(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại địa đạo củ chi theo phương pháp KAP

104 84 1
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại địa đạo củ chi theo phương pháp KAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ TƯỜNG VI NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO CỦ CHI THEO PHƢƠNG PHÁP KAP LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ TƯỜNG VI NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO CỦ CHI THEO PHƢƠNG PHÁP KAP Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY ANH Hà Nội, 2013 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 13 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KAP 16 1.1 Du lịch cộng đồng 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Nội dung du lịch cộng đồng 20 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng 22 1.2 Phương pháp KAP 35 1.2.1 Khái niệm 35 1.2.2 Nội dung phương pháp KAP 36 Tiểu kết chương 40 Chƣơng THỰC TRẠNG NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CỦ CHI 41 2.1 Khái quát khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển địa đạo Củ Chi 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 47 2.1.3 Doanh thu từ hoạt động du lịch khu di tích năm 2012 49 2.2 Đặc điểm cư dân vùng ven khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 50 2.3 Cơ cấu đáp viên 52 2.4 Hiểu biết cộng đồng 55 2.4.1 Hiểu biết du lịch cộng đồng 55 2.4.2 Hiểu biết khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 57 2.5 Thái độ cộng đồng 60 2.6 Hoạt động cộng đồng 64 Tiểu kết chương 66 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CỦ CHI 67 3.1 Căn đề xuất giải pháp 67 3.2 Các giải pháp nâng cao hiểu biết cộng đồng 68 3.2.1 Tuyên truyền giá trị khu di tích 68 3.2.2 Đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch 72 3.3 Các giải pháp nâng cao ý thức cho cộng đồng 75 3.3.1 Tăng cường giáo dục lòng yêu nước 75 3.3.2 Xây dựng giám sát quy định văn hóa 77 3.4 Các giải pháp thu hút cộng đồng tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch 82 3.4.1 Vận động cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 82 3.4.2 Khuyến khích tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 85 3.4.3 Xúc tiến quảng bá du lịch Củ Chi 86 3.5 Kiến nghị 87 3.5.1 Một số kiến nghị với BQL khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 87 3.5.2 Một số kiến nghị với quyền huyện Củ Chi 89 3.5.3 Đối với ngành du lịch 94 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 Danh mục từ viết tắt DLCĐ Du lịch cộng đồng KAP Knowledge, Attitude, Practice Sự hiểu biết, thái độ, hành động UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund Cơ quan Cứu trợ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNWTO World Tourism Organization Tổ chức du lịch giới TW Trung ương Danh mục bảng biểu Danh mục bảng Tiêu đề Trang Bảng 2.1: Lượng khách đến khu di tích địa đạo Củ Chi qua số năm 46 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 48 Bảng 2.3: Doanh thu phận khu di tích năm 2012 .49 Bảng 2.4: Trình độ học vấn đáp viên 54 Danh mục hình Tiêu đề Trang Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức nhân khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 47 Hình 2.2: Cơ cấu dân số ba xã (An Phú, An Nhơn Tây, Phú Mỹ Hưng) 50 Hình 2.3: Cơ cấu lao động ba xã (An Phú, An Nhơn Tây, Phú Mỹ Hưng) .51 Hình 2.4: Trình độ học vấn dân cư ba xã (An Phú, An Nhơn Tây, Phú Mỹ Hưng) 52 Hình 2.5: Cơ cấu độ tuổi đáp viên tham gia phục vụ khách khu di tích .53 Hình 2.6: Tỷ lệ lao động nam, nữ tham gia phục vụ khách du lịch 53 Hình 2.7: Tỷ lệ đáp viên tham gia phục vụ khách đến tham quan di tích 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng nhiều nước phát triển khác, Việt Nam quan tâm phát triển du lịch Chỉ vòng 20 năm, ngành du lịch Việt Nam có bước tiến nhảy vọt Nếu năm 1990 nước đón tiếp phục vụ có 250 ngàn khách quốc tế triệu khách nội địa đến năm 2012 tăng lên 6,848 triệu khách quốc tế 23 triệu khách nội địa Nhiều danh thắng, di tích mở cửa đón khách du lịch Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nước du lịch cộng đồng xem công cụ quan trọng việc tạo việc làm, tạo nguồn thu nhập nâng cao chất lượng sống cộng đồng, góp phần tích cực vào bảo vệ gìn mơi trường tư nhiên giữ gìn giá trị văn hóa Mặt khác, phát triển du lịch cộng đồng góp phần tạo nên đa dạng loại hình sản phẩm du lịch thu hút du khách, đặc biệt du khách quốc tế vốn thích khám phá trải nghiệm yếu tố văn hóa địa cộng đồng dân cư Tuy nhiên, nhiều ngành kinh tế khác, phát triển du lịch bộc lộ mặt trái Tại Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janerio 1992, nguyên thủ quốc gia trí thơng qua quan điểm phát triển bền vững Trên sở đó, Tổ chức Du lịch giới đưa yêu cầu phát triển du lịch bền vững, đặc biệt nhấn mạnh vai trị cộng đồng Khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch cộng đồng ngày sử dụng rộng rãi Ở nhiều nơi, mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch từ thụ động sang chủ động, tích cực Cộng đồng địa phương hưởng lợi nhiều từ hoạt động du lịch nên ngày có đóng góp tích cực cho bảo vệ mơi trường, gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Từ thực tế trên, du lịch cộng đồng trở thành cách tiếp cận phù hợp cho phát triển du lịch bền vững, đặc biệt nước phát triển Củ Chi vùng đất cách mạng Mọi người dân tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng, cảm bậc cha anh Nói đến Củ Chi, người dân Việt Nam liên tưởng đến “đất thép thành đồng”, đến hệ thống địa đạo đường hầm liên hoàn nối liền với làng, xã với chiều dài 200km âm sâu lòng đất xây dựng từ thời chống thực dân Pháp phát triển từ năm 60 kỷ 20, thời kỳ chiến đấu chống Mỹ cứu nước Địa đạo Củ Chi vào lịch sử đấu tranh anh hùng nhân dân Việt Nam huyền thoại, kỳ tích sáng tạo chiến đấu quân dân kỷ 20 Hiện nay, Địa đạo Củ Chi trở thành khu du lịch hấp dẫn, thu hút hàng ngàn du khách nước nước tham quan ngày Du khách nhìn thấy hình ảnh vùng ấp chiến lược, đồn bót địch, vành đai diệt Mỹ, vùng tranh chấp ta địch vào thời kỳ 1960 - 1964 làng quê Củ Chi; hình ảnh sinh hoạt quân dân Củ Chi vào năm 1964-1965, cảnh xây dựng chiến hào, quân dân du kích triển khai trận đánh, tập luyện quân sự, tải thương, đội vượt sơng, đồn văn cơng biểu diễn văn nghệ tái vùng giải phóng thời kỳ 1966-1973, quang cảnh mặt đất bị hủy diệt hoang tàn, sống sinh hoạt quân dân Củ Chi chuyển xuống lòng đất Hàng năm Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi đón tiếp hàng triệu du khách đến tham quan Đặc biệt dịp lễ tết, có ngày Củ Chi đón 50.000 khách Để đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch khách, nhiều cư dân địa phương tham gia hoạt động phục vụ khách du lịch Tuy nhiên trình độ nhận thức khơng đồng nên việc phục vụ cịn vài bất cập Để góp phần đề xuất giải pháp hợp lí việc phát triển du lịch cộng đồng cách bền vững, cần nắm bắt thông tin hiểu biết, thái độ hành động cộng đồng trình phục vụ khách đến tham quan khu Di tích Chính vậy, nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng Khu Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi theo phương pháp KAP việc làm cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch cộng đồng tác giả: Douglas Hainsworth - Walter Jamieson, Steve Noakes & Sheena Day [8]; Honey M [26]; Harol Goodwin – Rosa Santili [27]; S.Shing – D.J.Timothy and R.K Dowling [31]; Swarbrook J [32];…v.v Các tác giả đề cập đến vấn đề cộng đồng, du lịch cộng đồng, du lịch dựa vào cồng đồng, tác động thay đổi ảnh hưởng đến cộng đồng ảnh hưởng đến môi trường, công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng, bảo tồn nguồn tài nguyên, văn hóa thiên nhiên, tạo phúc lợi kinh tế phúc lợi khác cho cộng đồng cư dân địa phương, xây dựng quyền sở hữu nguồn tài nguyên theo hướng bền vững Thuật ngữ cộng đồng (community) khái niệm lý thuyết Liên hiệp quốc công nhận vào năm 1950 khuyến khích quốc gia sử dụng khái niệm công cụ để thực chương trình viện trợ Keith Ary (1988) cho rằng: “Cộng đồng trước hết nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định thuộc nhóm Những người cộng đồng thường có quan hệ huyết thống nhân thuộc tơn giáo, tầng lớp trị” [23, tr.30,31] Theo Schuwuk (1999): “Cộng đồng tập hợp nhóm người có chung địa bàn cư trú có quyền sử dụng tài nguyên địa phương” [23, tr.31] Du lịch cộng đồng: Theo Qũy bảo tồn Thiên nhiên giới WWF: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mà cộng đồng địa phương có kiểm sốt tham gia chủ yếu vào phát triển quan lý hoạt động du lịch phần lớn lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch giữ lại cho cộng đồng” [23, tr.34] Theo quỹ phát triển Châu Á: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương” [15, tr.3] Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas cho : “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân điạ phương đứng phát triể n và quản lý Lơ ̣i ić h kinh tế có đươ ̣c từ du lich ̣ sẽ đo ̣ng la ̣i nề n kinh tế điạ phương” [16, tr.44] Theo Handbook (2000), nhận định “Du lịch cộng đồng loại hình có tham gia trực tiếp cộng đồng địa phương nhằm phát triển kinh tế địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn văn hóa, thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức tăng cường quyền lực cho cộng đồng Cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận hợp tác hỗ trợ quyền địa phương, phủ từ hoạt động hỗ trợ quốc tế, nhằm mục đích khai thác tiềm du lịch tự nhiên nhân văn địa 10 ... sở lý luận du lịch cộng đồng phương pháp KAP Chƣơng Thực trạng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Củ Chi Chƣơng Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Củ Chi 17 Chƣơng... giải pháp nhằm thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Củ Chi Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ TƯỜNG VI NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO CỦ CHI THEO PHƢƠNG PHÁP KAP Chun ngành: Du lịch (Chương

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • Danh mục từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Bố cục của luận văn

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KAP

  • 1.1. Du lịch cộng đồng

  • 1.2. Phương pháp KAP

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CỦ CHI

  • 2.1. Khái quát về khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi

  • 2.2. Đặc điểm cư dân vùng ven khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi

  • 2.3. Cơ cấu đáp viên

  • 2.4. Hiểu biết của cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan