(Luận văn thạc sĩ) thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh hưng yên ( khảo sát tại xã hồng nam và xã lý thường kiệt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THÂN THỊ HƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI TỈNH HƢNG YÊN (Khảo sát xã Hồng Nam xã Lý Thường Kiệt) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THÂN THỊ HƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƢNG YÊN (Khảo sát xã Hồng Nam xã Lý Thường Kiệt) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài "Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên" Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành xã hội học cho thân tác giả năm tháng qua Cuối cùng, xin cảm ơn giúp đỡ từ người thân, đồng nghiệp người ủng hộ, hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Mặc dù có nhiều có gắng, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đánh giá, bổ sung để tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội,ngày tháng 12 năm 2014 Học viên Thân Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Khung phân tích 19 NỘI DUNG CHÍNH 20 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Một số khái niệm công cụ 20 1.1.1 Khái niệm sách khái niệm thực sách 20 1.1.2 Khái niệm lao động, người lao động 21 1.1.3 Khái niệm nông thôn, lao động nông thôn 23 1.1.4 Khái niệm đào tạo nghề 25 1.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 26 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc xã hội 26 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội nhà xã hội học M Weber 27 1.2.3 Lý thuyết nhu cầu 29 1.3 Một số quan điểm Đảng nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31 1.3.1 Một số quan điểm chung Đảng nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31 1.3.2 Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 33 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 1.5 Khái quát tình hình lao động việc làm lao động tỉnh Hưng Yên 41 1.5.1 Thực trạng lao động, việc làm lao động tỉnh Hưng Yên 41 1.5.2 Trình độ lao động qua đào tạo tỉnh Hưng Yên 48 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TẠI TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY 51 2.1 Các sách đào tạo nghề thực tỉnh Hƣng Yên 51 2.2 Đối tƣợng tham gia đào tạo nghề 62 2.3 Loại hình đào tạo nghề 65 2.4 Địa điểm học nghề 70 2.5 Chi phí đào tạo nghề 71 2.6 Hiệu sách đào tạo nghề 74 2.7 Vai trò tổ chức xã hội địa phƣơng 78 2.8 Mong muốn học nghề ngƣời lao động năm tới 85 2.9 Những thuận lợi khó khăn q trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hƣng Yên 88 2.9.1 Thuận lợi 88 2.9.2 Khó khăn 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận .94 Khuyến nghị .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Dân số trung bình tỉ lệ tăng dân số tỉnh Hưng Yên 41 Bảng 1.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính 42 Bảng 1.3: Tỉ lệ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên so với dân số trung bình 43 Bảng 1.4: Tình hình dân số lao động xã Hồng Nam 43 Bảng 1.5: Số lượng cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo loại hình kinh tế 44 Bảng 1.6: Diện tích đất phân theo loại đất tỉnh Hưng Yên 46 Bảng 1.7: Tỉ lệ thất nghiệp phân theo giới tính 47 Bảng 1.8: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính 49 Bảng 2.1: Các sách hỗ trợ đào tạo nghề số lượng người tham gia sách tỉnh Hưng yên 52 Bảng 2.2: Các sách hỗ trợ đào tạo nghề số lượng người tham gia sách xã Lý Thường Kiệt xã Hồng Nam 56 Bảng 2.3: Mức độ hài lòng người dân nhận hỗ trợ sách đào tạo nghề 58 Bảng 2.4: Nguyên nhân người hỗ trợ khơng hài lịng 59 Bảng 2.5: Nguyên nhân hưởng sách lại không hưởng 61 Bảng 2.6: Đối tượng hỗ trợ sách đào tạo nghề 63 Bảng 2.7: Các đơn vị nghề đào tạo địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2013 65 Bảng 2.8: Loại hình đào tạo số lượng người tham gia 69 Bảng 2.9: Nơi học nghề 70 Bảng 2.10: Kế hoạch phân bố vốn thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề tỉnh Hưng Yên năm 2013 72 Bảng 2.11: Chi phí học nghề 73 Bảng 2.12: Vai trò tổ chức xã hội địa phương 78 Bảng 2.13: Nguồn hỗ trợ gặp khó khăn 81 Bảng 2.14: Nguồn thông tin lớp đào tạo nghề 83 Bảng 2.15: Nguồn giúp đỡ để học nghề 84 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Hiệu sách hỗ trợ học nghề việc học nghề 75 Biểu 2.2: Hiệu khóa học nghề trình làm việc 76 Biểu 2.3: Dự định học nghề năm tới 86 Biểu 2.4: Ngành nghề dự định học năm tới 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ Ðại hội VI (năm 1986), 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam thu thành tựu to lớn, quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng qt xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới với việc gia nhập tổ chức Thương mại WTO, ASEM Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội q trình thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp với 36,1465 triệu lao động nông thôn, chiếm 70,3% tổng số lao động nước, lao động nơng thơn từ 15 tuổi trở lên chiếm 48,0% lực lượng lao động toàn xã hội [20] Ngồi ra, năm lại có thêm gần triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào đội ngũ lực lượng lao động Đây lực lượng lao động có vai trị quan trọng q trình thực nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước ổn định trị đất nước Song thực tế nay, lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm người lao động sử dụng thông qua đúc rút kinh nghiệm trình làm việc truyền dạy lại hệ trước Với kinh nghiệm này, họ đáp ứng với yêu cầu công việc phi nông nghiệp, nên sống gặp nhiều khó khăn Chất lượng nguồn nhân lực vốn xem khâu then chốt để nâng cao tính bền vững kinh tế, phát triển xã hội cịn nhiều hạn chế hay nói chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Mặt khác vấn đề đào tạo nghề sử dụng lao động đào tạo nhiều bất cập như: Các trường đại học, cao đẳng ạt mở rộng đào tạo đến bậc trung cấp nghề, hầu hết trang thiết bị trường nghề rơi vào tình trạng lạc hậu Có trường nghề cịn dùng loại máy móc năm 60 - 70 kỷ 20 nhập từ nước Ðông Âu; đội ngũ giáo viên chưa thật đủ mạnh để truyền nghề cho học sinh Từ thực tiễn cơng tác đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng, nhận thấy nghịch lý tồn hiển nhiên "thừa thầy thiếu thợ", chưa kể tâm lý học trung cấp khó tìm việc làm, có thu nhập mức thấp Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn Chính vậy, ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án 1956 “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” nhằm góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nơng thơn hồn thành mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng nơng thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn xem "chìa khóa" thành cơng cho nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia Phát triển nơng nghiệp, nơng thôn gắn liền với việc làm, thu nhập đời sống người nông dân Chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế phải đồng nghĩa với trang bị nghề tạo việc làm cho người lao động Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, mục tiêu xây dựng nơng thơn , thành công lực lượng LĐNT liên hệ, giới thiệu nơi, quyền xã thực để tạo điều kiện cho người lao động - Vai trò tổ chức xã hội địa phương phát huy Các tổ chức xã hội địa phương hoạt động tích cực thuận lợi q trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Cùng với quyền địa phương, tổ chức xã hội góp phần vào việc tuyên truyền sách đào tạo nghề tới người lao động Thông qua họp chi hội phụ nữ thơn, chi đồn niên, hội nơng dân, người đứng đầu tổ chức truyền đạt lại sách cho hội viên biết Mặc dù, số lượng người tổ chức xã hội giúp đỡ việc học nghề chưa nhiều điều thể vai trò tổ chức việc tuyên truyền, giúp đỡ người lao động việc học nghề Rà soát sở cách khơng lâu giúp đỡ trường hợp cháu nhà nghèo học lớp dạy nghề sở lao động thương binh xã hội triển khai……Trên sở gia đình sách, hộ nghèo, hội phụ nữ xã lập danh sách gửi cho sở lao động thương bình xã hội để cháu học tỉnh - Nữ, cán hội phụ nữ xã Lý Thường Kiệt Những người đứng đầu tổ chức hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên người hội viên yêu mến, tin tưởng Bởi vì, người ln làm việc tinh thần trách nhiệm mà khơng có chế độ cụ thể Phát huy vai trò tổ chức việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn mang lại hiệu cao cho chương trình năm tới 89 2.9.2 Khó khăn - Chưa xác định nhu cầu người lao động Một khó khăn phải kể đến thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn nghiên cứu chưa xác định nhu cầu người lao động Chỉ người lao động có nhu cầu thực họ hào hứng, nhiệt tình tham gia vào khóa đào tạo nghề Những nghề mà người lao động có nhu cầu khơng có danh mục đào tạo nghề đề án đào tạo nghề 1956 Những nghề đào tạo khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế nghề mà người dân khơng có nhu cầu học Chính thế, người lao động khơng mặn mà với việc học nghề dù miễn phí Hơn nữa, tư tưởng người lao động mang đậm chất nông dân, nghĩ đến lợi ích nhìn thấy khơng có định hướng lâu dài cho tương lai “Bây theo chế đa ngành đa nghề, nhiều trường hợp cháu học nghề may sau vào cơng ty công ty không đảm bảo nên cháu lại chuyển sang nghề khác Các nghề nghề điện lạnh, nghề điện cố định nghề may khơng cịn sát với thực tế Vì cháu xin vào cơng ty vịng đến tháng tập cháu công ty dạy việc mà lương thời gian học nghề Cái người lao động nông thôn làm để vừa muốn nâng cao tay nghề lại muốn có thu nhập ln” - Nữ, cán hội phụ nữ xã Lý Thường Kiệt Tỉnh có triển khai lớp xuống xã mà muốn triển khai phải có học viên đăng ký lại khơng có chị em học ngành học xong khơng có việc làm Có văn đạo tuyên truyền thực chất có triển khai người ta khơng người ta làm may, làm sen nên khơng có 90 đăng ký học nghề … Bây niên học làm, mà làm họ chủ động học nghề - Nữ, cán hội phụ nữ xã Hồng Nam Theo nội dung đề án 1956, đề án tiến hành điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn dường nhu cầu thực người lao động chưa xác định xác Việc khơng xác định nhu cầu người lao động cách xác không đem lại hiệu dạy nghề cho người dân lại lãng phí ngân sách nhà nước cho hoat động điều tra nhu cầu Không không xác định nhu cầu người lao động, việc thực đào tạo nghề cịn khơng gắn với nhu cầu xã hội, không gắn với mục tiêu phát triển kinh tế địa phương Vì khơng gắn với nhu cầu xã hội, không gắn với mục tiêu phát triển kinh tế địa phương nên việc xác định ngành nghề đào tạo không phù hợp với thực tế phát triển kinh tế - Chính quyền xã khơng quản lý việc đào tạo nghề Chính quyền xã khơng quản lý việc học nghề người lao động nên số lượng lao động học nghề, cấu ngành nghề mà người lao động học quyền xã khơng nắm Những người lao động có nhu cầu đào tạo nghề làm hồ sơ tự nộp vào trường nghề mà không cần phải đăng ký thông qua xã Việc thực từ tỉnh đến huyện, xã có nhiệm vụ tun truyền sách đến người lao động “Tỉnh hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp không thông qua ủy ban xã, không qua tổ chức đồn thể khó Nguồn hỗ trợ trực tiếp hỗ trợ vào công ty Xã phối hợp đứng đạo Cịn cơng ty hỗ trợ đứng triệu tập học viên đến học, sau học xong làm việc cho cơng ty” - Nam, Phó chủ tịch xã Hồng Nam 91 Do khơng phân cấp quản lý nên quyền cấp xã không hiểu rõ đề án 1956 nên chưa vào với huyện tuyên truyền, vận động bà học nghề Như biết, quyền cấp xã quyền sở, quyền gần người dân nhất, quản lý trực tiếp người dân Nhưng thực tế, quyền cấp xã khơng hiểu rõ đề án tuyên truyền cho người dân hiểu sách, hoạt động mà sách thực Chính quyền khơng nắm bắt rõ hỗ trợ mà người dân hưởng tham gia vào q trình đào tạo nghề nên khơng khuyến khích người lao động tham gia vào chương trình đào tạo nghề Bởi với người dân lao động, hiểu rõ quyền lợi mà hưởng tham gia vào trình đào tạo người lao động tích cực người lao động Việt Nam vốn chưa có tầm nhìn xa mà có tầm nhìn gần Bên cạnh đó, việc quyền xã không phân cấp quản lý tạo nên khó khăn vơ lớn hoạt động đề án 1956 việc xác định nhu cầu đào tạo người lao động Theo mục tiêu đề án 1956 đề án tiến hành xác định nhu cầu người lao động, từ tiến hành đào tạo nghề cho người lao động cho cán quyền cấp xã Việc xác định nhu cầu đào tạo việc làm cần thiết xác định nhu cầu đào tạo người lao động có sách phù hợp khơng bị lãng phí - Khơng có đầu cho đào tạo nghề Đầu sau đào tạo việc làm nhân tố ảnh hưởng đến việc đào tạo nghề người lao động Bởi sau đào tạo nghề, người lao động phải có việc làm người lao động yên tâm học nghề Nghề thủ công truyền thống nhân tố góp phần giải đầu cho người lao động sau tham gia học nghề Những làng nghề thủ công địa 92 tạo nên việc làm ổn định cho người lao động sau khóa học nghề mà khơng cần phải lên thành phố tìm việc Do làm nơng nghiệp lại khơng có ngành nghề thủ cơng phát triển địa phương nên nhiều người đất loay hoay việc chuyển đổi việc làm Nghề thủ công nghề thu hút nhiều lực lượng lao động, giải việc làm cho lượng lao động tương đối lớn Việc có ngành nghề thủ cơng trì số lượng lao động địa phương, tránh tình trạng tìm kiếm việc làm thành phố thời buổi khó khăn “Đề án triển khai xã phường lại khác Ở đây, đặc thù bà toàn làm nơng nghiệp, cơng ty, doanh nghiệp Hơn nữa, có nhãn đặc sản nên đề án đào tạo nghề mà thu hút chị em tham gia khó” - Nam, Phó Chủ tịch xã Hồng Nam Đầu cho đào tạo nghề vấn đề then chốt trình thực đề án đào tạo nghề Bởi đầu cho đào tạo nghề đảm bảo người lao động tích cực tham gia vào việc học nghề, nâng cao tay nghề Tuy nhiên, vấn đề nan giải địa bàn nghiên cứu mà tất tỉnh thực đề án 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề án 1956 – Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đề án lớn đảng nhà nước ta quan tâm Sau năm thực hiện, đề án đạt số kết định Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông cho biết, tổng số lao động nông nghiệp đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2013 662.828 người, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt thủy sản theo nhu cầu địa phương, gắn với chương trình xây dựng nơng thơn Nhờ đó, số 188.768 LĐNT học xong, có 166.525 người có việc làm tiếp tục làm nghề cũ suất thu nhập cao trước Theo Tổng cục Dạy nghề cho biết, tính riêng năm 2013, nước đào tạo nghề cho 1,7 triệu lao động, 1,5 triệu nơng dân đào tạo theo hình thức ngắn hạn, tháng Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo có nơi đạt tới 90% Nhiều hộ dân thật thoát nghèo nhờ trang bị nghề mới… Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu “Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên”, việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Hưng Yên chưa thực mang lại hiệu cho người lao động nhiều vấn đề bất cập việc thực hiện: bất cập phân cấp quản lý, đầu cho đào tạo nghề, xác định nhu cầu đào tạo nghề cho người lao động Cụ thể sau: Về sách hỗ trợ học nghề: Địa bàn nghiên cứu thực đa dạng sách hỗ trợ học nghề cho người dân lao động Tuy nhiên, số lượng người lao động hưởng sách hỗ trợ lại thấp so với số lượng người khơng hưởng sách Tuy số lượng người lao 94 động nhận hỗ trợ từ sách khơng cao đa số hài lịng với sách hỗ trợ Với người khơng hài lịng, nguyên nhân đưa hỗ trợ mà sách đem lại chưa thực phù hợp với nhu cầu thực tế Bên cạnh người hỗ trợ, số lượng người lao động nhận hỗ trợ từ sách học nghề lại khơng hưởng Ngun nhân người dân khơng biết để đăng ký người lao động cảm thấy sách đào tạo nghề không cần thiết họ Về đối tượng học nghề: Đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi đa dạng ngành nghề, đối tượng học nghề chủ yếu người nông dân công nhân Đây đối tượng mà đề án 1956 hướng tới trình thực Tuy nhiên, việc không đa dạng đối tượng học nghề hạn chế mà sách địa phương cần khắc phục Về địa điểm học nghề: Phần lớn người lao động học nghề xã/phường, quận huyện tỉ lệ lớn người lao động phải học nghề nơi khác quận/huyện, khác tỉnh/TP gây khó khăn cho người lao động, chi phí học nghề tăng Về loại hình đào tạo nghề: Mặc dù Hưng Yên có nhiều sở đào tạo nghề với nhiều loại nghề đào tạo, địa bàn nghiên cứu nghề đào tạo nhiều nghề may cơng nghiệp Loại hình đào tạo nghề áp dụng nhiều địa bàn nghiên cứu đào tạo nghề ngắn hạn (dưới tháng) Tuy nhiên, số lượng tham gia loại hình đào tạo thấp so với số lượng người lao động không đào tạo Số lượng người lao động đào tạo trung cấp, cao cấp chiếm 2,9 2,3% Số lượng so với yều cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về chi phí đào tạo nghề: Mặc dù hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề số tiền mà người lao động bỏ cho việc học nghề q lớn Vì lẽ 95 nên khơng khuyến khích người lao động tham gia vào khóa đào tạo nghề dù miễn phí học phí, hỗ trợ ăn, nghỉ Về vai trị tổ chức xã hội địa phương: Các tổ chức xã hội địa phương đánh giá hoạt động tích cực có vai trị quan trọng đời sống người lao động Đồng thời tổ chức địa tin cậy để người dân tìm đến gặp khó khăn Tuy nhiên, việc hỗ trợ người dân tham gia học nghề tổ chức xã hội thiếu yếu Hiệu việc dạy nghề: Việc dạy nghề chưa thực mang lại hiệu cho người lao động Người lao động không đánh giá cao hiệu mà sách hỗ trợ đào tạo nghề mang lại Mặc dù tỉ lệ người lao động đánh giá cao hiệu đào tạo nghề với công việc mà họ thực số lượng người tham gia đánh giá lại Nguyên nhân số lượng lao động tham gia vào cơng tác đào tạo nghề cịn Chính lẽ đó, xét tồn diện hiệu việc đào tạo nghề chưa mang tính toàn diện đạt diện rộng Nhờ quan tâm đảng, quyền địa phương việc phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội thuận lợi trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Tuy nhiên, việc thực sách đào tạo nghề cịn gặp nhiều khó khăn chưa xác định nhu cầu thực người lao động việc đào tạo nghề, quyền cấp xã chưa trao quyền quản lý hoạt động đầu cho đào tạo nghề chưa có Những khó khăn cản trở lớn q trình thực sách đào tạo nghề cho người lao động Mong muốn người lao động thời gian tới: Rất người có dự định học nghề vòng năm tới Cơ cấu nghề nghiệp mà người lao động dự định học có thay đổi Những ngành nghề trước thu hút người học dã khơng cịn sức hấp dẫn khơng cịn phù hợp với 96 nhu cầu thực tế Điều phản ánh nhu cầu người lao động việc đào tạo nghề không cao, đồng thời phản ánh việc đào tạo nghề cho người lao động chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp Khuyến nghị Trên sở nghiên cứu tình hình đào tạo nghề địa phương, xin đưa khuyến nghị sau: 2.1 Với quyền cấp tỉnh, quyền trung ƣơng - Cần phải trao quyền quản lý cho quyền cấp xã cấp quyền gần gũi với người dân Chỉ trao quyền quản lý cho cấp xã việc tìm hiểu nhu cầu đào tạo nghề người lao động, cấu ngành nghề mà người lao động muốn học tìm hiểu kĩ xác Từ đưa định hướng đắn việc đào tạo nghề, lựa chọn ngành nghề, định hướng người dân việc học nghề Việc giúp cho sách đào tạo nghề thực vào sống khơng báo cáo theo thành tích, gây lãng phí tiền của ngân sách Hồn thiện hệ thống tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn Xây dựng mạng lưới sở dạy nghề cho nông dân sở xem xét, đánh giá lại tổ chức tham gia vào công tác dạy nghề cho lao động nông thôn thời gian qua tất mặt, từ hệ thống trường lớp, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, ngành nghề dạy sở dạy nghề, nội dung, tài liệu phương pháp giảng dạy cho lao động nông thôn để biết được, chưa cần bổ sung hồn thiện Bên cạnh đó, cần tập trung đào tạo lao động nông thôn làm kỹ thuật viên ngành nơng nghiệp có chứng nghề; đào tạo lao động xã có quy hoạch phát triển sản xuất, quy hoạch xây dựng nông thôn duyệt; tập trung dạy nghề chính, thiết thực theo quy hoạch xã, xã lựa chọn - chủ lực, sản xuất hàng hóa để tập trung dạy nghề 97 2.2 Với quyền cấp xã - Nâng cao nhận thức dạy nghề người lao động nông thôn Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền nông dân hiểu rõ mục tiêu, lợi ích chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn Cùng với khuyến khích tham gia nơng dân vào q trình đào tạo nghề, để nơng dân nhận thức vai trò trách nhiệm họ công tác dạy nghề thông qua việc xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, giám sát kiểm tra trình đào tạo nghề… - Nâng cao nhận thức dạy nghề đối với cấp, ngành địa phương Do trình độ văn hóa trình độ tay nghề thấp dẫn đến tâm lý chung lao động nơng thơn chịu đổi mới, dè dặt đón nhận yếu tố kỹ thuật mới, nhận thức chưa đầy đủ việc cần phải đào tạo, chưa có tầm nhìn tương lai việc xác định nghề cần học, học gì? học nào? học đâu? Do quyền xã đồn thể địa phương cần đóng vai trị định hướng, tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tổ chức dạy nghề, nâng cao lực làm việc cho lao động nơng thơn - Phân tích, đánh giá đắn nguồn lao động có địa phương, so sánh với yêu cầu nhân lực, để từ xác định nhu cầu, lập kế hoạch bổ sung, đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động địa phương Tiến hành điều tra nhu cầu thực người dân việc học nghề, xác định nhu cầu người dân đưa phương hướng thực sách đào tạo nghề - Phối hợp với quyền cấp, tạo nên nghề thủ công truyền thống cho thơn xóm Bởi, có làng nghề truyền thống người lao động đào tạo nghề xong có việc làm ổn định chỗ Việc làm giảm bớt tình trạng người dân lao động rời thơn xóm đổ xơ lên thành phố tìm 98 việc Với nghề thủ cơng tạo ra, tình trạng lí thân bất li hương tăng lên 2.3 Đối với ngƣời lao động Một đặc điểm người lao động nông thôn bị động việc tìm kiếm thơng tin, tìm trợ giúp gặp khó khăn từ tổ chức xã hội, từ quyền địa phương Hơn nữa, người lao động bị động việc tự tìm đầu cho Trong người lao động lại đối tượng thụ hưởng sách đào tạo nghề Vì vậy, việc mà người lao động cần làm tích cực nữa, chủ động việc tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm nguồn trợ giúp để tiếp cận nhanh với sách đào tạo nghề nói riêng sách chung liên quan đến lợi ích thân người lao động Chỉ người lao động chủ động tiếp cận, linh hoạt việc tìm kiếm thơng tin việc xác định nhu cầu, việc thực sách đào tạo nghề mang lại hiệu thiết thực khơng bị lãng phí 2.4 Đối với tổ chức xã hội địa phƣơng Cần phát huy vai trị việc tuyên truyền cho người dân sách đào tạo nghề mà người lao động hưởng Các tổ chức xã hội cần phải định hướng cho thành viên hội việc tham gia nghề đào tạo, hướng dẫn, phân tích, đưa cho họ lời khuyên ngành nghề phù hợp mà người lao động tham gia 2.5 Đối với ngƣời nghiên cứu Để việc tìm hiểu, phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chi tiết xác cần điều tra từ cấp tỉnh, cấp huyện không nên điều tra cấp xã xã khơng phân cấp quản lý việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐTB&XH Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Hà Nội, 2005 Đinh Thị Vân Chi (2001), Nhu cầu giải trí niên: nghiên cứu khn mẫu giải trí niên đáp ứng nhu cầu giải trí Hà Nội, luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Trần Đình Chín (2012), Việc làm cho người lao động tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Cúc Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi (1986-2002) NXB Thống kê, Hà nội, 2003 Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thơn vùng đồng Sơng Hồng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Triệu Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 11 Nguyễn Trần Nghĩa (2003), Cải tiến dạy học nghề tiện trường chuyên nghiệp dạy học TPHCM, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 100 12 Trần Hồng Nhung (2005), Nhu cầu việc sử dụng dịch vụ sản xuất kinh doanh gia đình tỉnh Lạng Sơn nay, luận văn thạc sỹ xã hội học 13 Nguyễn Văn Quốc (2012), Xây dựng mơ hình giáo dục nghề nghiệp cho học sinh sau THCS vùng nông thôn tỉnh đồng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội 14 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Sơn (2000), Nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta – đặc điểm xu hướng phát triển, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 16 Phạm Văn Sơn (2003), Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nghề cho học sinh bậc phổ thông bậc trung học trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục 17 Trần Việt Tiến (2012) “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, trang 40-47 18 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 1956/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (2009) 19 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Tổng cục thống kê, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011 21 Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động việc làm Việt Nam, 2011 22 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2012 101 23 Ủy Ban nhân dân xã Lý Thường Kiệt, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã Hồng Nam năm 2013 24 Ủy ban nhân dân xã Lý Thường Kiệt, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội 06 tháng đầu năm 2014 25 Ủy ban nhân dân xã Hồng Nam, Báo cáo tình hình lao động - việc làm năm 2013 26 Nguyễn Xuân Vinh (2011), Luận khoa học chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục 27 Lưu Quang Tuấn, Lao động - việc làm năm 2011 triển vọng năm 2012, Viện Khoa học lao động xã hội, http://ecna.gov.vn, 2012 THÔNG TIN TỪ INTERNET 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Những vấn đề đặt công tác đào tạo nghề ,http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/News Detail.aspx?co_id=28340744&cn_id=627533 29 Nguyễn Tiến Dũng, Đào tạo nghề cho nơng dân thời kì hội nhập quốc tế, http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/53124 /seo/DAO-TAO-NGHE-CHO-NONG-DAN-TRONG-THOI-KY-HOINHAP-QUOC-TE/language/vi-VN/Default.aspx, cập nhật ngày16/02/2014 30 Thúy Hiền, Cần bước chiến lược cho đào tạo nghề nông thơn, http://www.baomoi.com/Can-buoc-di-chien-luoc-cho-dao-tao-nghe-o-nongthon/47/11864275.epi, cập nhật ngày 16/02/2014 31 Dỗn Huy, Những vấn đề đặt công tác đào tạo nghề nay,http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=2834 0744&cn_id=627533, cập nhật ngày 16/02/2014 102 32 Phương Mai, Nâng cao vai trò sở đào dạy nghề cho người lao động, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=28340744&cn_id=626362, cập nhật ngày 16/02/2014 33 Mai Phương, Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, năm nhìn lại, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340744 &cn_id=625954, cập nhật ngày 16/02/2014 34 Nguyễn Việt Quân, Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=24587&print=true, cập nhật ngày 16/02/2014 35 Quốc hội, Luật dạy nghề số 76/2006/QH11, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =1&mode=detail&document_id=29575, cập nhật ngày 16/02/2014 36 Thắng Trung, Nan giải công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn,http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?coid=1004 5&cn_id=625597, cập nhật ngày 16/02/2014 37 Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx ?tabid=387&idmid=3&ItemID=15524 38 Thủ tướng phủ, Thơng báo Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị toàn quốc sơ kết 02 năm thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 triển khai kế hoạch năm 2012, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/hethongvanban?mode=detail&document_id=154632 103 ... sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên nào? Có thuận lợi khó khăn q trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng n? Có khuyến nghị để sách đào tạo nghề cho lao động. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THÂN THỊ HƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI TỈNH HƢNG YÊN (Khảo sát xã Hồng Nam xã Lý Thường Kiệt). .. Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động tỉnh Hưng Yên nghề Các Đối tượng sách hỗ tham trợ gia nghề đào Loại hình đào tạo Địa Chi điểm phí học đào nghề tạo tạo nghề 19 Hiệu sách đào tạo nghề