1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) một số tín hiệu thẩm mỹ trong thành ngữ, tục ngữ tiếng hàn

151 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY DƯƠNG MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MỸ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY DƯƠNG MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MỸ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: GS Mai Ngọc Chừ HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Đóng góp luận văn …………………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………… Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tín hiệu thẩm mỹ ……………………………………………… 1.1.1 Tín hiệu …………………………………………………… 1.1.2 Tín hiệu ngơn ngữ ………………………………………… 10 1.1.3 Tín hiệu thẩm mỹ ………………………………………… 15 1.2 Thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn ………………………………… 17 1.2.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn …………… 17 1.2.1.1 Khái niệm tục ngữ …………………………………… 17 1.2.1.2 Khái niệm thành ngữ ………………………………… 18 1.2.2 Nguồn gốc tầm quan trọng thành ngữ, tục ngữ …… 19 1.2.2.1 Nguồn gốc thành ngữ, tục ngữ …………………… 19 1.2.2.2 Tầm quan trọng thành ngữ, tục ngữ ……………… 20 1.2.3 Phân loại thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn …………………… 21 1.2.3.1 Phân loại tục ngữ ……………………………………… 21 1.2.3.1.1 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa giáo huấn ………… 21 1.2.3.1.2 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa ẩn dụ ……………… 21 1.2.3.1.3 Tục ngữ chứa đựng ý nghĩa cấm kỵ ……………… 22 1.2.3.2 Phân loại thành ngữ …………………………………… 23 1.2.3.2.1 Thành ngữ truyền thống (thành ngữ Hàn) … 23 1.2.3.2.2 Thành ngữ vay mượn phương Tây ……………… 24 Tiểu kết ……………………………………………………………… 24 Chương 2: CHẤT LIỆU VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC TÍN HIỆU 26 THẨM MỸ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN …… 2.1 Nhóm chất liệu tự nhiên ……………………………………… 26 2.1.1 Hình ảnh “nước” …………………………………………… 27 2.1.2 Hình ảnh “lửa” …………………………………………… 30 2.1.3 Hình ảnh “đá” ……………………………………………… 31 2.1.4 Hình ảnh “núi” …………………………………………… 32 2.1.5 Hình ảnh “gió” …………………………………………… 32 2.2 Nhóm chất liệu thực vật ……………………………………… 34 2.2.1 Hình ảnh “đậu” …………………………………………… 36 2.2.2 Hình ảnh “cây” (cành, lá, rễ) ……………………………… 39 2.2.3 Hình ảnh “hoa” …………………………………………… 41 2.2.4 Hình ảnh “bầu, bí” ………………………………………… 43 2.2.5 Hình ảnh “gạo” (thóc, lúa, mạ) …………………………… 44 2.3 Nhóm chất liệu động vật ……………………………………… 45 2.3.1 Hình ảnh “bị” ……………………………………………… 47 2.3.2 Hình ảnh “ngựa” …………………………………………… 48 2.3.3 Hình ảnh “hổ, báo” ………………………………………… 50 2.3.4 Hình ảnh “gà” ……………………………………………… 51 2.3.5 Hình ảnh “chuột” …………………………………………… 53 2.4 Nhóm chất liệu vật thể nhân tạo …………………………… 54 2.4.1 Hình ảnh “quần, áo, váy” ………………………………… 56 2.4.2 Hình ảnh “dao” …………………………………………… 57 2.4.3 Hình ảnh “cửa, cổng” …………………………………… 58 2.4.4 Hình ảnh “bát, đĩa” ……………………………………… 59 2.4.5 Hình ảnh “cái kim” ……………………………………… 60 2.5 Nhóm chất liệu phận thể người ………………………… 61 2.5.1 Bộ phận “mắt” …………………………………………… 62 2.5.2 Bộ phận “chân” …………………………………………… 65 2.5.3 Bộ phận “tay” ……………………………………………… 67 2.5.4 Bộ phận “miệng” ………………………………………… 69 2.5.5 Bộ phận “lòng, bụng, dạ” ………………………………… 70 Tiểu kết ……………………………………………………………… 71 Chương 3: DẤU ẤN VĂN HÓA – DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA 74 CHẤT LIỆU CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MỸ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (CÓ LIÊN HỆ, SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT) 3.1 Nhóm chất liệu tự nhiên ……………………………………… 75 3.2 Nhóm chất liệu thực vật ……………………………………… 80 3.3 Nhóm chất liệu động vật ……………………………………… 84 3.4 Nhóm chất liệu vật thể nhân tạo ……………………………… 92 3.5 Nhóm chất liệu phận thể người ………………………… 96 Tiểu kết ……………………………………………………………… 101 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………… 105 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng đối chiếu hình ảnh xuất với tần số nhiều nhóm chất liệu tự nhiên tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt Bảng 2.2: Bảng đối chiếu hình ảnh xuất với tần số nhiều nhóm chất liệu thực vật tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt Bảng 2.3: Bảng đối chiếu hình ảnh xuất với tần số nhiều nhóm chất liệu động vật tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt Bảng 2.4: Bảng đối chiếu hình ảnh xuất với tần số nhiều nhóm chất liệu vật thể nhân tạo tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt Bảng 2.5: Bảng đối chiếu hình ảnh xuất với tần số nhiều nhóm chất liệu phận thể người tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt Bảng 2.6: Bảng thống kê, đối chiếu hình ảnh xuất với tần số nhiều nhóm chất liệu tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt Bảng 3.1: Bảng thống kê, đối chiếu đối tượng so sánh tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thành ngữ, tục ngữ biểu đặc trưng ngôn ngữ đất nước, người học ngoại ngữ muốn đạt đến lực ngôn ngữ gần người ngữ hiểu sử dụng thành ngữ yêu cầu không đặt Thành ngữ, tục ngữ đời từ sớm Nó sản phẩm tư duy, công cụ diễn đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu, triết lý nhân sinh vừa sâu sắc, thâm thúy, vừa không phần nghệ thuật, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Do đó, hiểu thành ngữ tục ngữ đường ngắn để người học ngoại ngữ hiểu văn hóa xã hội đất nước dễ dàng tìm cách hịa nhập với xã hội 1.2 Trong năm gần đây, số lượng người Việt Nam học tiếng Hàn ngày tăng, mối quan tâm Hàn Quốc ngày tăng mạnh Mặt khác, Hàn Quốc đối tác kinh tế chiến lược Việt Nam, đồng thời quốc gia có số lượng gia đình đa văn hóa ngày tăng lên Dự kiến đến năm 2014, tiếng Việt chọn ngoại ngữ hai kỳ thi vào trường đại học Hàn Quốc Những điều cho thấy quan hệ hợp tác hai nước ngày mở rộng nhiều lĩnh vực dẫn đến mối quan tâm, tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa hai dân tộc khơng ngừng tăng lên Do đó, với người học ngoại ngữ, việc tìm hiểu mảng thành ngữ, tục ngữ ngơn ngữ điều cần thiết 1.3 Từ lâu, thành ngữ, tục ngữ nghiên cứu nhiều góc độ khác góc độ đem đến điều thú vị Thế theo chúng tơi, việc tìm hiểu loại hình ảnh, chất liệu làm nên thành ngữ, tục ngữ, tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng, tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ, đặc biệt thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu sâu hơn, tồn diện người học tập nghiên cứu chuyên sâu Hàn Quốc Hàn Quốc học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Thuật ngữ tín hiệu thẩm mỹ (hay ký hiệu thẩm mỹ) đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mỹ học nghệ thuật năm kỷ XX, đưa vào sử dụng nước ta từ năm 70 kỷ trước qua dịch cơng trình Iu A Philipiep [12], M.B Khrapchenkơ [4], cơng trình, viết Hồng Tuệ [16], Hoàng Trinh [15], Đỗ Hữu Châu [1], Nguyễn Lai [6], Trần Đình Sử [13] Đáng ý viết Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học Đỗ Hữu Châu Ngơn ngữ số 2/1990 [1] Có thể nói cơng trình nước ta đề cập cách đầy đủ có hệ thống khái niệm, đặc trưng tín hiệu thẩm mỹ (THTM) cách tiếp cận ngôn ngữ - THTM tác phẩm văn học THTM khái niệm có tính liên ngành, khảo sát từ nhiều góc độ: lý thuyết thơng tin - điều khiển học, mỹ học, lý luận văn học, thi pháp học, ngơn ngữ học Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thức thẩm mỹ cụ thể văn học như: "mẫu đề" (mơtíp), biểu tượng, biểu trưng, ẩn dụ, hốn dụ Nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ mảng nghiên cứu phổ biến thơ ca, văn chương Cụ thể kể đến như: “ Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Tố Hữu” Trần Thị Thái; “Tín hiệu thẩm mỹ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” Nguyễn Thanh Tuấn; “ Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Dương Thuấn” Trần Thị Thu Phương v.v Tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ nhà nghiên cứu Việt Nam bàn đến từ lâu Ví dụ phần tiểu luận “ Tục ngữ Việt Nam” nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri; “Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc thi pháp” Nguyễn Thái Hòa, “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” Nguyễn Thị Đào; “Khảo luận tục ngữ người Việt” Triều Nguyên; “Biểu trưng tục ngữ người Việt” Nguyễn Văn Nở nhiều viết Nguyễn Đức Dân nhà nghiên cứu khác 2.2 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Ở Hàn Quốc, thân thuật ngữ “thành ngữ” triển khai đa dạng nhiều nhà nghiên cứu Đầu tiên nhà nghiên cứu như: Kim Jong-thaek (1971), Kim Seung-ho (1981), Park Jin-su (1986), Heo Seok (1989) đưa thuật ngữ “quán ngữ” Thứ hai Kim Min-su (1964) Lee Thaek-hoe (1984) với thuật ngữ “quán dụng ngữ”; Kim Kyu-seon (1978) với thuật ngữ “quán dụng cú” Thứ ba Kim Mun-chang (1974), Sim Jae-gi (1986), An Kyong-hoa (1986) với thuật ngữ “thành ngữ” Thứ tư Hwang Hee-yong (1978) đưa cách gọi “những lời nói quen thuộc”; Yang Thaesik (1984) Yun So-hee (1986) với thuật ngữ “lời nói thường xuyên sử dụng” Theo dòng chảy thời gian, thấy trước năm 70 kỷ 20, nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Hàn Quốc chưa công nhận đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu thành ngữ trước năm 70 đơn xuất phát từ nhận thức cách biểu đạt thành ngữ dừng lại nghiên cứu mang tính phổ quát coi khởi nguồn việc tiếp cận thành ngữ mang tính học thuật Những học giả xuất thời kỳ kể đến như: Noh Su-yeon 10 (1936), Choi Bong-su (1954), Lee Yang-ha (1958), Lee Gi-mun (1962), Kim Min-su (1964) v.v Bước vào năm 70, nghiên cứu thành ngữ tập trung vào phê phán nghiên cứu Hockket xu hướng chủ yếu thiên phân loại thành ngữ Kim Jong Thaek dịch câu tương ứng thành ngữ tiếng Anh sang thành ngữ tiếng Hàn Những học giả tiêu biểu cho thời kỳ Kim Jong-thaek, Kim Mun-chang, Kim Kyu-seon, Hwang Hee-yong v.v Tiếp đến năm 1980, lý thuyết thành ngữ dần hoàn thiện Một phận học giả giới thiệu lý thuyết nước vào nước chủ trương nghiên cứu sâu thêm lý thuyết thành ngữ Vào thời kỳ này, nghiên cứu tổng hợp ý nghĩa thành ngữ tiến hành sôi Kim Min-su (1981) giới thiệu nghiên cứu Fraser (1970) nước Nội dung lý thuyết có giai đoạn theo mức độ hóa thạch thành ngữ Nếu trải qua thời gian dài mức độ hóa thạch lớn khó phép sáng tạo xét phương diện cú pháp Im Kyong-sun (1979) giới thiệu vào nước lý thuyết Chafe (1970: 40-50) Chafe quan tâm đến khác cấu tạo mặt ý nghĩa thành ngữ cấu tạo bề mặt Ông chủ trương thông qua cấu tạo hậu ý nghĩa cấu tạo ý nghĩa cấu tạo bề mặt để giải thích vấn đề thành ngữ Những nghiên cứu mở rộng xét phương diện ý nghĩa ngữ dụng học thành ngữ Những học giả tiêu biểu thời kỳ Kim Seung-ho, Park Yong-sun, Sim Jae-gi.v.v Bước vào năm 1990, chủ yếu xuất xu hướng nghiên cứu lý thuyết tổng hợp tất kết nghiên cứu trước mang tính hệ thống, tính đa diện Những học giả tiêu biểu thời kỳ Kang Uy- 11 12 Rồng 2,2% 13 Kiến 1,7% 14 Mèo 1,7% 15 Con cú 1,7% 16 Cá voi 1,1% 17 Chim hải âu 1,1% 18 Nai, hoẵng 1,1% 19 Ốc sên 1,1% 20 Cá 1,1% 21 Rắn 1,1% 22 Chuồn chuồn 1,1% 23 Thỏ 1,1% 24 Hạc 1,1% 25 Rùa 0,6% 26 Con giòi 0,6% 27 Bướm 0,6% 28 Con tằm 0,6% 29 Đại bàng 0,6% 30 Lợn 0,6% 31 Sếu trắng 0,6% 32 Côn trùng, sâu 0,6% bọ 33 Sư tử 0,6% 34 Khỉ 0,6% 35 Chim én 0,6% 36 Voi 0,6% TỔNG CỘNG 181 câu 3,95% 138 Phụ lục 7: Bảng 4.1 Thống kê tần số xuất từ vật thể nhân tạo tục ngữ tiếng Hàn Stt Tên loại Số lƣợng câu Tỉ lệ % (so với tục ngữ có hình ảnh đồ dùng) Áo, quần, váy 99 8,3% Dao 61 5,1% Kim 59 5% Cái roi 57 4,8% Bát, đĩa 56 4,7% Cửa, cổng 55 4,6% Dây 44 3,7% 139 Giày, dép 39 3,3% Rìu 38 3,2% 10 Gậy 36 3% 11 Chum, vại 36 3% 12 Thìa 34 2,9% 13 Nồi 31 2,6% 14 Cái chuông 27 2,3% 15 Vàng 25 2,1% 16 Cái khoan 25 2,1% 17 Trống 24 2% 18 Lụa 23 1,9% 19 Ngọc 22 1,85% 20 Chỉ 20 1,7% 21 Lưới 18 1,5% 22 Túi 17 1,4% 23 Tất 17 1,4% 24 Chén, cốc 17 1,4% 25 Cung tên, mũi 15 1,3% tên 26 Con lăn 14 1,2% 27 Cái vồ 13 1,1% 28 Lược 12 1% 29 Gáo 12 1% 30 Tàu, thuyền 12 1% 31 Bánh xe 12 1% 32 Chăn 11 0,9% 33 Lò than, lò sưởi 11 0,9% 34 Súng, đạn 11 0,9% 35 Quan tài 10 0,8% 36 Bút lông 0,75% 37 Máy xát gạo 0,75% 140 38 Kèn 0,67% 39 Giấy 0,67% 40 Mặt nạ 0,58% 41 Cái bẫy 0,58% 42 Cối 0,50% 43 Quạt 0,50% 44 Vung, nắp 0,50% 45 Thùng 0,50% 46 Bàn ăn cơm 0,42% 47 Chân đèn 0,42% 48 Ngói 0,42% 49 Gương 0,42% 50 Gối 0,42% 51 Xẻng 0,42% 52 Búa 0,33% 53 Đệm ngồi 0,33% 54 Mũ, nón 0,33% 55 Móc treo quần 0,33% áo 56 Cuốc 0,25% 57 Thắt lưng 0,25% 58 Đũa 0,25% 59 Liềm 0,25% 60 Giỏ 0,25% 61 Tã 0,25% 62 Thớt 0,25% 63 Đàn hạc 0,25% 64 Chiêng 0,25% 65 Khuy áo, cúc áo 0,16% 66 Con dấu 0,16% 67 Chiếu 0,16% 141 68 Chìa khóa 0,16% 69 Áo mưa 0,16% 70 Mâm, khay 0,16% 71 Cái cân 0,16% 72 Cái lồng 0,16% 73 Giá nến 0,16% 74 Lị hương 0,16% 75 Kính 0,16% 76 Cái ô 0,08% 77 Khăn 0,08% 78 Ván trượt tuyết 0,08% 79 Thùng rác 0,08% 80 Bàn chải 0,08% 81 Cà vạt 0,08% 82 Sách tranh 0,08% 83 Xích đu 0,08% TỔNG CỘNG 1188 câu 12,4% Phụ lục 8: Bảng 4.2 Thống kê tần số xuất từ vật thể nhân tạo thành ngữ tiếng Hàn Stt Tên loại Số lƣợng câu Tỉ lệ % (so với thành ngữ có hình ảnh đồ dùng) Cái túi 24 10,7% Dao 19 8,5% Cửa, cổng 14 6,3% 142 Dây 14 6,3% Trống 13 5,8% Dây cương 11 4,9% Thìa 3,6% Chum, vại 3,1% Cốc, chén 3,1% 10 Mũ 2,2% 11 Vung, nắp 2,2% 12 Kính 2,2% 13 Đinh, ốc, vít 2,2% 14 Quần, áo, váy 2,2% 15 Khóa, móc, 1,8% chốt 16 Ròng rọc 1,8% 17 Bát 1,8% 18 Mỏ neo 1,8% 19 Gáo 1,8% 20 Con dấu 1,3% 21 Cái bẫy 1,3% 22 Chuông 1,3% 23 Lụa 1,3% 24 Mặt nạ 1,3% 25 Súng 1,3% 26 Hồ dán 1,3% 27 Giày, dép 1,3% 28 Đệm ngồi 0,9% 29 Búa 0,9% 30 Cuộn phim 0,9% 31 Cái cuốc 0,9% 32 Dùi cui 0,9% 33 Quả bóng 0,9% 143 34 Lưới 0,9% 35 Vòi nước 0,9% 36 Kèn 0,9% 37 Cúc áo 0,9% 38 Rìu 0,9% 39 Thớt 0,9% 40 Cung tên, mũi 0,9% tên 41 Nồi cơm 0,5% 42 Gối 0,5% 43 Xẻng 0,5% 44 Khăn 0,5% 45 Chỉ 0,5% 46 Ngọc 0,5% 47 Cây nhang 0,5% 48 Thùng 0,5% 49 Chiêng 0,5% 50 Chiếu 0,5% 51 Đèn dầu 0,5% 52 Áo tơi 0,5% TỔNG CỘNG 224 câu 4,9% Phụ lục 9: Bảng 5.1 Thống kê tần số xuất từ phận thể tục ngữ tiếng Hàn Stt Tên loại Số lƣợng câu Tỉ lệ % (so với tục ngữ có hình ảnh phận thể) 144 Mắt 210 13,2% Chân 204 12,8% Lòng, bụng, 179 11,2% Tay 141 8,9% Miệng 129 8,1% Mũi 86 5,4% Tai 78 4,9% Đầu 51 3,2% Cổ 43 2,7% 10 Lưng 34 2,1% 11 Má 33 2,07% 12 Răng 31 1,9% 13 Mật 29 1,8% 14 Mặt 28 1,75% 15 Dạ dày 25 1,6% 16 Thân 24 1,5% 17 Lơng, tóc 22 1,4% 18 Lơng mày 20 1,3% 19 Ruột 19 1,2% 20 Xương 18 1,1% 21 Râu 18 1,1% 22 Trán 17 1,06% 23 Lưỡi 16 1% 24 Vú 15 0,9% 25 Cằm 15 0,9% 26 Cánh tay 14 0,87% 27 Lá lách 12 0,75% 28 Tim 11 0,69% 29 Hông, eo 11 0,69% 30 Mơng 11 0,69% 145 31 Rốn 10 0,62% 32 Gót chân 0,4% 33 Móng chân 0,4% 34 Đầu gối 0,3% 35 Vai 0,25% 36 Phổi 0,25% 37 Gáy 0,18% 38 Cẳng chân 0,18% 39 Ngón chân 0,12% 40 Cổ chân 0,12% 41 Bắp chân 0,06% 42 Lợi 0,06% TỔNG CỘNG 1593 câu 16,6 % 146 Phụ lục 10: Bảng 5.2 Thống kê tần số xuất từ phận thể thành ngữ tiếng Hàn Stt Tên loại Số lƣợng câu Tỉ lệ % (so với thành ngữ chứa từ phận thể) Mắt 200 16,4% Tay 142 11,8% Bàn chân 84 7% Miệng 76 6,3% Đầu 73 6,1% Tai 65 5,4% Mũi 55 4,6% Gan 54 4,5% Cổ 51 4,2% 10 Ngực 49 4,1% 11 Thân 34 2,8% 12 Mặt 34 2,8% 13 Lưỡi 30 2,5% 14 Xương 24 2% 15 Vai 24 2% 16 Lưng 22 1,8% 17 Bụng 21 1,7% 18 Cẳng chân 21 1,7% 19 Tim 18 1,5% 20 Hơng, eo 16 1,3% 21 Gị má 14 1,2% 22 Răng 14 1,2% 23 Gáy 11 0,9% 24 Ruột 10 0,8% 25 Mông 0,7% 26 Rốn 0,66% 147 27 Trán 0,5% 28 Túi mật 0,5% 29 Xương sống 0,5% 30 Đầu gối 0,4% 31 Cằm 0,4% 32 Xương sườn 0,2% 33 Xương cụt 0,2% 34 Cổ họng 0,2% 35 Da 0,16% 36 Cánh tay 0,16% 37 Vú 0,1% 38 Râu 0,1% TỔNG CỘNG 1202 câu 26,3% 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Phương Châm (1999), “Thành ngữ, tục ngữ ca dao”, NXB Văn hóa dân gian 2) Đỗ Hữu Châu (1987), “Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 3) Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Ngôn ngữ, số 4) Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), “ Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, NXB Giáo dục, trang 20-21 5) Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, Ngôn ngữ 6) Nguyễn Đức Dân, “Dấu ấn văn hóa qua tục ngữ”, Kiến thức Ngày nay, 329, tr.03-06 7) Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), “Tục ngữ Việt Nam”, Hà Nội 8) Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1995), “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 9) Lương Dun (1996), “Hình ảnh lồi vật từ ngữ dân gian”, Ngôn ngữ & Đời sống, (13), tr.5 10) Hoàng Minh Đạo (2006), “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học”, Văn hóa dân gian, (103), tr 31-35 11) Nguyễn Xuân Đức (2000), “Về nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (72), tr 48-52 149 12) Nguyễn Xuân Đức (2002), “Về tính nhiều nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (81), tr.55-58 13) Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1998), “Dẫn luận ngơn ngữ học”, Nxb Giáo dục 14) Hồng Văn Hành (Chủ biên) (1998), “Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ”, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15) Hoàng Văn Hành (2003), “Thành ngữ học tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội 16) Trịnh Đức Hiển, Lâm Thu Phương (2003), “Cấu trúc hai bậc ngữ nghĩa thành ngữ có từ phận thể”, Văn hóa dân gian, (89), tr.62-65 17) Vương Trung Hiếu (1996), “Tục ngữ Việt Nam chọn lọc”, NXB Văn nghệ 18) Vương Trung Hiếu (1998), “Tục ngữ nước giới”, NXb Đồng Nai 19) Nguyễn Thị Ngân Hoa (2002), “Biểu tượng nhìn từ cấp độ văn hóa, ngơn ngữ”, Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 20) Phan Trọng Hòa (2003), “Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, 03 (87), tr 68-70 21) Nguyễn Thị Hương (1999), “Đặc trưng ngữ nghĩa phận tục ngữ có chứa từ phận thể người”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 64-68 22) Lê Huy Khoa (2000), “Giải nghĩa so sánh tục ngữ - thành ngữ tiếng Hàn”, NXB Trẻ 23) Đái Xuân Ninh (1984), “ Học thuyết Ferdinand de Saussure”, NXB KHXH 150 24) Nguyễn Văn Nở (2008), “Biểu trưng tục ngữ người Việt”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25) Triều Nguyên (2006), “Khảo luận tục ngữ người Việt”, NXB Giáo dục 26) Vũ Ngọc Phan (1998), “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội 27) Gerd De Ley (2005), “Từ điển tục ngữ giới” (dịch giả: Lê Thành), NXB Lao động, Hà Nội 28) Iu A Philipiep (1971), Những tín hiệu thơng tin thẩm mỹ, Nxb Khoa học, M (Bản dịch đánh máy Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội) 29) Choi Kyong-bong, Park Yong-jun (1996), “관용어 사전” (Từ điển thành ngữ), NXB Thae Hak-sa 30) Yu In-chang (1981), “Quan điểm sống người Hàn Quốc phản ánh qua tục ngữ” 31) Kim Chung-hyo (1983), “ Nghiên cứu yếu tố ý nghĩa tục ngữ tiếng Hàn” 32) Kim Seon-jeong (2007), “살아 있는 한국어 관용어” (Thành ngữ tiếng Hàn sống động), NXB Korea Language Plus 33) Choi Sang-jin (2010), “ Nghiên cứu so sánh tục ngữ có từ động vật Hàn Quốc Trung Quốc – trọng tâm tục ngữ liên quan đến từ “chó”” 34) Choi Hyo-ju (2012), “Thành ngữ chứa từ phận thể tiếng Hàn – trọng tâm phận đầu, đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt” 35) Im Dong-kwon, “Từ điển tục ngữ”, NXB Dân tộc, 2002 36) Kim Ji-man (1986), “ Khảo sát chức ý nghĩa tục ngữ tiếng Hàn” 151 37) Kim Seo-yon (2004), “속담, 사자성어, 관용어 사전” (Từ điển tục ngữ, thành ngữ chữ, thành ngữ), NXB Văn học 38) Jo Jae-yun (1986), “ Nghiên cứu phân tích cấu tạo tục ngữ tiếng Hàn” 152 ... nghĩa tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Chương 3: Dấu ấn văn hóa – dân tộc thể qua chất liệu tín hiệu thẩm mỹ thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn (có liên hệ, so sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng. .. tần số nhiều nhóm chất liệu tự nhiên tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt Tục ngữ tiếng Việt21 Tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn STT Tên Số Tỉ lệ % (so loại lƣợng với tục ngữ, câu thành ngữ. .. tần số nhiều nhóm chất liệu thực vật tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn tục ngữ tiếng Việt Tục ngữ tiếng Việt23 Tục ngữ, thành ngữ tiếng Hàn STT Tên Số Tỉ lệ % (so loại lƣợng với tục ngữ, câu thành ngữ

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w