Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62.22.56.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Phạm Quang Minh Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 Tác giả luận án Trần Thị Thúy Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án 6 Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHĨM CƠNG TRÌNH ĐỀ CẬP ĐẾN ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.2 NHĨM CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN 18 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 21 Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1991-2001 .26 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2001 26 2.1.1 Đối ngoại nhân dân trước năm 1991 26 2.1.2 Đặc điểm, tình hình giai đoạn 33 2.2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN 40 2.2.1 Chủ trương Đảng 40 2.2.2 Sự đạo Đảng 48 Tiểu kết chương 63 Chương ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 66 3.1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 66 3.1.1 Tình hình giới 66 3.1.2 Tình hình nước 70 3.2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN 74 3.2.1 Chủ trương Đảng 74 3.2.2 Sự đạo Đảng 79 Tiểu kết chương 101 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 103 4.1 NHẬN XÉT 103 4.1.1 Một số ưu điểm 103 4.1.2 Một số hạn chế 110 4.1.3 Một số kết đạt hoạt động đối ngoại nhân dân 124 4.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 131 4.2.1 Xuất phát từ thực tiễn, nhận thức tình hình, kịp thời tăng cường lãnh đạo Đảng 131 4.2.2 Quán triệt sâu sắc chủ trương nguyên tắc đối ngoại Đảng, bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường 137 4.2.3 Đa dạng hóa, đa phương hóa hoạt động đối ngoại nhân dân, đồng thời xác định trọng tâm, trọng tính hiệu chiều sâu 138 4.2.4 Coi trọng công tác nghiên cứu, dự báo xây dựng đội ngũ làm đối ngoại nhân dân 141 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Asia - Pacific Economic Co-operation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia - Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu BCHTƯ Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐNND Đối ngoại nhân dân ĐTNCSHCM Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Eds Edited Chủ biên EU Europe Union Liên minh châu Âu HLHPNVN Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam LĐLĐVN Liên đoàn Lao động Việt Nam MIA Missings in Actions Người Mỹ tích chiến tranh (Việt Nam) NAFTA North America Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ NVNONN Người Việt Nam nước NXB Nhà xuất ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức PACCOM People's Aid Coordinating Committee Ban điều phối viện trợ nhân dân POW Prisoners in war Tù nhân chiến tranh TAFTA Khu vực tự thương mại xuyên Đại Tây Dương TCPCPNN Tổ chức phi phủ nước ngồi MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam VUFO Vietnam Union of Friendship Organizations Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân (ĐNND) hoạt động đối ngoại không thuộc ngoại giao Nhà nước đối ngoại Đảng, mà tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, tổ chức viện nghiên cứu, trường đại học hay cá nhân thuộc tầng lớp nhân dân thực với đối tác tương ứng nước Hoạt động ĐNND Việt Nam Vụ Đối ngoại nhân dân (Ban Đối ngoại Trung ương Đảng) Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) quản lý trực tiếp điều phối; hai quan phối hợp với Bộ Ngoại giao việc thực hoạt động ĐNND ĐNND không bị hạn chế nghi thức ngoại giao, có lực lượng tham gia đơng đảo, sở sâu rộng, phương thức linh hoạt, phận quan trọng hợp thành ngoại giao quốc gia Cùng với đối ngoại Đảng ngoại giao nhà nước, ĐNND tạo nên “kiềng ba chân” vững mặt trận đối ngoại Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, chưa ĐNND lại nhắc đến nhiều Các phủ nhận quan hệ đối ngoại quốc gia không điều phối ngoại giao truyền thống (G2G - Government to Government - quan hệ nhà nước) mà hỗ trợ đắc lực ĐNND (P2P - people to people relations - quan hệ nhân dân nước với nhau) Theo đó, quốc gia khác tư tưởng trị, tiềm lực kinh tế, trình độ phát triển có sách thực hoạt động ĐNND theo hình thức, nội dung mục đích khác Thậm chí tổ chức trị - kinh tế khu vực (EU, ASEAN, v.v), xây dựng chiến lược cụ thể cho hoạt động ĐNND mình, nhằm thúc đẩy hiểu biết mối quan hệ lâu dài thành viên đối tác họ ĐNND xem phương tiện, công cụ phục vụ hoạt động trị quốc gia, cường quốc, nước phát triển, nước phát triển tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ quốc tế Trước biến động xu thế giới cuối kỷ XX, Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) kịp thời chuyển hướng chiến lược đối ngoại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Việt Nam thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại, theo tinh thần Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới Nếu thời kỳ chiến tranh cách mạng, ĐNND trở thành kênh quan trọng làm nhiệm vụ thơng tin, tun truyền góp phần tạo dựng “ngoại lực” ủng hộ kháng chiến nghĩa dân tộc, phá bị bao vây, cô lập Ngày nay, lãnh đạo Đảng, ĐNND ngày phát huy vai trị vị trí quan trọng việc thực đường lối, sách đối ngoại, góp phần quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đất nước, người văn hóa Việt Nam đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam đến với cộng đồng quốc tế, cộng đồng người Việt Nam nước (NVNONN) giúp tăng cường hiểu biết, giao lưu, hợp tác, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển đất nước, bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, củng cố vị quốc tế Việt Nam, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, mở rộng quan hệ song phương đa phương, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi hoạt động ĐNND, việc sâu nghiên cứu lãnh đạo ĐCSVN hoạt động ĐNND, đặc biệt thời kỳ 1991-2010, từ thành tựu đạt hạn chế hoạt động ĐNND rút kinh nghiệm thiết thực cho việc nâng cao hiệu hoạt động ĐNND thời gian tới quan trọng lý luận thực tiễn Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại nhân dân từ năm 1991 đến năm 2010” làm Luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Tập trung làm sáng tỏ lãnh đạo ĐCSVN hoạt động ĐNND từ năm 1991 đến năm 2010, sở đánh giá tồn diện hoạt động rút số học kinh nghiệm phục vụ cho nghiệp đổi 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát hoạt động ĐNND Việt Nam trước năm 1991 - Phân tích yếu tố tác động tới trình hình thành, phát triển chủ trương ĐNND ĐCSVN từ năm 1991 đến năm 2010 - Trình bày cách hệ thống chủ trương đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam hoạt động ĐNND từ năm 1991 đến năm 2010 - Đánh giá thành tựu, hạn chế trình Đảng lãnh đạo hoạt động ĐNND từ năm 1991 đến năm 2010, rút số nhận xét kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án lãnh đạo ĐCSVN hoạt động ĐNND 3.2 Phạm vi Về nội dung khoa học: ĐNND lĩnh vực hoạt động rộng, phức tạp, có nhiều vấn đề vận động, phát triển, cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, đưa nhận định có tính khoa học Thực mục đích nghiên cứu, luận án tập trung làm rõ chủ trương trình đạo thực Đảng hoạt động ĐNND lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa Mặt khác, chủ thể thực công tác ĐNND đa dạng phong phú nên luận án tìm hiểu hoạt động ĐNND số tổ chức trị - xã hội chịu 3 Liên hiệp Cơng đồn tồn In-đơ-nê-xi-a (SPSI) Đại hội Cơng đồn Philippin (TUCP) Đại hội Cơng đồn Thái Lan (TTUC) Đại hội Lao động Thái Lan (LTC) Trung ương liên hiệp cơng đồn Lào (LFTU) Liên hiệp cơng đồn Campuchia Độc lập (CFITU) Cơng đồn tự Campuchia (CFTU) 10 Cơng đồn Giáo giới Brunei (PGGMB) II CÁC CƠNG ĐỒN NGÀNH DỌC QUỐC TẾ A Các cơng đồn ngành quốc tế (TUIs) thuộc Liên hiệp Cơng đồn Thế giới (WFTU) Cơng đồn xây dựng quốc tế Cơng đồn giáo dục quốc tế Cơng đồn lượng, hóa chất, dầu khí kim khí quốc tế Cơng đồn giao thơng vận tải quốc tế Cơng đồn viên chức quốc tế Cơng đồn nơng nghiệp, thực phẩm, thương mại dệt may quốc tế B Các cơng đồn ngành quốc tế (GUFs) thuộc Liên hiệp Quốc tế Cơng đồn tự (ICFTU) Cơng đồn gỗ xây dựng quốc tế (IFBWW) Cơng đồn hóa chất, lượng, mỏ quốc tế (ICEM) Mạng lưới Cơng đồn quốc tế (UNI) Cơng đồn Kim khí quốc tế (IMF) Cơng đồn Viên chức quốc tế Cơng đồn dệt may giày da quốc tế (ITGLWF) Cơng đồn giáo dục quốc tế (EI) Cơng đồn Giao thơng vận tải quốc tế (ITF) III CÁC TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ Liên hiệp Cơng đồn giới (WFTU) Liên hiệp Quốc tế Cơng đồn tự (ICFTU) Hội đồng Cơng đồn nước ASEAN (ATUC) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Tổng Cơng đồn SNG (VKP) Liên hiệp Quốc tế Cơng đồn Ả-rập (CISA) IV CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VÀ NHÀ NƯỚC Hội đồng hợp tác Cơng đồn quốc tế LO-TCO (Thụy Điển) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Quỹ lao động quốc tế Nhật Bản (JILAF) Quỹ lao động quốc tế Hàn Quốc (KOILAF) Tổ chức Y tế, giáo dục, phát triển hải ngoại Ô-xtrây-li-a (APHEDA) Liên hiệp toàn cầu Mỹ (GA) Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) Ủy ban quan hệ lao động Ô-xtrây-li-a (AIRC) 10 Ủy ban ba bên Hàn Quốc (KTC) 11 Quỹ Châu Á (AF) 12 Ủy ban hợp tác phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA) 13 Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) 14 Cơ quan hải ngoại viện trợ phát triển Ô-xtrây-li-a (AUSAID) 15 Viện Friedrich Ebert Cộng hòa Liên bang Đức (FES) 16 OXFAM đoàn kết Bỉ V CÁC CƠ QUAN CHUN MƠN LIÊN HỢP QUỐC Tổ chức Nơng lương quốc tế (FAO) Tổ chức phòng chống AIDS Liên Hợp Quốc (UNAIDS) Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) Tổ chức giáo dục, khoa học kỹ thuật văn hóa (UNESCO) Phái đồn thường trú ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Tổ chức Y tế giới (WHO) Phụ lục 11 Các tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Nguồn: http://www.mattran.org.vn/home/gioithieumt/gtc4.htm) TT Tên tổ chức TT Đảng cộng sản Việt Nam 23 Tổng liên đoàn lao động Việt 24 Tên tổ chức Tổng hội Y dược học Việt nam Hội người cao tuổi Việt nam Nam Hội nơng dân Việt Nam 25 Đồn niên cộng sản Hồ 26 Hội kế hoạch hoá gia đình Việt nam Hội khuyến học Việt nam Chí Minh Hội liên hiệp Phụ nữ Việt 27 Hội bảo trợ tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam Nam Hội cựu chiến binh Việt Nam 28 Hội châm cứu Việt Nam Quân đội Nhân dân Việt Nam 29 Tổng hội thánh tin lành Việt Nam Liên hiệp hội khoa học 30 Hội liên lạc với người Việt Nam kỹ thuật Việt Nam nước Hiệp hội hội văn học - 31 Hội khoa học lịch sử Việt Nam nghệ thuật Việt Nam 10 11 12 Liên hiệp tổ chức Hữu 32 Hội nạn nhân chất độc da cam/đioxin nghị Việt Nam Việt nam Hội liên hiệp niên Việt 33 Hội mỹ nghệ - kim hoàn - đá quý Việt Nam Nam Liên minh hợp tác xã Việt 34 Hội cựu giáo chức Việt Nam Nam 13 14 Phịng thương mại cơng 35 Hội xuất - in - phát hành sách Việt nghiệp Việt Nam Nam Hội Chữ thập đỏ Việt Nam 36 Hội nghề cá Việt Nam 15 Hội Luật gia Việt Nam 37 Hiệp hội sản xuất kinh doanh người tàn tật Việt Nam 16 Hội Nhà báo Việt Nam 38 Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam 17 Hội Phật giáo Việt Nam 39 Hội y tế cộng đồng Việt Nam 18 Uỷ ban đồn kết cơng giáo 40 Hội cựu niên xung phong Việt Việt Nam Nam 19 Hội Làm vườn Việt Nam 41 Hiệp hội trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam 20 Hội Người mù Việt Nam 42 Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 21 Hội Sinh vật cảnh Việt Nam 43 Hội doanh nghiệp nhỏ vừa ViệtĐức 22 Hội Đông y Việt Nam 44 Hiệp hội làng nghề Việt Nam Phụ lục 12 Các tổ chức thành viên Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (Nguồn: http://vietpeace.org.vn) Liên hiệp tỉnh thành phố Liên hiệp tổ chức hữu nghị thành phố Cần Thơ Liên hiệp tổ chức hữu nghị thành phố Đà Nẵng Liên hiệp tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội Liên hiệp tổ chức hữu nghị thành phố Hải Phòng Liên hiệp tổ chức hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh An Giang Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Bắc Giang Hội hữu nghị nhân dân nước tỉnh Bạc Liêu 10 Hội hữu nghị với nhân dân nước tỉnh Bắc Ninh 11 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Bến Tre 12 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Bình Định 13 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Bình Dương 14 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Cà Mau 15 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Cao Bằng 16 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Đắk Lắk 17 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Đồng Nai 18 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Đồng Tháp 19 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Gia Lai 20 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Hà Tĩnh 21 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Hải Dương 22 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Hậu Giang 23 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Khánh Hoà 24 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang 25 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Lai Châu 26 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Lào Cai 27 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Long An 28 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Nam Định 29 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Nghệ An 30 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Ninh Bình 31 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Phú Thọ 32 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Phú Yên 33 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Quảng Bình 34 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Quảng Nam 35 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Quảng Ninh 36 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Quảng Trị 37 Hội hữu nghị nhân dân nước tỉnh Sóc Trăng 38 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Thái Nguyên 39 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Tỉnh Thanh Hóa 40 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Thừa Thiên Huế 41 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Tiền Giang 42 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Trà Vinh 43 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Tuyên Quang 44 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Vĩnh Long 45 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Vĩnh Phúc 46 Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Yên Bái II Các hội hữu nghị A Các hội hữu nghị khu vực châu Âu TT Tên tổ chức TT Tên tổ chức Hiệp hội người VN tốt 12 Hội hữu nghị Việt Nam – nghiệp trường đào tạo Liên Bungari Xô/LB Nga Hội hữu nghị hợp tác Việt Nam - 13 Hội hữu nghị Việt Nam - Cộng Hà Lan hòa Liên bang Đức Hội hữu nghị Việt - Anh 14 Hội hữu nghị Việt Nam - Cộng hòa Séc Hội hữu nghị Việt Nam - Acmenia 15 Hội hữu nghị Việt Nam - Đan Mạch Hội hữu nghị Việt - Pháp 16 Hội hữu nghị Việt Nam – Hungari Hội hữu nghị Việt Nam – BaLan 17 Hội hữu nghị Việt Nam – Italia Hội hữu nghị Việt Nam - Bê-la-rút 18 Hội hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga Hội hữu nghị Việt Nam - Bỉ 19 Hội hữu nghị Việt Nam – Rumani Hội hữu nghị Việt Nam - Phần Lan 20 Hội hữu nghị Việt Nam - Thụy Điển 10 11 Hội hữu nghị Việt Nam - Tây Ban 21 Hội hữu nghị Việt Nam - Nha Uzbekistan Hội hữu nghị Việt Nam - Ucraina 22 Hội hữu nghị Việt Nam Xlôvakia B Các hội hữu nghị khu vực Á-Phi STT Tên tổ chức STT Tên tổ chức Hội hữu nghị hợp tác Việt Nam 15 Hội hữu nghị Việt Nam - Mông - Asean Cổ Hội hữu nghị hợp tác Việt Nam 16 - Châu Phi Hội hữu ma nghị Việt Nam - 17 Afghanistan Hội hữu nghị Việt Nam - Mi-an- Hội hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản Hội hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ 18 Hội hữu nghị Việt Nam Ôxtrâylia Hội hữu nghị Việt Nam - An-giê- 19 ri Hội pin hữu nghị Việt Nam - 20 Cămpuchia Hội hữu nghị Việt Nam - Phi-líp- Hội hữu nghị Việt Nam - Thái Lan Hội hữu nghị Việt Nam - Công gô 21 Hội hữu nghị Việt Nam - Triều Tiên Hội hữu nghị Việt Nam - Êtiopia 22 Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc Hội hữu nghị Việt Nam - Hàn 23 Hội hữu nghị Việt Nam - Xi-ri 24 Hội hữu nghị Việt Nam - Xinh- Quốc 10 Hội hữu nghị Việt Nam - Indonesia 11 Hội hữu nghị Việt Nam - Iran ga-po 25 Hội hữu nghị Việt Nam - Xri Lan-ca 12 Hội hữu nghị Việt Nam - Iraq 26 Hội hữu nghị Việt Nam - Yêmen 13 Hội hữu nghị Việt Nam - Lào 27 Uỷ ban Việt Nam đoàn kết với nhân dân Li-Bi 14 Hội hữu nghị Việt Nam - Ma-laixi-a 28 Uỷ ban Việt Nam đoàn kết với nhân dân Palestine 29 Uỷ ban Việt Nam ủng hộ hoà bình, thống Triều Tiên C Các hội hữu nghị khu vực châu Mỹ STT Tên tổ chức STT Tên tổ chức Hội hữu nghị hợp tác Việt Nam Hội hữu nghị Việt Nam - - Braxin Hội hữu nghị hợp tác Việt Nam Nicaragoa - Chi Lê Hội hữu nghị Việt Nam Vênêzuêla Hội hữu nghị Việt Nam - Canada Hội Việt - Mỹ Hội hữu nghị Việt Nam - Cuba Uỷ ban Việt Nam đoàn kết với nhân dân En-Sanvado D Các Tổ chức đa phương Hội Quốc tế ngữ Việt Nam Quỹ Hồ bình phát triển Việt Nam (VPDF) Uỷ ban hồ bình Việt Nam Uỷ ban Việt Nam đoàn kết hợp tác Á- Phi- Mỹ La Tinh Phụ lục 13 Cơ cấu tổ chức Ủy ban công tác tổ chức phi phủ nước ngồi Ủy viên Thủ tướng Thứ trưởng Chính phủ Bộ Cơng an Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Ủy ban công tác Thứ trưởng TCPCPNN Chủ nhiệm Ủy ban, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ tài Thứ trưởng Bộ Nội vụ Phó Chủ nhiệm VUFO Văn phịng Chính phủ Trưởng Ban Tơn giáo Chính phủ Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương PACCOM Phó Chủ nhiệm Ủy ban, Phó Chủ tịch Liên hiệp Phụ lục 14 Số lượng TCPCPNN hoạt động Việt Nam (1991-2010) (Theo thống kê chưa đầy đủ PACCOM) [120, tr.44] Phụ lục 15 Các tổ chức, cá nhân nước nước tham gia ủng hộ khắc phục hậu chất độc Da cam/Đi-ô-xin (Nguồn: Lê Đức Thiết (2011), Không thể chậm trễ hơn, Nxb Quân đội nhân dân, HN, tr.212-218) A Tổ chức, cá nhân quốc tế TT Tổ chức Số tiền ủng hộ Thông tin ủng hộ Ban Vận động Cứu trợ trách nhiệm 122 triệu đồng nạn nhân chất độc Da cam Việt Nam (VAORC) - Hoa Kỳ Hội Hữu nghị Pháp - Việt (AAFV) - 167 triệu đồng Pháp Cầu Hịa bình hữu nghị Mianma 500.000 Yên Osaka châu Á (NPO-MOA) - Nhật Bản Dự án “Hạt giống hi vọng - Seed of 60,3 triệu đồng Hope” - Nhật Bản Hội Cựu chiến binh thương tật chất 9000 USD độc Da cam hàn Quốc (KAOVO) Hội Người Việt Nam Liên bang Nga 420 triệu đồng Hội cựu quân nhân Việt Nam Liên 80,270 triệu đồng bang Đức Cộng đồng người Việt Nam Vương 5.975 bảng Anh quốc Anh Cộng đồng người Việt Nam Phần Lan 10 Cộng đồng người Việt Nam Ba Lan 11 Hội Vì trẻ em vùng đồng Pháp 92,473 triệu đồng 5.000 USD 6,554 triệu đồng (APER) 12 Phu nhân Thái tử Brunei 50.000 USD 13 Bà Hoan Đớp-phi, cựu chiến binh nạn 85 triệu đồng nhân Da cam Mỹ 14 Gia đình Luật sư Kokkris (Mỹ) 16,8 triệu đồng B Các tổ chức, cá nhân nước Việt Nam tổ chức cá nhân nước I Các tổ chức phi lợi nhuận TT Tên tổ chức Số tiền (đồng) Thông tin ủng hộ Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 4,080 tỷ Việt Nam Tổng Lãnh quán Việt Nam 97,935 triệu đồng Fukuaka - Nhật Bản Sở Giáo dục Đào tạo thành phố 700 triệu Đà Nẵng Hội từ thiện Chenjung (Thái Bình) 500 triệu Hội thánh Tin lành Đất hứa Hội 1,875 tỷ thánh Vườn nho Hoa Kỳ (Cà Mau) Quỹ Bông lúa vàng (Thái Bình) 500 triệu Cán bộ, nhân viên Văn phịng 500 triệu Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam II Các tổ chức kinh tế STT Tên công ty, tổ chức Số tiền Thơng tin ủng hộ Ơng Hồng Kiều (Cơng ty RASS) 800 triệu Doanh nghiệp tư nhân Hiệp Lợi - 140 triệu Gia Lai Liên doanh dầu khí 742 triệu VIETSOPETRO Cơng ty Cổ phần dinh dưỡng nông 1.9 tỷ nghiệp quốc tế ANCO Quỹ ITA - Tập đoàn Tân Tạo tỷ Tập đồn Than - Khống sản Việt tỷ Nam Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình 800 triệu giao thông CENCO Công ty Xổ số kiến thiết tỉnh Bà 605 triệu Rịa - Vũng Tàu Báo Tuổi trẻ 10 Tổng Công ty Viễn thông quân đội 1,147 tỷ 10 tỷ Viettel 11 Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng tỷ 12 Cơng ty Đầu tư xây lắp Thương 500 triệu mại 36 Bộ Quốc phịng 13 Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt 7,5 tỷ Nam 14 Tổng Công ty Đường Quảng Ngãi 498 triệu 15 Công ty Cổ phần Thương mại Cần 500 triệu Giờ - TP Hồ Chí Minh 16 Ngân hang TMCP Sài Gịn 828 triệu 17 Cơng ty Bảo vệ Thực vật An Giang 350 triệu 18 Công ty điện lực TNHH BOT - Phú 414,2 triệu Mỹ 19 Ngân hàng TMCP Công thương 300 triệu Việt Nam (Vietinbank) 20 Cơng đồn Dầu khí Việt Nam 300 triệu 21 Ngân hang TMCP Quân đội 300 triệu MBBanh 22 Hội Golf tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 257 triệu 23 Ngân hang Đầu tư phát triển 250 triệu Việt Nam (BIDV) 24 Công ty TNHH Tâm Hương 400 triệu Công ty Cổ phần An Viên (Khánh 300 triệu (Khánh Hịa) 25 Hịa) 26 Cơng ty Cổ phần đầu tư Sản 300 triệu xuất Việt – Hàn (Quảng Nam) 27 Cơng ty Cổ phần Mía đường Cần 1,5 tỷ Thơ (Hậu Giang) III Các cá nhân STT Tên công ty, tổ chức Số tiền Thông tin ủng hộ Giáo sư Trần Văn Giàu 50 triệu Nhà thơ Hoàng Quý triệu Nhạc sỹ Hoàng Hịa triệu Ơng Cao Quang Hiệp – Hà Nội 35 triệu Ơng Trương Đình Tuyển – ngun Bộ trưởng 25 triệu Bộ Thương mại Bà Nguyễn Thị Gạt – Tp HCM 151,750 triệu Gia đình ông Trần Chiến Thắng – Tp HCM 29,460 triệu Nhà văn Nguyễn Khắc Phục 9,3 triệu Ơng Tơ Hữu Thắng 22 triệu 10 Ông Mai Trung Hưng Bà Rịa – Vũng Tàu 248 triệu 11 Ông bà Thanh Chương – Bà Rịa – Vũng Tàu 59 triệu 12 Bà Phạm Thị Thu Trang – Bà Rịa Vũng Tàu 13 Luật sư Phạm Đức Tính 58 triệu 145,1 triệu – Đồng Nai 14 Bà Phạm Thị Trúc Phượng – Gia Lai 650 triệu 15 Bà Lê Thị Ân – Hưng Yên 35 triệu 16 Nhà sư Thích Nữ Nhu Liên – Kiên Giang 100 triệu 17 Gia đình bà Trần Thị Loan 70 triệu 18 Ơng Nguyễn Văn Khn – Kiên Giang 19 Ni trưởng Đàm Ánh – Chùa Phụng Khánh – 182,75 triệu 730 triệu Khâm Thiên - Hà Nội 20 Bà Nguyễn Thị Nga – Hà Nội 600 triệu lần 21 Ông Nguyễn Mạnh Thân – Hà Nội 500 triệu lần 22 Ơng Nguyễn Dỗn Tuyến – Hà Nội 266,5 triệu lần 23 Bà Nguyễn Thị Hồng – Thừa Thiên Huế 600 triệu 12 lần 24 Ơng Trần Cơng Bình – Đà Nẵng 600 triệu lần 25 Bác sĩ Cao Danh – Đà Nẵng 100 triệu 26 Ông Nguyễn Văn Lập – Đà Nẵng 70 triệu 27 Ni sư Diệu Nguyên – Đà Nẵng 1,9 tỷ lần 28 Bà Tống Thị Thanh Tâm – Đà Nẵng 1,2 tỷ lần 29 Ông Phan Xuân Chiến – Quảng Nam 1,8 tỷ 22 lần 30 Ông Nguyễn Văn Hải – Quảng Nam 1,2 tỷ 15 lần ... SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1991- 2001 .26 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM... ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1991- 2001 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2001 2.1.1 Đối ngoại nhân dân trước năm 1991. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÚY HÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: