1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật

92 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** MÃ NGỌC THỂ TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** -MÃ NGỌC THỂ TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÀNH NGHỊ HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 18 31 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật Chương TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 38 CỨU 2.1 Vài nét tổ chức nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương THỰC TRẠNG TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 38 38 44 TIỂU HỌC TRONG HỌC MƠN MỸ THUẬT 3.1 Mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học theo trắc 45 nghiệm TSD-Z 3.2 Giới tính tính sáng tạo học sinh tiểu học 50 3.3 Sự phát triển tính sáng tạo học sinh theo năm 53 học 3.4 Nghề nghiệp bố mẹ tính sáng tạo học sinh 57 3.5 Đánh giá giáo viên tính sáng tạo học sinh 63 học mơn mỹ thuật KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, người ta thường đòi hỏi giáo dục phải trang bị cho học sinh lực tư sáng tạo phẩm chất quan trọng người đại, đặc biệt từ giới bắt đầu chuyển mạnh sang kinh tế tri thức xã hội tri thức Ở nước ta, yêu cầu nhiều nhà giáo dục khuyến nghị đưa vào nội dung quan trọng triết lý giáo dục nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nhưng, sáng tạo gì? tư sáng tạo gì? dạy cho học sinh tư sáng tạo dạy nội dung gì? quan trọng dạy để thật bồi dưỡng nâng cao lực tư sáng tạo học sinh 1.2 Tiểu học bậc học đầu tiên, tảng cho bậc học tiếp theo, tiền đề cho trình đào tạo phát triển lực công dân tương lai Điều 27, Luật Giáo dục qui định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” [18] Như vậy, phát triển tính sáng tạo cho học sinh, từ giúp học sinh phát triển nhân cách toàn diện mục tiêu giáo dục tiểu học Điều cho thấy, vấn đề nghiên cứu nâng cao tính sáng tạo học sinh tiểu học cần thiết Nó góp phần đạt mục tiêu giáo dục tiểu học tạo sở cho việc dạy học sát đối tượng Năm trình độ, khả học sinh tiểu học tìm phương pháp, cách thức dạy học phù hợp nhằm phát huy tối đa lực học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học tiểu học 1.3 Trên thực tế nay, việc phân loại mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học nói chung phân loại mức độ sáng tạo học mơn mỹ thuật nói riêng chủ yếu dựa vào điểm số (học lực) học sinh đánh giá, nhận xét giáo viên Vì vậy, nghiên cứu tính sáng tạo học sinh tiểu học công cụ đo khách quan dựa sở tâm lý học cần thiết để giúp nhà nghiên cứu, giáo viên tiểu học có hướng đánh giá mức độ sáng tạo học sinh phù hợp Kết nghiên cứu, đánh giá tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật sở khoa học để nâng cao hiệu dạy học môn mỹ thuật môn khác 1.4 Gần đây, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu tính sáng tạo học sinh, sinh viên Nhưng cơng trình nghiên cứu tính sáng tạo học sinh tiểu học học tập mơn học cụ thể cịn ít, đặc biệt cơng trình sâu nghiên cứu tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật góc độ tâm lý học Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài: “Tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài trạng mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật, sở đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật nâng cao tính sáng tạo dạy học mơn học khác góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dạy học trường tiểu học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật 3.2 Khách thể nghiên cứu - Là học sinh tiểu học giáo viên dạy mỹ thuật trường Tiểu học địa bàn Quận Đống Đa - Hà Nội 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu tính sáng tạo học sinh tiểu học qua trắc nghiệm TSD-Z tập vẽ tranh học môn mỹ thuật trường tiểu học - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2008 - 2010 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận phương pháp luận làm sở nghiên cứu tính sáng tạo học sinh tiểu học qua tập vẽ tranh học môn mỹ thuật - Lựa chọn trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu để mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật - Tiến hành khảo sát trạng thực test trắc nghiệm đo mức độ tính sáng tạo mẫu học sinh lựa chọn, xử lý phân tích thực trạng tính sáng tạo số học sinh làm trắc nghiệm - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao tính sáng tạo cho học sinh tiểu học học mơn mỹ thuật nâng cao tính sáng tạo dạy học mơn học khác góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường tiểu học Giả thuyết nghiên cứu Tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật mức độ trung bình Do vậy, sau nghiên cứu trạng mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học qua vẽ tranh học mơn mỹ thuật đưa biện pháp tác động để nâng cao tính sáng tạo cho học sinh tiểu học học môn mỹ thuật đồng thời khuyến khích, nâng cao mức độ tính sáng tạo phát triển tính sáng tạo môn học khác cho học sinh trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa luận văn - Làm rõ sở lý luận thực tiễn tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật; đề xuất khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao mức độ phát triển tính sáng tạo học sinh tiểu học - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức q trình dạy học mơn mỹ thuật trường tiểu học Cấu trúc luận văn - Mở đầu; ba chương; kết luận; khuyến nghị; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sáng tạo giới Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn phát triển xã hội lồi người Từ việc tìm lửa, chế tạo công cụ đá thô sơ đến việc sử dụng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ , hoạt động sáng tạo lồi người khơng ngừng thúc đẩy Sáng tạo tách rời khỏi tư hoạt động não người Chính trình tư sáng tạo với chủ thể người tạo giá trị vật chất, tinh thần, thành tựu vĩ đại mặt sống tạo văn minh nhân loại Thuật ngữ khoa học sáng tạo (Heuristics, Creatology hay Ars inveniendi), lần xuất công trình nhà tốn học Pappos, sống vào nửa cuối kỷ thứ III Alexandri - Hy Lạp Ý định "khoa học hóa tư sáng tạo" hay sáng tạo, theo quan niệm lúc giờ, Ơristic khoa học phương pháp quy tắc làm sáng chế, phát minh lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, trị, triết học, tốn, qn Sau nhà tốn học triết học tiếng Descartes, Leibnitz, Bernard Bolzano có nhiều cố gắng thành lập hệ thống khoa học nghiên cứu khả sáng tạo người Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ lực sáng tạo người ngành khoa học độc lập Nghiên cứu chuyên sâu sáng tạo góc độ tâm lý học thấy tác phẩm tiếng giới chưa dịch Việt Nam như: “Những nhà tâm lý học sáng tạo người Mỹ”, - Guilford J P, (1950)[48]; “Các thái độ sáng tạo”, Fromm (1959)[46]; “Sự phát triển sáng tạo trẻ em”, Klaus K Urban (1991)[49]; “Sáng tạo ngữ cảnh”, Westview Press Amabile TM (1996)[42]; “Dạy trẻ phương pháp tư duy: phát triển trí năng, óc sáng tạo tự tin cho trẻ”, Edward de Bono (2005.)[45]( Các tác phẩm tiếng Anh- Tác giả dịch tên sang tiếng Việt); tác phẩm dịch tiếng Việt như: “Tâm lý học nghệ thuật”, Vưgơtxki (1980); “Trí tưởng tượng sáng tạo tuổi thiếu nhi”, Vưgôtxki (1985)[37]; …và nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tạo, tư sáng tạo nhà tâm lý học Xô viết X.L Rubinstein, N.A Menchinxcaia, P.Ia Ganperin, … Tổng hợp cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học giới nghiên cứu sáng tạo tiếp cận theo hướng sau: Hướng thứ nhất, tiếp cận nghiên cứu sáng tạo góc độ xã hội - nhân cách Các cơng trình theo hướng tiếp cận xã hội - nhân cách tập trung vào nghiên cứu biến nhân cách, động mơi trường văn hố xã hội nguồn gốc sáng tạo Các nhà nghiên cứu Amabile (1983), Eysenck (1993), Gough (1979) điểm đặc điểm nhân cách thường đặc tính người sáng tạo Barron & Harrington (1981) thông qua nghiên cứu tương quan nghiên cứu đối lập người sáng tạo cao sáng tạo thấp (cả mức độ sáng tạo kiệt xuất hàng ngày) liệt kê số phẩm chất nhân cách người sáng tạo: bình luận độc lập, tự tin, bị lơi phức tạp, định hướng mỹ học ưa mạo hiểm Theo Maslow (1968), tính táo bạo, dũng cảm, tự nhiên, tự chấp nhận thuộc tính khác đưa cá nhân đến thực hoá tất tiềm mình, có tiềm sáng tạo Tập trung vào động sáng tạo, nhiều nhà lý luận giả định phù hợp động tự thân (Ambile, 1983, Crutchfied, 1962), nhu cầu thành đạt (McClelland, Atkinson, Clack, Lowell, 1953) động khác Amable Tài liệu tiếng Anh 42 Amabile T.M (1996), Creativity in Context, Westview Press 43 Arnold J.E (1962), Education for innovation In: Source Book of Creatve Thinking, New York 44.Csikszentmihayi M (1997), Creativity – Flow and the Psychology of Discovery and Invention Harper Perennial: New York 45 De Bono E (1992), Serious creativity: Using the power of lateral thinking to create new ideas, New York: Harper Collins 46 Fromm (1959), The Creative Attitude, New York 47 Ghiselin B (1956), The Creative Process and its Relation to the Identification ò Creative Talent, Salt Lake City 48.Guilford J P (1950), Creativity American Psychologist 49.Klaus K Urban (1991), On the development of creativity in children 50 Lubart T.L & Sternberg (1995), An investment approach to creative process Unpublished doctoral disertation, Yale University, New Haven, C.T 51 Parnes S.J (1964), Research on Developing Creative Behavior In: Widening horizons in Creativity, New York 52 Pippig G (1988), Peadagogische Psychologie, Volk und Wissen Volkseigener Verlag, Berlin 53 Ponomarev Ia.A (1976), Psikhologia Tvortrectva Nauka: Moskova 54 Sternberg R.J (1987), Hanbook of Creativity, Cambridge: Cambridge University Press 55 Torrance E.P (1962), Creative Thinking, Published by Personner Press, 191 Spring Street, Lexington, Massachusetts 56 Tay lor I (1959), An Examination ò the Creative Process, New York 57 Weisberg R.W (1986), Creativity, genius, and other myths New York: Freeman 76 Phụ lục 01: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHXH& NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Thầy (cơ) kính mến! Những năm gần đây, người ta thường đòi hỏi giác dục phải trang bị cho học sinh lực tư sáng tạo phẩm chất quan trọng người đại nhiều nhà giáo dục dạy cho học sinh tư sáng tạo tính sáng tạo Vậy trẻ em nói chung học sinh tiểu học có tính sáng tạo hay khơng? Tính sáng tạo mức độ nào, hoạt động học môn Mỹ thuật trường tiểu học câu hỏi cần có câu trả lời Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn Mỹ thuật” Đề tài thực nhận ý kiến đóng góp quý báu giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy (cơ) giáo viên dạy mỹ thuật trực tiếp Đối với câu hỏi, xin thầy (cơ) vui lịng đọc kỹ lần từ đầu đến cuối Sau thầy (cô) đánh dấu (X) vào phương án phù hợp với ý nghĩ cho biết ý kiến với câu hỏi để trống Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết đánh giá học môn mỹ thuật học sinh thầy thường đánh giá cao tính sáng tạo em điểm gì? 1…………………………………………………………………………… 2…………………………………………………………………………… 3…………………………………………………………………………… 4…………………………………………………………………………… 5…………………………………………………………………………… 6…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy (cơ) sản phẩm tập mỹ thuật học sinh tiểu học bộc lộ yếu tố đây: a) bắt chước (sao chép, lắp ghép) mà □ b) bắt chươc, ghép lắp có chi tiết bổ sung □ c) phần bắt chước, phần bổ sung □ d) chép ít, chủ yếu sáng tạo □ e) Hoàn toàn sáng tạo □ 77 Câu 3: Theo thầy (cơ) tiềm sáng tạo học sinh tiểu học nằm mức độ đây: Thầy cô đánh giá theo mức độ : thấp điểm; cao điểm a) Mức □ b) Mức □ c) Mức □ d) Mức □ e) Mức □ Câu 4: Xin thầy (cô) cho biết cảm nhận thầy cô tỷ lệ số học sinh có tính sáng tạo học mơn mỹ thuật: a) Dưới 10% b) 10% đến 20% c) 20% đến 30% d) 30% đến 40% e) 40% đến 50% f) 30% đến 40% □ □ □ □ □ □ g) 50% đến 60% h) 60% đến 70% i) 70% đến 80% k) 80% đến 90% l) 90% đến 1000% □ □ □ □ □ Câu 5: Trong trình giảng dạy mỹ thuật trường tiểu học thầy (cô) nhận thấy tính sáng tạo học sinh qua năm học nào? Tính sáng tạo học sinh tiểu học qua năm Tỷ lệ % học Năm lớp Năm lớp Năm lớp Năm lớp Năm lớp 78 Nam (tỷ Nữ (tỷ lệ lệ %) %) Câu 6: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết khó khăn mà học sinh gặp phải q trình hồn thành tập mỹ thuật: Những khó khăn học sinh gặp q trình hồn thành tập mỹ thuật (thầy viết ý kiến phía đánh dấu sang bên phải) Các mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bảo Câu 7: Thầy (cơ) vui lịng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo học sinh học môn mỹ thuật? Các mức độ Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh Ảnh hưởng mạnh hưởng Khơng gian học tập Phương pháp giảng dạy Thời gian học tập Truyền thống văn hóa giáo dục gia đình Bẩm sinh, di truyền Sự phù hợp chủ đề học tập với khả học sinh Sự ganh đua học sinh với Câu 8: Theo thầy (cơ) để học sinh tiểu học phát huy tính sáng tạo học mơn mỹ thuật cần phải đảm bảo yếu tố nào? 79 Xin thầy (cô) cho biết số thông tin thân: - Họ tên: ………………………………………………………………… - Giới tính: □ Nam □ Nữ - Tuổi: ……………………………………………………………………… - Trường :: ……………………………………… - Môn dạy:………………………………………………………………… - Thời gian công tác: ………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! 80 Phụ lục 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHXH& NHÂN VĂN CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU KHOA TÂM LÝ HỌC (Câu hỏi dành cho giáo viên) Xin thầy (cô) cho biết số thông tin thân: - Họ tên: N.T.Đ - Giới tính: Nam -Tuổi: 33 - Trường: Tiểu học Bế Văn Đàn - Môn dạy: Mỹ thuật - Thời gian cơng tác: 10 năm 1.Theo thầy, q trình học tập mơn mỹ thuật trường tiểu học, tập mà học sinh thực thường có đặc điểm sáng tạo nào? Sáng tạo màu sắc, nội dung tranh, hình khối, đơi ý tưởng Các em có lắp ghép, chép Xin thầy cô cho biết ý kiến đánh giá tính sáng tạo em học sinh học môn mỹ thuật? -Các em học sinh tiểu học nói sáng tạo tâm hồn em sáng nên suy nghĩ em đẹp Chính mà em đưa đẹp vào ý tưởng sáng tạo tập tốt Có vài em có sáng tạo cao đạt giải cao thi vẽ tranh Quận Thành phố Những khó khăn mà giáo viên hay gặp trình giảng dạy mỹ thuật cho học sinh tiểu học? - Những khó khăn thường gặp học sinh có nhiều trình độ lứa tuổi khác Lớp học lại đông (50 học sinh) mà không gian học tập lớp lại chật hẹp, khơng có ánh sáng tự nhiên Ánh sáng đèn điện nên ảnh hưởng đến cảm thụ 81 màu sắc học sinh Thời gian dành cho vẽ ngồi trời khơng có Vì mơn học phụ nên quan tâm cha mẹ học sinh so với mơn học khác Theo thầy, dể phát huy tính sáng tạo cho học sinh tiểu học học môn mỹ thuật, cần phải làm gì? Về phía nhà trường: Cần có phịng học dành riêng cho học sinh học mỹ thuật, mua sắm thêm đồ dùng dạy học mang tính đại băng đĩa, máy chiếu phim tư liệu, mơ hình phiên đồ vật trang trí, kiến trúc, tạo nhiều thi để học sinh có hội thể khiếu hội để thể hhiện ý tưởng sáng tạo Cho em tham quan bào tàng mỹ thuật để em quan sát tranh, học hỏi cảm nhận Về phiá giáo viên: Tạo thoải mái cho học sinh tự phát huy sáng tạo, khơng gị ép em phải thế dễ gây tâm lý chán nản em Về phía học sinh: Chăm học tập nữa, đồng thời có ý thức hồn thiện tập nhà mà thầy giáo giao cho Về phía gia đình: Phụ huynh cần trọng việc quan tâm đến việc làm tập nhà môn mỹ thuật cái, kết hợp giáo dục để em thấy điểm mạnh học mơn mỹ thuật từ có tính sáng tạo môn khác Văn, từ ngữ- ngữ pháp… Xin chân thành cảm ơn thầy giáo dành thời gian trả lời câu hỏi 82 Phụ lục 02: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHXH& NHÂN VĂN CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU KHOA TÂM LÝ HỌC (Câu hỏi dành cho giáo viên) Xin thầy (cô) cho biết số thông tin thân: - Họ tên: N.T.T - Giới tính: Nữ -Tuổi: 34 - Trường: tiểu học Thịnh Hào - Môn dạy: Mỹ Thuật - Thời gian công tác: 12 năm 1.Theo thầy, q trình học tập mơn mỹ thuật trường tiểu học, tập mà học sinh thực thường có đặc điểm sáng tạo nào? Các em có nhiều ý tưởng lạ Các hình khối đơn giản có sáng tạo không gian, bố cục đặc biệt màu sắc Các em chép máy móc màu sắc mà có sáng tạo màu sắc để thể điều em cảm nhận Ví dụ: u em vẽ màu sáng sủa, gét em vẽ màu tối Nhất vẽ chủ đề có liên quan đến Chân dung người xã hội Xin thầy cô cho biết ý kiến đánh giá tính sáng tạo em học sinh học môn mỹ thuật? Theo cảm nhận tơi có 60 đến 70% em học sinh có sáng tạo học môn mỹ thuật Các em thể rõ qua việc trình bày bố cụ tranh, màu sắc ấn tượng Khi yêu cầu vẽ chủ đề tranh tự em thể nội dung phong phú, trí tưởng tượng cao Tất vấn đề sống hàng ngày quan sát cảm nhận em đề cập tới Những khó khăn mà giáo viên hay gặp trình giảng dạy mỹ thuật cho học sinh tiểu học? Những khó khăn hay gặp phải nội dung chủ đề học rộng phong phú không đủ thiết bị đồ dùng dạy học để đáp ứng 83 yêu cầu Các em học sinh cịn nhỏ tuổi nên việc nắm bắt kiến thức kỹ nhiều bị hạn chế, học sinh lớp 1… Theo thầy, dể phát huy tính sáng tạo cho học sinh tiểu học học môn mỹ thuật, cần phải làm gì? Về phía nhà trường: Cần thúc đẩy hoạt động văn hóa văn nghệ, ngoại khóa kích thích hứng thú tính tị mị học sinh điều có tác dụng giúp em vận dụng kiến thức môn học vào hoạt động Đặc biệt cần ý tới việc phát huy thái độ tích cực đẹp hình thành lối sống đẹp em Trang bị thêm phương tiện dạy học trực quan cho giáo viên tạo điều kiện thuận lợi để em học sinh tham quan ngoại khóa giúp em có liên hệ thơng tin, kiến thức lớp học với địa danh, di tích lịch sử gắn với mỹ thuật…Cần phân loại em học sinh có khiếu hội họa thực để bồi dưỡng, phát triển lực sáng tạo em Về phiá giáo viên: Cần nâng cao trình độ, có thời gian thực tế nhiều để bổ sung nguồn tài liệu phục vụ cho giảng tốt Không ngừng đổi phương pháp dạy học sử dụng trực quan sinh động nhiều để kích thích hứng thú học tập khơi gợi tính tị mị khám phá em Về phía học sinh: Có thái độ tích cực với môn học, chăm thường xuyên vận dụng kiến thức học vào sống Về phía gia đình: Chú trọng tới giáo dục truyền thống gia đình, văn hóa gia đình, quan tâm bồi dưỡng cho em lực phẩm chất sáng tạo Động viên khuyến khích em học làm tập nhà thật tốt Quan tâm tới việc mua đồ dùng học tập môn mỹ thuật cho em Xin chân thành cảm ơn cô giáo dành thời gian trả lời câu hỏi 84 Phụ lục 03: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU TRƯỜNG ĐH KHXH& NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC (Câu hỏi dành cho học sinh Tiểu học) Xin em cho biết số thông tin thân: - Họ tên: T.K.N - Giới tính: Nam - Tuổi: - Trường :: Lớp 3D Trường tiểu học Bế Văn Đàn Cháu cho biết, học mỹ thuật lớp cháu thường thích chủ đề gì? Vì cháu lại thích chủ đề đó? Có nhiều chủ đề mà cháu thích, cháu thích chủ đề chủ đề tự mà thầy giáo đưa Vì làm cho cháu vẽ thoải mái, tự thể suy nghĩ Thơng thường cháu thích vẽ nhất? Màu sắc mà cháu ưa thích hay vẽ tranh mình? Thơng thường cháu thích vẽ tranh phong cảnh Màu sắc mà em ưa thích màu xanh Vì màu xanh màu đem lại cho em cảm giác vui vẻ, màu cối, em thích cối Em thường vẽ theo mà em nhìn thấy hay em vẽ theo tưởng tượng mình? Em thường vẽ theo sở thích học lớp em phải vẽ theo chủ đề mà thầy cô đưa Em tưởng tượng theo em biết để đưa vào tranh vẽ Theo em tranh đẹp? Vẽ tranh đẹp có ý nghĩa em? 85 Một tranh đẹp tranh có nhiều màu sắc nội dung tranh có ý nghĩa Khi em vẽ tranh đẹp giúp em cảm thấy vui vẻ tự tay em vẽ ra, em tặng bạn bè, thầy bố mẹ Trong sống hàng ngày em có thường xuyên vẽ tranh hay tham gia vào hoạt động có liên quan đến vẽ tranh khơng? Vì sao? Em thích vẽ tranh em khơng có thời gian để vẽ nhiều em phải dành thời gian học mơn khác nhiều Ở trường có lớp học khiếu em tham gia học thầy cô bạn vào ngày chủ nhật 86 Phụ lục 04: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC TSD-Z A TCT-DP TRẮC NGHIỆM TSD-Z (A) Tác giả K.K Urban PGS.TS Nguyễn Huy Tú việt hóa Họ tên học sinh……………………………… ………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………… Nam:…… Nữ:……………… Trường ……………………………… …………Lớp ……………… ………………… Thời gian tiến hành trắc nghiệm: ………………… ……………………………………… Tên tranh:……………………………………………………………………………… Nghề nghiêp Bố:………………………………………………………………………… Nghề nghiêp Mẹ:……………………………………………………………………… Tiêu chí Điểm Mr Bs Pm Lkh Ltđ Vk Vkh 87 Pc Hc BqA BqB BqC BqD Tg ∑ Phụ lục 5: Một số kết trích xuất từ phần mềm SPSS Statistics gioi tinh cua hoc sinh Valid nam Frequency 101 nu 100 Total 201 50.2 Cumulative Percent 50.2 49.8 49.8 100.0 100.0 100.0 Percent 50.2 Valid Percent TRUONG * Muc tinh sang tao Crosstabulation Count Muc tinh sang tao Trung binh Trung binh kha Kha Kem TRUONG Cao Total be van dan 25 46 29 101 Thinh Hao 25 48 25 100 50 94 54 201 Total Muc tinh sang tao Valid Frequency Percent 1.0 Valid Percent 1.0 Cumulative Percent 1.0 Trung binh 50 24.3 24.9 25.9 Trung binh kha 94 45.6 46.8 72.6 Kha 54 26.2 26.9 99.5 Cao 5 100.0 201 97.6 100.0 2.4 206 100.0 Kem Total Missing System Total gioi tinh cua hoc sinh * Muc tinh sang tao Crosstabulation Count Kem gioi tinh cua hoc sinh Total Muc tinh sang tao Trung binh Trung binh kha Kha 24 47 29 nam Total 101 nu 26 47 25 100 50 94 54 201 88 Cao Nghe nghiep cua bo Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Luc luong vu trang 26 12.6 12.9 12.9 Bac sy 10 4.9 5.0 17.9 Ban hang 18 8.7 9.0 26.9 Giao vien 12 5.8 6.0 32.8 Ke toan 13 6.3 6.5 39.3 Kinh doanh 28 13.6 13.9 53.2 Noi tro 13 6.3 6.5 59.7 Lai xe 23 11.2 11.4 71.1 Nghe khac 15 7.3 7.5 78.6 Xay dung 17 8.3 8.5 87.1 Tho may 25 12.1 12.4 99.5 100.0 69 Total Missing Percent System Total 5 201 97.6 100.0 2.4 206 100.0 Nghe nghiep cua me Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent 11 5.3 5.5 9.5 34 16.5 16.9 26.4 25 12.1 12.4 38.8 18 8.7 9.0 47.8 28 13.6 13.9 61.7 31 15.0 15.4 77.1 2.9 3.0 80.1 16 7.8 8.0 88.1 10 2.4 2.5 90.5 11 19 9.2 9.5 100.0 201 97.6 100.0 2.4 206 100.0 Total Missing Percent System 3.9 89 4.0 4.0 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... CỦA HỌC SINH 38 38 44 TIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT 3.1 Mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học theo trắc 45 nghiệm TSD-Z 3.2 Giới tính tính sáng tạo học sinh tiểu học 50 3.3 Sự phát triển tính. .. trạng mức độ tính sáng tạo học sinh tiểu học học mơn mỹ thuật, sở đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao tính sáng tạo học sinh tiểu học học môn mỹ thuật nâng cao tính sáng tạo dạy học mơn học khác... biệt hai đặc điểm tính sáng tạo học tập thơng thường tính sáng tạo học sinh tiểu học học mơn mỹ thuật Như hiểu, tính sáng tạo học sinh tiểu học học mơn mỹ thuật tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân,

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Bừng (2004), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tâm lý học sáng tạo
Tác giả: Lê Thị Bừng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
2. Đinh Thị Minh Châu (1998), Vai trò của người mẹ đối với sự hình thành tính sáng tạo trong nhân cách của trẻ em lứa tuổi tiền học đường, Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội học, Viện Xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của người mẹ đối với sự hình thành tính sáng tạo trong nhân cách của trẻ em lứa tuổi tiền học đường
Tác giả: Đinh Thị Minh Châu
Năm: 1998
4. Phan Dũng (2010), Thế giới bên trong con người sáng tạo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới bên trong con người sáng tạo
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2010
5. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.387-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
6. Trần Thị Minh Đức (2009), Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ, Nxb khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
7. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
8. Nguyễn Hạnh (2004), Những trò chơi khéo tay và sáng tạo, tập 1,2, 3, 4, 5, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trò chơi khéo tay và sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Hạnh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
9. Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Dương Diệu Hoa (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
10. Ngô Công Hoàn (1997), Những trắc nghiệm tâm lý, Tập 1, 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trắc nghiệm tâm lý
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1997
11. Vũ Hoa (2006), Phương pháp giáo dục mới giúp trẻ thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục mới giúp trẻ thông minh, sáng tạo
Tác giả: Vũ Hoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Dương Hội - Tạ Văn Doanh (2008), Luyện trí sáng tạo, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện trí sáng tạo
Tác giả: Dương Hội - Tạ Văn Doanh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
13. Lê Văn Hồng (chủ biên) (2007), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2007
14. Nguyễn Công Khanh (2004), “Trí Thông Minh”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr.51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí Thông Minh”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2004
15. Trần Kiều (2005), trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: trí tuệ và đo lường trí tuệ
Tác giả: Trần Kiều
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
16. Nguyễn Mạnh Linh (2005), Phát huy tính sáng tạo của trẻ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính sáng tạo của trẻ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Linh
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2005
17. Lê Nguyên Long (2002), Hãy trở thành người thông minh sáng tạo - NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy trở thành người thông minh sáng tạo
Tác giả: Lê Nguyên Long
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
18. Luật giáo dục của quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
19. Đỗ Thị Thanh Mai (2002), “Về vấn đề nhân cách sáng tạo”, Tạp chí Tâm lý học, số 4, tr. 37-39, 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề nhân cách sáng tạo”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Mai
Năm: 2002
20. Nguyễn Thị Hồng Nga (1998), Chẩn đoán tâm lý trẻ qua hình vẽ, Tạp chí Tâm lý học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nga
Năm: 1998
21. Phạm Thành Nghị (2008), Đề cương bài giảng Tâm lý học sáng tạo- dành cho các lớp Cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Tâm lý học sáng tạo
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w