(Luận văn thạc sĩ) tương đồng và dị biệt giữa tin phát thanh truyền thống và tin phát thanh hiện đại

105 32 0
(Luận văn thạc sĩ) tương đồng và dị biệt giữa tin phát thanh truyền thống và tin phát thanh hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ HUY NAM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA TIN PHÁT THANH TRUYỀN THÔNG VÀ TIN PHÁT THANH HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Báo chí học Mã số: 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Người hướng dẫn khoa học: Vũ Quang Hào Hà Nội – 2006 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Xu phát triển tin báo chí 1.1 Thơng tin đại chúng xu tồn cầu hố 1.2 Báo chí Việt nam xu tồn cầu hố 1.3 Sự tiếp nhận thông tin công chúng 10 1.4 Cạnh tranh phương tiện truyền thông 11 1.5 Xu làm tin 13 1.5.1 Xu làm tin báo chí 14 1.5.1.1 Ngắn gọn 14 1.5.1.2 Cấu trúc đại 16 1.5.1.3 Giảm tính lễ tân 18 1.5.1.4 Phản hồi công chúng (feedback) 20 1.5.2 Xu làm tin phát 24 1.5.2.1 Tin có tiếng động, có phát biểu nhân chứng 25 1.5.2.2 Đưa tin trực tiếp 29 1.5.2.3 Tăng tính bình luận, phân tích 32 Tiểu kết Chương 2: Tương đồng dị biệt tin phát truyền 34 36 thống tin phát đại Đài TNVN 2.1 Đặc điểm tin phát truyền thống 36 2.2 Đặc điểm tin phát đại 39 2.3 Tình hình sử dụng tin Hệ Thời trị tổng hợp 44 2.4 Tin phát truyền thống tin phát đại tương quan với thính giả người làm phát 46 2.4.1 Với thính giả 46 2.4.2 Với người làm phát 48 2.5 Một số vấn đề rút qua khảo sát 51 2.5.1 Tỷ lệ tin phát đại Đài TNVN cịn thấp 51 2.5.2 Hạn chế ngơn ngữ 53 2.5.3 Phóng viên chưa trọng viết tin hấp dẫn từ đầu 57 2.5.4 Hạn chế làm tin có tiếng động 61 2.5.4.1 Kết cấu tin có tiếng động đơn điệu 61 2.5.4.2 Chất lượng âm tiếng động chưa cao 65 Tiểu kết 68 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy tin phát đại Đài Tiếng nói Việt Nam 3.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 69 69 3.1.1 Kỹ viết câu mở đầu tin 69 3.1.2 Viết lời dẫn cho tin 72 3.1.3 Kỹ biên tập cấu trúc câu để chuyển từ tin phát truyền thống sang tin phát đại 3.1.4 Nâng cao chất lượng tin có tiếng động 80 3.1.5 Tăng cường đưa tin trực tiếp 84 3.2 Nhóm giải pháp tổ chức, kỹ thuật 87 3.2.1 Mở khoá đào tạo viết tin đại 87 3.2.2 Nâng cấp hoạt động Trung tâm tin 88 3.2.3 Cải tiến việc lập kế hoạch đưa tin 92 3.2.4 Ứng dụng công nghệ số việc làm tin đưa tin 94 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 75 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Được thành lập ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói Việt Nam (từ viết tắt Đài TNVN) quan báo chí đời sớm nước ta Với lợi khả phủ sóng rộng, thơng tin nhanh, đa dạng nên Đài TNVN thu hút số lượng công chúng lớn nước nước ngồi Chủ quan mà nói rằng, trước giai đoạn đổi mới, Đài TNVN chiếm vị trí độc tơn làng báo chí Việt Nam đưa tin chiếm lĩnh công chúng Tuy nhiên, kể từ năm 1990 trở lại đây, Đài TNVN đứng trước cạnh tranh khốc liệt đưa tin chiếm lĩnh công chúng phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thơng đại chúng khác truyền hình, báo in, báo điện tử Nếu không đổi cách viết tin đưa tin chắn Đài TNVN chịu thua thiệt cạnh tranh Song phải thấy rằng, tiến trình đổi cách viết tin đưa tin Đài TNVN gặp nhiều mâu thuẫn cần phải giải - Thứ nhất, lối viết tin truyền thống ăn sâu vào tư nhiều phóng viên, biên tập viên Đài TNVN Thay đổi cách viết tin từ kiểu truyền thống sang cách viết tin đại việc khơng dễ dàng Vì cần nghiên cứu tìm điểm tương đồng dị biệt tin phát truyền thống tin phát đại, nguyên nhân dẫn đến việc phóng viên, biên tập viên Đài TNVN khó áp dụng cách viết tin từ có biện pháp khắc phục - Thứ hai, phía cơng chúng báo chí tâm lý tiếp nhận thơng tin lứa tuổi có biến đổi Thế hệ cơng chúng gắn bó với Đài TNVN từ cách hàng chục năm, quen nghe cách viết tin kiểu truyền thống xu hướng giảm Thế hệ trẻ đơng, có điều kiện tiếp xúc nhiều với tin tức viết theo kiểu đại báo in, báo điện tử, truyền hình Do vậy, cần phải nghiên cứu tác động tin phát truyền thống tin phát đại công chúng để giúp cho người làm phát định hướng cách thức tiến hành đổi cách viết tin Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu tin phát góc độ khác ngơn ngữ, thể loại… Một số sách xuất nước đề cập đến tin phát thanh, kể “Nghề báo nói” Nguyễn Đình Lương, “Nghiệp vụ phóng viên, biên tập viên đài phát thanh” Đồn Quang Long Đây nghiên cứu đặt móng lý luận lẫn thực hành người nghiên cứu báo chí người làm báo phát Tuy vậy, sách này, tác giả nghiên cứu tin phát viết theo kiểu truyền thống chưa đề cập đến tin đại Cuốn “Báo Phát thanh” Đài TNVN Phân viện báo chí tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học viện Báo chí Tuyên truyền) phối hợp thực dành hẳn chương 11 đề cập số vấn đề tin phát đặc điểm, dạng tin phát thanh, kỹ làm tin phát thanh… Nội dung chương khảo sát tin phát dạng khái lược, chưa sâu phân tích, tổng kết tin phát đại chưa đề cập đến tin phát đại tương quan với thân người làm phát với công chúng nghe đài Việt Nam Cuốn "Kỹ thuật viết tin" Trần Quang có đề cập nguyên lý viết tin cho phát sơ lược, chưa sâu đặc thù xu hướng phát triển tin phát Gần có số sách đề cập đến tin đại “Thể loại báo chí” Khoa báo chí- Đại học KHXHNVQG, “Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển” Vũ Quang Hào Song sách này, tác giả tập trung phân tích, đặc điểm tin đại báo in không đề cập đến tin đại cho đài phát Tuy nhiên, tảng lý luận tin mở rộng nghiên cứu vào lĩnh vực phát Ở nước có nhiều nghiên cứu tin như: Reporting & Writing News Len Granato, Nxb Prentice Hall of Austraylia Pty Ltd phát hành năm 1994 (bằng tiếng Anh); Reporting and Writing News- A basic handbook Peter Eng Jeff Hodson, The Indochina Media Memorial Foundation phát hành 2001 (bằng tiếng Anh)… Các sách chủ yếu nêu thao tác cụ thể để viết tin đại cho báo in hãng thông mà không nêu thao tác kỹ viết tin phát đại Một số sách có đề cập đến tin phát đại Broadcast News E.Joseph Broussard Jack F Holgate Macmillian Publishing Co.Inc, New York phát hành 1992 (bằng tiếng Anh), hay "Sau tin chi tiết" Maray Masterton Roger Patching Nxb Thế giới phát hành năm 2001 (bằng tiếng Việt) Tuy nhiên, sách đề cập tin phát đại ngôn ngữ tiếng Anh chưa thể ứng dụng vào tiếng Việt Các khoá học tin phát đại tổ chức Đài TNVN chuyên gia SIDA (Thuỵ Điển), BBC (Anh) DW (CHLB Đức) triển khai năm qua chủ yếu thực hành không ý đến lý luận nên có hiệu cơng việc cụ thể, lại khó áp dụng cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập Một số thảo luận, hội thảo, trao đổi nghiệp vụ Đài TNVN cách viết tin đại có tính chất rút kinh nghiệm nội cho người trực tiếp tham gia viết tin, Đài Như vậy, nói rằng, nước ta chưa có tổng kết lý luận gắn liền với thực tiễn tin phát đại sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, có so sánh với tin phát truyền thống để từ đề giải pháp, thao tác cụ thể giúp người làm phát khơng Đài TNVN mà cịn đài phát nước dễ dàng chuyển từ lối viết tin truyền thống sang lối viết tin đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn trước hết lý luận tin tin phát trình bày sách nghiên cứu lý luận, giáo trình xuất nước ta Luận văn nghiên cứu văn tin phát lưu giữ Ban Thời sự- Đài TNVN Trong luận văn tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng cách viết tin phát truyền thống cách viết tin phát đại đến người làm phát công chúng nghe đài Do nghiên cứu chuyên sâu tin phát thanh, địi hỏi phải có kiến thức định báo chí nên q trình thực luận văn này, chúng tơi lựa chọn đối tượng thính giả người làm phát phóng viên công tác Đài TNVN sinh viên báo chí Đây người thường xuyên nghe tin chương trình thời Đài TNVN họ có kiến thức nghiệp vụ định để nhìn nhận bước chuyển cách viết tin phóng viên Đài TNVN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở khái quát lý luận khảo sát thực tiễn, luận văn trước hết nhằm đưa giải pháp, thao tác cụ thể có tính khả thi cao để giúp người làm phát dễ dàng chuyển từ lối viết tin truyền thống sang lối viết tin phát đại, từ1 Phân viện báo chí & tun truyền- Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Phát thanh, Nxb.Văn hố thơng tin, 2002 22 Báo cáo Ban chấp hành Hội nhà báo Việt Nam khoá 23 Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, 1999 (Lê Hồng Quang dịch) 24 Maray Masterton Roger Patching, Cẩm nang báo chí phát “Sau tin chi tiết”, Nxb Thế giới, 2001 25 Michel Voirol, Hướng dẫn cách biên tập, Nxb Thông tấn, 2003 26 Len Granato, Reporting & Writing News, Prentice Hall of Austraylia Pty Ltd, 1994 (bản tiếng Anh) 27 E.Joseph Broussard Jack F Holgate, Broadcast News, Macmillian Publishing Co.Inc, New York, 1992 (bản tiếng Anh) 28 Peter Eng Jeff Hodson, Reporting and Writing News- A basic handbook, The Indochina Media Memorial Foundation, 2001 (bản tiếng Anh) 29 Cẩm nang đào tạo, (Nhiều tác giả), Đài Tiếng nói Việt Nam, 1999 30 Cách viết báo, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, 1987 31 Nghiệp vụ phát thanh, Nội san Đài Tiếng nói Việt Nam, số 1- -2- 32 Các báo cáo tư vấn chuyên gia Anh, Pháp, Đài Tiếng nói Việt Nam 33 Các tin chương trình Thời phát sóng, Ban Thời sự- Đài Tiếng nói Việt Nam -3- Cơ cấu sử dụng tin tháng 10/2002 Ngày Phịng tin Thường trú Phóng viên Cộng tác viên Tổng số tự làm Tổng số phát 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng số 63 49 53 37 54 43 48 37 67 67 54 51 60 43 52 72 80 72 64 74 47 26 75 55 82 72 52 55 56 39 94 1793 22 29 30 27 1 22 23 8 10 9 6 15 9 12 16 332 39 33 22 57 33 20 37 32 41 54 27 17 25 39 31 29 32 17 45 39 15 18 22 22 25 24 14 25 23 36 901 3 11 10 12 7 3 149 112 90 100 125 122 96 88 75 137 147 91 87 98 101 86 114 123 103 136 121 73 57 111 89 118 110 82 74 90 70 149 3175 215 218 217 203 256 236 233 169 241 252 220 207 230 276 209 254 185 210 229 221 185 167 211 182 268 222 202 227 266 117 243 6771 -4- Tỷ lệ 52% 41% 46% 62% 48% 41% 38% 44% 57% 58% 41% 42% 43% 37% 41% 45% 66% 49% 59% 55% 39% 34% 53% 49% 44% 50% 41% 33% 34% 60% 61% 47% ... Đặc điểm tin phát truyền thống 36 2.2 Đặc điểm tin phát đại 39 2.3 Tình hình sử dụng tin Hệ Thời trị tổng hợp 44 2.4 Tin phát truyền thống tin phát đại tương quan với thính giả người làm phát 46... tiếng động, có phát biểu nhân chứng 25 1.5.2.2 Đưa tin trực tiếp 29 1.5.2.3 Tăng tính bình luận, phân tích 32 Tiểu kết Chương 2: Tương đồng dị biệt tin phát truyền 34 36 thống tin phát đại Đài TNVN... viết tin từ kiểu truyền thống sang cách viết tin đại việc không dễ dàng Vì cần nghiên cứu tìm điểm tương đồng dị biệt tin phát truyền thống tin phát đại, nguyên nhân dẫn đến việc phóng viên, biên

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:26

Mục lục

    CHƯƠNG 1: XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA TIN TRÊN BÁO CHÍ

    1.1 Thông tin đại chúng trong xu thế toàn cầu hoá

    1.2 Báo chí Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá

    1.3 Sự tiếp nhận thông tin của công chúng

    1.4 Cạnh tranh của các phương tiện truyền thông

    1.5 Xu thế làm tin

    1.5.1 Xu thế làm tin của báo chí

    1.5.2 Xu thế làm tin của phát thanh

    2.1 Đặc điểm của tin phát thanh truyền thống

    2.2 Đặc điểm của tin phát thanh hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan