác tới ăn vui chơi hội H: Vậy lễ hội thành hồng làng tổ chức ngày ạ? Đ: Ngày trƣớc làng tổ chức hai lễ hội năm hội thành hoàng làng vào 12 tháng giêng âm lịch, giỗ tổ nghề vào mùng tháng âm lịch Nhƣng sau làng thấy tốn nên gộp hai lễ hội thành một, tổ chức chung ngày mùng tháng âm lịch, có rƣớc lễ thành hồng làng cịn tổ nghề cúng không rƣớc lễ H: Bác thƣờng cúng cấp tổ nghề vào ngày ạ? Đ: Bác cúng vào ngày hội giỗ tổ mùng tháng thơi H: Ngày hội làng bác có đóng góp cơng đức khơng bác? Đ: Hầu hết hội làng hàng năm bác đóng góp cơng đức với ban tổ chức lễ hội 100 nghìn để góp phần tu sửa vào đình, chùa làng Mặc dù số tiền khơng lớn nhƣng chủ yếu thành tâm H: Cháu cảm ơn bác 93 PVS Tuổi: 45 Giới tính: Nam Làng: Đơng Xuất H: Nhà có nhân chú? Đ: Nhà có Cơ,chú, cậu trai, cô gái H: Cho cháu hỏi năm sinh ngƣời nhà ạ? Đ: Chú sinh năm 1971, cô sinh năm 1973, đứa trai lớn sinh năm 1993, đứa gái thứ hai sinh năm 1995, đứa trai thứ ba sinh năm 1998 H: Nghề mà nhiều lao động gia đình làm nghề chú? Đ: Đấy nghề mộc làm nơng Làm nơng nhà làm cịn làm mộc có chú, đứa trai út làm Anh nƣớc ngồi có ngoại ngữ ngƣời ta nhận làm khu cơng nghiệp Cơ gái học H: Trong hai nghề nghề mang lại thu nhập cho gia đình , nghề mang lại thu nhập cho thân ạ? Đ: Nếu nói thu nhập nghề mộc nghề mang lại thu nhập cho gia đình nguồn thu nhập H: Chú có th thêm lao động khơng chú? Đ:Trƣớc thuê cánh thợ gồm thợ phó nhỏ làm hàng cho gia đình cịn việc mua gỗ cho thợ làm Nhƣng năm trở lại hàng mộc bán chậm lãi nên phải trực tiếp làm cơng việc thợ cả, dám thuê thêm thợ nhỏ làm phụ Ngồi cịn có em phụ đánh giấy giáp Nói chung cơng việc vất vả lấy công làm lãi cháu H: Chú làm nghề lâu chƣa ạ? 94 Đ: Ngày trƣớc cấy vài ba sào ruộng với nuôi gà lấy trứng đem bán đủ ăn Năm 2009,2010 Trung Quốc đến tận mua hàng mộc với giá cao, ngƣời Việt ngƣời Trung thi đến nhà hỏi mua hàng mỹ nghệ, thấy nghề lời lại sẵn có tay nghề làm mộc từ xƣa nên vay vốn ngân hàng mở xƣởng làm nghề để kiếm thu nhập cho gia đình H: Chú có theo đạo không ạ? Đ: Không, không theo đạo H: Trong nhà có ban thờ ạ? Đ: Gia đình thờ ơng bà tổ tiên , thần tài Ơng bà tổ tiên nhà thờ cả, đời nối tiếp đời sau mà thờ thần tài thờ năm 2009 lúc làm nghề mộc Trong ngày tuần, ngày giỗ, ngày Tết, có việc trọng đại thắp nhang cầu khấn xin ông bà tổ tiên phù hộ giúp đỡ…Bàn thờ thần tài ngày thắp vào sáng khẩn cầu buôn may bán đắt, làm ăn thuận lợi H: Đầu năm bác có lễ đền chùa không chú? Đ: Chú chùa làng thơi cịn khơng đâu H: Vậy có xem bói với tham gia dự buổi hầu đồng từ đầu năm đến không chú? Đ: Chú khơng Đi xem bói chở đến nhà thầy bói thơi cịn khơng xem Hầu đồng ngồi xem vào ngày hội làng H: Chú nói cụ thể vấn hầu đồng không ạ? Đ: Ngày hội làng mời gánh chèo trung ƣơng biểu diễn Họ thƣờng có tiết mục hầu đồng cho dân làng xem H: Vâng, cháu nghe nói làng tổ chức lễ hội giỗ tổ nghề thờ thành hoàng làng chung ngày ạ? Đ: Ừ cháu Trƣớc làng tổ chức hai lễ hội vào 12 tháng giêng âm lịch giỗ tổ nghề vào mùng tháng âm lịch Nhƣng sau làng gộp hai lễ hội thành tổ chức chung vào ngày mùng tháng âm lịch 95 H: Chú thƣờng cúng cấp tổ nghề vào ngày ạ? Đ: Do nghề cày bừa mai nên thƣờng cúng vào ngày giỗ tổ nghề hàng năm H: Ngày hội làng có đóng góp cơng đức khơng ạ? Đ: Có, thƣờng đóng góp năm trăm nghìn tiền công đức cho làng Tuy số tiền không lớn nhƣng thành tâm để tu sửa đình chùa làng mong phù hộ cho làng nói chung phù hộ cho gia đình nói riêng H: Vâng, cháu cảm ơn 96 PVS Tuổi: 40 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Làm tóc Làng: Đơng Bích H: Cho cháu hỏi số nhân nhà năm sinh ngƣời ạ? Đ: Nhà có gồm sinh năm 1976, cô sinh năm 1976, trai lớn sinh năm 1996, đứa trai thứ hai sinh năm 2000, đứa gái thứ ba sinh năm 2003 H: Sau có ý định cho riêng khơng ạ? Đ: Cơ sau cho riêng hết cho thoải mái với nhƣ chúng phải bƣơn trải biết tự làm ăn Hai cô với , già khơng kiếm đƣợc với trai lớn H: Nghề mà nhiều lao động gia đình làm nghề chú? Đ: Đấy nghề làm tóc làm nơng nghiệp H: Trong hai nghề nghề mang lại thu nhập cho gia đình , nghề mang lại thu nhập cho thân ạ? Đ: Nếu nói thu nhập nghề tóc nghề mang lại thu nhập cho gia đình H: Cơ có th thêm lao động khơng ạ? Đ:Có Nhà cô thuê thêm lao động H: Cô làm nghề lâu chƣa ạ? Đ: Làm nông nghiệp vài ba sào ruộng chẳng đủ ăn, xin làm cơng nhân ngày trƣớc khu cơng nghiệp chƣa nên trƣớc năm 1990 sống khốn khó Trong khó, khổ phải nghĩ nhiều cách để kiếm sống Hồi làng chủ yếu chợ rong Những năm 1997-1998 làng 97 xuất số ngƣời thu mua tóc rối sơ chế lại, sau chuyển nơi tiêu thụ Thấy công việc không cần bỏ nhiều vốn lại dễ kiếm tiền nên làng lao vào làm theo H: Cơ có theo đạo khơng ạ? Đ:Khơng, khơng theo đạo H: Trong nhà có ban thờ ạ? Đ: Gia đình thờ ông bà tổ tiên , thần tài H: Đầu năm có lễ đền chùa khơng cơ? Đ: Đầu năm cô nhiều Đầu năm cô 15 đền, chùa Cô với bạn bè làm chuyến ô tô với H: Vậy có xem bói với tham gia dự buổi hầu đồng từ đầu năm đến khơng cơ? Đ:Cơ có xem bói có hầu đồng Đầu năm đến nhà thầy xem bói để xem tử vi năm Nếu tốt lấy làm động lực làm ăn cịn khơng tốt, có vận hạn để xin thầy cúng giải hạn Các cụ nói có thờ có thiêng có kiêng có lành, khơng biết nhƣng xem n tâm Vì ngƣời có số nên năm hầu H: Làng có thờ tổ nghề khơng cơ? Đ: Làng Đơng Xuất có tổ nghề cịn làng khơng thờ H: làng có ngày hội làng khơng Đ: Có chứ, ngày hội thành hồng làng 12 tháng giêng hàng năm tổ chức H: Ngày hội làng có đóng góp cơng đức khơng ạ? Đ: Cơ có năm cơng đức có năm khơng Có năm cơng đức trăm có năm cơng đức vài trăm Cốt thành tâm H: Vâng, cháu cảm ơn cô 98 PVS Tuổi : 50 Giới tính: nam Ban khánh tiết tổ chức lễ hội năm 2016 Làng: Đông Xuất H: Mỗi đến dịp lễ hội ban tổ chức lễ hội lấy nguồn kinh phí để tổ chức lễ hội từ đâu ạ? Đ: Ở có tục lệ tất ngƣời dân làng phải đóng góp để phục vụ cho việc tổ chức lễ hội Trƣớc tổ chức lễ hội ban khánh tiết cử ngƣời vào hộ thu tiền theo nhân Ngoài số gia đình cịn đóng góp sức ngƣời tham gia phục vụ cho lễ hội H: Sức ngƣời phục vụ cho lễ hội nhƣ ạ? Chú nói cụ thể không? Đ: Nam giới làng đến tuổi 50 đƣợc vào ban khánh tiết tổ chức lễ hội năm gọi ơng Đám Đội rƣớc lễ chọn niên đủ 18 tuổi trở lên, khỏe mạnh, chƣa lập gia đình làng khơng có điều tiếng H: Vậy làng thƣờng cúng cấp tổ nghề vào ngày ạ? Đ: Lễ cúng tổ nghề vào ngày mùng một, rằm, giỗ tết…nhƣng quan trọng ngày kỵ nhật tổ nghề hay gọi ngày giỗ tổ nghề Thờ phụng tổ nghề để cầu mong Ngài phù hộ cho công việc đƣợc suôn sẻ, buôn may bán đắt lúc xa tránh đƣợc rủi ro Sau cơng việc có kết phải làm lễ tạ ơn Nhƣng nghề khơng cịn nên việc thờ phụng đơn giản hóa Bây hầu hết gia đình cịn cúng chung với làng vào ngày giỗ tổ nghề H: Ngƣời dân thƣờng công đức nhƣ vào dịp lễ hội ạ? Đ: Ngồi dân địa phƣơng cơng đức cịn có khách thập phƣơng tới lễ hội có cơng đức Thƣờng ngƣời dân cơng đức tiền trăm, khoảng năm chục, hai trăm số đóng góp tiền triệu khoảng từ ba triệu 99 H: Ngồi tiền dân địa phƣơng có đóng góp vật hay sức lao động khơng ạ? Đ: Ngồi tiền có số đóng góp sức lao động phục vụ lễ hội Làng có tục lệ đàn ơng đến tuổi 50 nằm ban khánh tiết tổ chức lễ hội năm đó, gọi ơng Đám Ngồi cịn huy động số niên trẻ tuổi làng chƣa vợ đoàn rƣớc lễ, cụ, số phục vụ công việc khác cho lễ hội… H: Vâng, cháu cảm ơn 100 ... tài ? ?Hành vi tín ngưỡng, tơn giáo người dân làng nghề Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp làng nghề Đông Xuất Đơng Bích, xã Đơng Thọ, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh) ” mong muốn tìm hiểu thực trạng hành. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ HÀNH VI TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH (Nghiên cứu trường hợp làng nghề Đông Xuất Đông Bích,. .. thơn Đơng Bích, xã Đông Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 5.2 Khách thể Ngƣời dân thôn Đông Xuất thôn Đông Bích, xã Đơng Thọ, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Minh Anh (2016), Lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu tôn giáo, Khoa học xã hội Việt Nam, tập 103(số 6), tr 112-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Anh
Năm: 2016
2. Ban tôn giáo chính phủ (2000) Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, NXB tôn giáo, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo
Nhà XB: NXB tôn giáo
3. Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2004) Chỉ thị 37/CT/TW (2/7/1998) về công tác tôn giáo trong tình hình mới, Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam, Trung tâm thông tin, thƣ viện và nghiên cứu khoa học- Văn phòng Quốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 37/CT/TW (2/7/1998) về công tác tôn giáo trong tình hình mới
4. Bộ chính trị (2004), Nghị quyết 24 của Bộ chính trị về công tác tôn giáo, Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam, Trung tâm thông tin, thƣ viện và nghiên cứu khoa học- Văn phòng Quốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 24 của Bộ chính trị về công tác tôn giáo
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2004
5. Chính phủ (2004), Nghị định 26/1999/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ về các hoạt động tôn giáo, Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam, Trung tâm thông tin, thƣ viện và nghiên cứu khoa học- Văn phòng Quốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 26/1999/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ về các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
6. Lê Thị Chiêng (2008) Điện thờ tƣ gia một hình thức tín ngƣỡng dân gian trong xã hội hiện đại (qua khảo sát tại Hà Nội), Nghiên cứu tôn giáo, tập 65 (số 11), tr 59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tôn giáo
7. Lê Thị Chiêng ( 2004) Sinh hoạt tín ngƣỡng tôn giáo nhìn từ một số điện thờ tƣ gia ở Hà Nội, Nghiên cứu tôn giáo, tập 29 (số 5), tr 61-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tôn giáo
8. Lê Thị Chiêng ( 2010) Tìm hiểu các điện thờ tư gia ở Hà Nội, luận án tiến sỹ thuộc Viện Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các điện thờ tư gia ở Hà Nội
9. Lê Ngọc Hùng (2011) Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên) (1998) Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin Hà Nội
12. Nguyễn Đức Dũng (2013) , Tôn giáo, tín ngƣỡng ở làng nghề Đa Sĩ (Hà Đông, Hà Nội), Nghiên cứu tôn giáo, số 6,tr 48-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tôn giáo
13. Đại học Quốc gia Hà Nội- Viện khoa học xã hội Việt Nam(2008), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Việt Nam: Hội nhập và Pháttriển, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Việt Nam: Hội nhập và Pháttriển
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội- Viện khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2008
14. Phạm Hương Giang (2010) Hành động đi xem bói của người dân nội thành Hải Phòng hiện nay ( Nghiên cứu trường hợp tại một điểm xem bói tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng), luận văn thạc sĩ thuộc ĐH KHXH&amp;NV-ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động đi xem bói của người dân nội thành Hải Phòng hiện nay ( Nghiên cứu trường hợp tại một điểm xem bói tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng)
15. Vũ Quang Hà (dịch) ( 2001), Các lý thuyết xã hội học tập 2, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học tập 2
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh
16. Nguyễn Thị Anh Hoa (2011) , Tín ngƣỡng dân gian vùng châu thổ Bắc bộ dưới góc nhìn du lịch học, Di sản văn hóa phi vật thể, tập 37 ( số 4), tr 74-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa phi vật thể
17. Hội đồng Bộ trưởng(2004) Nghị định 69/HĐBT về các hoạt động tôn giáo , Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam, Trung tâm thông tin, thƣ viện và nghiên cứu khoa học- Văn phòng Quốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 69/HĐBT về các hoạt động tôn giáo
18. Tô Duy Hợp (2000) Thực trạng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội nông thôn đồng bằng Bắc bộ hiện nay, nxb chính trị Quốcg ia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội nông thôn đồng bằng Bắc bộ hiện nay
Nhà XB: nxb chính trị Quốcg ia Hà Nội
19. Hoàng Thu Hương (2007) Cơ cấu nhân khẩu xã hội của những người đi lễ chùa ở Hà Nội (Qua nghiên cứu trường hợp 2 chùa: chùa Hà và chùa Quán Sứ), Luận án tiến sĩ thuộc Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu nhân khẩu xã hội của những người đi lễ chùa ở Hà Nội (Qua nghiên cứu trường hợp 2 chùa: chùa Hà và chùa Quán Sứ)
20. Hoàng Thu Hương (2013) , Tiếp cận xã hội học về mối quan hệ giữa tôn giáo và tinh thần kinh doanh , Xã hội học,tập 122 ( số 2), tr 96-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w