Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HẰNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Triết học HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HẰNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, em có kết ngày hôm nỗ lực, cố gắng thân giúp đỡ, bảo tân tình, chu đáo thầy khoa Triết học Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Triết học, đặc biệt cô giáo PGS.TS Đặng Thị Lan - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trình học tập thời gian làm luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ lực kinh nghiệm lý luận thực tiễn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét, góp ý chân thành quý thầy cô bạn bè để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ LỐI SỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT NAM 10 1.1 Những tƣ tƣởng Phật giáo 10 1.1.1 Thế giới quan Phật giáo 10 1.1.2 Nhân sinh quan Phật giáo 17 1.2 Sự du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 29 1.3 Lối sống ngƣời Việt Nam 36 1.3.1 Quan niệm lối sống 36 1.3.2 Đặc điểm lối sống người Việt Nam truyền thống 42 1.3.3 Sự biến đổi lối sống vấn đề đặt xây dựng lối sống người Việt Nam 47 CHƢƠNG NHỮNG ẢNH HƢỞNG CHỦ YẾU CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 59 2.1 Ảnh hƣởng Phật giáo cách thức lao động sản xuất tổ chức sống ngƣời Việt Nam 59 2.1.2 Những ảnh hưởng tích cực .59 2.1.2 Một số ảnh hưởng tiêu cực 71 2.2 Ảnh hƣởng Phật giáo đến phong tục, tập quán 75 2.2.1 Phật giáo góp phần củng cố, trì phong tục, tập quán người Việt Nam 75 2.2.2 Phật giáo ảnh hưởng đến tập tục lễ chùa, cúng Rằm, mùng Một 78 2.2.3 Phật giáo ảnh hưởng tục ăn chay, phóng sinh bố thí 81 2.2.4 Phật giáo ảnh hưởng đến nghi thức ma chay, cưới hỏi 82 2.3 Ảnh hƣởng Phật giáo đến phƣơng thức ứng xử, triết lý sống ngƣời Việt Nam 87 2.4 Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Phật giáo đến lối sống ngƣời Việt Nam .106 2.4.1 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đồng bào Phật tử nhằm xa rời mê tín dị đoan, tiếp nhận tư tưởng tích cực Phật giáo 106 2.4.2 Phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo, tổ chức Phật tử đời sống xã hội 109 2.4.3 Nâng cao hiệu tổ chức quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng .111 KẾT LUẬN .114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời cách 2500 năm truyền bá, có ảnh hưởng tới nhiều nước giới Xrilanca, Mianma, Ai Cập, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc… Trong trình du nhập trải qua thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội, điều kiện lịch sử, văn hóa quốc gia mà có biến đổi cho phù hợp Ngày nay, phạm vi quốc tế, Phật giáo chiếm vị trí sâu rộng đời sống người có Việt Nam Phật giáo vừa tơn giáo, vừa triết học chứa đựng nhiều quan điểm sâu sắc giới, nhân sinh Trải qua bao thăng trầm lịch sử, chịu thử thách va chạm với tôn giáo khác, song Phật giáo tồn phát triển mạnh mẽ ngày Sở dĩ đạo Phật có sức sống mãnh liệt mục đích tối thượng cứu khổ đem lại an lạc, hạnh phúc cho người Mọi thuyết pháp đức Phật tập trung vào sống thực chúng sinh mà bàn đến tượng tự nhiên, điều hồn tồn phù hợp với đơng đảo quần chúng trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế Hơn nữa, đạo Phật khơi dậy giá trị văn hóa người hướng tới chân – thiện – mỹ, khơi dậy khát khao người muốn giải thoát trước mâu thuẫn, bế tắc người tạo Bởi vậy, đạo Phật xét mặt tích cực, thực chỗ dựa tinh thần cho phận đông đảo quần chúng nhân dân Cũng mà đạo Phật bám sâu vào đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu thiết thực người thời đại Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm ln gắn bó với bước thăng trầm lịch sử dân tộc Những tư tưởng, giáo lý Phật giáo ngấm sâu vào tư trở thành phận văn hóa, nếp sống người Việt Với bề dày gần hai nghìn năm Việt Nam, Phật giáo khẳng định chân giá trị lĩnh vực đời sống xã hội Phật giáo trở thành hệ tư tưởng - tơn giáo có sức sống lâu dài có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Việt Nam Trải qua thời đại, văn hóa Phật giáo phận khơng thể tách rời văn hóa dân tộc Đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo trở thành phận khơng thể thiếu văn hóa Việt Nam Phật giáo với đích cứu người khỏi nỗi khổ mn đời, với cứu cánh giải thốt, mang đậm tính triết học tôn giáo khác Phật giáo chứa đựng hệ thống tư tưởng giới quan, nhân sinh quan vô sâu sắc Những tư tưởng Phật giáo có tác động, ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Trong công đổi đất nước nay, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình giao lưu, hội nhập quốc tế, đạo đức, lối sống người có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Chúng ta phải đối mặt với tình trạng suy thối nghiêm trọng đạo đức, lối sống phận dân cư, có đảng viên Trong tình hình ấy, cần phát huy nguồn lực để xây dựng lối sống tiến bộ, lành mạnh Phật giáo chứa đựng tư tưởng nhân văn đạo đức nhiều điểm phù hợp với công xây dựng xã hội Đảng ta khẳng định Biết phát huy giá trị tích cực giới quan nhân sinh quan Phật giáo nhân tố quan trọng góp phần xây dựng lối sống nước ta Với tầm quan trọng ý nghĩa vậy, tác giả lựa chọn chọn đề tài: “Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người Việt Nam nay” làm luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Phật giáo ba tôn giáo lớn giới bề dày lịch sử, tính đồ sộ hệ thống giáo lý số lượng tín đồ, thu hút quan tâm lớn giới khoa học Nghiên cứu Phật giáo nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu nhiều phương diện khác đạt kết đáng trân trọng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu phương diện sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo, tư tưởng Phật giáo lịch sử Phật giáo Việt Nam “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học Hà Nội, 1992) Nguyễn Lang đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Trong sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998), tác giả bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến kỷ XX, bàn tông phái Phật giáo phân tích vai trị Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Việt Nam; “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Việt Triết học (Hà Nội, 1996) đề cập đến tính chất Phật giáo Việt Nam, tông phái Phật giáo Việt Nam, vai trị Phật giáo văn hóa dân tộc ảnh hưởng Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam… Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu triết học Phật giáo như“Đại cương triết học Phật giáo” Thích Đạo Quang (Nxb Thuận Hóa - Huế, 1996) phân tích giá trị giáo lý Phật giáo đề cập cách khái quát tông phái đạo Phật; “Tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam”của Nguyễn Duy Hinh trình bày phân tích cách sâu sắc vần đề triết học Phật giáo như: Bản thể luận, nhận thức luận, giải thoát luận nội dung triết học Phật giáo Việt Nam tư tưởng triết học Phật giáo sơn môn Dâu, tư tưởng triết học Phật giáo sơn môn Kiến Sơ triết học Phật giáo tông Trúc Lâm Nguyễn Hùng Hậu với “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, 2002) góc độ triết học khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Tác giả trình bày rõ tiếp biến phát triển Phật giáo Việt Nam qua giai đoạn đặc trưng Phật giáo Việt Nam kết hợp ba yếu tố Thiền – Tịnh – Mật hịa quyện với tín ngưỡng địa tạo nên đặc điểm riêng biệt Phật giáo Việt Nam…Cuốn sách nguồn tư liệu quý giá nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Việt Nam Phan Văn Hùm viết “Phật giáo triết học” in lần thứ ba năm 1943 góc độ tiếp cận triết học, tác giả tập trung phân tích nguyên lý Phật giáo nguyên thủy: vấn đề tâm vật, Ngũ uẩn, Nghiệp, Thiền định; đưa nhận định chung thể luận, nhận thức luận triết học Phật giáo Ngồi ra, nhóm cơng trình nghiên cứu Phật giáo có số cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi, kể đến số cơng trình như: “Cốt tủy đạo Phật” (1971) Daisetz Teitaro Suzuki Trúc Thiên dịch (Nxb An Tiêm, Sài Gòn); “Nền tảng đạo Phật” Peter D Santina Thích Tâm Quang dịch (NXb Thành phố Hồ Chí Minh) Junjiro Takakusu với “Tinh hoa triết học Phật giáo” (The Essentials of Buddhis) Nhan đề lần xuất thứ Ban Tu thư Viện Đại học Vạn Hạnh dịch “Các tông phái đạo Phật”, lần tái năm 2008 Tuệ Sỹ dịch tiếng việt “Tinh hoa triết học Phật giáo” Ngoài phần giới thiệu kết luận, sách gồm có 14 chương Ơng trình bày triết học Phật giáo theo xu hướng hệ thống tập trung lý giải nguyên lý Phật giáo chương I, II, III Ông nguyên lý triết học Phật giáo nguyên lý duyên khởi, nguyên lý tất định bất định, nguyên lý tương dung, nguyên lý thực, nguyên lý viên dung, nguyên lý Niết bàn hay giải thoát viên mãn… Emmanuel Kant nghiên cứu Phật giáo Tích Lan, Miến Điện, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản đánh giá cao giá trị đạo đức tôn giáo thông qua nhận thức hành vi vị tu sĩ, qua thuyết “Duyên khởi”, thuyết “Luân hồi” Phật giáo Sau Emmanuel Kant, số triết gia người Đức khác Schelling, Hegel, Nietzche, Schopenhaueur… ý đến Phật giáo Nhìn chung, triết gia người Đức đánh giá Phật giáo tôn giáo cao thâm thể quan niệm giới người quan niệm: giới vô thủy vô chung, giới vận động biến đổi không ngừng, người “vô ngã”… Đặc biệt, họ ý đến quan niệm “Nhân quả, luân hồi’ giáo lý nhà Phật, cho điều huyền bí cần khám phá văn hố phương Đơng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống người Việt Nam Về lĩnh vực kể đến cơng trình như: “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997) Nguyễn Tài Thư (chủ biên) đề cập đến vai trò Phật giáo số lĩnh vực như: ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam nay; “Phật giáo văn hóa Việt Nam” (Nxb Hà Nội, 1999) Nguyễn Đăng Duy đề cập đến vai trị Phật giáo đời sống trị, văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu với loạt cơng trình như: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, 1975), “Đạo đức Phật giáo thời đại” (Nxb TP Hồ Chí Minh, 1993) “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” (3 tập) (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997, 1998) đề cập Việt Nam phát triển hướng, phục vụ cho dân tộc công xây dựng đất nước Thực tế cho thấy, đâu có đói nghèo tồn lợi dụng hình ảnh Đức Phật để mê quần chúng Người dân tin vào che chở, ban phát vị thần thánh để xóa bỏ nghèo hèn hữu quanh họ Họ tìm đến cửa Phật để cúng lễ, mang theo niềm tin mù quáng mong chờ đức Phật giúp họ nghèo Vì khơng kẻ xấu lợi dụng cửa chùa để hành nghề bói tốn, mê tín, cúng giải hạn… Nhất kinh tế thị trường nay, nhiều phật tử, tăng ni ham danh lợi lâm vào tình trạng suy thối đạo đức Họ biến chốn linh thiêng cửa chùa thành nơi tà đạo Cho nên khơng người cố tình xuống tóc tu để làm giàu bất cho thân Bởi vậy, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế để tạo công ăn việc làm cho nhân dân đồng bào Phật giáo, giúp họ có thu nhập, đời sống ổn định Đây điều kiện tốt để phát triển người cách toàn diện mặt Đức - Trí - Thể - Mỹ Để làm điều Đảng Nhà nước xác định lên xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó kinh tế việc tăng trưởng kinh tế gắn liền với việc phát triển văn hóa xã hội, bước thực cơng xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Khi đời sống no đủ hội phương tiện để người làm việc đức, việc thiện nhiều hơn, tham gia nhiều vào chương trình từ thiện xã hội Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc dân Đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa việc phát triển kinh tế thị trường thực mục tiêu cao thiêng liêng nhân dân ta Đảng ta nhiều lần rõ: “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa xã hội gắn liền vói độc lập dân tộc” [27, tr.90] 107 Đây vấn đề có tính ngun tắc, sợi đỏ xun suốt toàn đường lối cách mạng nước ta Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dụng xã hội nhân dân lao động làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân, dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tiến bộ; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Cũng diễn đạt mục tiêu giai đoạn là: “Xây dựng nước Việt nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” [82, tr.74] Chúng ta phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích phát triển sản xuất xã hội, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân Và sống người khơng cịn đói nghèo xã hội khơng cịn áp bất cơng cõi Niết bàn giảm bớt hấp dẫn Vì vậy, thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân mặt trách nhiệm công tác tôn giáo, để bên cạnh niềm tin vào Phật giáo niềm tin có sở thực tế vào đường lối, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước Phát triển kinh tế đất nước, hạn chế phân hóa giàu nghèo xã hội phát huy giá trị Phật giáo Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho văn hóa, xã hội tiến bộ, góp phần nâng cao trình độ nhận thức nhân dân Sự phát triển khơng ngừng kinh tế, văn hóa xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện mối quan hệ, phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa… điều kiện tiên để phát huy tốt giá trị ảnh hưởng Phật giáo, lấy đạo pháp phục vụ dân tộc, xóa bỏ hoạt động mê tín dị đoan, góp phần ổn định trị xã hội, củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào Đảng Nhà nước 108 Những việc làm có tác động tích cực trở lại, góp phần xây dụng đời sống vật chất tinh thần phong phú Vì vậy, cần có chế, sách phát huy nỗ lực nhân dân, tạo phong trào quần chúng mạnh mẽ, rộng khắc thường xuyên tham gia phát triển văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh, bảo vệ văn hóa dân tộc nhu bồi đắp cá tính người Việt Nam 2.4.2 Phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo, tổ chức Phật tử đời sống xã hội Sự tồn phát triển tơn giáo nói chung Phật giáo nước ta nói riêng cho thấy, Phật giáo nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân Phật giáo tồn ảnh hưởng đến lối sống người Việt với mặt tích cực tiêu cực Phát huy giá trị ảnh hưởng Phật giáo yêu cầu khách quan nghiệp đổi đất nước Cùng với giải pháp khác việc phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo đời sống kinh tế - xã hội điều kiện để thực thắng lợi yêu cầu khách quan Thực tế nước ta xuất giáo phái Thanh Hải Vô Thượng Sư, Long Thọ Bồ Tát, Long Hoa Di Lặc… hoạt động mê tín dị đoan diễn khắp nơi, lứa tuổi tầng lớp dân cư họ muốn tìm nhanh đến sống hạnh phúc, khỏi đau thương, khổ ải nơi trần Thực trạng địi hỏi cơng tác quản lý tơn giáo Đảng Nhà nước phải tăng cường Trong đó, việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán công tác tôn giáo, xây dựng phát huy vai trị tổ chức tơn giáo việc làm cần thiết Để phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo giúp Phật giáo phát triển hướng, phù hợp với đời sống đại; thực phát huy quyền làm chủ nhân dân, trọng giải lợi ích thiết thân kể quyền tự tín ngưỡng Phật tử Qua đó, giúp đỡ 109 đồng bào nâng cao trình độ mặt có nhiều đóng góp tích cực lớn lao vào nghiệp cách mạng nước ta Đại biểu tín đồ tơn giáo có giới Tăng ni, Phật tử có mặt thành phần quốc hội, tham gia vào quan quyền lực nhà nước Trong việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực hoạt động Phật giáo vị chức sắc, lãnh đạo giáo hội, giáo đồn có vai trị lớn Họ có vai trò, ảnh hưởng lớn việc ngăn chặn kịp thời hành vi vượt khởi khuôn khổ giáo luật luật pháp số tín đồ lợi dụng sách, tự tơn giáo, tín ngưỡng để gây rối làm an ninh, trật tự xã hội, ngăn chặn tực phản động bên lợi dụng Phật giáo diễn biến hịa bình Ngồi ra, nhà sư, Tăng ni cịn có ảnh hưởng lớn số hoạt động đời sống xã hội Chỉ với buổi nói chuyện nhà sư giảng giải cho tín đồ nhân dân thấy việc đốt vàng mã lan tràn không tốt, cần đốt mang tính tượng trưng mà thơi Điều góp phần tích cực việc xây dựng lối sống Mặt khác, vị chức sắc, nhà tu hành phải tuân theo nghĩa vụ người công dân Họ bị pháp luật xử lý tham gia hoạt động gây rối, trật tự ổn định xã hội, chống phá nghiệp đổi mới, ngược lại với lợi ích dân tộc Cơng việc địi hỏi phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều người, nhiều cấp, nhiều ngành, hệ thống trị Trong công tác quản lý hoạt động tôn giáo cần phải thận trọng để tránh có hiểu lầm, khơng để kẻ xấu lợi dụng bảo vệ vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để phát huy tốt vai trò tổ chức phật tử, cần phải thực tốt đường lối, chủ trương sách tơn giáo Đảng Nhà nước Trong đó, việc loại trừ mặc cảm, thành kiến đồng bào có đạo, khơng có đạo, tăng cường khối đại đồn kết cộng đồng dân cư, đồng thời tạo điều kiện để người tu hành tham gia tốt vào cơng tác qc 110 kế dân sinh Đảng Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để giới tăng ni, phật tử tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, hoạt động trị xã hội, hoạt động văn hóa tư tưởng 2.4.3 Nâng cao hiệu tổ chức quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, để hoạt động tơn giáo diễn thuận lợi, góp phần vào phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta phải đề quan điểm đạo đường lối, sách phù hợp công tác tôn giáo trước Đặc biệt, cần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo điều kiện Đối với Phật giáo, việc thực tốt sách, quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo giúp Phật giáo Việt Nam không xa rời mục tiêu, lý tưởng Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng ni, phật tử có điều kiện thực hành hoạt động tơn giáo mình, gắn hoạt động với đời, thể tư tưởng, mong muốn Đức Phật cứu độ chúng sinh, hướng chúng sinh tới đường thoát khổ, thực hành tu dưỡng, rèn luyện thân để hướng tới hành vi có đạo đức Chúng ta cần thực quán tư tưởng tôn trọng bảo đảm thực tế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nhân dân Người nhấn mạnh: Nhà nước ta tuyệt đối không can thiệp vào nội tôn giáo mà đặt vấn đề trị pháp luật tơn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo pháp luật theo ngun tắc đồn kết, tự do, khơng khuyến khích, tài trợ, song không ngăn cản hoạt động tôn giáo mà pháp luật cho phép Vì vậy, trước hết cần phải tuyên truyền, giảng giải để quần chúng nhân dân nắm quyền lợi tham gia hoạt động tôn giáo theo quy định Đảng Nhà nước Các quan quyền địa phương phải tăng cường 111 đội ngũ người tham gia vào tổ chức đạo hoạt động tôn giáo tất cấp từ xã, huyện, tỉnh; để vừa quản lý tốt hoạt độn tôn giáo người dân, vừa hướng dẫn họ tham gia thực hành tôn giáo pháp luật, không bị kẻ xấu lợi dụng Đồng thời, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, khuyến khích nhân dân gắn hoạt động tơn giáo với đời sống xã hội, góp phần vào công xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kêu gọi nhân dân hòa hợp tơn giáo, khơng có phân biệt, kì thị tơn giáo Phải có biện pháp nghiêm khắc để ngăn cấm việc ép buộc dân theo đạo bỏ đạo, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo để phá hoạt hịa bình, độc lập, thống đất nước, kính động bạo lực, tuyên truyền nội dung trái pháp luật, trái với sách Nhà nước, gây chia rẽ khối địa đoàn kết dân tộc, chia rẽ tôn giáo, gây trật tự công cộng, xâm hại tới tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự, tài sản người khác hoạt động mê tín dị đoan… Phật giáo tôn giá lớn Việt Nam với số lượng tín đồ đơng đảo chưa kể để số lượng nhân dân yêu mến có cảm tinh với đạo Phật nhiều việc quán triệt Nghị định, Nghị quyết, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta tới tín đồ cần thiết Nó góp phần tạo nên ổn định xã hội, thúc đẩy xã hội Việt Nam không ngừng phát triển không lệch đường xã hội chủ nghĩa Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn Đối với Phật giáo, việc thực tốt sách, quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác tín ngưỡng, tôn giáo giúp Phật giáo Việt Nam không xa rời mục tiêu, lý tưởng Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng ni, phật tử có điều kiện thực hành hoạt động tơn giáo mình, gắn hoạt động với đời, thể tư tưởng mong muốn Đức Phật cứu độ chúng sinh, hướng chúng sinh tới đường thoát khổ, thực hành tu dưỡng thân để hướng tới lối sống tốt đời, đẹp đạo với tinh thần “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” 112 Tiểu kết chƣơng Phật giáo với tư cách tôn giáo, tượng tinh thần tồn lâu dài Việt Nam, có ảnh hưởng lớn đến lối sống người Việt Nam hai mặt tích cực tiêu cực Những phương diện lối sống chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý Phật giáo như: cách thức lao động sản xuất tổ chức sống; phong tục tập quán; phương thức ứng xử triết lý sống người Việt Hiện nay, đời sống kinh tế người dân ngày nâng cao, người dân có điều kiện lễ chùa nhiều hơn, chuyên tâm thực hành giáo lý (với người Phật tử) thực lời dạy Đức Phật, thực bố thí (từ thiện), tu phúc, tu tuệ Hiện nước ước tính có khoảng 10 triệu Phật tử (những người quy y thức) Trên thực tế, số người tin vào đạo Phật, chăm lễ chùa, tự nguyện thực hành số điểm giáo lý Phật giáo nhiều nhiều Do đó, để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo cho nhân dân, hướng niềm tin vào hoạt động tôn giáo họ theo đường lối, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt, trình xây dựng lối sống cần đưa giải pháp phù hợp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam Các giải pháp đưa góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng nếp sống văn minh, bảo vệ văn hóa dân tộc, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh 113 KẾT LUẬN Phật giáo học thuyết triết học – tôn giáo lớn giới với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố rộng khắp nhiều nước giới Trong trình phát triển mình, Phật giáo thâm nhập vào đời sống dân tộc khác tìm cho chỗ đứng định đời sống tinh thần dân tộc Khi vào Việt Nam, Phật giáo hội nhập với văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam để tìm phương thức bén rễ lâu dài mảnh đất Thế giới quan nhân sinh quan Phật giáo hệ thống triết lý sâu sắc, độc đáo hấp dẫn người qua bao hệ Phật giáo dung hợp giá trị truyền thống Việt Nam, thể khát vọng sống thiện, yêu thương, nhân nghĩa có hậu người Việt Nam Lối sống hòa nhập vào nhịp sống dân tộc có ảnh hưởng lên bình diện lối sống người Việt Trải qua q trình hội nhập phát triển, thơng qua chọn lọc, tiếp thu thời đại, Phật giáo Việt Nam không ngừng lớn mạnh phát triển Phật giáo ăn sâu bén rễ vào lòng dân tộc, mạch nguồn hòa chảy vào suối nguồn dân tộc Phật giáo có ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống người Việt Nam lịch sử nay, biểu số phương diện cách thức lao động sản xuất tổ chức sống, phong tục tập quán, triết lý sống, phương thức ứng xử… Mỗi phương diện có chiều sâu ảnh hưởng khác nhau, song nhìn chung ảnh hưởng Phật giáo hướng người làm thiện, tạo điều phúc để hưởng hạnh phúc mai sau Phật giáo góp phần hình thành người Việt Nam lối sống bình dị, chất phác, thật thà, đỗi thủy chung, có nghĩa có tình, có trước có sau, hướng người vào thực hành thiện, tránh xa ác, đem lại thản tâm hồn người Từ đó, định hướng cho hướng đi, lối sống nhân văn, quan niệm sống vững trước hoàn cảnh khó khăn, 114 đồng thời giúp ta làm chủ đời Bên cạnh đó, Phật giáo cịn có số ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống người Việt Nam: khao khát đời sống bình yên, chậm biến đổi, lịng với thực tại, đơi lại thụ động tin vào nhân quả, nghiệp… Kế thừa phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh lương giáo đồn kết tín ngưỡng tự do, thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta xác định rõ quan điểm sách tơn giáo thể tư tôn giáo: Tôn giáo vấn đề cịn lâu dài, tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới, thừa nhận giá trị văn hóa tinh thần tơn giáo khuyến khích người giữ gìn phát huy đồn kết tơn giáo, đồn kết tồn dân tộc, tích cực đóng góp sức lực trí tuệ vào cơng xây dựng xã hội mới, đồng thời tăng cường hợp tác tôn giáo Việt Nam với tôn giáo quốc gia giới mục tiêu hịa bình, phát triển tiến xã hội Với quan điểm trên, Phật giáo phát huy mặt tích cực góp phần quan trọng xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, bảo tồn giá trị tốt đẹp có biến đổi cho phù hợp với xu thời đại Phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam yêu cầu khách quan với trình xây dựng lối sống trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng “T m” Phật giáo văn hóa tinh thần người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Hữu Ái (2009), “Phát huy vai trị văn hóa truyền thống”, Tạp chí Lý luận trị (12), tr.57- 62 Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thơng tin, Hà Nội Thích Hạnh Bình (dịch) (2007), Phật giáo sống, Nxb Phương Đông Minh Chi, Hà Thúc Minh (1993), Đại cương ịch sử triết học phương Đông, Nxb TP Hồ Chí Minh Minh Chi (2001), “Về xu thế tục hoá dân tộc hoá Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (3), tr 26 - 29 Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (4), tr.58 - 61 Đồn Trung Cịn (2007), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Du (Tái 1996), Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Thị Dung (2003), Ảnh hưởng nh n sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam iến đổi q trình đổi nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Dương (2008), “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (5), tr 23-26 116 13 Lê Văn Đính (2007), “Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo (10), tr.16 24 14 Thích Tâm Đức (2008), Quan điểm Phật giáo kinh tế công xã hội, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học, TP Hồ Chí Minh 15 Trần Văn Giàu (1975), Giá trị tinh thần truyền thống n tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1986), Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam (in Phật giáo tư tưởng Việt Nam), Viện Triết học xuất bản, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Trần Văn Giàu (1997, 1998), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám ( tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 H Thông tin khoa học xã hội chuyên đề (1997 – 1998), Tôn giáo đời sống đại (tập 1,2,3), Hà Nội 20 Lê Đức Hạnh (2005), “Một vài đóng góp Phật giáo với văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (5), tr.16 - 25 21 Nguyễn Hùng Hậu (1990), “Ảnh hưởng Phật giáo tư cách ứng xử người Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.70 - 80 22 Nguyễn Hùng Hậu (1994), “Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (2), tr 18 -21 23 Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Một số suy nghĩ ảnh hưởng Phật giáo tư người Việt”, Tạp chí Triết học (5), tr.24 - 26 24 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 25 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết ý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 117 26 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn Hóa Hà Nội 27 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2001), Tiến ên chủ ngh a ã hội ỏ qua chế độ tư ản chủ ngh a Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Dư Minh Hoàng (1954), người dịch Trần Quang, Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật, Việt Nam 29 Học viện Phật giáo Việt Nam (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb tơn giáo, Hà Nội 30 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức ã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Huy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, H Nxb Hà Nội 32 Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo triết học, Nxb Tân Việt 33 Đỗ Quang Hưng (1999), “Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hóa nay”, Tạp chí Cộng sản (15), tr.17 -21 34 Hoàng Thị Lan (1997), “Vài suy nghĩ Phật giáo dân gian Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (2), tr.10 -14 35 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 1,2,3), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Văn tuyển (2004), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Thiền sư Định Lực, sở Nhất Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam giới, H Văn hóa Thơng tin 39 Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam (1986), Ủy ban Khoa học xã hội, Viện Triết học, Hà Nội 40 Một số tơn giáo Việt Nam (1995), Phịng Thơng tin tư liệu Ban Tuyên giáo Chính phủ, Hà Nội 118 41 C.Mác Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăng ghen tồn tập (2002), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăng ghen toàn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăng ghen tuyển tập (1980), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Thiện Nguyên (2009), Triết lý giải thoát Phật giáo đời sống 46 Phân viện nghiên cứu Phật học (2000), Phật giáo văn hóa n tộc, Thư viện Phật học xuất 47 Thích Đạo Quang (2003), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Basnagoda Rahula (2010), Lời dạy Đức Phật thành tựu gia đình, nơi sơng sở, ngồi xã hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Walpola Rahula (1999), Lời giáo huấn Phật đà, NXB Tôn giáo, Hà Nội 50 Nadasena Ratnapala (Thích Huệ Pháp dịch - 2011), Xã hội học Phật giáo, Nxb Văn Hóa Sài Gịn 51 Peter D Santina (Thích Tâm Quang dịch), Nền tảng đạo Phật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Phạm Văn Sinh (1994), Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại nhà Lý), Luận án PTS khoa học Triết học, Hà Nội 53 Trần Đăng Sinh (2002), “Phật giáo ý thức cội nguồn người Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (3), tr.30 -34 54 Trần Đăng Sinh Đào Đức Dỗn (2002), Giáo trình Tôn giáo học, Nxb Sư phạm, Hà Nội 55 Daisetz Teitaro Suzuki (Trúc Thiên dịch – 1971), Cốt tủy đạo Phật, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 56 Junjiro Takakusu (Tuệ Sỹ dịch – 2008), Tinh hoa triết học Phật giáo, Nxb Phương Đông, Hà Nội 57 Trường Tâm Thanh Long, Phật giáo góc đạo đời, Nxb Văn Hóa, Sài Gịn 119 58 Trường Tâm Thanh Long, Đạo Phật vào sống, Nxb Văn hóa, Sài Gòn 59 Lê Mạnh Thát (1982), Nghiên cứu Mâu Tử, Tập 2, Tu thư Vạn hạnh 60 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 61 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 62 Lê Như Thỉnh, Trung Hậu (Sưu tập – 2002), Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam , Nxb TP Hồ Chí Minh 63 Hoàng Thị Thơ, “Tư hướng nội Phật giáo vai trị tư người Việt”, Tạp chí Triết học (5), tr.47 - 55 64 Hoàng Thị Thơ (2000), “Vấn đề người đạo Phật”, Tạp chí Triết học (6), tr 41 - 44 65 Hoàng Thị Thơ (2001), “Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại”, Tạp chí triết học (6), tr.19 - 24 66 Hoàng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền từ Veda Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Hoàng Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (7), tr 28 - 33 68 Phương Thu (sưu tầm biên soạn - 2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Tài Thư (1993), “Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (4), tr.48 - 53 72 Nguyễn Văn Trung (1993), Một số hiểu biết tôn giáo Tôn giáo Việt 120 Nam, H Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Thích Thanh Tứ (2006), “Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, xậy dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (3), tr.9 -11 75 Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo dân tộc, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh xuất 76 Từ điển bách khoa (1983), Moskva 77 Từ điển triết học (1984), Nxb Tiến bộ, Moskva 78 Từ điển bách khoa thư triết học (2001), Moskva 79 Đặng Nghiêm Vạn (1994), Những vấn tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Đặng Nghiêm Vạn (2001), “Vài nét đời sống tôn giáo qua lịch sử Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo (4), tr 31 - 39 81 Viện Triết học (1986), Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 82 Viện văn hóa phát triển – Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 83 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chu n giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Trần Quốc Vượng (1992), Vài nét Phật giáo dân gian Việt Nam, Nxb Hà Tây 85 Phạm Thị Xê (1996), Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lối sống người Huế nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 ... chung Phật giáo, lối sống người Việt Nam, luận văn làm rõ mộ số ảnh hưởng chủ yếu Phật giáo đến lối sống người Việt Nam đưa số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu... ảnh hưởng Phật giáo phương diện khác văn hóa, lối sống người Việt Nam như: ? ?Ảnh hưởng Phật giáo tư uy cách ứng người Việt Nam nay? ?? (Tạp chí xã hội học, số 1989) “Một số suy ngh ảnh hưởng Phật giáo. .. lối sống người Việt Nam 47 CHƢƠNG NHỮNG ẢNH HƢỞNG CHỦ YẾU CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 59 2.1 Ảnh hƣởng Phật giáo cách thức lao động sản xuất tổ chức sống