(Luận văn thạc sĩ) đô thị hóa và biến đổi không gian làng ngọc than, xã ngọc mỹ, huyện quốc oai, hà nội

132 12 0
(Luận văn thạc sĩ) đô thị hóa và biến đổi không gian làng ngọc than, xã ngọc mỹ, huyện quốc oai, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -◊ NGÔ THỊ CHANG ĐÔ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHƠNG GIAN LÀNG NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -◊ NGƠ THỊ CHANG ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60.31.03.02 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Sửu HÀ NỘI - 2016 Lời cam đoan Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng.Tôi chịu trách nhiệm chất lượng cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Ngô Thị Chang LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn với đề tài “Đơ thị hóa biến đổi khơng gian làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội”, xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Sửu, người thầy hướng dẫn, góp ý cho tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Nhân học dạy dỗ bảo mặt tri thức Cảm ơn Trung tâm Thơng tin Văn hóa dân tộc lãnh đạo trung tâm tạo điều kiện, hỗ trợ động viên tơi mặt q trình tơi theo học chương trình thạc sĩ thực luận văn Đặc biệt, tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng có lịng hiếu khách, giúp đỡ cung cấp thông tin của lãnh đạo địa phương nhiều người dân làng Ngọc Than nhiệt tình cung cấp cho tơi nhiều tư liệu quý báu thời gian điền dã dân tộc học làng Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm đặc biệt cho gia đình bạn bè, người động viên, khuyến khích tạo điều kiện cần thiết để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Ngô Thị Chang MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cận khái niệm công cụ Phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: Tổng quan tài liệu địa bàn nghiên cứu 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu làng Việt: Một số điểm đáng lưu ý 1.1.2 Làng Việt từ góc độ tiếp cận từ không gian 11 1.2 Giới thiệu khái quát làng Ngọc Than 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm dân cư 15 1.2.2 Sự thay đổi đơn vị hành làng Ngọc Than lịch sử 18 1.2.3 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 21 Tiểu kết chương 26 Chương 2: Đơ thị hóa làng Ngọc Than 27 2.1 Đơ thị hóa ven Hà Nội 27 2.2 Q trình thị hóa làng Ngọc Than 32 2.3 Tác động đô thị hóa tới làng Ngọc Than 33 2.3.1 Cơ hội mở từ thị hóa 33 2.3.2 Thách thức q trình thị hóa 39 Tiểu kết chương 43 Chương 3: Biến đổi không gian công 44 3.1 Không gian công truyền thống làng Ngọc Than 44 3.2 Biến đổi không gian công làng Ngọc Than 51 3.2.1 Sự biến đổi không gian công truyền thống 51 3.2.2 Sự xuất không gian công đại 58 Tiểu kết chương 61 Chương 4: Biến đổi không gian tư 62 4.1 Không gian tư qua nhà truyền thống làng Ngọc Than 62 4.2 Biến đổi không gian nhà làng Ngọc Than 66 4.2.1 Sự biến đổi không gian nhà truyền thống 66 4.2.2 Sự xuất nhà đại 74 Tiểu kết chương 80 Chương 5: Biến đổi không gian thiêng 81 5.1 Không gian thiêng truyền thống làng Ngọc Than 81 5.2 Biến đổi không gian thiêng làng Ngọc Than 94 5.2.1 Sự biến đổi không gian thiêng truyền thống 94 5.2.2 Sự xuất không gian thiêng đại 104 Tiểu kết chương 105 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục ảnh 115 Bảng 1: Dân số xóm làng Ngọc Than tháng - 2011 16 Bảng 2: Dân số làng Ngọc Than từ năm 1946 đến 2015 17 Bảng 3: Các xứ đồng cổ làng Ngọc Than 48 Bản vẽ 1: Mặt trạng tổng thể đình Ngọc Than năm 2005 82 Bản vẽ 2: Mặt đứng Tiền tế, đình Ngọc Than năm 2005 84 Bản vẽ 3: Mặt đứng Đại đình, đình Ngọc Than năm 2005 85 Bản đồ 1: Hệ thống không gian công truyền thống làng Ngọc Than trước 1954 44 Bản đồ : Không gian mặt nước làng Ngọc Than trước năm 1970 54 Bản đồ : Không gian mặt nước làng Ngọc Than năm 2016 55 Bản đồ : Hệ thống không gian công làng Ngọc Than năm 2016 94 Sơ đồ 1: Hiện trạng sử dụng đất xã Ngọc Mỹ năm 2015 33 Sơ đồ : Đường vào làng trước 46 Sơ đồ 3: Biến đổi tổng thể không gian nhà ông Đề từ năm 1978 đến 2016 70 Sơ đồ 4: Biến đổi không gian nhà bà Nguyên từ năm 1953 đến 2016 72 Sơ đồ 5: Bên không gian nhà đại ơng Đỗ Văn Minh, xóm Qn 76 Sơ đồ 6: Bên không gian nhà đại ông Đỗ Nhất Nghê, x Bến Rước 79 Sơ đồ 7: Vị trí, thứ bậc tế lễ thành phần làng 83 Sơ đồ 8: Vị thứ ngồi Đái bái đình Ngọc Than 86 Sơ đồ 9: Không gian văn từ trước thời kỳ HTX 89 Sơ đồ 10: Không gian văn từ năm 2016 90 Sơ đồ 11: Biến đổi khơng gian đình Ngọc Than 95 Sơ đồ 12: Bút ngọc nghiên than làng Ngọc Than từ trước năm 1954 đến năm 1972 98 Sơ đồ 13: Hiện trạng Bút ngọc nghiên than năm 2016 98 Sơ đồ 14: Tổng thể không gian chùa năm 2016 100 Sơ đồ 15: Biến đổi không gian điếm xóm Ngánh từ năm 1980 - 2016 103 QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban Chấp hành EFEO :Ecole Franỗaise dExtrờme-Orient BEFEO :Bulletin de lEcole Franỗaise dExtrờmeOrient CNXH : Chủ nghĩa xã hội HTX : Hợp tác xã Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sỹ THCS : Trung học sở Tr : Trang UBND : Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng thành tố quan trọng văn hóa người Việt Từ lâu, nhà nghiên cứu tìm hiểu làng cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị nhiều khía cạnh khác làng nông nghiệp, sở hữu đất đai, thiết chế xã hội, lối sống, phong tục, tơn giáo,… Trong đó, làng đồng sông Hồng từ lâu trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Theo dòng thời gian, hiểu biết lý giải làng đồng sông Hồng ngày tăng cường trở nên phong phú với nhiều góc nhìn cách lý giải khác Đặt vùng ven đô Hà Nội vào không gian đồng sơng Hồng bối cảnh đổi mới, cơng nghiệp hóa thị hóa, thấy làng khu vực có nhiều tiền đề, sở động thúc đẩy biến đổi từ bên lẫn bên ngồi Trong bối cảnh đó, để góp phần tìm hiểu làng Việt đồng sơng Hồng bối cảnh thị hóa diễn khu vực nội đô làng ven đơ, tơi nghiên cứu biến đổi làng từ góc độ không gian chọn làng cụ thể, làng Ngọc Than, để khảo sát tiến trình thị hóa đặc biệt biến đổi ba loại hình khơng gian, với mong muốn có thêm đóng góp vào hiểu biết vận động làng xã hội đương đại nói chung bối cảnh thị hóa khu vực ven Hà Nội nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có mục tiêu chính: (i) Phác họa tranh làng Ngọc Than truyền thống, khái qt q trình độ thị hóa làng năm vừa qua; (ii) Tìm hiểu biến đổi ba loại hình khơng gian làng bối cảnh thị hóa; (iii) Lý giải chiều kích biến đổi nhân tố dẫn tới biến đổi không gian làng bối cảnh đô thị hóa Cách tiếp cận khái niệm cơng cụ Về cách tiếp cận không gian: Tiếp cận không gian có vị trí quan trọng ngành Khoa học Xã hội nhân văn Sử dụng khái khái niệm “khơng gian” làm đơn vị phân tích, hướng tiếp cận khơng gian có nhiều cách phân loại gọi tên khơng gian Ví dụ, Setha Low Denise Lawrence-Zunuga phân chia không gian thành sáu loại1 Condominas tập trung vào khơng gian xã hội tộc người Bao gồm: embodied spaces, gendered spaces, inscribed spaces, contested spaces, trannational spaces, spatial tactics; dẫn theo [71, tr 45 - 46] khu vực Đông Nam Á “Không gian xã hội” chứa đựng quan hệ xã hội, vấn đề thực hành xã hội tộc người khu vực Đông Nam Á, thế, rộng lớn khơng gian địa lý cư trú (Georges Codominas, 1997) Do vậy, chiều kích vốn có mang tính khơng gian thời gian, khơng gian xã hội cịn mang tính lịch sử tộc người Không gian xã hội quan hệ mật thiết, thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, đặc điểm kinh tế, xã hội cộng đồng [77, tr 49] Trong luận văn này, sử dụng hướng tiếp cận không gian tập trung vào ba loại không gian cụ thể: Không gian công, khơng gian tư, khơng gian thiêng để phân tích biến đổi chúng bối cảnh thị hóa Một số khái niệm cơng cụ: Có khái niệm công cụ quan trọng luận văn xác định nội hàm Đơ thị hóa hiểu q trình gia tăng tính thị, phát triển kinh tế xã hội, biến vùng dân cư khơng có sống thị thành vùng dân cư thuộc tính xã hội thị Đơ thị hóa cịn q trình biến đổi văn hóa ứng xử Văn hóa cách cư xử thị bao trùm lên làm tan biến dần văn hóa ứng xử truyền thống nơng thơn [27, tr 115] Đơ thị hóa có tác động mạnh mẽ đến khu vực ven đô Khái niệm Ven đô (periurban) nhà nghiên cứu phát triển đô thị tóm lược sau: mặt địa lý ven hiểu khu vực cận kề thành phố Về tổng thể, vùng ven đô nơi vừa có hoạt động nơng thơn vừa có hoạt động thị, nghĩa khơng hồn tồn thị, không túy nông thôn chịu tác động mạnh thị hóa Nó pha trộn hệ thái sinh thái nông nghiệp đô thị Do đó, khó xác định ranh giới vùng ven đô với tiêu chuẩn cụ thể Thông thường, người ta xác định ranh giới vùng ven dựa vào sách thị biện pháp quản lý hành [80, tr 80] Tuy nhiên, từ tiếp cận Nhân học, khu vực ven đô hiểu đặt bối cảnh, không gian gắn liền với đặc thù địa phương, đồng Như Michael Leef (2016) cho có ba phương diện tạo nên ranh giới khu vực ven đô (gắn liền với chức đô thị; chịu tác động tồn cầu hóa; ranh giới hành chính) John Friedmann (2011) nhấn mạnh thêm tính giao thoa khu vực thành phố nông thôn khu vực đô thị Điểm chung nhà nghiên cứu định nghĩa khu vực ven đô khẳng định đặc tính địa phương, xét không gian thời gian Từ phân tích thảo luận trên, khu vực ven xem khơng gian quan trọng q trình phát triển thành phố vùng thị ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -◊ NGÔ THỊ CHANG ĐÔ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHƠNG GIAN LÀNG NGỌC THAN, XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC... Tác giả luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Ngô Thị Chang LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn với đề tài “Đơ thị hóa biến đổi khơng gian làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội? ??, xin cảm... luận văn làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội Đây làng cổ truyền, có thiết chế khơng gian đặc trưng cho làng Việt đồng sông Hồng, song có nhiều biến đổi ảnh hưởng thị hóa làng khơng

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan