1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tác động của tăng trưởng kinh tế đối với vấn đề phúc lợi xã hội ở hàn quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010

112 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI

  • 1.1. Lý luận chung về tăng trưởng kinh tế

  • 1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

  • 1.1.2. Các thước đo tăng trưởng kinh tế

  • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

  • 1.1.4. Vai trò của tăng trưởng kinh tế

  • 1.2. Lý luận chung về phúc lợi xã hội

  • 1.2.1. Khái niệm phúc lợi xã hội

  • 1.2.2. Các chỉ số liên quan đến nội hàm giải quyết của phúc lợi xã hội

  • 1.2.3. Kết cấu chế độ phúc lợi xã hội

  • 1.3. Tác động của tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội

  • 1.3.1. Tăng trưởng kinh tế là cơ sở vật chất để thực hiện phúc lợi xã hội

  • 1.3.2. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện và tiền đề để phát triển và đa dạng hóa các hoạt động phúc lợi xã hội

  • 1.3.3. Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện mở rộng sản xuất, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp và lạm phát

  • 1.3.4. Một số hạn chế, tồn tại

  • 1.4. Mối quan hệ hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN PHÚC LỢI XÃ HỘI CỦA HÀN QUỐC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010

  • 2.1. Khái quát quá trình tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 đến năm 2010

  • 2.2. Một số tác động chủ yếu của tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội ở Hàn Quốc giai đoạn 1997 - 2010

  • 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện quan trọng cải thiện mức sống và thu nhập bình quân đầu người

  • 2.2.2. Tăng trưởng kinh tế góp phần giảm bất bình đẳng thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, cân bằng giữa nông thôn và thành thị

  • 2.2.3. Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng hệ thống phúc lợi lao động và dịch vụ việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

  • 2.2.4. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường giáo dục đào tạo và vấn đề nhà ở

  • 2.2.5. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe và y tế cộng đồng

  • 2.2.6. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện đời sống văn hóa tinh thần và các chính sách trợ cấp, trợ giá cho các đối tượng nghèo, người già, người tàn tật

  • 2.3. Một số nhận xét về tác động của tăng trưởng kinh tế tới phúc lợi xã hội ở Hàn Quốc giai đoạn 1997 - 2010

  • 2.3.1 Mặt tích cực

  • 2.3.2. Một số hạn chế còn tồn tại

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM THAM KHẢO CHO VIỆT NAM TỪ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC

  • 3.1. Khái quát thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện an sinh xã hội của Việt Nam trong những năm gần đây

  • 3.1.1. Tăng trưởng kinh tế

  • 3.1.2. Một số chính sách thực hiện xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội

  • 3.1.3. Tác động của tăng trưởng kinh tế với việc thực hiện công bằng xã hội, an sinh xã hội những năm gần đây

  • 3.2. Một số bài học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam từ thực tế của Hàn Quốc

  • 3.2.1. Tập trung phát triển kinh tế, tăng nguồn vốn tích lũy làm cơ sở để giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội

  • 3.2.2. Luôn đặt mục tiêu cân đối hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội

  • 3.2.3. Tập trung xây dựng phong trào nông thôn mới nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn

  • 3.2.5. Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội

  • 3.2.6. Đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho tầng lớp thu nhập thấp

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LINH TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1997 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LINH TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1997 ĐẾN 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOA HỮU LÂN Hà nội -2012 II MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 14 1.1 Lý luận chung tăng trưởng kinh tế 14 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 14 1.1.2 Các thước đo tăng trưởng kinh tế 14 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 16 1.1.4 Vai trò tăng trưởng kinh tế 16 1.2 Lý luận chung phúc lợi xã hội 17 1.2.1 Khái niệm phúc lợi xã hội 17 1.2.2 Các số liên quan đến nội hàm giải phúc lợi xã hội 20 1.2.3 Kết cấu chế độ phúc lợi xã hội 22 1.3 Tác động tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội 24 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế sở vật chất để thực phúc lợi xã hội 24 1.3.2 Tăng trưởng kinh tế điều kiện tiền đề để phát triển đa dạng hóa hoạt động phúc lợi xã hội 26 1.3.3 Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện mở rộng sản xuất, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp lạm phát 27 1.3.4 Một số hạn chế, tồn 28 1.4 Mối quan hệ hài hòa tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN PHÚC LỢI XÃ HỘI CỦA HÀN QUỐC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 31 2.1 Khái quát trình tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 đến năm 2010 31 2.2 Một số tác động chủ yếu tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội Hàn Quốc giai đoạn 1997 - 2010 39 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế điều kiện quan trọng cải thiện mức sống thu nhập bình quân đầu người 40 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế góp phần giảm bất bình đẳng thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, cân nông thôn thành thị 41 2.2.3 Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng hệ thống phúc lợi lao động dịch vụ việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp 45 2.2.4 Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện mơi trường giáo dục đào tạo vấn đề nhà 51 2.2.5 Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng 56 2.3 Một số nhận xét tác động tăng trưởng kinh tế tới phúc lợi xã hội Hàn Quốc giai đoạn 1997 - 2010 63 2.3.1 Mặt tích cực 63 2.3.2 Một số hạn chế tồn 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM THAM KHẢO CHO VIỆT NAM TỪ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở HÀN QUỐC 76 3.1 Khái quát thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực an sinh xã hội Việt Nam năm gần 76 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế 76 3.1.2 Một số sách thực xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội 79 3.1.3 Tác động tăng trưởng kinh tế với việc thực công xã hội, an sinh xã hội năm gần 81 3.2 Một số học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam từ thực tế Hàn Quốc 91 3.2.1 Tập trung phát triển kinh tế, tăng nguồn vốn tích lũy làm sở để giải vấn đề phúc lợi xã hội 92 3.2.2 Luôn đặt mục tiêu cân đối hài hòa tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội 93 3.2.3 Tập trung xây dựng phong trào nông thôn nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn 94 3.2.4 Sự can thiệp, điều tiết Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội cơng tác xã hội hóa an sinh xã hội 95 3.2.5 Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội 97 3.2.6 Đầu tư xây dựng nhà xã hội cho tầng lớp thu nhập thấp 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng GDP Hàn Quốc qua thời kì năm Bảng 2.2: Bảng thống kê tăng trưởng 30 nước OECD (tháng 11/2009) Bảng 2.3 : Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế Hàn Quốc qua năm Bảng 2.4: Những thay đổi thu nhập bình quân đầu người năm gần Bảng 2.5: Kim ngạch xuất nhập Hàn Quốc qua năm Bảng 2.6: Tỷ lệ xuất hàng hóa dịch vụ so với GDP Hàn Quốc giai đoạn 1997-2010 Bảng 2.7: Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo ngành kinh tế Hàn Quốc năm 1997-2010 Bảng 2.8: Ngân sách phân chia theo lĩnh vực chủ yếu (dự kiến năm 2010) Bảng 2.9: Hệ số GINI Hàn Quốc qua số năm Bảng 2.10: Chỉ tiêu khoảng cách 20% giàu 20% nghèo số nước giới Bảng 2.11: Phân phối thu nhập số quốc gia giới năm 2002 Bảng 2.12: Số lao động có việc làm tổng lực lượng lao động Hàn Quốc Bảng 2.13: Tỷ lệ thất nghiệp qua năm Hàn Quốc Bảng 2.14: Số lượng sở dịch vụ Y tế phúc lợi xã hội Bảng 2.15: Số người làm việc lĩnh vực dịch vụ Y tế phúc lợi xã hội Bảng 2.16: Chỉ số phát triển người số thành phần Bảng 2.17: Chi tiêu phúc lợi xã hội số nước thành viên OECD chủ yếu (2003) Bảng 2.18: So sánh chi tiêu phúc lợi xã hội chi tiêu phúc lợi xã hội thực năm 2005 Bảng 2.19: Khoảng cách giàu nghèo Hàn Quốc qua năm Bảng 2.20: Xếp hạng công xã hội nước OECD Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Bảng 3.2: Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế Bảng 3.3: Thu nhập thực tế bình quân đầu người Việt Nam Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam tính theo thu nhập bình qn người tháng hộ gia đình Bảng 3.5: Chi nghiệp giáo dục, đào tạo tổng ngân sách Nhà nước Việt Nam 2006-2009 Bảng 3.6: Hệ số GINI Việt Nam (điểm từ đến 1) Bảng 3.7: Thu nhập bình quân người tháng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Việt Nam Bảng 3.8: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2010 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Xu hướng phát triển chung hầu hết kinh tế giới tập trung phát triển kinh tế xã hội theo hướng ổn định bền vững Muốn thực mục tiêu đòi hỏi nước phải tập trung giải vấn đề tăng trưởng kinh tế với phúc lợi xã hội, công xã hội (hay an sinh xã hội) Hai mục tiêu có mối quan hệ tác động mật thiết với Tăng trưởng kinh tế sở tạo lực lượng cải, vật chất cho xã hội, điều kiện để thực phúc lợi xã hội Phúc lợi xã hội tạo cơng bằng, bình đẳng xã hội tạo ổn định xã hội, góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững Thực tế cho thấy có quốc gia tập trung cho tăng trưởng kinh tế mà không ý tới vấn đề phúc lợi xã hội dẫn đến kinh tế khơng ổn định, tạo mâu thuẫn bất bình đẳng xã hội, làm giảm phá vỡ mục tiêu kinh tế Thực tế chứng minh đạt cân bằng, hài hòa tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội tạo nên phát triển ổn định, vững tiến tới quốc gia thịnh vượng Tuy nhiên nhiều nhân tố khác tác động nên tất giai đoạn tất quốc gia thực thành cơng hai mục tiêu nói So sánh với nước ta nhiều năm qua, tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội, đặc biệt điều kiện khủng hoảng Phát biểu Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI năm 2011, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh ba nhiệm vụ then chốt giai đoạn 2011-2015 là: ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thực an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, tác động tăng trưởng kinh tế đến an sinh xã hội nước ta nhiều tồn tại, hạn chế dẫn đến phát triển kinh tế xã hội chưa thật ổn định, bền vững: tỷ lệ hộ nghèo nguy tái nghèo có xu hướng tăng, số hạn chế, bất cập vấn đề việc làm sách an sinh xã hội ảnh hưởng đến điều kiện sống làm việc phận không nhỏ người dân lao động Hàn Quốc quốc gia có nhiều điểm tương đồng điều kiện kinh tế - xã hội xuất phát điểm kinh tế lên từ nước nông nghiệp lạc hậu nước ta Hơn nửa kỷ qua, Hàn Quốc phát triển nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp đại, mức thu nhập bình quân cao “con Rồng Châu Á” Một nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ kinh tế Hàn Quốc thời gian qua nhờ kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế với thực phúc lợi xã hội Những tác động hiệu quả, tích cực từ tăng trưởng kinh tế đến việc thực vấn đề phúc lợi xã hội, đó, yếu tố tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề, sở vật chất để thực mục tiêu sách phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế Hàn Quốc phát triển ổn định, bền vững đời sống người dân ngày nâng cao Chính vậy, việc nghiên cứu tác động tăng trưởng kinh tế đến thực phúc lợi xã hội (an sinh xã hội) vấn đề quan trọng, cần thiết (cả mặt lý luận thực tiễn) nước giới nói chung, Việt Nam nói riêng Là học viên Châu Á học, tơi lựa chọn đề tài: “Tác động tăng trưởng kinh tế vấn đề phúc lợi xã hội Hàn Quốc giai đoạn từ 1997 đến 2010” Với tinh thần lấy ngồi phục vụ trong, từ thành cơng Hàn Quốc, hi vọng tìm số học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam việc gắn tăng trưởng kinh tế với thực vấn đề an sinh xã hội, công xã hội Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tăng trưởng kinh tế thực công xã hội vấn đề quan trọng nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu Dưới góc độ khác nhau, có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích vấn đề lý luận, có cơng trình nghiên cứu tác động ảnh hưởng hai yếu tố Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu sâu phân tích tác động tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội ngược lại bình diện kinh tế, xã hội, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội…Trong cơng trình thấy tiêu biểu số cơng trình nghiên cứu sau đây: a Cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi: - Cơng trình nghiên cứu: “ 한국의 사회복지정책과 경제성장: 사회복지제도의 긴요성과 그 효율성에 대하여” học giả 이철우 (고려대학교 사회학과) (“Tăng trưởng kinh tế sách phúc lợi xã hội Hàn Quốc: tầm quan trọng tính hiệu quả” Lee Chol U - khoa xã hội học trường ĐH Korea); cơng trình nghiên cứu “경제성장과 사회후생간의 관계” học giả 강성진 (고려대학교 경제학과 교수) (“Quan hệ tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội” Kang Syong Jin - Giáo sư khoa Kinh tế ĐH Korea) Các cơng trình nêu lên vấn đề như: lý luận chung tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội, mối quan hệ hai mục tiêu trên; biến đổi phúc lợi xã hội Hàn Quốc qua giai đoạn từ sau năm 1953, quan hệ phúc lợi xã hội với tăng trưởng phân phối thu nhập…tuy nhiên chưa nêu rõ tác động, đặc biệt tác động hiệu quả, tích cực từ tăng trưởng kinh tế đến thực phúc lợi xã hội để tạo nên phát triển thần kỳ, bền vững kinh tế Hàn Quốc; số liệu chưa cập nhật b Cơng trình nghiên cứu học giả nước ... tích tác động tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội Hàn Quốc giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2010 Thứ ba: Trên sở nghiên cứu thực tế tác động tăng trưởng kinh tế vấn đề phúc lợi xã hội Hàn Quốc. .. hòa tăng trưởng kinh tế với thực phúc lợi xã hội Những tác động hiệu quả, tích cực từ tăng trưởng kinh tế đến việc thực vấn đề phúc lợi xã hội, đó, yếu tố tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề, sở vật... trình tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 đến năm 2010 31 2.2 Một số tác động chủ yếu tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội Hàn Quốc giai đoạn 1997

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w