(Luận văn thạc sĩ) dân chủ châu á trong tư tưởng chính trị lý quang diệu

104 19 0
(Luận văn thạc sĩ) dân chủ châu á trong tư tưởng chính trị lý quang diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BẢO CHÂU DÂN CHỦ CHÂU Á TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ LÝ QUANG DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BẢO CHÂU DÂN CHỦ CHÂU Á TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ LÝ QUANG DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Đức HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Bảo Châu LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Khoa học Chính trị lời cảm ơn lịng biết ơn sâu sắc q trình đào tạo năm học Cao học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình chu đáo thầy giáo hướng dẫn TS.Ngô Huy Đức – Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Ngƣời thực Nguyễn Bảo Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khoa học luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 Chương 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ VÀ SỰ TRANH LUẬN DÂN CHỦ GIỮA Á – ÂU 12 1.1 Lý luận chung dân chủ 12 1.1.1 Một số quan niệm dân chủ 12 1.1.2 Nan giải vấn đề dân chủ 17 1.2 Những vấn đề tranh luận dân chủ Á – Âu, đặc biệt nước 23 Đông Á với khối Anh Mỹ 23 1.2.1 Nguồn gốc tranh luận 23 1.2.2 Những vấn đề tranh luận dân chủ nước Á – Âu 24 1.2.3 Hiện trạng tranh luận dân chủ châu Á 39 Chương 42 CÁC LUẬN ĐIỂM CỦA LÝ QUANG DIỆU VỀ GIÁ TRỊ CHÂU Á, DÂN CHỦ CHÂU Á VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM 42 2.1 Sự phát triển nước Đông Á vấn đề đặt cho dân chủ 42 2.2 Những luận điểm chủ đạo Lý Quang Diệu dân chủ châu Á 44 2.2.1 Về triết lý chung: dân làm chủ lãnh đạo giới tinh hoa 46 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế dân chủ châu Á 58 2.2.3 Các biểu tư tưởng dân chủ châu Á hệ thống trị Singapore 68 2.3 Giá trị tham khảo Việt Nam 76 2.3.1 Khai thác tính tích cực giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa 77 2.3.2 Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng 78 2.3.3 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài cho đất nước 82 2.3.4 Kinh nghiệm lãnh đạo PAP 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân chủ công nhận giá trị phổ quát nội dung phần hình thức dân chủ lại đại tranh luận không phương Tây, mà đặc biệt phương Tây với phần lại giới Nổi bật tranh luận nước Đông Á với phương Tây vào thập kỷ cuối kỷ XX mà nguyên nhân dù nước có kiểu dân chủ khác mà kinh tế phát triển thịnh vượng, phúc lợi xã hội tốt, mà Singapore ví dụ điển hình Rõ ràng dân chủ phương Tây, mà chủ yếu Liberalism- chủ nghĩa tự chưa phải mơ hình phổ qt, chưa phải “The end of history” Francis Fukuyama quan niệm Trong tranh luận Đơng – Tây lên Lý Quang Diệu, ông vừa nhà tư tưởng vừa nhà lãnh đạo trị xây dựng phát triển đất nước Singapore đạt thành to lớn Singapore vươn lên trở thành bốn rồng châu Á tạo bước phát triển thần kỳ Lý Quang Diệu miêu tả hồi ký ông với tên gọi “Từ giới thứ ba lên thứ nhất” [8] Là biểu tượng cho phát triển đầy sức sống từ làng chài với cảng biển nhỏ, tài nguyên thiên nhiên khơng có, nơng nghiệp khơng, điện nước khơng thể tự túc ln tình trạng bị nước láng giềng đe dọa cắt điện, cắt nước Singapore vươn lên trở thành cường quốc kinh tế khu vực châu Á Mặc dù nước nhỏ trường hợp đặc biệt, kết mà đất nước Singapore thời Lý Quang Diệu đạt đặc biệt tư tưởng cách thức đạt đó, có tư tưởng ông dân chủ mà cốt lõi thiết kế hệ thống trị nguyên tắc giá trị tảng làm nên hồn cốt hệ thống trị có ý nghĩa ảnh hưởng quan trọng với tình hình trị giới Bản thân nhà nghiên cứu phương Tây theo chủ nghĩa tự thường coi Singapore chưa có dân chủ đầy đủ hay chí cịn gọi kiểu nhà nước độc tài Nói cách khác, vấn đề đặt “liệu có mơ hình dân chủ khác thích hợp với số nước phát triển khơng?” Và mơ hình dân chủ chí có giá trị phổ qt định, tương tự dân chủ phương Tây đại thống trị giới Lý Quang Diệu (1923-2015), nhà trị kiệt xuất, người sáng lập đất nước Singapore đại chiến lược gia vĩ đại châu Á, việc nghiên cứu tư tưởng trị ơng nhà nghiên cứu, học giả nước đặc biệt quan tâm tầm ảnh hưởng tư tưởng trị Singapore nói riêng, trị giới nói chung Đặc biệt tư tưởng Lý Quang Diệu dân chủ nội dung có ý nghĩa khoa học thực tiễn cấp bách thời đại ngày mà nhiều nước có văn hóa tương tự đẩy mạnh tiến trình dân chủ hóa Trước có số cơng trình nghiên cứu đến vấn đề dân chủ, mơ hình dân chủ châu Á; có cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị Lý Quang Diệu có đề cập tới nội dung dân chủ châu Á tư tưởng ông Tuy nhiên công trình đề cập tới dân chủ nói chung, dân chủ khía cạnh đời sống mà chưa có cơng trình bàn riêng dân chủ châu Á tư tưởng trị Lý Quang Diệu Bản thân nội dung dân chủ châu Á thuật ngữ nhiều tranh luận, chưa nghiên cứu cụ thể, chi tiết mà dừng lại việc điểm qua, khái quát lại luận điểm chung Nhận thấy vấn đề nhiều người quan tâm, có giá trị ý nghĩa đặc sắc nên tác giả lựa chọn vấn đề “Dân chủ châu Á tư tưởng trị Lý Quang Diệu” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Thạc sỹ Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình nghiên cứu, luận văn tiến hành tổng quan cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, qua đánh giá thành công hạn chế công trình trước, khoảng trống mặt học thuật cịn tồn khẳng định tính cần thiết, đóng góp luận văn 2.2Tình hình nghiên cứu tác giả nước “Singapore không đạt tiến kinh tế không can thiệp vào vấn đề cá nhân Ai hàng xóm bạn, bạn sống nào, cách bạn nhổ nước bọt, gây tiếng ồn, Tất tác động đến phát triển quốc gia” Thật khó để đưa định khác thường ngược lại đám đông theo cách mà cố Thủ tướng LQD làm với Singapore Chỉ có người cứng rắn đốn đủ khả đó: “Tơi làm điều đắn, chúng có phần khắc nghiệt nhiều nguy Nhưng sau tất cả, đạt điều gì? Mọi thứ tơi làm Singapore phát triển thịnh vượng” Trả lời vấn tờ Straits Times, tháng 4/1987 ơng có nói: Tơi thường bị cáo buộc can thiệp vào sống riêng tư người dân.Vâng, tơi khơng làm việc đó, chẳng có ngày hơm Bên cạnh lời tán dương, ca ngợi dành cho cố Thủ tướng LQD, có khơng ý kiến phản đối, phê phán ông người độc tài, áp đặt, can thiệp nhiều vào lối sống cá nhân công dân Rõ ràng, nói LQD độc tài khơng cơng với ông Độc tài mang nhiều nghĩa, không xấu, giống hai mặt vấn đề, ln có mặt tốt Một mặt, ông tỏ không lắng nghe ý kiến đại đa số người dân, làm theo ý mình; mặt khác, điều ơng làm mục đích cuối khơng điều khác mà lợi ích đại đa số người dân LQD với Nhật hoàng HiroHito, Ataturk – người khai sinh nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ đại, Park Chung Hee trình phát triển thần kỳ Hàn Quốc biết đến nhà lãnh đạo thành công nhờ độc tài PAP đảng trị thành cơng việc lãnh đạo đất nước Nằm hệ thống nước có đảng trội, Singapore tìm cho hướng phù hợp với dân chủ phương Đơng, đồng thời hịa nhập với phát triển chung giới đại Kinh nghiệm đảng trị Singapore nói chung đặc biệt đảng cầm quyền PAP kinh nghiệm quý báu mà nghiên cứu tham khảo Mặc dù phân tích mơ hình PAP có sức hấp dẫn lớn, áp đặt mô thức 84 từ bên ngồi lên tình hình đặc thù Việt Nam mà gạn lọc giá trị đắn cho giai đoạn phát triển đất nước Tiểu kết chương 2: Sự phát triển thần kỳ Singapore vươn lên thành bốn rồng châu Á trở thành tượng giới nghiên cứu, nhà trị đặc biệt quan tâm Những luận điểm LQD giá trị châu Á, dân chủ châu Á xem nguyên nhân tạo nên thành công quốc đảo sư tử Singapore Trong chương này, tác giả tập trung làm rõ luận điểm chủ đạo LQD dân chủ châu Á Từ triết lý chung: dân chủ hiểu dân làm chủ lãnh đạo giới tinh hoa có lực với nguyên tắc “để người có thực tài điều hành cơng việc” Ơng đưa ngun tắc thiết kế dân chủ châu Á biểu ngun tắc hệ thống trị Singapore nguyên tắc LQD đặt áp dụng là: i) xây dựng hệ thống đại nghị; ii) xây dựng đảng tinh hoa lãnh đạo HTCT; iii) phát triển kinh tế thị trường có độ mở cạnh tranh cao; iv) xây dựng xã hội cơng dân có hạn chế Với nhãn quan trị nhạy bén sâu sắc, với phương thức xây dựng lãnh đạo đất nước mang dấu ấn riêng LQD, đất nước Singapore từ làng chài nghèo, nhỏ bé vươn lên thành quốc gia có kinh tế thịnh vượng dân chủ giới Từ việc phân tích luận điểm chủ đạo LQD dân chủ châu Á, tác giả số giá trị tham khảo mà Việt Nam học hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy mạnh dân chủ hóa nước ta Đó kinh nghiệm việc phòng, chống tham nhũng; kinh nghiệm lãnh đạo Đảng PAP; kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, 85 KẾT LUẬN Kể từ dân chủ Athen nay, lịch sử loài người có 2500 năm theo đường dân chủ tự Xuyên suốt chiều dài lịch sử, ngày dân tộc, quốc gia nhận thấy “dân chủ, nhân quyền, tự do” xu hướng tất yếu đòi hỏi khách quan xã hội Nhưng quốc gia, dân tộc lựa chọn cách thức xây dựng mơ hình dân chủ khác nhau, ngun nhân dẫn đến tranh luận dân chủ phương Đông phương Tây vô sôi vào năm 90 kỷ XX Lý Quang Diệu người khởi phát Những luận điểm ông dân chủ châu Á thành công mà Singapore đạt xây dựng phát triển đất nước theo mơ hình dân chủ châu Á rõ ràng khiến giới nghiên cứu cần nhìn nhận lại vấn đề “giá trị châu Á, dân chủ châu Á” Dân chủ, thân tạo nguồn lực cho phát triển Dân chủ phát triển phương thức hữu hiệu để tránh phải trả giá Singapore trở thành quốc gia tiêu biểu cho thành công việc xây dựng dân chủ châu Á với giá trị châu Á đặc sắc Trải qua thăng trầm việc tìm kiếm độc lập, mơ hình phát triển lãnh đạo, dẫn dắt người cha sáng lập LQD, Singapore có bước phát triển thần kỳ “Từ giới thứ ba lên thứ nhất” - tên gọi hồi ký ơng Q trình phát triển Việt Nam rõ cho thấy kinh nghiệm quốc tế giá trị cốt lõi dân tộc vận dụng sáng tạo nhân tố quan trọng góp phần vào thành cơng thắng lợi Kinh nghiệm học hỏi từ Singapore vơ hữu ích cho Việt Nam việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung mơ hình dân chủ nói riêng dựa đặc thù hệ thống trị, điều kiện phát triển kinh tế ý thức pháp quyền, văn hóa trị nhân dân toàn xã hội Việc tham khảo, học hỏi kinh nghiệm tư tưởng Lý Quang Diệu nguyên tắc thiết kế dân chủ châu Á có ý nghĩa quan trọng giúp xác định bước lộ trình phù hợp đảm bảo mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Tuy bối cảnh phát triển Singapore có nhiều điểm 86 khác nhau, song biết tiếp thu, vận dụng sáng tạo, linh hoạt với tình hình thực tiễn học có ý nghĩa lý luận khoa học cho Việt Nam kỷ XXI./ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2006), Dân chủ đâu đa nguyên, Sách “Tranh luận để đồng thuận”, NXB Tri thức Hà Nội Walden Bella, Stephanie Rosenfeld (1996), Mặt trái rồng, NXB CTQG, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, NXB Tư pháp N.B Davletshina, N.M Voskresenskaia (2009), Chế độ dân chủ, Nhà nước Xã hội, NXB Tri thức Lý Quang Diệu (2001), Bí hóa Rồng: Lịch sử Singapore 1965-2000, NXB Trẻ Lý Quang Diệu (2016), Kỷ luật thép Singapore, NXB Hồng Đức Hồi ký Lý Quang Diệu (2017), Câu chuyện Singapore, NXB Thế giới Hồi ký Lý Quang Diệu (2017), Từ giới thứ ba vươn lên thứ nhất, NXB Chính trị quốc gia Sự thật Lý Quang Diệu (2017), Ơng già nhìn giới, NXB Trẻ 10 G.Allison, R.D.Blackwill, A.Wyne (2016), Lý Quang Diệu bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới, NxB Thế giới 11 Ngơ Huy Đức (2005), Tư tưởng trị phương tây cận đại, Tổng quan đề tài nhánh KX 10.10.2 12 Ngô Huy Đức, “Quan điểm A Gramsci xã hội cơng dân”, Thơng tin Chính trị học, số (37), tr.3-13 13 Ngô Huy Đức (2008), Các mơ hình dân chủ giới, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX10.10 14 Ngơ Huy Đức, Phương thức lãnh đạo đảng cầm quyền số nước, http://www.scribd.com/doc/17025406 15 Ngô Huy Đức, Lê Thị Thu Mai (2014), Giá trị châu Á dân chủ, tương đồng khác biệt,Tạp chí Lý luận trị, số 12, tr.84-89 88 16 Phạm Thị Hồng Điệp (2014), Mơ hình nhà nước phúc lợi kiểu Đơng Á gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 30, số (2014) 17 Trần Đình Hoan (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo quản lý thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.551-553 18 Nguyễn Văn Huyên chủ biên (2009) Chính trị học – Những vấn đề lý luận thực tiễn 19 Nguyễn Văn Huyên (2007) Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (Mơ hình tổ chức hoạt động), NXB Lý luận trị, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Chính trị (2004), Tập giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Samuel Huntington (1991), Làn sóng thứ ba, dân chủ kỷ XX, Norman London 22 Harvard University John F Kenedy School of Government Chương trình châu Á, Lựa chọn thành cơng Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam 23 Farrukh Iqbal Jong-ll You (2002), Dân chủ kinh tế thị trường Phát triển - Từ góc nhìn châu Á,The World Bank, NXB Thế giới 24 Naisbitt John (1998): Tám xu hướng phát triển châu Á làm thay đổi giới, NXB Chính trị quốc gia 25 Yersu Kim: Đơng Á phát triển giá trị phổ biến, Tạp chí Triết học, số 11(186) tháng 11- 2006 26 Lý Lơ Khúc: Con đường đại hóa Singapore - q trình, lựa chọn mơ thức văn hóa, Nxb Tin học, 1996, tr.437 27 Lý Vỹ Linh (2016), Singapore tôi: câu chuyện phụ nữ Khách Gia, NXB Trẻ 28 V.I.Lênin: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, tập 38, tr.414 89 29 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, tập 39, tr.515-517 30 Lê Thị Thu Mai (2014) ,“Những điểm tương đồng khác biệt mơ hình dân chủ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Đài Loan”, Tạp chí Mặt trận, số 126 31 Lê Thị Thu Mai (2014) “Văn hóa Đơng Á triết lý Khổng giáo tiến trình dân chủ hóa Đơng Á”, Tạp chí Mặt trận, số 134 32 Lê Thị Thu Mai (2015), "Hai cách nhìn chủ yếu dân chủ hóa phương Tây đại", Tạp chí Lý luận Chính trị, số tháng 9, tr.108-113 33 Lê Thị Thu Mai (2014), "Những nhân tố tác động đến dân chủ trình dân chủ hóa", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số tháng 12, tr.32-38 34 Lê Thị Thu Mai (2016), Dân chủ hóa Hàn Quốc, Nhật Bản giá trị tham khảo Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 John Stuart Mill (2005) “Bàn tự do”, NXB Tri thức Hà Nội, 36 Đỗ Hồi Nam,Võ Đại Lược (2004) "Sự thần kỳ Đơng Á - Tăng trưởng kinh tế sách cơng cộng", trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương(1997); "Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á", 37 Trần Lâm Phong (1999), Mấy quan niệm giá trị Đông Á 38 Tom Plate (2011), Đối thoại với Lý Quang Diệu: Nhà nước công dân Singapore: cách thức xây dựng quốc gia, NXB Trẻ 39 Hồ Sĩ Quý (2006), Về giá trị giá trị Châu Á, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 40 Hồ Sĩ Quý (2006), “Vấn đề giá trị quan châu Á: Nghiên cứu so sánh châu Ávà phương Tây”, Thông tin Khoa học xã hội, 8(284), tr 3-13 41 Hồ Sĩ Quý (2012), Tiến xã hội: số vấn đề mơ hình phát triển Đông Á Đông Nam Á, NXB Tri thức, Hà Nội 42 Hồ Sĩ Quý (2014), Một số vấn đề dân chủ độc tài phát triển, NXB Lý luận trị Hà Nội 90 43 Jean Jacquyes Rousseau (2006), Khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, tr.59 44 Tơ Huy Rứa (Chủ biên) (2008), Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, NXB CTQG, Hà Nội 45 Đỗ Tiến Sâm, Phạm Duy Đức chủ biên (2010): Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, NXB Chính trị quốc gia 46 Amatya Sen, Dân chủ Như Một Giá Trị Toàn Cầu, http://www.icevn.o 47 Amatya Sen (1999), "Dân chủ Công Xã hội", Báo cáo đề dẫn Hội thảo quốc tế dân chủ, Kinh tế thị trường phát triển Trong Farrukh Iqbal Jong-Il You (Chủ biên), (2002) Dân chủ, Kinh tế Thị trường Phát triển: Từ góc nhìn châu Á, Nxb Thế Giới, Hà Nội 48 Janice Tay (2016), Lý Quang Diệu bàn cầm quyền, NXB Trẻ 49 Janice Tay Ronald Kow (2016), Lý Quang Diệu bàn quản lý, NXB Trẻ 50 Nguyễn Minh Tâm (2014): “Giá trị Đơng Á ảnh hưởng phát triển quyền người Việt Nam nay” Luận Văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 51 Tạ Ngọc Tấn (2003), Một số vấn đề đảng trị giới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.41-43 52 Trần Ngọc Thêm (2009), “Sự phát triển Đơng Á từ góc nhìn hệ thống – loại hình văn hóa (so sánh với Việt Nam), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3-2009, tr.10-23 53 William Turley (2009), Các kiểu dân chủ vấn đề thay đổi trị, Thơng tin Chính trị học số 2(41) 54 Tuyển tập 40 năm luận Lý Quang Diệu, dịch Lê Tư Vinh, Nguyễn Duy Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.82, 46, 176, 164 55 Tạp chí thơng Tạp chí Thông tin Công tác tư tưởng, số 7-1996 91 56 Trịnh Duy Xuyên (1996), Con đường trị quốc Singapore, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, tr.53 57 Fareed Zakaria, Văn hóa định mệnh: Đàm thoại với Lý Quang Diệu (Culture Is Destiny: A Conversation with Lee Kuan Yew), Foreign Affairs, tập 73, số 2, tháng 3-4/1994, tr.112-114) B Tiếng Anh 58 Alice Amsden (1989) Aisas Next Giant: South Korea and Late Industrialisation, Oxford: Oxford Universsity Press 59 Mukul Asher (1995) “Social security systems and regional challenge”, Bangkok post 18 May, p.16 60 Bell, D: East meet West: human rights and democracy in,2000 61 Yun Chen (2008), How East Asians view Democracy, Columbia, tr 238 62 Francis Fukuyama (1995) “Confucianism an democracy”, Journal of Democracy (2) April: 20-3 63 Francis Fukuyama (10/2009), Social Capital anh Civil Society, IMF 64 Francis Fukuyama (1998) Asia Value and the Asia Crisis Commentary, 21998, p.23-27 65 David Hitchcock: The United State and East Asia: New Commonalities and then, all those differences, 1997 www unu.edu./ unupress/asian– value.html#Commonalities 66 Samuel Huntington (1992) The Third Wave: Democratization in The Late Twentieth Century Norman and London: University of Oklahoma Press 67 Chan J (2007) “Democracy and Meritocracy: Toward a Confucian perspective”, Journal of Chinese Philosophy 68 Henry A.Kissinger, “The World Will Miss Lee Kuan Yew”, The Washington Post, 23/3/2015 Nguồn dịch: http://nghiencuuquocte.org/2016/03/23/henry-kissinger-vietve-ly-quang-dieu/#sthash.qsRM7MU2.dpuf 92 69 Tommy Koh (1993),The ten values which undergird Eart Asian strength and success, The International Herald Tribune, 12-1993, p.6 70 Abraham Lincoln (2008) A Legacy of Freedom Department of State Bureau of International Information Programs http://www.america.gov/media/pdf/books/lincoln.pdf) 71 Mahathir Mohamad (1993) The truth must be told sometime, Media Asia 26, p.202-203 72 Mahathir Mohamad and Ishihara, Shintaro (1995) The Voice of Asia: Two Leaders Discuss The Coming Century, Tokyo: Kodnsha International 73 Mahathir Mohamad (1995a) Let’s have mutual culture enrichment, New Straits Times 16 March, p.10 74 Mahathir Mohamad (2000): The Asian values debate A speech delivered at the 29th International General Meeting of the Pacific Basin Economic Council (PBEC) in Washington, DC, United States, on May, 21 p Politics, Democracy and the New Asia Selected Speeches by Dr Mahathir Mohamad, Prime Minister of Malaysia, Volume 2, Kuala Lumpur 75 Diane K Mauzy and R.S Milne (2002), Singapore Politics Under the People’s Action Party, Routledge 76 Minxin Pei, “The Real Singapore Model”, Project Syndicate, 26/03/2015 (http://nghiencuuquocte.org/2015/04/08/mohinhsingapore/#sthash.bkNd3g IE.dpuf) 77 Richard Robinson (1996), “The politic of Asian values”, The pacific Review Vol 9, No.3,pp 309-327 78 The Economist & Intelligence Unit (2016) Democracy Index 2016 79 Pye, Lucian W (1985) Asian Power and Politics: The Cultural Dimensions of Authority, Cambirdge MA: Harvard University Press 80 Lee Kuan Yew (2000) From Third World to First Singapore: Marshall Cavendish 93 81 Lee Kuan Yew (2013), One Man’s View of the World, Straits Times Press 82 Fareed Zakaria (1994) “Culture is destiny: interview with Lee Kuan Yew”, Foreign Affairs 73(2): 109-26 83.https://vi.wikipedia.org/wiki/Freedom_House 84.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%89_s%E1%BB%91_nh%E1% BA%ADn_th%E1%BB%A9c_tham_nh%C5%A9ng 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ số dân chủ - Democracy Index Bảng xếp hạng phân loại thể chế dân chủ nước khu vực Đông Nam Á theo khảo sát Tạp chí The Economist Anh năm 2016 ASEAN Indonesia Chỉ số dân chủ 6.97 Xếp hạng giới 48 Xếp hạng Phân loại thể chế khu vực Dân chủ chưa hoàn chỉnh Philippines 6.94 50 Dân chủ chưa hoàn chỉnh Malaysia 6.54 65 Dân chủ chưa hoàn chỉnh Singapore 6.38 70 Dân chủ chƣa hoàn chỉnh Thái Lan 4.92 100 Chế độ lai tạp, dân chủ hóa Campuchia 4.27 112 Chế độ lai tạp, dân chủ hóa Myanmar 4.20 113 Chế độ lai tạp, dân chủ hóa Việt Nam 3.38 131 Chế độ chuyên chế, độc tài Lào 2.37 151 Chế độ chuyên chế, độc tài EIU (Economist Intelligence Unit) không đánh giá số dân chủ vương quốc Brunei Nguồn: Dựa số liệu Democracy Index 2016 The Economist Chỉ số dân chủ Singapore, Việt Nam số nước (Theo đánh giá báo cáo số dân chủ toàn cầu The Economist Tổ chức Intelligence Unit năm 2016) Cách tính: Tính trung bình cộng số loại làm trịn cho ta kết số dân chủ cho quốc gia  Dân chủ đầy đủ: có điểm từ - 10  Dân chủ khiếm khuyết: có điểm từ - 7,9  Thể chế hỗn hợp: có điểm từ - 5,9  Chính thể chun chế: có điểm 95 Chỉ số dân chủ 2016 Hoạt động quyền Tham gia trị Văn hóa trị Quyền tự công dân Hạng Quốc gia Na Uy 9.93 10.00 9.64 10.00 10.00 10.00 Dân chủ đầy đủ Iceland 9.50 10.00 8.93 8.89 10.00 9.71 Dân chủ đầy đủ Thụy Điển 9.39 9.58 9.64 8.33 10.00 9.41 Dân chủ đầy đủ 9.26 10.00 9.29 8.89 8.13 10.00 Dân chủ đầy đủ 9.20 9.58 9.29 8.33 9.38 9.41 Dân chủ đầy đủ 9.09 9.58 9.29 7.78 9.38 9.41 Dân chủ đầy đủ New Zealand Đan Mạch Thụy Sĩ Điểm Bầu cử công tự Phân loại 10 Úc 9.01 9.58 8.93 7.78 8.75 10.00 Dân chủ đầy đủ 14 Áo 8.41 9.58 7.86 8.33 6.88 9.41 Dân chủ đầy đủ 16 Anh Quốc 8.36 9.58 7.14 7.22 8.75 9.12 Dân chủ đầy đủ 20 Nhật Bản 7.99 8.75 8.21 6.67 7.50 8.82 Dân chủ khiếm khuyết 21 Hoa Kỳ 7.98 9.17 7.14 7.22 8.13 8.24 Dân chủ khiếm khuyết 24 Hàn Quốc 7.92 9.17 7.50 7.72 7.50 8.24 Dân chủ khiếm khuyết 32 Ấn Độ 7.81 9.58 7.50 7.22 5.63 9.12 Dân chủ khiếm khuyết 33 Đài Loan 7.79 9.58 8.21 6.11 5.63 9.41 Dân chủ khiếm khuyết 48 Indonesia 6.97 7.75 7.14 6.67 6.25 7.06 Dân chủ khiếm khuyết 96 Chỉ số dân chủ 2016 Hạng Quốc gia Điểm Bầu cử công tự Hoạt động quyền Tham gia trị Văn hóa trị Quyền tự công dân Phân loại 50 Philippines 6.94 9.17 5.71 7.22 4.38 8.24 Dân chủ khiếm khuyết 65 Malaysia 6.54 6.92 7.86 6.11 6.25 5.59 Dân chủ khiếm khuyết 68 Hồng Kông 6.42 3.92 5.71 5.56 7.50 9.41 Dân chủ khiếm khuyết 70 Singapore 6.38 4.33 7.86 6.61 6.25 7.35 Dân chủ khiếm khuyết 100 Thái Lan 4.92 4.50 3.93 5.00 5.00 6.18 Thể chế hỗn hợp 112 Campuchia 4.27 3.17 5.71 3.33 5.00 4.12 Thể chế hỗn hợp 113 Myanmar 4.20 3.17 3.57 4.44 6.88 2.94 Thể chế hỗn hợp 2.94 Chính phủ chuyên chế 1.47 Chính phủ chuyên chế 1.47 Chính phủ chuyên chế 0.00 Chính phủ chuyên chế 131 136 151 167 Việt Nam Trung Quốc Lào CHDCND Triều Tiên 3.38 3.14 2.37 1.08 0.00 3.21 0.00 4.64 0.83 2.86 0.00 2.50 Nguồn: Economist Intelligence Unit EIU, xếp hạng 2016 97 3.89 3.33 1.67 1.67 6.88 6.25 5.00 1.25 Phụ lục 2: Chỉ số cảm nhận tham nhũng - Corruption Perceptions Index (CPI) Chỉ số cảm nhận tham nhũng Singapore, Việt Nam số nước từ năm 2012 đến 2016 (Theo đánh giá Tổ chức minh bạch quốc tế - Transparency International) 2016 Rank Country 2016 Score 2015 Score 2014 Score 2013 Score 2012 Score Region Denmark 90 91 92 91 90 Europe and Central Asia New Zealand 90 91 91 91 90 Asia Pacific Finland 89 90 89 89 90 Europe and Central Asia Sweden 88 89 87 89 88 Europe and Central Asia Switzerland 86 86 86 85 86 Europe and Central Asia Norway 85 88 86 86 85 Europe and Central Asia Singapore 84 85 84 86 87 Asia Pacific Netherlands 83 84 83 83 84 Europe and Central Asia Canada 82 83 81 81 84 Americas 10 United Kingdom 81 81 78 76 74 Europe and Central Asia 15 Hong Kong 77 75 74 75 77 Asia Pacific 18 United States 74 76 74 73 73 Americas 20 Japan 72 75 76 74 74 Asia Pacific 31 Taiwan 61 62 61 61 61 Asia Pacific 41 Brunei 58 N/A N/A 60 55 Asia Pacific 101 Timor-Leste 35 28 28 30 33 Asia Pacific 113 Vietnam 33 31 31 31 31 Asia Pacific 123 Laos 30 25 25 26 21 Asia Pacific 156 Cambodia 21 21 21 20 22 Asia Pacific 159 Haiti 20 17 19 19 19 Americas 174 Korea (North) 12 8 8 Asia Pacific 175 South Sudan 11 15 15 14 N/A Sub Saharan Africa 176 Somalia 10 8 8 Sub Saharan Africa Nguồn: https://www.transparency.org/news/feature/corruption_perceptions_index_2016 98 ... Nghiên cứu, đánh giá luận điểm Lý Quang Diệu giá trị châu Á dân chủ châu Á - Trên sở nghiên cứu, luận văn rút ý nghĩa lý luận thực tiễn tư tưởng Lý Quang Diệu dân chủ Châu Á học Việt Nam Đối tƣợng... 4.2 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn tư tưởng trị Lý Quang Diệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về chủ đề: luận văn nghiên cứu giới hạn tư tưởng giá trị châu Á, dân chủ châu Á - Về... Đông Á với khối Anh Mỹ trình bày cách khái quát Lý Quang Diệu coi người khởi phát tranh luận dân chủ với lập luận sắc bén, quán giá trị châu Á, dân chủ châu Á; dân chủ phát triển nước Đông Á so

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan