1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phóng sự điều tra xã hội trên báo thanh niên ( khảo sát từ năm 2009 2013)

101 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN XUÂN TOÀN PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA XÃ HỘI TRÊN BÁO THANH NIÊN (KHẢO SÁT TỪ NĂM 2009 - 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN XUÂN TỒN PHĨNG SỰ ĐIỀU TRA XÃ HỘI TRÊN BÁO THANH NIÊN (KHẢO SÁT TỪ NĂM 2009 - 2013) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60320101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xn Toàn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ Phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên (khảo sát từ năm 2009 - 2013), bên cạnh nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Hồng Anh, thầy, Khoa Báo chí - Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), động viên ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Anh, cán hướng dẫn, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Khoa Báo chí - Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tận tình giúp tơi trình tìm kiếm tài liệu để viết luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn trân trọng tới ơng Đặng Việt Hoa, Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên, nhà báo Hoài Nam, Hà An, Trần Hơn, Thanh Tùng, Đàm Huy dành thời gian cho tơi, để tơi có vấn cho luận văn Xin cám ơn anh, chị công tác Phịng Thư viện Báo Thanh Niên, hỗ trợ tơi q trình khảo sát để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hệ thống khái niệm 1.2 Đặc trƣng phóng điều tra 1.3 Khái quát phát triển phóng điều tra 1.4 Vị trí phóng điều tra báo chí 1.5 Phóng điều tra xã hội - thể loại xung kích Báo Thanh Niên CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA XÃ HỘI TRÊN BÁO THANH NIÊN (2009 - 2013) 2.1 Đội ngũ tác giả số lƣợng phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên từ năm 2009 - 2013 2.2 Nội dung phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên 2.3 Hình thức thể tác phẩm phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên 2.4 Đặc điểm bật tác nghiệp phóng viên viết phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Bài học kinh nghiệm 3.2 Một số kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục 2 5 8 11 12 14 15 21 21 25 40 57 65 65 76 84 87 91 91 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thể loại báo chí, thể loại có mạnh riêng, nhà nghiên cứu thống với rằng: Phóng thể loại có sức hút đặc biệt với độc giả, cho dù khái niệm khác thể loại Ở nước ta, nhà văn xem người tiên phong việc sử dụng thể loại phóng để phản ánh thực vận động quan hệ với giới xung quanh Sau thập kỷ, kể từ ngày xuất lần đầu tiên, đến phóng Tam Lang Vũ Đình Chí (Tơi kéo xe), Ngô Tất Tố (Việc làng), Vũ Trọng Phụng (Cạm bẫy người; Kỹ nghệ lấy tây; Lục xì; Làm đĩ)… có súc hút kỳ lạ với người đọc Cùng với lịch sử vận động dân tộc, có lúc thăng trầm khác nhau, tùy vào thời kỳ mà có mảng phản ánh khác nhau, lúc phóng thể thể loại có sức mạnh lan tỏa Từ năm 1986, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, phóng có bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Lịch sử báo chí xuất nhiều tác phẩm phóng mang nghĩa phóng báo chí Lúc này, nhiệm vụ báo chí tuyên truyền sách Đảng, Nhà nước; cổ vũ nhân tố mới; đấu tranh loại bỏ tư tưởng lạc hậu, thói quen quan liêu bao cấp, tiêu cực phát sinh trình đổi Vì thế, bên cạnh phóng viết chân dung nhân vật, phóng phản ánh kiện thời sự, vấn đề xã hội…, xuất nhiều phóng phanh phui tiêu cực, vạch mặt tên kẻ xấu, vấn đề cấp thiết sống Các phóng gọi phóng điều tra Hiện tại, tần suất xuất phóng điều tra mặt báo ít, lại “món ăn đặc sản” mà người đọc luôn mong chờ Nằm xu chung báo chí nước nhà, Báo Thanh Niên không ngoại lệ Tần suất xuất phóng điều tra mặt báo khơng nhiều khơng Vài tuần, chí có tháng, hai tháng, Báo Thanh Niên có phóng điều tra Tần suất xuất phóng điều tra Báo Thanh Niên lại có “sức hút” mãnh liệt độc giả Trong giai đoạn kinh tế khó khăn nay, chịu ảnh hưởng Internet, nói xuất phóng điều tra mặt báo góp phần lớn việc giúp Báo Thanh Niên “giữ chân” bạn đọc, giúp soạn ổn định tia phát hành Tuy có vai trị quan trọng từ trước nay, Báo Thanh Niên, người làm công tác báo chí chưa có nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống phóng điều tra Báo Thanh Niên Đây lý để lựa chọn nội dung nghiên cứu: Phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên (khảo sát từ năm 2009 2013) cho luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chiều sâu lẫn chiều rộng phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phóng thể loại nhiều nhà nghiên cứu dày công phân tích, tìm hiểu Hiện tại, có nhiều quan niệm khác thể loại Chúng xin điểm qua số giáo trình, cơng trình nghiên cứu viết sâu thể loại cuốn: Phóng báo chí tiến sĩ Nguyễn Thị Thoa tiến sĩ Đức Dũng chủ biên (Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005); Các thể ký báo chí, tiến sĩ Đức Dũng (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1998); Phóng báo chí đại, tiến sĩ Đức Dũng (Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 1999); Phóng từ giảng đường đến trang viết, nhà báo Huỳnh Dũng Nhân (Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2012); Bước vào nghề báo Trần Quang Giư Kiều Anh dịch (Nxb TP.HCM, 1993)… Về luận văn, có nhiều nhiều luận văn đề cập đến thể loại phóng sự: Luận văn thạc sĩ: Phóng báo chí xu hướng phát triển (Khảo sát báo Nhân dân chủ nhật, Lao động, Sài gịn giải phóng, Hải Quan từ năm 2002 đến năm 2003) Phạm Văn Hồnh (2004); Luận văn thạc sĩ Phóng với đề tài chống tham nhũng (Khảo sát báo Sài Gòn giải phóng Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh, số hàng ngày từ 1/1/2005 đến 31/12/2006) Nguyễn Thị Huế (2008); Luận văn thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ phóng báo in (Khảo sát báo Thanh niên, Tiền Phong Tuổi trẻ năm 2005) Vũ Thị Hải Anh (2007)… Các tài liệu, nghiên cứu hệ thống lại khái niệm phóng sự; đặc điểm thể loại, vị trí thể loại báo chí với tờ báo Nếu phóng thể loại báo chí nghiên cứu cách kỹ tài liệu nghiên cứu viết phóng điều tra lại có phần hạn chế Chỉ có số tác giả tập hợp phóng điều tra để in sách, cịn nghiên cứu mang tính lý luận phóng điều tra chưa nhiều Trên sở tài liệu nhà nghiên cứu công bố, dựa hướng nghiên cứu Phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên, hy vọng đóng góp thêm phần nhận thức phương diện lý luận báo chí phóng điều tra Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên (từ năm 2009 - 2013), luận văn nêu số học kinh nghiệm đề xuất số kiến nghị, góp phần nâng cao nghiệp vụ hiệu tác nghiệp viết phóng điều tra 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa góp phần làm rõ khái niệm, đặc biệt số khái niệm liên quan tới thể loại báo chí - Trình bày thực trạng phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên (khảo sát từ năm 2009 - 2013) - Đưa số học kinh nghiệm đề xuất số kiến nghị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Thực trạng phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên (khảo sát từ năm 2009 - 2013) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn triển khai dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước báo chí - Hệ thống lý luận thể loại báo chí 5.2 Phƣơng pháp cụ thể Để có đánh giá khách quan, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu lúc: - Thu thập tài liệu, tư liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn, bao gồm: Các luận văn, sách tham khảo nước ngồi nước, giáo trình giảng dạy cho sinh viên khoa Báo chí - Truyền thông Trường Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí tuyên truyền - Khảo sát, thống kê phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên từ 2009 - 2013 - Phân tích, tổng hợp, vấn để rút kết luận có tính khái qt phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên - Phương pháp diễn dịch, quy nạp sử dụng trình nhận xét, đánh giá nhằm rút ưu phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận - Hệ thống hóa góp phần làm rõ khái niệm liên quan đến thể loại báo chí, có phóng điều tra - Bước đầu xây dựng sở có ý nghĩa phương pháp luận việc khảo sát thể loại báo chí cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ việc thực trạng phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao nghiệp vụ, cách tác nghiệp cho có hiệu người viết phóng điều tra Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo, có ý nghĩa thiết thực nhà báo, nhà báo trực tiếp thực phóng điều tra - Đưa số khuyến nghị để đồng nghiệp tham khảo viết phóng điều tra bối cảnh luật báo chí luật khác nước ta chưa có quy định cụ thể, chi tiết việc nhập vai để thực viết phóng điều tra - Ngoài ra, kết nghiên cứu cịn có ý nghĩa để nhà nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực báo chí truyền thơng, nhà quản lý quan báo chí tham khảo ... luận văn này: Phóng s điều tra xã hội Báo Thanh Niên (khảo sát 2009 - 2013), nên sâu vào nội dung phóng điều tra xã hội đăng Báo Thanh Niên Các đề tài mà phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên. .. loại xung kích Báo Thanh Niên CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA XÃ HỘI TRÊN BÁO THANH NIÊN (2 009 - 2013) 2.1 Đội ngũ tác giả số lƣợng phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên từ năm 2009 - 2013... Nội dung phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên 2.3 Hình thức thể tác phẩm phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên 2.4 Đặc điểm bật tác nghiệp phóng viên viết phóng điều tra xã hội Báo Thanh Niên CHƢƠNG

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w