(Luận văn thạc sĩ) quan hệ an ninh chính trị nhật bản mỹ ( 2001 2014)

114 30 1
(Luận văn thạc sĩ) quan hệ an ninh chính trị nhật bản   mỹ ( 2001  2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HOÀNG QUỐC CA QUAN HỆ AN NINH - CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN - MỸ (2001 - 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỒNG QUỐC CA QUAN HỆ AN NINH - CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN - MỸ (2001 - 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC MÃ SỐ: 60310201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM QUANG MINH XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Phạm Quang Minh PGS.TS Hoàng Khắc Nam HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG QUAN HỆ AN NINH CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN - MỸ (2001 - 2014) 1.1 Nhân tố pháp lý 1.2 Nhân tố thực tiễn 13 1.2.1 Bối cảnh quốc tế 13 1.2.2 Bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương 16 1.2.2.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 18 1.2.2.2 Chính sách hướng Đông Nga 20 1.2.2.3 Tình hình an ninh khu vực Đơng Á 23 1.2.3 Bối cảnh nội 25 1.2.3.1 Chiến lược Nhật Bản 25 1.2.3.2 Chiến lược Mỹ 31 1.3 Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản Mỹ giai đoạn trước năm 2001 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN - MỸ TRÊN LĨNH VỰC AN NINH - CHÍNH TRỊ GIAI ĐOẠN 2001 - 2014 44 2.1 Khái quát quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 2001 - 2014 44 2.2 Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ số lĩnh vực cụ thể giai đoạn 2001 - 2014 51 2.2.1 Vấn đề tranh chấp biển đảo Đông Á 51 2.2.2 Vấn đề hợp tác xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa 63 2.2.3 Vấn đề quân Mỹ Nhật Bản 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG AN HỆ AN NINH - CH NH TRỊ NHẬT ẢN - MỸ: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG TỚI NĂM 2020 73 3.1 Những điều chỉnh quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ Định hướng hợp tác quốc phòng 2015 73 3.2 T động a quan hệ an ninh - hính trị Nhật ản - Mỹ hu vự Ch u Á - Th i nh ng 80 Đối i Đối i ình hình h Đối i iệ 3.3 Triển vọng n hệ hậ Bản - ỹ 80 Á - Thái Bình Dương 82 84 a li n minh Mỹ - Nhật đ n năm 2020 87 h ng h ận ợi an ninh - t ị hậ Bản - h hăn ch ỹ đến nă iệc há iển n hệ 0 88 3.3.1.1 Về thuận lợi 88 3.3.1.2 Về thách th c 89 Dự hậ Bản - iển ỹ đến nă ng n hệ củ n hệ n ninh - ị 0 93 TIỂ KẾT CHƯƠNG 97 KẾT L ẬN 98 ANH MỤC TÀI LIỆ THAM KHẢO 100 DANH MỤC VIẾT TẮT ADB ADIZ ADMM + AIIB ANZUS APEC ARF ASDF ASEAN ASEM BMD CHDCND CLCS COC DOC DPJ EU EAS EEZ EAMF GDP G7 G8 GSDF JCG LDP MSDF NATO NDPG ODA RCEP SSC SACO TPP TIFA UNCLOS : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Ngân hàng Phát triển châu Á Vùng nhận dạng phịng khơng n tr n qu p n n n m m r n ân àn ầu t Cơ s hạ tầng Châu Á Kh i hiệp c quân Australia - New Zealand - Mỹ Diễn đàn ợp tác Kinh tế châu Á - T Bìn D ơn Diễn đàn k u vực n m Thế trận lự l ợng phịng khơng Nhật Bản Hiệp h i Qu n m Diễn đàn ợp tác Á - Âu Hệ th ng phòng thủ tên lử đạn đạo C ng hòa dân chủ nhân dân Ủy ban ranh gi i thềm lụ đ a Liên Hợp Qu c B quy tắc ứng xử Biển n Tuyên b bên ứng xử Biển n ảng Dân chủ Nhật Bản Liên minh châu Âu H i ngh cấp o n Vùn đặc quyền kinh tế Diễn đàn àn ải qu n m m r ng Tổng sản phẩm qu c n i Nhóm qu c gia có cơng nghiệp àn đầu gi i Nhóm qu c gia có cơng nghiệp àn đầu gi i Nga Lự l ợng phòng vệ b Nhật Bản Lự l ợng Cảnh sát biển Nhật Bản ảng Dân chủ Tự Lự l ợng phòng vệ biển Nhật Bản Tổ chức Hiệp c Bắ Tây D ơn ờng l i đạo ơn trìn qu c phịng Nhật Bản Hỗ trợ phát triển thức Hiệp đ n i tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Tiểu ban an ninh Mỹ - Nhật Ủy n àn đ n đặc biệt Okinawa Hiệp đ n t xuyên T Bìn D ơn Hiệp đ nh khung t ơn mạ ầu t C n c Liên Hiệp Qu c Luật biển MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặc dù sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn hậu Chiến tranh lạnh cố gắng khẳng định tiếng nói độc lập nhiều với Mỹ vấn đề an ninh trị quốc tế, thực tế phủ nhận liên minh Mỹ Nhật Bản ln “hịn đá tảng” đảm bảo an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mỹ “đồng minh số một” Nhật Bản khu vực giới Về lịch sử, liên minh an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ di sản Chiến tranh lạnh xem xét điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh Trước đây, có thời kỳ Liên Xô Trung Quốc liên minh chống lại Mỹ, Tây Âu Nhật Bản; Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản cân sức mạnh chống lại ảnh hưởng Liên Xô Tuy nhiên, sau Chiến tranh lạnh, số liên minh quân bị giải thể Những liên minh cịn lại, lý hay lý khác, tồn thay đối đầu liên kết với nước chống nước bối cảnh chuyển sang vừa hợp tác vừa đấu tranh điều kiện tồn hòa bình, xây dựng khn khổ quan hệ đối tác mang tính chất chiến lược Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ mối quan hệ dịch chuyển dần theo xu hướng đóng vai trị cốt yếu môi trường an ninh khu vực châu Á Thái Bình Dương Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 2001 - 2015 tiếp cận từ khía cạnh an ninh trị vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc: Liên minh Nhật Bản - Mỹ đời sau Chiến tranh giới lần thứ với trụ cột Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ (1951) Trong Hiệp ước này, Nhật Bản thông qua việc liên minh với Mỹ để giữ mơi trường hịa bình, đối phó với nguy an ninh, thu hút nguồn vốn đầu tư thúc đẩy phát triển quốc gia Về phía Mỹ, lựa chọn để trì ảnh hưởng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô khu vực Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên bang Xơ Viết sụp đổ, đe dọa khơng còn, Nhật Bản lớn mạnh trở thành đối thủ trực tiếp Mỹ nhiều lĩnh vực, nhiên bất chấp nhiều quan điểm từ nước, liên minh tồn phát triển Như vậy, nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản - Mỹ đương đại giúp thấy rõ lợi ích cốt lõi mà hai quốc gia theo đuổi phương thức hợp tác đặc biệt Những chuyển dịch sâu sắc, chưa có toàn cầu thập kỷ qua khẳng định, kỷ XXI, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển động đóng vai trị đầu tàu liên kết kinh tế giới Đây khu vực tập trung 10 số 20 kinh tế lớn nhất, với tỉ trọng thương mại xuyên Thái Bình Dương chiếm 2/3 thương mại tồn cầu, đóng góp gần 40% tăng trưởng tồn cầu Tuy nhiên khu vực tồn nhiều vấn đề bất ổn, chưa có chế an ninh để nhằm trì ổn định “Sự trỗi dậy” Trung Quốc, đặc biệt hành động ngang ngược quốc gia tranh chấp chủ quyền khu vực Biển Đông, Biển Hoa Đông… làm dấy lên lo ngại cho nước khu vực, có Việt Nam Hiện nay, quốc gia hi vọng quan hệ liên minh Nhật Bản - Mỹ trì chặt chẽ để cân với “sự trỗi dậy” Trung Quốc Nghiên cứu vấn đề giúp Việt Nam có đánh giá khách quan chuyển biến cán cân quyền lực khu vực, từ có điều chỉnh sách đối ngoại phù hợp Đối với Việt Nam, quốc gia đường tích cực chủ động hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa để phát triển, cần mơi trường hịa bình, hữu nghị hợp tác có hiệu với tất nước, đặc biệt cường quốc Nhật Bản Hoa Kỳ hai đối tác quan trọng Việt Nam, hai cường quốc có tiếng nói tầm ảnh hưởng lớn đến vấn đề khu vực giới Vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ hai cường quốc ta hiểu rõ thêm chủ trương, sách họ, từ rút kinh nghiệm có sách phù hợp đảm bảo u cầu an ninh phát triển Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn vấn đề “Quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ (2001 - 2014)” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Mỹ nói chung phạm vi quan hệ an ninh - trị hai đối tác nói riêng nhiều học giả nước quan tâm từ sớm có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, khái quát sau: 2.1 Các nghiên cứu nước Có thể kể đến số tác phẩm như: “Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh” tác giả Ngô Xuân Bình, xuất Nhà xuất Khoa học Xã hội năm 1995 phân tích mối quan hệ hai nước phương diện trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng kinh tế - xã hội, đồng thời đưa đánh giá, nhận xét thay đổi chất mối quan hệ hai nước giai đoạn sau Chiến tranh lạnh Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản tỏ phụ thuộc có mong muốn đóng vai trị trị chủ động vấn đề khu vực giới; Trong “Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ - EU - Nhật Bản kỷ XXI” PGS, TS Lê Văn Sang, xuất Nhà xuất Khoa học Xã hội năm 2002 lại tập trung phân tích chiến lược quốc gia đề cập đến mối quan hệ thương mại, tài đầu tư trực tiếp Nhật Bản - Mỹ Hay “Quan hệ ba trung tâm tư (Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản) sau Chiến tranh lạnh”, tác giả TS Phạm Thành Dung, xuất Nhà xuất Lý luận Chính trị năm 2004, đề cập đến chuyển hướng chiến lược nước mối quan hệ Nhật Bản - Mỹ phương diện chiến lược chung không cụ thể theo lĩnh vực Trong viết “Liên minh an ninh Mỹ - Nhật: Sự chuyển biến tái xác định” tác giả Hà Hồng Hải “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương” xuất Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2003 nêu lên chuyển biến quan hệ hai nước Mỹ Nhật Bản so với thời kỳ 10 năm sau Chiến tranh lạnh, xác định lại tầm quan trọng liên minh Mỹ - Nhật Bản bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương có thay đổi vượt bậc kinh tế lẫn vai trị trị số nước tác động tới đời sống quốc tế Trong viết “Những bất đồng quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật?” tác giả Nguyễn Ngọc Ánh đăng tạp chí Quan hệ Quốc phòng - An ninh số năm 2010 số dấu hiệu bất đồng nguyên nhân dẫn đến bất đồng liên minh Mỹ - Nhật đưa giả thiết liệu hai nước tách rời khơng? Tác giả đưa lý chứng minh cần thiết phải phát triển mối quan hệ đồng minh có vài yếu tố kìm hãm phát triển tốt đẹp cặp quan hệ Bài viết “Quan hệ Mỹ - Nhật Bản đến 2020” “Cục diện giới đến năm 2020” xuất Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2010, tác giả Lê Chí Dũng khái quát quan hệ Mỹ - Nhật Bản từ năm 2000 đến năm 2010, đưa yếu tố tác động tới phát triển quan hệ vài dự báo mối quan hệ phát triển liên kết chặt chẽ yếu tố nội hai nước yếu tố bên ngoài,… 2.2 Các nghiên cứu quốc tế Ở phạm vi quốc tế, có số ấn phẩm, viết công bố liên quan đến quan hệ Mỹ - Nhật Bản, kể đến: “U.S - Japan Relations for the 21th Century” trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Kurt M.Campbell viết vào 27 tháng năm 2010 khẳng định Nhật Bản Mỹ đối phó với thách thức mà giới đối mặt, khẳng định mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản yếu tố quan trọng việc giải vấn đề quốc tế, lợi ích chiến lược chung động lực để hai nước phát triển tốt đẹp mối quan hệ thời gian tới; “The U.S - Japan Security Alliance in the 21st Century” tác giả Michael J.Green Mike M Mochizuki đưa ba kịch cho liên minh an ninh Mỹ - Nhật kỷ 21, kịch thứ liên quan đến quân sự, kịch thứ hai chủ nghĩa kinh tế kịch thứ ba bất đồng Trong phần kết luận, tác giả cho kịch đưa dựa yếu tố tác động bên bên ngồi, tất khó xác định cách xác Trong ba kịch trên, tác giả nghiêng khả diễn kịch thứ ba - bất đồng rõ ràng dễ diễn bối cảnh lợi ích quốc gia tham vọng nước Bên cạnh cịn nhiều tác phẩm khác “Cultural Norms and National Security: Police and Military in Postwar Japan” Peter J Katzenstein, viết năm 1996, “The US - Japan Alliance : Past, Present, and Future” Green, Michael J Cronin, Patrick M viết năm 1999, “U.S - Japan - China Relations: Trilateral Coopration in the 21th Century” tác giả Brad Glosserman viết năm 2005, “A Strategy for the U.S - Japan Alliance” tác giả Sheila A Smith viết năm 2012… Nhìn chung viết cung cấp nhiều thơng tin phong phú cập nhật, nhiên chưa phân tích sâu sở thực trạng phát triển mối quan hệ Các viết đề cập cách tồn diện lĩnh vực khơng nghiên cứu sâu từ khía cạnh trị - an ninh Ngoài ra, viết tập trung nghiên cứu quan hệ từ khía cạnh Mỹ lợi ích Mỹ chưa làm rõ lợi ích điều chỉnh từ phía Nhật Bản Từ phân tích cơng trình trước, tác giả tập trung nghiên cứu quan hệ Nhật Bản Mỹ từ khía cạnh trị - an ninh, đặc biệt từ quan điểm Nhật Bản để góp phần làm rõ quan hệ đồng minh chiến lược Các nhân tố tác động đến xu hướng phát triển liên minh có mức độ khác nhau, kết hợp lại mang đến kịch có nhiều khả xảy nhất: Sự kết hợp nhân tố để dẫn đến kịch thể sau: ịch ản thứ nhất: Trong trường hợp tình hình an ninh khu vực tiếp tục căng thẳng so sánh lực lượng Trung Quốc cịn thua xa Mỹ, Mỹ Nhật thành công việc giảm đến mức tối đa phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc Đó quan hệ an ninh Nhật - Mỹ có sở để tiếp tục củng cố, nâng cấp đóng vai trò chủ đạo với an ninh khu vực, kịch thứ có nhiều khả xảy Từ năm 2009 trở lại đây, Trung Quốc thường tác nhân chủ yếu làm leo thang căng thẳng điểm nóng khu vực biển Đông, vấn đề Senkaku/Điếu Ngư Sự thắt chặt liên minh nhằm kiềm chế Trung Quốc điều kiện tương quan so sánh lực lượng Trung Quốc thua xa Mỹ trường hợp khiến Trung Quốc phải có nhượng làm giảm độ nóng tình hình khu vực, hành xử bớt đốn tranh chấp thực địa ịch ản thứ hai: Có hai trường hợp dẫn đến kịch thứ hai Trường hợp thứ nhất: tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiến triển theo hướng bớt nóng ổn định dần Điều nhiều khả xảy Trung Quốc khơng cịn trì trỗi dậy mạnh mẽ nữa, so sánh lực lượng Trung Quốc xa Mỹ không đủ áp đảo nước lớn khác khu vực Tuy tình hình khu vực bớt nóng, điểm nóng khu vực điểm nóng khó giải quyết, chưa thể giải tương lai gần khu vực chưa có cấu trúc an ninh ổn định Do đó, tồn quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ cần thiết để đảm bảo an ninh cho khu vực, kịch thứ hai nhiều khả xảy Hoặc trường hợp thứ hai: Tình hình khu vực tiếp tục trở nên nóng lên Trung Quốc chưa thể trỗi dậy mạnh mẽ thua xa Mỹ, nhiên, Trung Quốc thành 95 công việc tăng phụ thuộc Nhật Bản Mỹ vào kinh tế Trung Quốc làm giảm gắn kết lợi ích kinh tế Nhật Bản Mỹ với Khi đó, quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ tiếp tục trì để đảm bảo lợi ích an ninh hai bên đảm bảo an ninh khu vực quan hệ khơng có bước phát triển đột phá để tránh phải đối đầu trực tiếp dẫn đến làm lợi ích kinh tế quan hệ với Trung Quốc, lần kịch thứ hai có nhiều khả xảy ịch ản thứ a: Trong trường hợp tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương nóng lên, Trung Quốc vượt qua khủng hoảng trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế quân đến mức thách thức Mỹ áp đảo nước khác khu vực, thường Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ phụ thuộc kinh tế Trung Quốc nước khác khu vực giới trở nên trở nên thật lớn chặt chẽ với Nhật Bản Mỹ phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc nhiều hẳn phụ thuộc kinh tế lẫn Nhật Mỹ Tương quan so sánh lực lượng nghiêng dần phía Trung Quốc khiến cho quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ khơng đủ sức gánh vác vai trò trụ cột an ninh cho khu vực Để trì lợi ích an ninh mình, Nhật Mỹ cần liên kết an ninh đa phương rộng lớn với nước lớn khác khu vực Australia, Ấn Độ, Hàn Quốc để đủ sức cân với Trung Quốc Quan hệ an ninh - trị song phương Nhật Mỹ dần vai trị có nguy tan rã kịch thứ ba Tuy nhiên, kịch khó có khả xảy Nhật Bản coi lợi ích mặt an ninh lợi ích hàng đầu, lợi ích quan trọng Liên minh bị ảnh hưởng tiêu cực phụ thuộc kinh tế Nhật Bản Mỹ vào Trung Quốc tăng lên nhiên lợi ích mặt an ninh - trị Nhật Bản Mỹ thơi thúc hai quốc gia trì liên minh để mặt làm tảng cho liên kết an ninh đa phương khu vực, mặt khác chờ thời cho nâng cấp liên minh thời gian xa 96 TIỂ ẾT CHƢƠNG Như vậy, quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ trình nâng cấp cho thấy tầm quan trọng an ninh Châu Á - Thái Bình Dương Sự nâng cấp tác động đến hầu khu vực, phản ứng nước cho thấy quan tâm sâu sắc theo dõi sát bước liên minh Đối với Mỹ Nhật Bản, nâng cấp liên minh cấp thiết: Nhật Bản cần đảm bảo an ninh quốc gia bối cảnh khu vực có diễn biến phức tạp từ sau khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu năm 2008, với tiếp tục thực mục tiêu nước lớn trị; Mỹ cần Nhật Bản có khả lớn qn sự, trị để chia sẻ trách nhiệm nhiều với Mỹ khu vực, qua tiếp tục thực chiến lược tồn cầu Đối với an ninh khu vực, nâng cấp quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ khơng làm giảm vai trị mà góp phần thúc đẩy các thể chế đa phương khu vực hoạt động phù hợp với mục tiêu Nhật Bản Mỹ Sự nâng cấp liên minh làm sở tăng vai trò liên kết an ninh đa phương khác, đặc biệt liên kết an ninh Nhật Bản đồng minh khác Mỹ khu vực như: Philippines, c, Hàn Quốc, Hầu khu vực xem nâng cấp quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ hội cần tận dụng để thực lợi ích mình, Trung Quốc quốc gia có phản ứng gay gắt ln xem liên minh Nhật - Mỹ đối trọng khu vực Quan hệ giai đoạn nâng cấp nên thời gian trước mắt thời gian có thắt chặt lớn Tuy nhiên vịng - 10 năm sau đó, chiều hướng phát triển quan hệ tiếp tục nhanh hay chậm lại cịn phục thuộc vào tình hình khu vực, tương quan lực lượng Mỹ, Nhật Bản với Trung Quốc ràng buộc lợi ích Trung Quốc với Mỹ, Nhật Tuy nhiên, Nhật Bản Mỹ, vấn đề an ninh vấn đề quan trọng hàng đầu nên cho dù có tiếp tục phát triển mạnh mẽ hay không, nhiều khả liên minh trì đóng vị trí quan trọng hàng đầu sách an ninh đối ngoại nước 97 ẾT L ẬN Quan hệ Nhật Bản - Mỹ mối quan hệ có tầm quan trọng chiến lược Nhật Bản Mỹ nhiều thập niên qua Mặc dù trải qua nhiều biến động mối quan hệ tiếp tục phát triển hai nước coi trọng Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Nhật Bản tận dụng mối quan hệ với Mỹ để đảm bảo an ninh cho trước đe dọa Liên Xô tận dụng nguồn vốn đầu tư Mỹ để tập trung phát triển kinh tế Sau Liên Xô tan rã, mối lo an ninh cũ giảm sút, nhiên với nhiều điểm tương đồng lợi ích khu vực giới, Nhật Bản coi mối quan hệ an ninh - trị với Mỹ trụ cột sách đối ngoại Tuy nhiên, nước Nhật ngày lớn mạnh, xuất xu hướng muốn độc lập, thoát khỏi khống chế Mỹ trở thành quốc gia “bình thường”, có vai trị an ninh - trị lớn khu vực giới Thực tế, năm đầu kỷ XXI, Nhật Bản Mỹ tiếp tục xác định mối quan hệ an ninh - trị tiếp tục trụ cột sách đối ngoại an ninh bên Hàng loạt thỏa thuận ký kết, thúc đẩy hai bên tích cực phối hợp quan hệ an ninh - trị Trong chiến Afghanistan, Iraq Mỹ phát động, Nhật Bản nước tích cực ủng hộ Mỹ triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ quân đội Mỹ quốc gia Bên cạnh đó, hai nước tích cực phối hợp giải vấn đề khác lĩnh vực an ninh, trị, quốc phịng, có việc nghiên cứu triển khai chương trình TMD NMD, giải vấn đề quân Mỹ Nhật Bản Mặc dù vậy, quan hệ Nhật Bản - Mỹ đang đối mặt với thách thức từ xu hướng muốn vị độc lập cho Nhật Bản quan hệ với Mỹ từ hệ lãnh đạo trẻ đời sau năm 1945 hay rắc rối giải vấn đề liên quan đến quân Mỹ đảo Okinawa 98 Trong kỷ này, trỗi dậy Trung Quốc, yếu tố tác động đến quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ Đây vừa động lực thúc đẩy Nhật Bản Mỹ tăng cường hợp tác, vừa có tác động chia rẽ quan hệ Nhật Mỹ hai nước có nhu cầu lớn cần tranh thủ hợp tác với Trung Quốc Sự biến chuyển yếu tố chi phối đến trình phát triển quan hệ an ninh - trị Nhật - Mỹ Mặc dù vậy, với nguy an ninh tương đồng: mối đe dọa tiềm tàng từ Trung Quốc, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên , bản, quan hệ Nhật Bản - Mỹ ổn định hai cặp quan hệ quan trọng châu Á - Thái Bình Dương có tác động mạnh tới quan hệ quốc tế khu vực Trong thời gian tiếp đây, diễn biến phức tạp tình hình khu vực quốc tế, quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ tiếp tục đứng trước thử thách Dựa tác động tình hình khu vực, tình hình quốc tế, tác động từ tình hình nước, thấy tương lai gần, 10 hay 15 năm nữa, quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ tồn hợp tác hai nước ngày chặt chẽ, vai trị Nhật Bản ngày nâng lên, bình đẳng với Mỹ Để đạt điều này, hai bên cần có sách nhằm giải vấn đề tồn hai nước cân mâu thuẫn quan hệ với quốc gia khu vực phát sinh tình hình giới 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Thùy Anh, Học giả Ấn Độ nhận định Sách Trắng Quốc phòng Nhật Bản, Nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/3591-hoc-gia-an-do-nhandinh-ve-sach-trang-quoc-phong-nhat-ban, truy cập ngày 20/4/2014 Ngô Xuân Bình (1995), Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2001), Cục diện trị khu vực Đông Bắc Á thập kỷ đầu kỷ XXI, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Nhật Bản bàn an ninh, Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/bo-truong-quoc-phong-my-tham-nhat-ban-banve-an-ninh/247693.vnp, truy cập ngày 16/4/2014 Canh bạc ADIZ Trung Quốc, Nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/tinquoc-te-tong-hop/5131-canh-bac-adiz-cua-trung-quoc, truy cập ngày 21 Tháng 2015 Chiến lược an ninh châu Á - Thái Bình Dương Chính quyền Obama, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1140-chien-luoc-an-ninh-chaua-thai-binh-duong-cua-chinh-quyen-obama, truy cập ngày 16/4/2014 Chuyến thăm Mỹ “lịch sử” ông Abe, Nguồn: http://nld.com.vn/thoi-suquoc-te/chuyen-tham-my-lich-su-cua-ong-abe-20150424220222547.htm, truy cập ngày 24/04/2015 Đỗ Minh Cao (2012), “Ý nghĩa địa trị biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(130), 2012 Phạm Thành Dung (2004), Quan hệ ba trung tâm tư (Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản) sau chiến tranh lạnh, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Trần Văn Đào - Phan Doãn Nam (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế 1945 1999, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 100 11 Hà Hậu (2014), “Chiến lược, sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á số vấn đề bật khu vực giai đoạn 20112020”, Tạp chí Đơng Bắc Á (số 5) 12 Hoàng Minh Hà (2007), “Chiến lược đối ngoại Liên bang Nga đến năm 2020 vị trí ASEAN chiến lược đó”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số - 2007 13 Hoàng Minh Hằng (2013), “Điều chỉnh chiến lược nhằm đẩy mạnh trình trở thành “quốc gia bình thường” Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Đơng Bắc Á (số 8) 14 Hoàng Thị Minh Hoa (1999), Cải cách Nhật Bản năm 1945 - 1951, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hiển - Hoàng Viết Thảo (1998), QHQT từ 1945 đến 1995, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Nhật Bản vị trật tự khu vực Đơng Á năm tới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 82, tr.71-88 17 Nguyễn Quốc Hùng (2010), “Nhật Bản vị trật tự khu vực Đơng Á năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 82, tr.71-88 18 Vũ Dương Huân (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Đăng Hinh (2004), Nước Mỹ vấn đề, kiện tác động, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Vũ Thế Hiệp (2013), Ba mơ hình lý thuyết quan điểm Đảng ta quan hệ quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Thị Thu (2006), “ Vài nét quan hệ Mỹ - Nhật qua số vấn đề thời gian gần đây”, Tạp chí châu Mỹ ngày (số 5), trang 35 - 44 22 Lê Văn Mỹ (2010), “Về chủ nghĩa khu vực Đơng Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(109) 101 23 Hạ Thị Lan Phi (2013), “Chính sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay”, Tạp chí Đông Bắc Á (số 2) 24 Lê Văn Sang (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ - EU - Nhật Bản kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Lê Văn Sang (2014), “Cục diện địa trị Đơng Á bối cảnh Mỹ xoay trục chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Đơng Bắc Á (số 2) 26 Lưu Minh Văn (2014), “Chủ nghĩa khu vực sức mạnh mềm Nhật Bản”, Tạp chí Đơng Bắc Á (số 6) 27 Mỹ, Nhật trí mở rộng liên minh quy mơ tồn cầu, Nguồn: http://www.tienphong.vn/the-gioi/my-nhat-nhat-tri-mo-rong-lien-minh-raquy-mo-toan-cau-854158.tpo, truy cập ngày 29/4/2015 28 Nhật Bản Mỹ trí mở rộng liên minh quy mơ tồn cầu, Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/nhat-ban-va-my-nhat-tri-mo-rong-lien-minh-raquy-mo-toan-cau/320124.vnp, truy cập 29/04/2015 29 Nhật - Mỹ củng cố liên minh song phương, Nguồn: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=805, truy cập ngày 27/04/2014 30 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) giới 25 năm tới (1996 - 2020), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Nghiệp, Sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản ảnh hưởng nó, Nguồn: http://www.inas.gov.vn/474-sua-doi-hien-phap-nhat-ban-vanhung-anh-huong-cua-no.html, truy cập ngày 22/4/2014 32 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2013), “Tác động việc sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản trị an ninh khu vực Đơng Bắc Á”, Tạp chí Đơng Bắc Á (số 12) 33 Trần Minh Nguyệt (2011), “Một số vấn đề quan hệ kinh tế Nhật Mỹ nay”, Tạp chí Đơng Bắc Á (số 11) 102 34 N.K.Đ - Q.A, Chính sách đối ngoại phủ Nhật có thay đổi?, Nguồn: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1120&p=&id=92035, truy cập ngày 19/4/2014 35 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Phát biểu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev, Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/nga-huong-ve-chau-a-thai-binh-duong2217133-p2.html, truy cập ngày 02/02/2012 37 Tái cân châu Á với Trung Quốc bất an, Nguồn: http://nghiencuuquocte.net/2013/10/22/rebalancing-asian-insecure-china/, truy cập ngày 20/4/2014 38 Top 100 xuất vũ khí: Mỹ thống trị, Nga số 2, Nguồn: http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/top-100-xuat-khau-vu-khi-my-thongtri-nga-so-2-3295025/, truy cập 15/12/2015 39 Tổng thống Mỹ Obama bắt đầu công du Nhật Bản, Nguồn: http://www.vietnamphus.vn/tong-thong-my-obama-bat-dau-cong-du-nhatban/256141.vnp, truy cập ngày 16/04/2014 40 Trần Hoàng Long (2010), “Tranh chấp chủ quyền biển Nhật Bản Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10(116) 41 Trần Hồng Long, Quan hệ Nhật - Trung nay: Thách thức triển vọng, Nguồn: http://www.inas.gov.vn/268-quan-he-nhat-trung-hien-nay- thach-thuc-va-trien-vong.html, truy cập ngày 10/05/2012 42 Trần Hồng Long, Đơi nét sách đối ngoại Nhật Bản thời Thủ tướng Abe (2013), Nguồn: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=727, truy cập ngày 20/4/2014 43 Nguyễn Quốc Toàn (2014), “Hợp tác xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Nhật Bản với Mỹ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Đơng Bắc Á (số 4) 103 44 Nguyễn Văn Thuộc (2012), “Chiến lược nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Khoa học chiến lược Bộ Cơng an, số 08 45 Nguyễn Vĩnh Thuận (2009), “Quan hệ an ninh đối ngoại Nhật Bản thời Thủ tướng Hatoyama”, Tạp chí Quan hệ Quốc phịng, số - 2009 46 Iaxuhico Nacaxone (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI (Tài liệu dịch), NXB Thông tấn, Hà Nội 47 JICA Việt Nam (2013), Nhìn lại 20 năm ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam, Nguồn: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=687, truy cập ngày 24/05/2014 48 Trần Thị Vinh (2012), “Đông Nam Á chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2011)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 142 49 Trung Quốc phá cáp tàu thăm dò Việt Nam, Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-pha-cap-tau-tham-do-cuaviet-nam-2197200.html, truy cập ngày 09/06/2011 50 TTXVN (2002), Trật tự giới sau 11 - 9, NXB Thông tấn, Hà Nội 51 TTXVN (2006), “Tương lai Nhật Bản thời “Hậu Koizumi””, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (139), trang - 52 TTXVN (2006), “Nhật Bản: LDP thông qua dự luật nâng cấp Cục phòng vệ Nhật Bản”, Tin tham khảo giới, (128), trang - 53 TTXVN (2006), “Nội Nhật Bản phê chuẩn kế hoạch tái bố trí quân Mỹ”, Tin tham khảo giới, (121), trang 10 - 12 54 TTXVN (2006), “Nhật Bản với vấn đề an ninh khu vực”, Tin tham khảo giới, (139), trang - 14 55 TTXVN (2006), “Mỹ - Nhật: Quan hệ “đồng sàng dị mộng””, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (117), trang - 56 TTXVN (2006), “Hợp tác an ninh phi truyền thống khu vực Đông Á”, Tin tham khảo Chủ nhật, (24), trang - 15 104 57 TTXVN, “Khủng hoảng hạt nhân: thời cho Nhật Bản mở rộng lực quân sự”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23/09/2003, tr 15 58 TTXVN, “Nhật Bản: Chiến lược quân mới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 06/08/2000, tr 17 59 Vai trò Trung Quốc châu Á, Nguồn: http://nghiencuuquocte.net/2013/08/18/18/chinas-role-in-asian/, truy cập ngày 15/04/2014 60 Về việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương - 981 vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Nguồn: http://www.tuyengiao.vn/Home/Van-de-quan-tam/63910/Ve-viec-TrungQuoc-dua-gian-khoan-Hai-Duong-981-vao-vung-dac-quyen-kinh-te-va-themluc-dia-Viet-Nam, truy cập ngày 15/05/2014 61 Việt Phương, Nhật mở cửa xuất vũ khí, Nguồn: http://tuoitre.vn/Thegioi/601038/nhat-mo-cua-xuat-vu-khi.html, truy cập ngày 30/04/2014 62 Vũ Minh, “Gót chân Archille” quan hệ Mỹ - Nhật Bản, Nguồn: http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2010/6/227807/, truy cập ngày 21/04/2014 63 Vũ Thị Mai (2014), “Chiến lược an ninh Mỹ Trung Quốc Châu Á - Thái Bình Dương ảnh hưởng tới an ninh khu vực Đơng Bắc Á nay”, Tạp chí Đơng Bắc Á (số 5) 64 Vùng nhận dạng phịng khơng (biển Hoa Đơng), Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B9ng_nh%E1%BA%ADn_d%E1%BA %A1ng_ph%C3%B2ng_kh%C3%B4ng_(bi%E1%BB%83n_Hoa_%C4%90 %C3%B4ng) 65 Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981, Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_h%E1%BA%A1_gi%C3%A0 n_khoan_H%E1%BA%A3i_D%C6%B0%C6%A1ng_981 66 Ý nghĩa chuyến thăm Mỹ Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Nguồn: http://phapluatxahoi.vn/quoc-te/y-nghia-chuyen-tham-my-cua-thu-tuongnhat-ban-shinzo-abe-90697, truy cập 07/05/2015 105 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 67 Andrew L Oros, Normalizing Japan: Politics, Identity and the Evolution of Security Practice, NUS Press, 2008 68 Brad Glosserman (2005), U.S - Japan - China Relations: Trilateral Coopration in the 21th Century, Pacific Forum CSIS, Honolulu, U.S 69 Chuck Hagel (2014), China Destabilizing South China Sea, Nguồn: http://www.defense.gov/Speeches/Speech.aspx?SpeechID=1857, truy cập ngày 1/6/2014 70 Council on Foreign Relations (2013), Japan boosts the Trans-Pacific Partnership, Nguồn: http://www.cfr.org/japan/japan-boots-the-trans-pacificpartnership, truy cập ngày 25/06/2015 71 David Campbell, Writing Security: United States Foreign Policy and the Politics of Identity, The University of Minnesota Press 72 David Knoke, Comparing Policy Networks: Labor Politics in the U.S., Germany, and Japan, Cambridge Studies in Comparative Politics, 1996 73 GDP at market prices (current US$), Nguồn: http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD/countries?page=1 74 Glenn D Hook, Julie Gilson,Christopher W Hughes, Hugo Dobson, Japan's International Relations: Politics, Economics and Security, Sheffield Central for Japan Studies/Routledge Series 75 Green, Michael J Cronin, Patrick M., The US - Japan Alliance : Past, Present, and Future, New York: Council on Foreign Relations Press, 1999 76 Hughes, Christopher W (2009) Japan's remilitarisation Adelphi (Series) (International Institute for Strategic Studies) Oxon, U.K ; New York: Routledge for International Institute for Strategic Studies 77 Inquirer Global Nation (2012), “Asean, others see Unclos’ relevance”, Nguồn: http://www.globalnation.inquirer.net/52232/asean-others-see-unclosrelevance, truy cập ngày 08/10/2012 “Speech of President Aquio on the Framework Agreement with the MILF”, (full English), http://www.gov.ph/2012/0/page/119/, truy cập ngày 30/08/2013 106 Nguồn: 78 Jacob M Schlesinger - Peter Spiegel, “Future of U.S Bases Bolstered in Japan” Nguồn:http://online.wsj.com/articcle/SB100014240527487045752613324283 48428.html?mod=WSJ_hps_LEFTTopStories 79 Japan Daily Press (2012), “Japan and Vietnam forge support for maritime security in the East Sea”, 17/07/2012, Nguồn: http://www.japandailypress.com/japan-and-vietnam-forge-support- for-maritime-security-in-the-east-sea-176750, truy cập ngày 30/08/2013 80 Japan Daily Press (2013), “Japan supports Philippines move for arbitration in South China Sea”, 24/05/2013, Nguồn: http://www.japandailypress.com/japan-supports-philippines-move- for-arbitration-in-south-china-sea-24295, truy cập ngày 30/08/2013 81 John Kerry, Remarks With Japanese Foreign Minister Fumio Kishida After Their Meeting, Nguồn: http://www.state.gov/secretary/remarks/2014/02/221459.ht, truy cập ngày 15/04/2014 82 Joint Statement of the Security Consultative Committee, Nguồn: http://www.mofa.go.jp/region/namerica/us/security/scc/pdfs/joint_120427_en.pdf, truy cập ngày 21/04/2014 83 Justin McCurry (2015), Japan reveals record defence budget as tensions with China grow, The Guardian, Nguồn: http://www.theguardian.com/world/2015/jan/14/japan-reveals- record-defense-budget-as-tensions-with-china-grow, truy cập ngày 25/06/2015 84 Kurt M.Campbell (2010), U.S - Japan Relations for the 21th Century, Washington DC 85 Linda Weiss, States in the Global Economy: Bringing Domestic Institutions Back In, Cambridge University Press, 2003 107 86 Michael H Armacost, Friends Or Rivals?: The Insider's Account of U.S.Japan Relations, Columbia University Press 87 Michael J Green, Arming Japan: Defense Production, Alliance Politics, and the Postwar Search for Autonomy, New York: Columbia University Press, 1995) 88 Michael J.Green, Mike M Mochizuki (1998), The U.S - Japan Security Alliance in the 21st Century, Council on Foreign Relations Press 89 Michael J.Green - Nicholas Szechenyi, “US-Japan Realations: New Realism”, Nguồn: http://csis.org/files/publication/1002qus_japan.pdf 90 National Defense Program Guidelines, FY (2005), Nguồn: http://www.mod.go.jp/e/d_policy/pdf/national_guideline.pdf 91 Nien-Tsu Alfred Hu and Ted L.McDorman (2013), Maritime Issues in the South China Sea: Troubled Waters Or A Sea of Opportunity, Routledge 92 Peter J Katzenstein Ithaca, Cultural Norms and National Security: Police and Military in Postwar Japan, Cornell University Press, 1996 93 Robert D Kaplan (2011), The South China Sea in the future of conflict, Nguồn:http://www.foreignpolicy.com/articles/2011/08/15/the_south_china_se a_is_the_future_of_conflict, truy cập ngày 10/04/2014 94 Sheila A Smith (2012), A Strategy for the U.S - Japan Alliance, Council on Foreign Relations (CFR), New York, United States 95 Shizo Abe, Shangri-La Dialogue 2014 Keynote Address, Nguồn: http://www.iiss.org/-/media/Documents/Event/ShangriLa%20Dialogue/SLD%2014/Keynote%20Abe.pdf, truy cập ngày 01/06/2014 96 SIPRI Military Expenditure Database, Nguồn: http://www.sipri.org/research/armaments/milex/milex_database 97 The Brunei Times (2013), “US, Japan vow support for COC on South China Sea dispute”, 02/07/2013, Nguồn: http://www.bt.com.bn/newsnational/2013/07/02/us-japna-vow-support-for-coc-on-south-china-seadispute, truy cập ngày 30/08/2013 108 98 The Guidelines for Japan-U.S Defense Cooperation April 27, 2015, Nguồn: http://www.mod.go.jp/e/d_act/anpo/pdf/shishin_20150427e.pdf 99 The World Bank (2014), Military expenditure (%GDP), Nguồn: http://data.worldbank.org/indicator/MS.MIL.XPND.GD.ZS, truy cập ngày 25/06/2015 100 United States Census Bureau (2014): Top Trading Partners 2014, Nguồn:http://www.census.gov/foreigntrade/statistics/highlights/top/top1412yr html, truy cập ngày 25/06/2015 101 UN Secretary - General (2008), Thanks Japan’s Government Forpayment to Capital Master Plan, Peacebuilding Budget, Nguồn: http://www.un.org/press/en/2008/sgsm11433.doc.html, truy cập ngày 25/06/2015 102 US Department of Defense (2013), Consolidation Plan for Facilities and Areas in Okinawa, Nguồn:http://www.defense.gov/news/Okinawa%20Consolidation%20Plan.pd f, truy cập ngày 25/06/2015 103 William T Tow, Asia-Pacific Strategic Relations: Seeking Convergent Security, Cambridge University Press, 2001 104 William E Rapp (2004), Paths diverging? the next decade in the U.S Japan security alliance, The Strategic Studies Institute, US Army War College, Carlisle, pp 15 109 ... đến mối quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ (2 001 - 2014) - Phân tích mối quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ (2 001 2014) - Đánh giá tác động quan hệ an ninh - trị Nhật Bản - Mỹ (2 001 - 2014) dự... cường quan hệ liên minh với Mỹ trọng tâm chiến lược Những lợi ích Nhật Bản quan hệ với Mỹ Trong quan hệ quốc tế Đơng Á quan hệ hàng đầu, quan trọng Nhật Bản quan hệ đồng minh chiến lược với Mỹ Nhiều... thành, phát triển quan hệ Chương Sự phát triển quan hệ an ninh - trị Nhật Bản Mỹ giai đoạn 2001 - 2014 Trong chương này, tác giả tập trung phân tích mối quan hệ an ninh trị Nhật Bản - Mỹ theo góc độ

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan