(Luận văn thạc sĩ) công tác xã hội nhóm trong phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường tiểu học xã giao phong, huyện giao thủy, tỉnh nam định)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO THỊ TRANG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG PHÕNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Tiểu học xã Giao Phong, huyện Giao thủy, tỉnh Nam Định) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO THỊ TRANG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG PHÕNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Tiểu học xã Giao Phong, huyện Giao thủy, tỉnh Nam Định) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mạnh Hà Nội - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 2.1 Nghiên cứu tình hình tai nạn thƣơng tích trẻ em giới 10 2.2 Nghiên cứu tình hình tai nạn thƣơng tích trẻ em ta ̣i Viê ̣t Nam 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 17 3.1 Ý nghĩa lý khoa học 17 3.2 Ý nghĩa lý thƣ̣c tiễn 17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 18 4.1 Mục đích nghiên cứu 18 4.2 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu 18 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 19 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 5.2 Khách thể nghiên cứu 19 5.3 Phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu 19 Giả thuyết nghiên cứu 20 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 8.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thứ cấp 20 8.2 Phƣơng pháp điều tra khả sát thực địa 20 8.3 Phƣơng pháp Công tác xã hô ̣i nhóm 22 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 1.1 Các khái niệm liên quan 23 1.1.1 Khái niệm học sinh tiểu học 23 1.1.2 Khái niệm trẻ em 23 1.1.3 Khái niệm tai nạn thƣơng tích 24 1.1.4 Khái niệm công tác xã hội nhóm 26 1.2 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 26 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 26 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 28 1.2.3 Lý thuyết vai trò 29 1.3 Chính sách pháp luật Nhà nƣớc vấn đề phòng tránh TNTT 31 1.4 Một số đặc điểm tâm, sinh lý học sinh bậc tiểu học 32 1.4.1 Đặc điểm sinh lý thể 32 1.4.2 Đặc điểm hệ thần kinh tâm lý lứa tuổi 32 1.4.3 Đặc điểm quan hệ xã hội 33 1.5 Tình hình kinh tế – xã hội xã Giao Phong 34 1.6 Tình hình kinh tế – xã hội xã Giao Phong 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUY CƠ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRÁNH TNTT CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC GIAO PHONG 38 2.1 Mô ̣t số đă ̣c điể m Nhân khẩ u – Xã hội đối tƣợng khảo sát 38 2.2 Khả nhận diện TNTT học sinh 40 2.2.1 Khả nhận diện loại TNTT phụ huynh học sinh 40 2.2.2 Khả nhận biết hành động nguy hiểm đố i v ới học sinh phụ huynh học sinh 42 2.2.3 Nhận thức PHHS cần thiết hƣớng dẫn học sinh biết hành vi gây nguy hiểm, dẫn đến TNTT 44 2.2.4 Nhận thức PHHS hậu TNTT trẻ em 46 2.3 Thực trạng phòng, tránh TNTT cho học sinh Trƣờng Tiểu học Giao Phong 48 2.3.1 Thực trạng TNTT học sinh trƣờng Tiểu học Giao Phong 48 2.3.2 Những kiến thức kỹ , kinh nghiệm PHHS phòng tránh TNTT cho em 51 2.3.3 Ứng xử PHHS thấy em bị TNTT 52 2.3.4 Nhƣ̃ng biê ̣n pháp phòng tránh TNTT cho ho ̣c sinh Trƣờng Tiể u ho ̣c Giao Phong 55 2.3.5 Trách nhiệm Nhà trƣờng phòng tránh TNTT cho học sinh 57 CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP CTXH NHÓM CAN THIỆP NHẰM PHÕNG NGỪA TNTT CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC GIAO PHONG 59 3.1 Các tiêu chí hoạt động nâng cao lực cần thiết vận dụng cho nhóm học sinh trƣờng tiể u ho ̣c Giao Phong 59 3.2 Vâ ̣n du ̣ng phƣơng pháp CTXH nhóm can thiê ̣p phòng ngƣ̀a TNTT cho ho ̣c sinh trƣờng tiể u ho ̣c Giao Phong 62 3.2.1 Xác định can thiệp 62 3.2.2 Các lý thuyết phƣơng pháp vận dụng can thiệp 62 3.2.3 Vận dụng CTXH nhóm can thiệp phòng ngừa TNTT cho học sinh trƣờng tiểu học Giao Phong 75 3.3 Đánh giá kế t quả vâ ̣n du ̣ng phƣơng pháp CTXH nhóm can thiê ̣p phòng ngƣ̀a TNTT cho ho ̣c sinh trƣờng tiể u ho ̣c giao phong 97 3.3.1 Về thƣ̣c tiễn 97 Về lý luâ ̣n 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 99 ̣ 3.3.2 I Kết luận 99 II Khuyế n nghi ̣ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Mạnh Các số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm trƣớc kết đã nghiên cứu - điều tra luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu này, để đạt đƣợc mục tiêu đề đề tài nghiên cứu này; đã nhận đƣợc chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình TS Nguyễn Đức Mạnh thầy cô Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bên cạnh đó, nhờ có cộng tác giúp đỡ ban lãnh đạo tập thể cán giáo viên Trƣờng Tiểu học Giao Phong, phụ huynh học sinh, cán quyền xã Giao Phong, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Đức Mạnh, thầy cô Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; ban lãnh đạo tập thể cán giáo viên Trƣờng Tiểu học Giao Phong, phụ huynh học sinh, cán quyền xã Giao Phong đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, nhƣ thân tác giả còn hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc chia sẻ, góp ý q thầy tồn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TNTT Tai na ̣n thƣơng tích TNGT Tai na ̣n giao thông TNTTTE Tai na ̣n thƣơng tích trẻ em TT Thƣơng tić h TE Trẻ em CTXH Công tác xã hô ̣i BVCSGD Bảo vệ chăm sóc gia đình BVCS Bảo vệ chăm sóc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giới tính phụ huynh học sinh (PHHS)…………………………………… 38 Bảng 2.2 Trình độ học vấn Phụ huynh học sinh………………………………….38 Bảng 2.3 Nghề nghiệp phụ huynh học sinh……………………………………….39 Bảng 2.4 Mức sống hộ gia đình……………………………………….….39 Bảng 3.1 Danh sách hồn cảnh nhóm thân chủ………………………………65 Bảng 3.2 Điểm mạnh chưa mạnh nhóm thân chủ……………………………76 Bảng 3.3 Lượng giá tiến trình can thiệp……………………………………………….91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow .28 Biể u 2.1 Nhân biế t về TNTT của phụ huynh học sinh………………………………40 Biể u 2.2 Nhận biế t của phụ huynh về những hành động gây nguy hiểm cho học sinh………………………………………………………………………………………… 42 Biểu 2.3 Sự cần thiết việc hướng dẫn học sinh nhận biết hành vi gây nguyhiểm……………………………………………………………………………… …46 Biểu 2.4 Nhận biết hậu TNTT để lại học sinh…………….….47 Biểu 2.5 Tình trạng TNTT học sinh năm qua…………………………48 Biểu 2.6 Địa điểm xảy TNTT học sinh……………………………………49 Biểu 2.7 Nguyên nhân dẫn đến TNTT cho học sinh……………………….50 Biểu 2.8 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến TNTT học sinh……………………… 51 Biểu 2.9 Kênh cập nhật kiến thức - kỹ phòng ngừa TNTT phụ huynh học sinh………………………………………………………………………………………… 52 Biểu 2.10 Xử lý thấy học sinh bị TNTT……………………………………….… 53 Biểu 2.11 Xử lý thấy học sinh bị tai nạn điện giật……………………… … 54 Biểu 2.12 Xử lý thấy học sinh bị đuối nước……………………………….…….54 Biểu 2.13 Xử lý thấy học sinh bị thương chảy máu…………………………….55 Biểu 2.14 Những biện pháp nhằm phòng tránh TNTT học sinh…………….….56 - Nâng cao kỹ trình bày: kỹ trình bày thành viên nhóm đƣợc cải thiện cách rõ rệt, trƣớc tham gia nhóm, em thƣờng gặp nhiều khó khăn việc trình bày ý kiến, ý tƣởng trƣớc đám đơng - Nâng cao kỹ làm việc theo nhóm: kỹ làm việc theo nhóm đƣợc cải thiện rõ rệt, thay mâu thuẫn, tranh cãi thực hoạt động chung trƣớc đây, trình tham gia nhóm, nhóm viên đã tơn trọng, lắng nghe thống cách thức hợp tác để thực hoạt động Qua đó có phân vai chia sẻ với cụ thể Kỹ đƣợc hoàn thiện hoạt động đóng kịch chơi trò chơi - Tạo gắn kết – kế t nố i đa chiề u giữa các nhóm học sinh , đặc biê ̣t là nhóm yế u thế : Nhóm trẻ thuộc xóm Liên Phong chiếm số đông nhiên lúc đầu em nhút nhát rụt rè việc chia sẻ tình thân hay gặp phải chủ ̣ng viê ̣c đƣa các giải pháp phòng tránh TNTT mô ̣t cách hiê ̣u quả nhấ t nhƣng sau trình sinh nhóm em đã bạo dạn hơn, hòa đồng chia sẻ với bạn bè nhƣ sẵn sàng để bạn hỗ trợ kết nối hoạt động học tập – vui chơi – giải trí trƣờng - Đặc biệt số lƣợng trẻ hình thành kỹ phòng tránh tai nạn thƣơng tích tăng cao rõ rệt Hầu hết trẻ đã biết nhận tránh xa mối nguy hiểm,biết tìm kiếm giúp đỡ ngƣời lớn để giúp thân an tồn Bảng 3.3 Lượng giá tiến trình can thiệp Mục tiêu ban đầu Kết Tổ chức trò chơi Tổ chức đƣợc trò chơi nhằm tạo bầu khơng khí thân thiện, cho nhóm đồn kết sơi nhóm, nâng cao đƣợc kỹ cho trẻ Dàn dựng kịch Hoàn thành kịch có nội dung câu chuyện TNTT các em đã em tự thể gă ̣p phải và chƣ́ng kiế n khứ và giải pháp của chính các em đã đƣợc biểu diễn (có tham gia thầy cô bậc cha , mẹ phụ huynh học sinh) Nâng cao tự tin Các thành viên nhóm bạo dạn hơn, tự tin thực sáng thành viên tạo trò chơi, tích cực chia sẻ với học tập, vui chơi nhóm 91 Nhận đồ vật, Thông qua các vở kich ̣ đƣơ ̣c dƣ̣ng địa điểm có thể gây nguy hiểm Tạo gắn kết – kế t Nhóm trẻ thuộc xóm Liên Phong chiế m số đông nhiên lúc đầ u nố i đa chiề u giƣ̃a các em nhút nhát rụt rè việc chia sẻ tình nhóm học sinh , đă ̣c thân hay gặp phải chủ động việc đƣa giải biê ̣t là nhóm yế u thế pháp phòng tránh TNTT cách hiệu nhƣng sau trình sinh nhóm em đã bạo dạn , hòa đồng chia sẻ với bạn bè cũng nhƣ sẵn sàng để ba ̣n hỗ trơ ̣ và kế t nố i các hoa ̣t đô ̣ng học tập – vui chơi – giải trí trƣờng Nâng cao kỹ Các em đã biết sử dụng sáng tạo ngơn ngữ hình thể việc diễn trình bày đạt, biểu cảm xúc sử dụng vốn trải nghiệm phong phú Nâng cao kỹ Các thành viên nhóm đã biết phân chia, bàn bạc, thảo luận làm việc theo nhóm với thực hoạt động trò chơi hay dựng kịch Các em học cách chấp nhận ý kiến ngƣời khác hợp tác với Tăng cƣờng tính cố Thơng qua hoạt động, trò chơi đóng kịch, thành viên kết nhóm giƣ̃a nhóm nhóm có sƣ̣ tƣơng tác đa chiề u , hiể u và tƣ̀ đó gắ n kế t học sinh với thầy cô bề n chă ̣t với hơn, bên ca ̣nh đó có sƣ̣ tham gia của các thầ y cô trƣờng, bậc trƣờng , cha me ̣ phu ̣ huynh ho ̣c sinh và ban lañ h đa ̣o điạ cha, mẹ phụ huynh phƣơng để thông qua đó cô ̣ng đồ ng cũng hiể u và nhâ ̣n thƣ́c rõ rê ̣t học sinh cộng viê ̣c kế t nố i – gắ n kế t và đồ ng hành cùng các em đồ ng, phòng tránh TNTT, tạo lên môi trƣờng trƣờng học An Toàn b) Về phía NVCTXH Trong tiến trình ứng dụng Phƣơng pháp CTXH nhóm nhằ m nâng cao lƣ̣c cho ho ̣c sinh Tiể u ho ̣c phòng tránh TNTT , NVCTXH đã đúc rút đƣợc nhiều học kinh nghiệm quý báu cho thân trình phát triển nghề nghiệp theo hƣớng chuyên nghiệp - Về phương pháp thực hành CTXH nhóm 92 Ứng dụng phƣơng pháp CTXH nhóm cần có linh hoạt, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhóm thân chủ, quan trọng phải phù hợp với nhu cầu nguyện vọng nhóm thân chủ Luôn tôn trọng nguyên tắc tự trình làm việc Việc ứng dụng linh hoạt lý thuyết vào thực tiễn vấn đề khó khăn, đòi hỏi NVCTXH cần phải có nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo cụ thể, tỷ mỉ Trong tiến trình CTXH nhóm với trẻ em mồ cơi, có số bƣớc tiến trình nhóm có thể lồng ghép với để đạt hiệu thời gian công việc Điều quan trọng NVCTXH phải nắm thật rõ đƣợc vấn đề nhóm thân chủ, vấn đề thành viên nhóm nhu cầu nguyện vọng nhóm Tức NVCTXH cần phải trả lời cần trợ giúp, vấn đề cần phải thay đổi nhóm thân chủ nhóm thân chủ có thực mong muốn thay đổi hay không Không đƣợc vi phạm nguyên tắc tôn trọng quyền tự nhóm thân chủ, học quý báu mà thân nhóm nghiên cứu với tƣ cách NVCTXH rút đƣợc trình làm việc với trẻ em trƣờng tiểu học xã Giao Phong Cách làm việc, tổ chức, quản lý thời gian, điều hành nhóm cần phải đƣợc NVCTXH trọng thực cách chuyên nghiệp có kế hoạch rõ ràng Khơng NVCTXH thực hành với nhóm thân chủ cụ thể đã cọi nhẹ yếu tố này, dẫn đến việc tiến trình nhóm bị lộn xộn, mục tiêu nhóm không đƣợc thực trọn vẹn có hiệu cao Hơn nữa, NVCTXH cần tính tốn thời gian đặt mục tiêu phù hợp với khả thực mình, tránh ảo tƣởng, kỳ vọng lớn làm đƣợc, thay đổi đƣợc cho nhóm thân chủ dẫn đến nóng vội, áp đặt - Về kỹ Những kỹ CTXH chuyên nghiệp quan trọng đƣợc vận dụng tiến trình CTXH nhóm với nhóm ho ̣c sinh Tiể u ho ̣c là: Kỹ tạo lan toả cảm xúc tích cực: NVCTXH ln thể nhiệt tình, vui vẻ từ hành vi lời nói để tạo bầu không khí thân thiện, vui tƣơng nhóm thời gian sinh hoạt nhóm thời gian tiếp xúc bên 93 Kỹ tổ chức dẫn dắt họat động trò chơi: kỹ quan trọng, NVCTXH không hƣớng dẫn cụ thể cách thức thực trò chơi làm giảm hứng thú nhóm viên, khiến em tự tin thực NVCTXH cần kết hợp lời nói hành động minh hoạt cụ thể, dễ hiểu Hơn quá trin ̀ h dẫn dắ t ho ̣ viên chú ý để thành viên nhóm có hội thực hoạt động chơi nhƣ Ví dụ: đổi vai trị chơi gia đình, đổi người lãnh đạo trò chơi giữ báu vật,…Nhƣ khiến cho em cảm thấy công bằng, tránh mâu thuẫn mặt tình cảm nhóm Kỹ khai thác thơng tin từ phía thân chủ: kỹ vận dụng phƣơng tiện vẽ tranh, kể chuyện để thân chủ nói suy nghĩ, cảm xúc Bên cạnh đó, NVCTXH cần vận dụng kỹ tham vấn, kỹ hỏi, lắng nghe để thân chủ có thể trò chuyện cá nhân, trò chuyện nhóm với NVCTXH hoàn cảnh, trải nghiệm, mơ ƣớc điều xảy sống hàng ngày em Kỹ đưa phản hồi: tiến trình CTXH nhóm với các em ho ̣c sinh , kỹ đƣa phản hồi quan trọng NVCTXH cần phải đƣa phản hồi hành vi, cách thức kết thực hoạt động nhóm viên vào thời điểm Ví dụ thành viên lấn át phát biểu thành viên khác NVCTXH có thể nhắc nhở khéo léo để nhóm viên đó nhƣờng hội cho bạn Trong hoạt động đóng kịch , Học viên đã đƣa phản hồi với nguyên tắc sau: ln đưa nhận xét tích cực, nhấn mạnh vào ưu điểm em trước đưa phản hồi điểm cần cải thiện tỷ lệ thường nhận xét ưu điểm nhận xét điểm cần cải thiện Ví dụ: “Chị nghĩ T làm tốt, bạn T biểu cảm xúc thật sống động, đặc biệt là chi ̣ ấn tượng với cách bạn di chuyển sân khấu linh hoạt, nội dung chuyện dễ hiểu Tuy nhiên chi ̣ nghĩ T ý tới hoạt động, nên chậm Chúng ta cho T tràng pháo tay nào” 94 (Khi đƣa phản hồi điểm cần cải thiện thành viên hay nhóm thân chủ cần phải kèm theo giải pháp cụ thể.) Trong giai đoạn đầu, NVCTXH làm mẫu việc đƣa phản hồi, dần dần khuyến khích nhóm viên đƣa phản hồi theo nguyên tắc Đó bƣớc phát triển cao nâng cao lực: tương tác mang tính chất thúc đẩy nhóm đạt mục tiêu phát triển Kỹ dẫn dắt hoạt động chia sẻ diễn kịch: hoạt động chia sẻ trải nghiệm, ƣớc mơ nhóm viên diễn kịch hoạt động trọng tâm tiến trình CTXH nhóm NVCTXH trƣớc hết phải tạo môi trƣờng thực chia sẻ, tôn trọng em để em cảm thấy tự tin chia sẻ Chú ý tới thời gian, thời điểm hoạt động diễn kịch cho phù hợp với sức khỏe thể chất tâm trạng thành viên nhóm Thực tế, NVCTX thấy rằng, phải quan sát biểu em, hứng khởi cần nhấn mạnh tổ chức hoạt động có yêu cầu cao, em cảm thấy mệt không hứng thú, cần cho em nghỉ ngơi thực hoạt động mà em thích thú bằn câu hỏi nhƣ: “Bây giờ, em muốn chơi trị chơi với nhỉ? Các em thấy mệt rồi, ngồi nghỉ ngơi nói chuyện với chỗ nhé…?” Kỹ khuyến khích: nghiên cứu này, kỹ khuyến khích kỹ đƣợc vận dụng nhiều đóng vai trò quan trọng Kỹ khuyến khích đƣợc thể tất hành vi, lời nói NVCTXH để khiến em có thể tự tin thể thân Vấn đề nhóm trẻ em mồ cơi thiếu tự tin tính cố kết yếu Do vậy, khuyến khích em bộc lộ thân, khuyến khích em tƣơng tƣơng tác với nhiệm vụ NVCTXH nghiên cứu Kỹ khuyến khích đƣợc thể nhiều việc tổ chức hoạt động trò chơi hƣớng dẫn em dàn dựng kịch NVCTXH - Về vai trò Trong nghiên cứu này, NVCTXH có vai trò sau sau đây: Vai trị điều phối hoạt động nhóm: NVCTXH lên kế hoạch tổ chức hoạt động nhóm, điều phối hoạt động nhóm theo lịch trình thời gian hợp lí Vai trò 95 điều phối hoạt động nhóm còn thể việc cung cấp nguồn lực kết nối hệ thống hỗ trợ cho hoạt động nhóm hiệu Vai trị lãnh đạo nhóm: vai trò mà NVCTXH đã thể rõ rệt nghiên cứu này, đặt biệt giai đoạn đầu NVCTXH giới thiệu hoạt động nhóm, nhóm xây dựng mục tiêu, nội quy nhóm sau đó đến hoạt động lãnh đạo nhóm dàn dựng kịch Vai trò tham vấn nhóm: NVCTXH thể vai trò buổi sinh hoạt nhóm lấy ý tƣởng, dẫn dắt thảo luận nhóm hoạt động nhóm Đặc biệt, vai trò tham vấn nhóm thể NVCTXH giải mâu thuẫn nhóm viên, vai trò tham vấn nhóm thể việc NVCTXH sử dụng câu hỏi vòng tròn để em tự nhận thức hành vi Nhằm giúp nhóm viên nhận hành vi có tƣơng hợp hay không tƣơng hợp với chuẩn mực, nội quy nhóm, từ đó giúp em tự ý thức thay đổi hành vi không tƣơng hợp phát huy hành vi tƣơng hợp Vai trò giám sát hoạt động nhóm: nghiên cứu này, NVCTXH đã thực vai trò Trong số thời điểm, NVCTXH cần rút vai trò chủ đạo, trung tâm khỏi nhóm, ngồi quan sát nhóm em nâng cao tự ý thức nhƣ quan sát kỹ lƣỡng tƣơng tác, đặc điểm cá nhân hóa thành viên nhóm Giảm phụ thuộc vào NVCTXH nhóm - Về nguyên tắc làm việc: Ứng dụng phƣơng pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm ho ̣c sinh trƣờng Tiể u ho ̣c Giao Phong , NVCTXH cần tuân thủ nguyên tắc làm việc sau đây: 96 3.3 Đánh giá kế t vận dụng phƣơng pháp CTXH nhóm can thiệp phòng ngừa TNTT cho học sinh trƣờng tiểu học giao phong 3.3.1 Về thực tiễn 1) Nhóm thân chủ (Nhóm học sinh trƣờng Tiểu học giao phong ) trƣớc NVCTXH thực nghiên cứu còn thiếu tự tin, rụt rè, tính cố kết yếu chƣa có hội để nâng cao số kỹ sống nhƣ kỹ chia sẻ, kỹ trình bày kỹ làm việc theo nhóm Nhóm thân chủ có nhu cầu tham gia nhóm CTXH NVCTXH tổ chức điều phối trình thực tập Sự tiếp thu tham gia thành viên nhóm có khác biệt lứa tuổi giới (tính cá biệt hóa) 2) Kết ứng dụng tiến trình CTXH nhóm kết hợp kỹ thuật kịch sáng tạo đã giúp nhóm thân chủ (nhóm học sinh) hƣớng tới tiêu chí nâng cao lực mà NVCTXH đã xác định từ mục tiêu nghiên cứu: Đã nâng cao cố kết nhóm, tự tin, kỹ chia sẻ, kỹ trình bày, kỹ làm việc theo nhóm, Số lƣợng trẻ hình thành kỹ phòng tránh tai nạn thƣơng tích tăng cao rõ rệt Nhóm đã nâng cao lực cho giải vấn đề nhóm ,đặc biệt khả ƣ́ng biế n linh hoa ̣t trƣớc các nguy có thể xảy TNTT , nhƣ nâng cao đƣợc lực thành viên nhóm (nâng cao kỹ chia sẻ, kỹ trình bày kỹ làm việc theo nhóm) Trong tiến trình can thiệp NVCTXH đã đúc rút đƣợc nhiều học kinh nghiệm quý báu cho thân trình phát triển nghề nghiệp theo hƣớng chuyên nghiệp phƣơng pháp thực hành CTXH nhóm, đó đã nâng cao đƣợc kỹ cần thiết nhƣ: Kỹ tạo lan toả cảm xúc tích cực; Tổ chức dẫn dắt họat động trò chơi; Khai thác thơng tin từ phía thân chủ; Đƣa phản hồi; Dẫn dắt hoạt động chia sẻ diễn kịch; Khuyến khích; Nâng cao đƣợc vai trò trong: Điều phối hoạt động nhóm; Lãnh đạo nhóm; Tham vấn nhóm Cũng nhƣ đƣa thỏa thuận đƣợc nguyên tắc hợp tác làm việc 3) Trong q trình nghiên cứu, NVCTXH ln tâm niệm ngƣời học, quan hệ với cán sở, với trẻ em khiêm tốn, đề cao tinh thần học hỏi chia sẻ, vận dụng tốt nguồn lực trình làm việc 97 4) Hình thức kịch nghệ thuật có khả ứng dụng thực hành CTXH nhóm Việc vận dụng hình thức linh hoạt lựa chọn mục tiêu, thức tổ chức thực đã không nâng cao lực cho nhóm mà còn hình thức truyền thông hữu hiệu nhằm thay đổi nhận thức cộng đồng nhóm đối tƣợng yếu xã hội, để chứng minh ngƣời có giá trị cao đẹp cần đƣợc đối xử công 3.3.2 Về lý luận 1) Phƣơng pháp CTXH nhóm ứng dụng thực tiễn cần đƣợc nghiên cứu có chiều sâu, có kế hoạch thực cụ thể, không thiết thực máy móc bƣớc tiến trình nhóm mà phụ thuộc vào đặc thù nhóm cần trợ giúp mục tiêu mong muốn đạt đƣợc Mơ hình nhóm phát triển (Development Model) phù hợp với mục tiêu nâng cao lực, hƣớng tới tạo môi trƣờng có nhiều hội cho thành viên nhóm phát triển 2) Lý thuyết Hệ thống sinh thái lý thuyết Học tập xã hội vận dụng CTXH nhấn mạnh đến việc thúc đẩy tƣơng tác, học hỏi hành vi tƣơng hợp thành viên tạo nên ổn định, cân mối quan hệ nhóm viên Hai lý thuyết có bổ trợ cho chặt chẽ làm việc với nhóm đố i tƣơ ̣ng học sinh Tuy nhiên, lý thuyết hệ thống chƣa nhấn mạnh đến phát triển cá nhân tiến trình CTXH; lý thuyết Học tập xã hội chƣa đề cập chuyên sâu tới việc sử dụng chuẩn mực nhóm nhƣ chủ thể học hỏi Đây hạn chế mặt lý luận hai lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 3) NVCTXH có nhiều vai trò tiến trình làm việc với nhóm Các vai trò đan xen lẫn tùy thuộc vào hoạt động, giai đoạn tiến trình CTXH nhóm Trong số thời điểm, NVCTXH nên rút dần vai trò sức ảnh hƣởng lên nhóm thân chủ, để nhóm thân chủ tự nâng cao tự quản lực lãnh đạo nhóm 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ I Kế t luâ ̣n 1) Do đặc điểm thể chất, tâm, sinh, lý nhận thức còn hạn chế, nên trẻ em lứa tuổi tiểu học nằm nhóm có nguy bị TNTT Qua khảo sát đánh giá thực trạng, nhận thức công tác phòng ngừa TNTT cho học sinh trƣờng tiểu học Trƣờng Tiểu học thuộc xã Giao Phong, huyện giao Thủy ,tỉnh Nam Định, cho thấy số điểm sau đây: - Xã Giao Phong xã huyện Giao Thủy thời gian gần đã xảy 16 vụ TNTT dẫn đến tử vong; Đa số bậc phụ huynh học sinh học sinh nhận thức cao nguy TNTT, nhƣ nhận dạng đƣợc loại hình TNTT Tuy nhiên, kiến thức đó chủ yếu kinh nghiệm thân, gia đình cộng đồng Sự tác động tới nhận thức đó từ quyền, tổ chức xã hội còn yếu - Mặc dù, có nhận thức cao nguy TNTT trẻ em bậc tiểu học, nhƣng thực tế bậc phụ huynh học sinh em nhƣ giáo viên nhà trƣờng chƣa có trải nghiệm phòng chống TNTT thực tế Qua số TEST kiểm tra xử lý tình gặp TNTT cho thấy kỹ xử lý phụ huynh học sinh chƣa chuẩn, còn mắc sai lầm có thể dẫn đến nguy hiểm tới tính mạng cho học sinh thân - Công tác phòng ngừa TNTT cho trẻ em còn hạn chế Đặc biệt việc nâng cao kỹ phòng ngừa TNTT cho trẻ em Trong đó, thiếu tham gia hƣớng dẫn nhân viên công tác xã hội Học sinh trƣờng Tiểu học xã Giao Phong có nhu cầu cao đƣợc đảm bảo an toàn sinh hoạt học tập gia đình, nhà trƣờng nơi cơng cộng 2) Vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội nhóm phòng ngừa TNTT cho học sinh trƣờng Tiểu học xã Giao Phong đã đƣợc thực hiện, thông qua hoạt động phối hợp với giáo viên học sinh trƣờng đã cho thấy kết cụ thể: 99 - Trƣớc NVCTXH thực nghiên cứu nhận xét thấy học sinh trƣờng còn thiếu tự tin, rụt rè, tính cố kết yếu chƣa có hội để nâng cao số kỹ sống nhƣ kỹ chia sẻ, kỹ trình bày kỹ làm việc theo nhóm Sau tìm hiểu thấy em có nhu cầu tham gia nhóm CTXH NVCTXH tổ chứcvà điều phối trình thực tập - Mặc dù tiếp thu tham gia thành viên nhóm có khác biệt lứa tuổi giới (do khác khối lớp họcvà nam nữ), nhƣng sau vận dụng tiến trình CTXH nhóm kết hợp kỹ thuật kịch sáng tạo đã giúp em học sinh (nhóm thân chủ) bƣớc đầu đã tiệm cận đƣợc tiêu chí nâng cao lực mà NVCTXH đã xác định từ mục tiêu nghiên cứu: Đã nâng cao cố kết nhóm, tự tin, kỹ chia sẻ, kỹ trình bày, kỹ làm việc theo nhóm, Số lƣợng trẻ hình thành kỹ phòng tránh tai nạn thƣơng tích tăng cao rõ rệt Nhóm đã nâng cao lực cho giải vấn đề nhóm ,đặc biệt khả ƣ́ng biế n linh hoa ̣t trƣớc các nguy có thể xảy TNTT , nhƣ nâng cao đƣợc lực thành viên nhóm (nâng cao kỹ chia sẻ, kỹ trình bày kỹ làm việc theo nhóm) - Trong tiến trình can thiệp NVCTXH đã đúc rút đƣợc nhiều học kinh nghiệm quý báu cho thân trình phát triển nghề nghiệp theo hƣớng chuyên nghiệp phƣơng pháp thực hành CTXH nhóm, đó đã nâng cao đƣợc kỹ cần thiết nhƣ: Kỹ tạo lan toả cảm xúc tích cực; Tổ chức dẫn dắt họat động trò chơi; Khai thác thơng tin từ phía các em học sinh (nhóm thân chủ); Đƣa phản hồi; Dẫn dắt hoạt động chia sẻ diễn kịch; Khuyến khích; Nâng cao đƣợc vai trò trong: Điều phối hoạt động nhóm; Lãnh đạo nhóm; Tham vấn nhóm Cũng nhƣ đƣa thỏa thuận đƣợc nguyên tắc hợp tác làm việc II Khuyế n nghi ̣ Đối với trƣờng tiểu học Ngồi hoạt động truyền thơng phổ biến kiến thức phòng ngừa TNTT Nhà trƣờng nên tạo điều kiện để cán công tác xã hội tiếp cận học sinh, thực 100 phƣơng pháp CTXH nhóm để nâng cao nhận thức kỹ phòng ngừa tai nạn thƣơng tích em Trong đó đặc biệt ý đến kỹ xử lý tình TNTT gặp phải Đối với quyền, cộng đồng địa phƣơng Tạo điều kiện thuận lợi để cán CTXH tham gia vào tiến trình phòng ngừa TNTT cho trẻ em cộng đồng Theo đó cán CTXH có điều kiện để vận dụng phƣơng pháp CTXH nhóm, hỗ trợ cộng đồng, đặc biệt bậc phụ huynh họcsinh học sinh lứa tuổi tiểu học nâng cao nhận thức, kỹ phòng ngừa TNTT trẻ em Đối với Nhân viên CTXH Để đạt mục tiêu mong muốn, trình thực hành vận dụng phƣơng pháp CTXH nhóm để can thiệp phòng ngừa TNTT trẻ em lứa tuổi tiểu học nhà trƣờng cộng đồng, Nhân viên CTXH cần phải nắm khai thác đƣợc thông tin cần thiết từ nhóm đối tƣợng (nhóm thân chủ); Vận dụng linh hoạt tri thức lý thuyết CTXH; Đƣa phản hồi tích cực, tạo lan tỏa cảm xúc để lôi kéo hấp dẫn đối tƣợng (nhóm thân chủ); Chủ động vai trò điều phối, lãnh đạo, tham vấn nhóm thân chủ Quan trọng phải xây dựng đƣợc thỏa thuận nguyên tắc làm việc cách thoải mái nghiêm túc./ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trọng An (2006), Tai nạn thương tích trẻ em: Thực trạng giải pháp, Báo cáo Hội nghị quốc tế phòng chống TNTT xây dựng cộng đồng an toàn NXB Văn hóa – Thông tin, tr 145-147 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn cho học sinh tiểuhọc, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Viện Dân số Gia đình Trẻ em, Nguyễn Đức Mạnh Báo cáo: “Thực trạng nhận thức trẻ em, cộng đồng tai nạn thương tích trẻ em số địa phương Việt Nam” (tại tỉnh: Hà Nội, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Bình, Quảng Ngãi ), Hà Nội 6-2007 BộGiáodụcĐàotạo(2006),Chươngtrìnhgiáodụcphổthơngcấptiểu học, NXB Giáodục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT Xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích, Hà Nội Nguyễn Thái Lan (chủ biên):Công tác xã hội nhóm, NXB LĐXH, 2007 Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, Unicef (2010), Báo cáo tổng hợp phịng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam Báo cáo dự án, Hà Nội Bộ Y tế-Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em (1993), Nghiên cứu tình hình tai nạn trẻ em, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Chính sách quốc gia phịng chống tai nạn thương tích, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 10 BộYtế(2004),Xâydựngcộngđồngantồnphịngchốngtainạnthương, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2006), Xây dựng sách phịng chống thương tích bạo lực, Tài liệu hƣớng dẫn cho cán xây dựng sách kế hoạch Tổ chức y tế thếgiới, Hà Nội 12 BộYtế,Ủybandânsốgiađìnhtrẻem,UNICEF(2006),Bạnơihãynhớ, Tài liệu Dự án phòng chống TNTTTE, Hà Nội, 102 13 BộYtế(2007),Thốngkêtửvongtrẻemvàvịthànhniêntừ0-19tuổido tai nạn thương tích 2005 – 2006, Tài liệu dự án nghiên cứu, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2008), Thống kê tử vong tai nạn thương tích năm 2007, Tài liệu dự án, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2010), Báo cáo Cơng tác phịng chống tai nạn thương tích trẻ em cộng đồng ngành y tế giai đoạn 2002-2010 Định hướng giai đoạn20112015, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 16 Bộ Y tế (2011), Thống kê tử vong tai nạn thương tích năm 2009, Tài liệu dự án nghiên cứu, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 1900/QD-BYT, ngày 10 tháng năm 2011 việc phê duyệt kế hoạch PCTNTT cộng đồng ngành y tế giai đoạn20112015, Hà Nội 18 Lƣu Hồi Chuẩn (2002), Tình hình tai nạn thương tích Việt Nam giải pháp phòng chống, Viện Chiến lƣợc Chính sách Y tế - Bộ Y tế, Hà Nội 19 Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2000), Giới thiệu phòng ngừa thảm họa cho học sinh tiểu học, NXB Thanh niên, Hà Nội 20 Trần Thị Minh Huế (2012), Giáo trình giáo dục tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Isabelle Bardem (2006), Biện pháp giảm TNTT cho trẻ em Việt Nam – Sáng kiến quan hệ hợp tác UNICEF phủ Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế Phòng chống TNTT xây dựng cộng đồng an toàn, NXB Văn hóa – Thông tin, tr.20-24 22 Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Quốc tế quyền trẻ em, ngày 23 Tổ chức Y tế giới (2008), Chơi vui vẻ, giữ an toàn Báo cáo toàn cầu Phòng chống tai nạn thƣơng tích, Hà Nội 24 Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu Nghiên cứu thuộc Ủy ban BVCSTE Việt Nam (2002), Báo cáo tư liệu khảo sát tình hình tai nạn thương tích trẻ em 20002002, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Tú, Lê Vũ Anh cs (2004), Chỉ số đánh giá tai nạn thương tích lĩnh vực, Tài liệu dự án phòng chống TNTT-Xây dựng cộng đồng antoàn, Hà Nội 103 26 Nguyễn Thị Hồng Tú cs (2004), Hướng dẫn xây dựng cộng đồng an toàn Chƣơng trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thuỵ Điển, Dự án Phòng chống tai nạn thƣơng tích – Xây dựng cộng đồng an toàn 27 Nguyễn Thị Hồng Tú cs (2004), Cẩm nang phòng chống tai nạn thương tích trẻ em, Tài liệu tập huấn cho cán tuyến sở, Dự án phòng chống tai nạn thƣơng tích Việt Nam – UNICEF 28 UNICEF Việt Nam (2005), Phòng chống TNTT trẻ em Việt Nam - Các kinh nghiệm học Báo cáo đánh giá dự án PCTNTTTE (2003-2005) tài trợ UNICEF 29 Dƣơng Khánh Vân & cs (2005), Nghiên cứu nguy đuối nước trẻ em 18 tuổi số xã thuộc Hải Dương, Thừa Thiên Huế Đồng Tháp Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học quốc tế phòng chống TNTT - xây dựng cộng đồng an toàn NXB Văn hóa Thông tin, tr.162 30 Viện Dân số, Gia đình Trẻ em - Ủy ban DSGĐTE (2007), Thực trạng nhận thức trẻ em, cộng đồng tai nạn thương tích trẻ em số địa phương Việt Nam (tại tỉnh: Hà Nội, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Bình, Quảng Ngãi ), Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 31 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên): Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 32 Malcolm Payne (Trần Văn Kham dịch): Lý thuyết công tác xã hội đại, NXB Lyceum Books, INC, 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago, 1997 33 Nguyễn Thị Oanh: Công tác xã hội đại cƣơng, NXB Giáo dục, 1998 34 Grace Mathew (Lê Chí An dịch): Cơng tác xã hội cá nhân, ĐH Mở Bán công TPHCM, 1999 35 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh: Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học, NXB 36 Trần Đình Tuấn: Bài giảng Công tác xã hội Lý thuyết Thực hành, ĐH QGHN, Hà Nội, 2009 104 Tiếng Anh 37 Chu Shiu-Kee (2003), Understanding life skills, Báo cáo hội thảo “Chất lƣợng giáo dục kỹ sống”, Hà Nội 23-25/10/2003 38 Doyle J (2008), Child injury prevention The story of UNICEF’s interventions in Vietnam, Hanoi2008 39 WHO (2003), Value adolescents – invest in the future: Educational package facilitator’s manuan WHO Regional Office of Western Pacific, Manila,Philippines 105 ... hội xã h ội nhóm phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học (Nghiên cứu trường hợp trường Tiểu học xã Giao Phong, huyê ̣n Giao Thủy, tỉnh Nam Định)? ?? để làm luận văn nghiên cứu, với...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO THỊ TRANG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG PHÕNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH (Nghiên cứu trƣờng hợp. .. phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hô ̣i nhóm phòng, tránh TNTT cho học sinh tiểu học 5.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh Trƣờng Tiểu học Giao Phong, huyện Giao Thủy -