(Luận văn thạc sĩ) đảng bộ huyện tân yên (tỉnh bắc giang) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015

117 26 0
(Luận văn thạc sĩ) đảng bộ huyện tân yên (tỉnh bắc giang) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐỨC TRỌNG ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN (TỈNH BẮC GIANG) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐỨC TRỌNG ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN (TỈNH BẮC GIANG) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60220315 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Ngọc Lƣơng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi Các tài liệu số liệu trích dẫn luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Nếu sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngƣời viết cam đoan Vũ Đức Trọng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn BCH Ban chấp hành CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội GDP Tổng sản phẩm nước HTX Hợp tác xã KH – CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội KTNN Kinh tế nông nghiệp NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp: ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chếnông sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâmnghiệp, thủy sản Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển Kinh tế nông nghiệp: tổng thể quan hệ sản xuất nơng nghiệp, biểu hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, hình thức tiêu dùng sản phẩm sản xuất với hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối chế quản lý tương ứng Nhà nước tồn nơng nghiệp Nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhiều quốc gia.Đối với Việt Nam, phát triển kinh tế nông nghiệp (KTNN) “là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu” phát triển kinh tế đất nước Nhận thức rõ tầm quan trọng KTNN, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương nhằm phát triển KTNN đạt thành tựu to lớn, góp phần đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tạo tiền đề sở bước đầu cho công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Đặc biệt, trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước cần tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển nhanh bền vững, đáp ứng xu hội nhập kinh tế quốc tế Tân Yên huyện nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, từ thành lập (6/11/1957) đến nay, Đảng huyện Tân Yên lãnh đạo nhân dân tiến hành nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Những thành đạt minh chứng vai trị lãnh đạo tồn diện Đảng huyện Tân Yên xây dựng phát triển kinh tế nói chung, KTNN nói riêng Trong bối cảnh chung nước, năm trước đổi mới, huyện Tân Yên lâm vào tình trạng lương thực, thực phẩm thiếu thốn không đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, sản xuất đình đốn, hàng hóa khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đại hội VI (1986) Đảng khởi xướng, Đảng huyện Tân Yên tích cực triển khai cụ thể hóa thành chương trình mục tiêu cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, bước đầu tháo gỡ khó khăn lãnh đạo, đạo phát triển KTNN góp phần đưa Tân Yên bước khởi sắc phát triển Thu nhập đời sống nông dân cải thiện ngày nâng cao Tuy nhiên, số vấn đề kinh tế nảy sinh địi hỏi Đảng Tân n phải tiếp tục có chủ trương nhằm nâng cao lực lãnh đạo, đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhất điều kiện nay, vấn đề an ninh lương thực coi quan trọng bối cảnh diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, giao thơng vận tải, cơng trình phúc lợi, với thiên tai, biến đổi mơi trường… Trong xu hội nhập, mở cửa, biến hàngnông nghiệp thành sản xuất hàng hóa, chế biến nơng sản, thu hút nhiều vốn đầu tư Bên cạnh KTNN huyện Tân Yên hạn chế, lạc hậu sở vật chất kỹ thuật lẫn chế quản lý, điều kiện thời tiết, thiên tai cịn có nhiều ảnh hưởng xấu… Tổng kết, đánh giá cách khách quan khoa học vai trò Đảng huyện Tân Yên việc thực đường lối phát triển KTNN Đảng Trên sở đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút số kinh nghiệm nhằm phát triển KTNN theo hướng CNH, HĐH huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, năm tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng huyện Tân Yên (tỉnh Bắc Giang) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nơng nghiệp nói chung KTNN nói riêng có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức, nhà khoa học Cụ thể: 2.1.1 Các cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề chung nông nghiệp GS.Bùi Huy Đáp GS.Nguyễn Điền có “Nơng nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI”, Nxb Hà Nội, Năm 1998.Cuốn sách khái quát thành tựu nông nghiệp Việt Nam cuối kỷ XX, phân tích thách thức tiềm nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI.Trên sở nêu lên phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp để xây dựng nông nghiệp đại bền vững kỷ XXI Tác giả Vũ Oanh có “Nông nghiệp nông thôn đường công nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa”Vũ Oanh, NXB Chính trị quốc gia, 1998 Tác phẩm đề cập đến vấn đề có tính lý luận thể đường lối, chủ trương, sách, thể qua thị, nghị Đảng Nhà nước trình phát triển KTNN nông thôn Đồng thời, tác phẩm nêu lên kinh nghiệm có tính tổng kết qua việc đạo thực đường lối sách nói trên, từ sau đổi chế quản lý KTNN PGS Nguyễn Cúc có “Tác động Nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cuốn sách sâu phân tích vai trị Nhà nước việc thực chuyển dịch cấu KTNN, nông thôn theo hướng CNH, HĐH Tác giả Lê Huy Ngọ - Nguyễn Ngơ Hai (chủ biên) có “Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam”, Hà Nội,NXB Chính trị quốc gia, 2002.Cuốn sách giới thiệu cách khái quát trình hình thành phát triển quan điểm Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; giới thiệu kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn số nước vùng lãnh thổ; vấn đề đặt trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, đề phương hướng giải pháp để phát triển KTNN thời gian tới Tác giả Nguyễn Văn Tiêm có “Gắn bó nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân đổi mới”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Năm 2005 Cuốn sách bao gồm nhiều viết vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn như: phản ánh, kiến nghị để phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn; nông dân Hội Nông dân Việt Nam; Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp nông thôn TS Đặng Kim Sơn có “Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Năm 2008 Trên sở tổng hợp phân tích vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa nhiều nước giới, tác giả có liên hệ vào điều kiện cụ thể Việt Nam vấn đề mang tính lý luận thực tiễn như: vai trị nơng nghiệp CNH, HĐH, vấn đề cấu sản xuất, giải vấn đề đất đai, lao động, môi trường… công nghiệp hóa đất nước 2.1.2 Các cơng trình khoa học đề cập đến lãnh đạo Đảng, Đảng địa phương kinh tế nông nghiệp TS Lê Văn Lý có “Sự lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta”.Cuốn sách đề cập nội dung phương thức lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta nay, có lĩnh vực nơng nghiệp PGS.TS Trần Văn Phóng (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nơng nghiệp), Tạp chí giáo dục lý luận (số 11), tr.3-6.Th.s Đặng Kim Oanh (2009), “Quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 8), tr.26-30, 48 Các tác giả khái qt vị trí, vai trị nông nghiệp, quan điểm phát triển nông nghiệp Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả “Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Bắc Giang từ 1986 đến - thực trạng kinh nghiệm giải phápcủa Nguyễn Khắc Chính, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đặng Văn Tăng, “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp hóa học giới đến hoa, hình thành giống vải chín sớm Bình Khê tỉnh Bắc Giang”, Trường Đại học nông nghiệp, Hà Nội, 2011 Các luận án, luận văn khoa học nghiên cứu nhiều Như: “Đảng Cộng sản Việt Nam lănh đạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn từ 1991 - 2002”, Luận án tiến sĩ lịch sửcủa Lê Quang Phi, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2006; “Đường lối phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng năm 1986 - 2006”, luận văn thạc sĩ lịch sửcủa Lê Thị Thu Hương, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội, 2008; “Giải việc làm cho niên nông thôn Tân Yên - Bắc Giang nay”, Luận văn thạc sĩ Giáp Ngọc Giang Các cơng trình khoa học tập trung phân tích cách sâu sắc vị trí, vai trị KTNN phát triển kinh tế; đánh giá thực trạng nơng nghiệp, nơng thơn nước ta; tính tất yếu cách thức tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.Tuy nhiên, chưa nghiên cứu chuyên sâu vấn đề liên quan đến công tác lãnh đạo Đảng phát triển KTNN Đặng Hồng Sơn (2015), Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) kỷ XIX.Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thành Lam (2013), Phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang đến 2020.Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Huy (2014), Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang, Nguyễn Ngọc Nghĩa, (2011), Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Yên (tỉnh Bắc Giang), luận văn thạc sĩ, Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Cuốn “Địa chí Tân n”, Năm1990, Nxb Văn hóa Thơng tin,khái qt lịch sử truyền thống văn hóa, người huyện Tân Yên, giúp cho tác giả có nhìn, tổng qt vùng đất địa hình Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Tân Yên” (1930 - 2010) [16], Nxb Chính trị - Hành chính, năm 2010đã tổng kết q trình lãnh đạo Đảng huyện Tân Yên từ năm 1937 - 2010; có lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp Các sách đề tài nghiên cứu sâu phân tích tình hình nơng nghiệp huyện Tân Yên, đánh giá thực trạng nông nghiệp hoạt động nông nghiệp lĩnh vực huyện.Đồng thời đưa giải pháp để phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu trình Đảng huyện Tân Yên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ 2006 đến năm 2015 2.2 Những kết nghiên cứu luận văn kế thừa vấn đề luận văn cần tiếp tục giải 2.2.1 Những kết nghiên cứu luận văn kế thừa Những thành nghiên cứu tác giả trước cung cấp nhiều tư liệu cho việc tiếp tục nghiên cứu học viên lãnh đạo Đảng, Đảng địa phương KTNN, gợi mở cho tác giả hướng tiếp cận, định hướng nghiên cứu quan trọng trình giải vấn đề thuộc nội dung luận văn, như: - Những nét thực trạng nơng nghiệp, KTNN Việt Nam nói chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang nói riêng trước năm 2006 giai đoạn sau năm 2006, thành tựu, hạn chế - Những yêu cầu đặt lãnh đạo, đạo Đảng huyện Tân Yên KTNN trước yêu cầu mới; quan điểm, chủ trương Đảng, đảng địa phương; đổi quI, Nxb thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008),Nghị số 26 – NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa X vấn đề nông nghiệp,nông dân nông thôn 102 ... cư, kinh tế - xã hội 10 1.1.2 Quá trình Đảng huyện Tân Yên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp trước năm 2006 16 1.2 Sự lãnh đạo Đảng huyện Tân Yên kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến. .. CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 10 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng huyện Tân Yên kinh tế nông nghiệp 10... NHÂN VĂN VŨ ĐỨC TRỌNG ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN YÊN (TỈNH BẮC GIANG) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60220315 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:41