1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) biểu tượng cá trong ca dao dân tộc kinh và một số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc

131 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ MAI PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO DÂN TỘC KINH VÀ MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ MAI PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO DÂN TỘC KINH VÀ MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 60.22.01.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thiên Thai Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thiên Thai, người dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội góp ý tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, động viên bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Thị Mai Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các tài liệu sử dụng tham khảo trích nguồn đầy đủ xác Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Mai Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phạm vi tư liệu phương pháp nghiên cứu 15 Những đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 16 Chƣơng BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO DÂN TỘC KINH 17 1.1 Giới thuyết số khái niệm 17 1.1.1 Khái niệm ca dao, dân ca 17 1.1.2 Khái niệm biểu tượng 18 1.2 Nguồn gốc biểu tƣợng cá ca dao 19 1.2.1 Xuất phát từ tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán người Việt Nam 19 1.2.2 Xuất phát từ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên đời sống hàng ngày nhân dân ta 22 1.3 Vài nét khái quát dân tộc Kinh 23 1.4 Thống kê tần số xuất giải mã biểu tƣợng cá ca dao dân tộc Kinh 25 1.4.1 Thống kê tần số xuất 25 1.4.2 Giải mã biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh 26 1.4.2.1 Cá - ước mơ, khát vọng người 27 1.4.2.2 Cá - người phụ nữ 30 1.4.2.3 Cá - tình u, nhân 33 1.5 Các biện pháp nghệ thuật chủ yếu đƣợc sử dụng để biểu biểu tƣợng cá ca dao dân tộc Kinh 38 1.5.1 So sánh 38 1.5.2 Ẩn dụ 39 1.5.3 Hoán dụ 40 1.5.4 Công thức lặp 41 Tiểu kết chương 42 Chƣơng BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI PHÍA BẮC 44 2.1 Biểu tƣợng cá ca dao dân tộc Tày, Nùng 44 2.1.1 Vài nét khái quát dân tộc Tày, Nùng 44 2.1.2.Thống kê tần số xuất giải mã biểu tượng cá ca dao dân tộc Tày, Nùng 45 2.2 Biểu tƣợng cá ca dao dân tộc Giáy 49 2.2.1 Vài nét khái quát dân tộc Giáy 49 2.2.2.Thống kê tần số xuất giải mã biểu tượng cá ca dao dân tộc Giáy 51 2.3 Biểu tƣợng cá ca dao dân tộc Thái 56 2.3.1 Vài nét khái quát dân tộc Thái 56 2.3.2.Thống kê tần số xuất giải mã biểu tượng cá ca dao dân tộc Thái 57 2.4 Biểu tƣợng cá ca dao dân tộc Mƣờng 66 2.4.1 Vài nét khái quát dân tộc Mường 66 2.4.2 Thống kê tần số xuất giải mã biểu tượng cá ca dao dân tộc Mường 67 2.5 Các biện pháp nghệ thuật chủ yếu đƣợc sử dụng để biểu biểu tƣợng cá ca dao dân tộc Thái, Mƣờng, Giáy, Tày - Nùng 73 2.5.1 So sánh 74 2.5.2 Ẩn dụ 74 2.5.3 Hoán dụ 75 2.5.4 Công thức lặp 75 Tiểu kết chương 77 Chƣơng SO SÁNH BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO DÂN TỘC KINH VÀ CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG, GIÁY, THÁI, MƢỜNG 78 3.1 Sự tương đồng khác biệt nội dung 78 3.2 Sự tương đồng khác biệt nghệ thuật 88 Tiểu kết chương 101 PHẦN KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ca dao Kinh CDK Ca dao Tày, Nùng CDT,N Ca dao Giáy CDG Ca dao Thái CDT Ca dao Mường CDM Nhà xuất Nxb Trang tr Khoa học Xã hội KHXH Đại học Quốc gia ĐHQG Luận án tiến sĩ LATS Trung học chuyên nghiệp THCN Đại học Sư phạm ĐHSP Văn hóa - Thơng tin VHTT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số thể loại văn học dân gian ca dao thể loại phong phú số lượng, nội dung, chủ đề nhà nghiên cứu lĩnh vực khác quan tâm tìm hiểu Ca dao sáng tác phổ biến rộng rãi có sức sống lâu bền, vượt qua thử thách thời gian Ca dao phản ánh giới tâm hồn dân tộc đa dạng phong phú Vì nghiên cứu ca dao phát hay, đẹp, dấu ấn sắc dân tộc ẩn chứa lớp ngôn từ giản dị mà súc tích góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Trong ca dao có nhiều biểu tượng đặc sắc, ẩn chứa nhiều nét văn hóa cần giải mã Biểu tượng khơng yếu tố hình thức, tín hiệu nghệ thuật ẩn chứa quan niệm văn hóa, tư tưởng tình cảm lưu giữ qua chiều dài lịch sử Biểu tượng câu trả lời cho câu hỏi mà giới tự nhiên đặt ra, ghi nhận ấn tượng thực đặc biệt mạnh mẽ, quan trọng lặp lại nhiều lần Phương thức tư biểu tượng tiết kiệm sức mạnh trí tuệ, đem đến cảm xúc mỹ học tức thời tồn bền bỉ suốt lịch sử nhân loại đâu có trí tưởng tượng sáng tạo tự hoạt động Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc với ngơn ngữ, điều kiện sinh sống, trình độ hiểu biết, phong tục tập quán, văn hóa…có điểm giống khác Các dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam có mối quan hệ giao lưu, tác động lẫn lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…Sự phát triển mặt dân tộc gắn liền với củng cố, phát triển cộng đồng dân tộc Hiện nay, công xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước vấn đề đoàn kết dân tộc vấn đề quan trọng quốc gia giới Nhưng muốn thực tốt vấn đề việc cần làm phải sâu tìm hiểu, nghiên cứu cách nghiêm túc văn hóa dân tộc Từ đó, có hành động, sách cụ thể, phù hợp, hiệu Trong qua trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy ca dao nói chung giới biểu tượng ca dao nói riêng góp phần giúp hiểu sâu sắc nét đặc trưng văn hóa, suy nghĩ, tình cảm người vùng miền, dân tộc, văn hóa khác Hiện nay, việc nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật ca dao nói chung, ca dao người Việt nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu Nhưng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh so sánh với dân tộc thiểu số Với lý trên, định lựa chọn đề tài: “Biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh số dân tộc thiểu số v ng núi phía bắc” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề biểu tượng có nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu nhiều phương diện đạt thành tựu đáng kể Cơng trình nghiên cứu Từ điển biểu tượng văn hóa giới Tác giả Jean Chavalier, Alain Gheerbrant khảo sát, thống kê giải mã mẫu gốc “động vật” biểu tượng loài vật cụ thể văn hóa nhân loại Trong q trình giải mã, tác giả ln có so sánh, đối chiếu hệ biểu tượng động vật phạm vi, môi trường văn hóa khác để rõ tính phổ quát nét đặc thù Các công trình nghiên cứu biểu tượng Việt Nam tương đối nhiều Ở đây, thống kê cơng trình nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng Năm 1968, tác giả Đặng Văn Lung có viết Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình Theo tác giả viết ca dao có nhiều yếu tố 10 Em cá rô lóc vũng chân trâu Ba bảy hăm mốt cần câu châu vào -Lá thắm trôi bến khác Tơ đào buộc lạc nơi rồi! Khuyên đừng có nhiều lời Em cá mắc mồi cịn đâu! -Mình em cá giữ rào Kẻ chài người lưới biết vào tay - Khóm chưa có hái hoa?/ Sơng hẳn chưa có người đánh cá?/ Nước suốt tận đáy…/ Anh ước xuống tắm/ Những lo đoạn sơng sâu/ Biết đâu có người giữ? - Mến em, em chưa anh/ Lúc bốn góc trời tối mờ/ Bốn góc trời tối mịt/ Cá nhảy nhót mặt sơng/ Cá nhảy mừng mặt suối/ Anh muốn bắt khó lịng - Đồn sơng có cá/ Ta đào ao để thả cá/ Nên vượt mười ghềnh chín thác/ Đã đi, đường rậm/ Đã qua, qua đường xa/ Đường tới bờ biển xa/ Ra tới bờ biển rộng/ Ao ta cịn chờ cá hồi - Ta đan chài bắt cá/ Chỉ sợ cá không ra/ Cá vực sâu/ Ta thu chài không - Cá lởn vởn lên xuống/ Lên vực lên thác/ Cá mệt thành phương/ Chẳng thấy anh lấy chài quăng/ 117 Em chờ anh ngày qua ngày - Cá khơng vực sâu/ Cá lượn tìm ghềnh rộng/ Cá tìm ghềnh đất/ Ghềnh đất cá khơng tụ/ Cá tụ cửa bến - Hiềm nỗi bố anh bắc cầu không qua bến/ Qua rồi, cá vực sâu không ra/ Cá giỡn ghềnh xa - Cá không vực sâu/ Cá tìm tụ ghềnh đá/ Cá lượn ghềnh đất/ Ghềnh đất cá không ăn/ Cá lượn cửa bến - Phải phải chăng? Cá păắm muốn vượt bến?/ Cá muốn vượt thác cao?/ Cá muốn xa bến sơng/ Tìm vực sâu vẫy vùng? Tình yêu, hôn - Đến cận thuỷ xa ngư nhân Hỏi cá vào lừ chưa? Con cá đợi gió chờ mưa Trời chưa phong vũ, cá chưa vào lừ -Có chà cá ao Có em, anh vào chốn ni -Có chm cá đìa Có em anh sớm khuya chốn -Gặp em cá gặp mồi Đặng không anh giỡn hồi em -Hôm lan huệ sánh bày Đào đông ướm hỏi liễu tây lời Lạ lùng ướm hỏi chơi Một mai cá nước chim trời gặp - Mong chàng cá mong mưa 118 Nhớ chàng bữa cơm trưa đói lịng - Anh trông em cá trông mưa Ngày trông đêm tưởng đị đưa trơng nồm -Em trơng anh cá trông Như lê trông lựu, đào trông mưa -Thiếp trông chàng cá hạn trông mưa Như trông mẹ chợ trưa chưa -Trông anh bấc trông dầu Như cá cạn trông chầu trời mưa - Hai ta tốt lứa đẹp đôi Rồng mây cá nước duyên trời xe - Tình cờ gặp nàng Như cá gặp nước, mây gặp rồng - Một mai nên vợ nên chồng Như cá gặp nước rồng gặp mây - Bây ta gặp Như cá cạn gặp ngày trời mưa -Chim quyên ăn trái nhãn nồng Thia thia quen chậu, vợ chồng quen -Mấy nam nữ đua đờn Cá vui với nước, sóng dờn với mây - Theo cho trọn lời vàng đá Không hay chừ kẻ Á, người Âu Gối loan chẳng đặng giao đầu Con chim bơ vơ núi Ngự, cá thảm sầu sông Hương - Thiếp khác thể chim trời 119 Chàng cá nước đời gặp -Anh mong bắt cá chuồn chuồn Khi vui lội buồn bay Chim trời cá nước chi Cá lội đằng cá, chuồn bay đằng chuồn -Anh mong gởi cá cho chim Chim bay ngàn dặm cá chìm biển Đông -Bể sầu héo hon Trải bao cay đắng hao mòn nỗi sương mai Tâm biết tỏ Biết đâu cá nước chim trời đâu… -Thuyền dời bến khác Tơ hồng buộc có nơi Anh đừng than thở ỉ ơi! Em đà cá no mồi khó câu -Vì cách trở giang biên Cá sầu không lội, chim phiền không bay -Biển sâu cá lội tăm Dầu chờ dầu ngóng trăm năm chờ Sơng sâu cá lượn lờ đờ Dầu trơng dầu đợi cho chí chờ trăm năm -Chim bay núi non Cá vực cịn trơng -Chim bay rú non Cá vực, anh cịn đợi em -Cơng anh xe uốn câu 120 Vì chưng trời động cá lần khơi -Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược Anh mảng thương nàng biết hay không? -Anh ngồi bậc lở anh câu Khen khéo mách, cá sầu chẳng ăn -Anh ngồi vực lở quăng câu Khen xúi giục cá sầu không ăn -Anh tiếc công đào ao thả cá Biết nỗi chẳng thả cho xong -Tiếc công anh chẻ nứa đan lờ Để cho cá vượt lờ -Tiếc cơng anh xe sợi nhợ, uốn cần Xe sợi nhợ, cá lần khơi - Cá chẳng ăn câu thật cá dại Câu anh cầm câu ngãi câu nhân - Tiếc công anh xe sợi nhợ, uốn cần Xe sợi nhợ, cá lần khơi - Quanh quẩn lại em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu - Ăn trầu người chim mắc nhợ Uống rượu người cá mắc câu Thương em chẳng nói đầu Để cho bác mẹ ăn trầu khác nơi Đau lòng em lắm, anh ơi! -Bây em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu… - Ngồi buồn giả chước câu 121 Cá ăn không giựt mảng sầu dươn - Cá vàng lơ lửng giếng xanh Thong dong chốn thảnh thơi Ai ngờ cá lại ham mồi Bỏ nơi mát mẻ, tìm nơi lạnh lùng - Anh đừng thấy cá phụ canh Thấy tịa nhà ngói phụ tranh rừng già - Tiếng đồn chị Bốn có duyên Chồng chị cưới thiên cá mịi - Con sơng bên lở bên bồi Một cá lội người buông câu - Công anh xe uốn câu Vì chưng trời động cá lần khơi - Anh ngồi bậc lở anh câu Khen khéo mách, cá sầu chẳng ăn -Ngồi hịn đá bng câu Bởi xúi giục, cá sầu không ăn - Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược Anh mảng thương nàng biết hay không -Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược Nước chảy ngược cá vược lội ngang Hẩm hiu thiếp chẳng gặp chàng Thơi coi Lưu Bình Dương Lễ, trọn vẹn hai đàng anh -Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược Nước chảy ngược cá vược lội ngang 122 Thuyền em cập bến Thuận An Thuyền anh lại vượt lên ngàn anh ơi! -Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược Nước chảy ngược cá vược lội xuôi Anh với em xa cách ngậm ngùi Mong cho gặp mặt xác vùi ưng -Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược Nước chảy ngược cá vược sang ngang Thuyền em vào bến Lại Giang Sao thuyền anh lại ngược đàng Quảng Nam - Cá sầu chẳng quật đuôi Như lan sầu huệ, sầu chồng - Trong anh lịng mãi/ Như cá nước đời đời khơng xa - Thương ta thương cho riết/ Kết kết cho nặng cho đầy/ Kết đôi cá nước ao - Chim mà lìa núi cách dặm/ Cá mà lìa nước cách vực/ Đơi ta định kết suốt đời - Yêu anh thể cá yêu nước - Mong em tựa cá mong nước - Thương ta thương nồng mặn/ Như thể cá với nước không sai - Được em anh muôn vàn thỏa thuê/ Như cá thèm vực - Yêu bạn chẳng biết tính đây/ Giống cá lạc 123 bầy dòng xiết - Yêu bạn chẳng biết mà nói sao/ Giống cá lạc đường nước - Anh mong em kình châm mong tạm/ Khác cá vực thẳm mong - Tháng chín mong mây hồng khó đến/ Cá vàng bến vọng trơng/ Xa cách khó biến thành được/ Cá nước bạc vực sâu/ Yêu bạn nhớ khó tới - Cá lìa nước khác vũng - Chim vào lồng lọt thuở/ Cá mắc câu khơng ngỡ - Cá cịn nhớ hẳn vực xanh/ Biết hoa cịn nhớ khơng ong bướm/ Hỡi em! - Em cá biển mắc mồi/ Em cá biển sa lưới/ Cho anh mong hão phí cơng hồi - Anh u em nặng chìm/ Như đá ngâm sơng sâu/ Mong nước đón cá - Ta nhớ tựa nước nhớ cá - Cá bến nhớ ao nhớ ruộng/ Giờ em nhớ - Nhớ bạn tình chẳng quên/ Thương bạn quý chẳng phai/ Bến sông không phai cá - Đầu cá đứt chặng/ Cá chẳng rời chặng/ Đầu em rụng với anh/ Em chẳng rời anh - Rái cá sơng khơng thích cá/ Cá cầu phai vực dưới/ Cá ngựa phai vực trên/ Khi cá xỉnh phai suối nhỏ/ Khi anh phai nàng/ Lúc anh nhạt em - Nếu em quên chàng…/Rái cá chê cá/ Cá câu 124 chán vũng lớn/ Cá mà chê vực sâu/ Cá bống bỏ suối nhỏ…/Em phai nhạt chàng - Em anh đợi/ Trạch chấu biết gảy đàn môi/ Cá bống biết thổi kèn lá… /Bấy anh có người yêu - Cá rời vực bến/ Chẳng ngờ tình đơi ta/ Lại phải xa hoài! - Cá bỏ phai bến/ Cá bỏ phai ghềnh/ Chẳng ngờ phải xa em - Kẻ nỡ xua tan cá ao/ Kẻ nỡ xua tan cá ruộng/ Kẻ xua cá vũng lìa đàn/ Cá càu tan chân thác/ Cá má chạy đầu nguồn/ Cá bống chết cuối bến - Cá rơi thác bì bõm/ Tiếc anh chẳng có chài vó tới ngăn/ Làm cá xổng xuống vực/ Làm anh tuột nách bạn/ Làm cá xổng xuống phai/ Làm cá rời xuống thác/ Anh mệt theo em - Đứng nơi đợi em/ Mười khe dồn về/ Trăm khe dồn chung/ Không thấy vũng có cá - Mắc cá mắc chặng…/Cá mắc chặng đau vây - Để ta dở dang cá mắc chặng…/Cá mắc chặng buốt vây - Khi ta ngồi bên vực/ Cá xô vào bến/ Ta gặp tay không/ Chẳng chài quăng lưới chắn/ Để cá lặn vực sâu…/ Để bạn nên vợ người - Cá rơi thác bì bõm/ Tiếc anh chẳng có chài vó tới ngăn/ Làm cá xổng xuống vực/ Làm anh tuột nách bạn/ Làm cá xổng xuống phai/ Làm cá rời xuống 125 thác / Anh mệt theo em - Ta đan chài bắt cá/ Chỉ sợ cá không ra/ Cá vực sâu/ Ta thu chài không - Em (anh) lừa câu lừa cá - Lừa tựa câu lừa cá…/Lừa thân anh dang dở - Anh với hoa trượt/ Bắt cá cá lại xổng/ Làm cá xổng xuống vực/ Cá trốn ngầm…/Hai ta thương chẳng thành chồng vợ - Kẻ nỡ xua tan cá ao/ Kẻ nỡ xua tan cá ruộng/ Kẻ xua cá vũng lìa đàn - Anh với hoa trượt/ Bắt cá cá lại xổng/ Làm cá xổng xuống vực/ Cá trốn ngầm…/Hai ta thương chẳng thành chồng vợ - Kẻ nỡ xua tan cá ao/ Kẻ nỡ xua tan cá ruộng/ Kẻ xua cá vũng lìa đàn - Đi cá cuộn miếng trầu/ Truyền tới tình thương - Anh xin làm cá hè nhỏ luồn qua đám rấp/ Cá pon nhỏ luồn kẽ đá, cây/ Mang giỏ xinh đựng lễ vật dạm hỏi em - Yêu nhau, ước ăn cơm mâm/ Ước bắt cá chậu, nồi/ Đuôi cá quật tay trái ta cười/ Đuôi cá quật tay phải đa tơi khóc - Đơi ta muốn thành cá chung khoang - Muốn anh ăn cá chung bát - Anh với em/Em theo anh/ Em tin cá mọm, phải mọm cụt đuôi/ Em tin cá trôi, phải trôi đuôi cong/ Em tin tình yêu, phải 126 tình yêu người khác nhá! - Cá bống bò lượn ăn quên - Cá bống nhảy lên đớp sao, ta bỏ nhau! - Đợi cá bống lượn ăn ánh sao/ Đợi cát trắng óng dạy ăn sương/ Đợi chim sẻ non chích tiếng gọi gà khắp Mường quên - Yêu em ướm hỏi thăm dò/ Chỉ lo cha mẹ em không yêu mương không cho thả cá - Con yêu Xá mẹ chẳng yêu cùng/ Con yêu Thái mẹ chẳng u theo! Bằng lịng nước mẹ khơng cho thả cá…/Chẳng để vừa lòng mẹ vung tay chọn tình u! - Xa trót mười hai năm/ Năm ni năm nay, ta gặp trở lại/ Gặp nhau, ta chơi cho rặp rặp đôi cá - Em cho anh xin đỏ chói đóm đốt/ Điếu thuốc tốt hàng thuốc sứ/ Điếu thuốc ngự vê tròn/ Anh thở lên trời nên đôi cá - Miếng trầu tốt cau đẹp mang cho anh ăn…/ Nước đẹp đẹp nhiều/ Nhổ xuống đất biến thành đôi vạc/ Nhổ xuống nước biến thành đôi cá - Đôi miếng trầu ăn vào…/Nhổ xuống rộc nên đôi cá chầu - Ước chi, em dệt lãnh nơi vóng lại /Anh đan lưới nơi vóng tơng/ Chọn tháng tốt ngày lành/ Ra bến sông, ta đánh cá/ Đánh cá rầm ván nốc/Đánh cá rốc ván chèo/ Về nhà, 127 đèn treo cao cho em xem cá - Anh cá nước/ Em bạc trời/ Em soi cho cá lượn bơi - Đôi ta cá thờn bơn/ Nằm bãi cát bị mưa rào/ Đôi ta cá ao/ Đi mắc lưới chạy vào vướng câu/ Cá cắn câu mà gỡ/ Chim vào lồng biết thuở - Mất công anh sắm thuyền bè/ Vào sông không ăn cơm với cá Sự phồn thực - Thịt cá bày đủ vị đầy mâm…/Thịt cá xếp ăm ắp đầy mâm - Đào ao to thả cá nhiều - Cơm có thịt, có cá, có chả, nấu ngon/ Thức ăn bày mâm nhà quan dọn tiệc - Bên suối nhỏ cá bơi lượn đầy - Ni cá chín nghìn ruột - Tạo xếp đá cho cá ngủ/ Làm ổ cho cá đến/ Hãy đan phên giữ cá mẹ/ Đan phên chắn cá chép - Thuở ấy, sớm tối tổ tiên/ Ước nước nhiều/ Ước cát trộn/ Dẫn nước vào mương lớn mương lò dòng/ Dẫn nước vào mương lớn mương nhỏ nơi/ Ếch nhái kêu trên/ Cá chép ruộng quẫy đẻ - Tạo nuôi dâng cơm xuống nuôi/ Cho cá xuống bón - Tạo ni người phù hộ, phù hộ/ Phù hộ ao hồn, ao vía/ Ao cá thả, ao cá thiên nhiên - Tạo nuôi phù hộ/ Hãy coi giữ/ Coi khó 128 ăn cá/ Trơng khó dùng no - Đẹp nhiều bãi/ Tốt bãi nhiều bến/ Thấy cá chông cành ăn lên hàng đàn/ Cá chông tráng ăn lên hàng dãy/Lớp lớp cá diếc lẫn cá nhân quằn - Con cá nước lượn bơi đàn - Bông quýt muốn nước suối dềnh lên/ Để rạch mương nhà quan lang có nhiều cá quả/ Suối làng Phống có nhiều cá gáy…/Cá chạch làng ta trèo lên ao Vơng, Suối Vốc - Sắm nên cơm cá đồ niếng - Bơng mít xin với phường xéc bùa/ Gọi xường bơng đón sang mường bố/ Đưa xường vác sang mường mẹ/ Để “cơm cá dưới” - Xin tổ tiên ông cha…/Làm cho đồng ruộng có “cơm trên, cá dưới” - Anh ơi, ta làm nên ăn cơm cá/ Chẳng làm nên ăn/ Ta tìm rau kiếm thỏa lịng - Thấy nhà người hồ nhiều ao, mà cá lớn - Cá nhảy đặc lưới sông…/Đánh cá để đầy trăm giỏ/ Bỏ cá đầy tràn trăm sọt Niềm vui, - Thấy cá bến phù sa họp bạn/ Cá biết than vãn may mắn, nhau/ Cịn có ngày châu đầu họp chuyện/ Mà em thuận lợi thấy phiền sầu thân - Cá lên lượn vẩn vơ bên suối/ Cá cịn có bạn nhau/ Thân em tự sầu không - Ước vong biến thành cá/ Biến thành đơi cá 129 trắm lý ngư - Nước cạn ăn cá vực sâu - Bé bụng mẹ hai tháng/ Mẹ thèm cá cá sảm/ Bé bụng mẹ ba tháng…/ Ăn chua ăn cá tép/ Bé bụng mẹ bốn tháng/ Mẹ thèm chua cá voi/ Bé bụng mẹ năm tháng…/Thèm ăn cá chua trầy/ Bé bụng mẹ sáu tháng/ Thèm ăn chua cá kim/ Bé bụng mẹ bảy tháng/ Muốn ăn chua cá xét/ Bé nằm bụng mẹ tám tháng/ Muốn ăn chua cá pấu - Canh cá chín để nhà bón em/ Mẹ nương bắt trứng quà/ Đi ruộng trứng cuốc/ Trứng cá ăn võng…con mẹ - Bụng bé đựng cá chiên/ Bụng to đựng cá chép/ Vía thong dong nằm ngon, ngủ ngon - Vía cịn muốn ăn cá - Bụng nhỏ đựng cá chầy/ Bụng to đựng cá chép cá mè/ Dùng cá chiên, cá bống, cá chép/ Vía hai tay khơng rời/ Vía hai chân khơng mỏi khơng mệt - Mời vía ao cá thiên tạo/ Cá hồn ao ni - Vía miệng trở vào miệng ăn cá - Bụng nhỏ dùng cá chiên/ Bụng lớn dùng cá chép cá mè/ Vía hai tay vung khơng tuột/ Vía hai chân không mỏi - Lấy cá trôi ướp ống chua/ Lùa cá chua vào vại/ Gom cá lại vào “bẳng” vào “dấng”…/Cá mú khô đủ lễ bày 130 - Anh đưa bánh chưng đến nhà em, bốn vạn em ơi/ Chàng làm cá nướng đến treo nhà nàng, bốn vạn, trăm, nghìn/ Sắp làm bánh chưng đến nhà “bông hoa” biếu đủ bên ngoại chăng? - Có đầu cá đẹp/ Có mâm cao cỗ đầy - Người may đánh cá chép - Đôi ta cá thờn bơn/ Nằm sương ngủ cát gặp mưa rào - Cho cá đổ mổ dày khày ăn no nằm phơi nắng - Con cá nghe mưa chạy vũng nước sông - Như cá mong ăn chỗ nước chảy - Con cá nhảy vào mương phai/ Thứ vui cười, thứ hai ba mươi, mồng 131 ... sâu nghiên cứu biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh so sánh với dân tộc thiểu số Với lý trên, định lựa chọn đề tài: ? ?Biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh số dân tộc thiểu số v ng núi phía bắc? ?? Lịch sử... phía bắc Chương 3: So sánh biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc 16 Chƣơng BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO DÂN TỘC KINH 1.1 Giới thuyết số khái niệm 1.1.1 Khái niệm ca. .. đích nghiên cứu Ca dao thường in đậm tâm hồn, cách sống, cách cảm, cách nghĩ người vùng miền, dân tộc Nghiên cứu ? ?Biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc? ?? nhằm hướng

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (1990), Về một phương diện nghệ thuật trong ca dao tình yêu, Tạp chí Văn học, số 6, tr. 54 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1990
2. Trần Thị An chủ biên (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, tập 17, Viện nghiên cứu Văn hóa – Viện KHXH Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An chủ biên
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
3. Trần Thị An chủ biên (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, tập 18, Viện nghiên cứu Văn hóa – Viện KHXH Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An chủ biên
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
4. Trần Thị An chủ biên (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, tập 19, Viện nghiên cứu Văn hóa – Viện KHXH Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An chủ biên
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
5. Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong tục Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1992
6. Sần Cháng (1995), Hội Roóng Poọc của người Giáy Lào Cai, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr. 3 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Sần Cháng
Năm: 1995
7. Jean Chavalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Trường viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chavalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
8. Nguyễn Phương Châm (2000), Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr. 53 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Phương Châm
Năm: 2000
9. Nguyễn Phương Châm (2001), Hoa hồng trong ca dao, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1, tr. 30 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nguồn sáng dân gian
Tác giả: Nguyễn Phương Châm
Năm: 2001
10. Nguyễn Phương Châm (2001), Biểu tượng hoa đào, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr. 16 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Phương Châm
Năm: 2001
11. Nguyễn Phương Châm (2011), So sánh ca dao người Việt ở xứ Nghệ và xứ Bắc, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh ca dao người Việt ở xứ Nghệ và xứ Bắc
Tác giả: Nguyễn Phương Châm
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2011
12. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1996
13. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2, tr.24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
14. Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Tục ngữ dân tộc kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ dân tộc kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: Nxb Thanh nhiên
Năm: 2010
15. Phạm Hổ Đấu, Trần Thị Liên (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Thái, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa dân tộc Thái
Tác giả: Phạm Hổ Đấu, Trần Thị Liên
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2011
16. Phạm Hổ Đấu, Trần Thị Liên (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Mường, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa dân tộc Mường
Tác giả: Phạm Hổ Đấu, Trần Thị Liên
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, LATS Ngữ văn, ĐHSP Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Năm: 2002
18. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
19. Nguyễn Bích Hà (1995), Tết Nhật Bản, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr. 80 – 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Năm: 1995
20. Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu Văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w