Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
920,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hồng Thắng Q trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 1996 Luận văn ThS Quan hệ quốc tế: 60.31.40 Nghd : PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 1996 10 1.1 TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 10 1.2 TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC 24 Chương 2: SỰ ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 1996 32 2.1 TỪ 1986 ĐẾN 1991 32 2.1.1 Quá trình điều chỉnh sách 32 2.1.2 Những hoạt động ngoại giao chủ yếu 39 2.2 TỪ 1991 ĐẾN 1996 52 2.2.1 Q trình điều chỉnh sách 52 2.2.2 Những hoạt động ngoại giao chủ yếu 66 Chương3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 1996 85 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đường lối đối ngoại hoạt động ngoại giao đánh giá thành tựu quan trọng công đổi đất nước 20 năm qua.Trong thành tựu chung nghiệp đổi mới, ngoại giao Việt Nam góp phần to lớn đưa nước ta từ chỗ bị bao vây cô lập trường quốc tế đến hội nhập mạnh mẽ vào khu vực giới Cho đến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với 172 quốc gia giới; lần sau 50 năm kể từ ngày thành lập nước, từ năm 1995, nước ta có quan hệ đầy đủ bình thường với tất nước lớn, trung tâm kinh tế - trị, tổ chức tài tiền tệ lớn giới Cùng với hình thành đường lối đổi tồn diện đất nước từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, sách đối ngoại hoạt động ngoại giao phục vụ công đổi Đảng Nhà nước ta đề bước điều chỉnh qua Đại hội Đảng, Hội nghị trung ương sau hoạt động đối ngoại lớn ta 20 năm qua Quá trình điều chỉnh sách đối ngoại q trình xác định mục tiêu phát triển đất nước phù hợp với vận động liên tục quan hệ quốc tế, từ xây dựng mơi trường bên ngồi ổn định phục vụ cho phát triển Trong công đổi nước ta từ năm 1986 đến nay, từ chỗ coi yếu tố ý thức hệ sở sách đối ngoại đến việc xác định lấy lợi ích dân tộc làm xuất phát điểm để đề đường lối quốc tế hoạt động ngoại giao trình điều chỉnh uyển chuyển sách Đảng Nhà nước ta môi trường quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh quốc gia có chế độ trị - xã hội khác Nhìn lại thời gian 20 năm đổi vừa qua, thấy 10 năm đầu thực đường lối đổi (1986 - 1996) đất nước ta đạt thành tựu quan trọng Đó thời điểm nước ta bước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, mở thời kì đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Về đối ngoại lúc ta phá bao vây cô lập trường quốc tế bắt đầu mở rộng quan hệ với khu vực giới Trong 10 năm đầu đổi Việt Nam, giới xảy biến động trị dội khơng ngừng tác động đến nước ta Liên Xô Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới tan rã, chiến tranh lạnh kết thúc làm cho trật tự giới bị đảo lộn Quan hệ quốc tế rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng lí luận lẫn thực tiễn, quốc gia lớn nhỏ giới phải điều chỉnh sách mục tiêu ưu tiên phát triển đất nước để thích nghi với mơi trường quốc tế Lúc này, mục tiêu phát triển kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu quốc gia giới tiềm lực kinh tế trở thành yếu tố định cho sức mạnh tổng hợp quốc gia, điều dẫn đến chạy đua kinh tế liệt phạm vi toàn cầu Đối với nước ta, song song với việc triển khai đường lối đổi mới, thực bước điều chỉnh quan trọng sách đối ngoại nhằm tìm cho Việt Nam vị trí tối ưu mơi trường quốc tế đầy biến động Việc nghiên cứu trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 - 1996 có ý nghĩa lí luận thực tiễn to lớn, cho thấy thay đổi quan trọng tư chiến lược đối ngoại Đảng Nhà nước ta trước biến động tình hình giới thực tiễn phát triển đất nước giai đoạn này; đồng thời góp phần đưa lại nhìn sâu có sở khoa học đánh giá yếu tố dẫn đến thành tựu 10 năm đầu đổi Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Quá trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 - 1996” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công đổi Việt Nam tiến hành 20 năm đến q trình diễn Trên bình diện lí luận có hội thảo, cơng trình tổng kết vấn đề đặt trình đổi nhằm tạo sở cho bước Trong lĩnh vực đối ngoại, nhà nghiên cứu nước có cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại hoạt động ngoại giao nước ta thời kì đổi công bố dạng sách tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu đơn vị chuyên nghiên cứu đào tạo quan hệ quốc tế; nhiều nghiên cứu nhà khoa học, nhà ngoại giao công bố báo, tạp chí khoa học chuyên ngành Tạp chí Cộng sản như: Nguyễn Cơ Thạch (1990), Những chuyển biến giới tư chúng ta, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số (tháng năm 1990); Hồng Hà (1992), Tình hình giới sách đối ngoại ta, Tạp chí Cộng sản, số tháng 12 năm 1992; Nguyễn Mạnh Cầm (1993), “Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới”, Tạp chí Cộng sản (4); Võ Văn Kiệt (1994), “Đường lối ngoại giao thời kỳ đổi mới”, Thủ tướng trả lời vấn Tuần báo Quốc tế xuân 1994; Chu Văn Chúc (2004), Quá trình đổi tư đối ngoại hình thành đường lối đối ngoại đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (58), tháng năm 2004; Vũ Dương Ninh (2006), Vấn đề thời tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số năm 2006 (in lại Việt Nam - Thế giới Hội nhập Một số cơng trình tuyển chọn tác giả, Nxb Giáo dục); Nguyễn Hoàng Giáp, Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số (61), tháng năm 2005 Đối với nhà nghiên cứu nước ngồi, đáng ý có Những thách thức đường cải cách Đông Dương tập thể tác giả Borje Ljunggren chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1994 tập trung đề cập cơng đổi sách chế kinh tế Việt Nam từ cuối năm 1970 đến đầu năm 1990 nhấn mạnh đến thay đổi to lớn giới có tác động quan trọng đến cơng đổi Việt Nam Bên cạnh đó, năm 1999, hai học giả Carlyle Thayer Amer Ramses công bố Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kì chuyển đổi (Vietnamese Foreign Policy in Transition) Về việc nghiên cứu, tổng kết hoạt động ngoại giao nước ta, năm 2002 Bộ Ngoại giao xuất sách “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” tập trung đề cập đặc điểm, tính chất, thành tựu ngoại giao Việt Nam đại Trong dịp kỉ niệm 55 năm 60 năm thành lập ngành ngoại giao Việt Nam vào năm 2000, 2005, Bộ ngoại giao tổ chức hội thảo khoa học lớn để đánh giá đóng góp ngoại giao nghiệp cách mạng Đảng dân tộc suốt 60 năm qua Các tài liệu hội thảo năm 2000 công bố “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành Các nghiên cứu sách tập trung vào chủ đề: thành tựu ngoại giao Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, sắc ngoại giao Việt Nam đại vấn đề ngoại giao Việt Nam giai đoạn Cuốn sách mang đến nhìn toàn diện quan hệ quốc tế nước ta 50 năm tảng tư tưởng, sở lý luận lẫn thực tiễn hoạt động sắc riêng ngoại giao Việt Nam Về đường lối đối ngoại hoạt động ngoại giao thời kì đổi mới, cơng trình đề cập thời kỳ lịch sử 50 năm ngành ngoại giao Trong dịp kỉ niệm 50 năm thành lập ngành ngoại giao, năm 1995 Bộ Ngoại giao xuất “Hội nhập quốc tế giữ vững sắc” tập hợp nói viết vị lãnh đạo ngành ngoại giao đầu năm 1990 tập trung vào vấn đề quốc tế Việt Nam thời kì Trong thực tiễn giảng dạy trường đại học có đào tạo chuyên ngành quan hệ quốc tế, học phần Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kì đổi chưa có giáo trình thức mà triển khai dạng chuyên đề, giảng Các sách tập trung viết sách đối ngoại đổi chủ yếu dạng tài liệu lưu hành nội sách tham khảo “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam”, tập tác giả Lưu Văn Lợi nhà xuất Công an nhân dân ấn hành năm 1998; “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975 - 2002)” Học viện Quan hệ quốc tế xuất năm 2002 tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập phần Chính sách đối ngoại Việt Nam từ sau năm 1975 Ngoài ra, năm 2001 nhà xuất Thanh Niên xuất sách tham khảo “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 - 2000)” tác giả Vũ Quang Vinh Đây cơng trình tập trung nghiên cứu sâu ngoại giao Việt Nam thời kì đổi từ trình hình thành, bước triển khai kết đạt hoạt động ngoại giao từ 1986 năm 2002 Gần đây, đáng ý trước thềm Đại hội lần thứ X Đảng, vào năm 2004, Bộ Ngoại giao đơn vị chức thuộc Bộ hồn thành loạt cơng trình tổng kết hoạt động đối ngoại 20 năm đổi có sách đối ngoại hoạt động ngoại giao thời kỳ 1986 - 1996 Các công trình tổng kết đề cập sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi nói chung lĩnh vực cụ thể ngoại giao nhân dân, hoạt động đối ngoại Quốc hội, công tác người Việt Nam nước ngồi, cơng tác thơng tin đối ngoại sách ta khu vực giới Các tài liệu phong phú, đa dạng Ngoài chuyên luận, sách báo, đăng tạp chí khoa học cịn có văn kiện Đại hội Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương thời kì Tuy nhiên, “Quá trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 - 1996” chưa trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập cơng trình khoa học nào, đặc biệt quy mô luận văn tốt nghiệp cao học Đó sở để tác giả tập trung tìm hiểu sách đối ngoại Việt Nam 10 năm đầu đổi Mặt khác nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam thời kì có khó khăn chung khác số tư liệu gốc chưa công bố nhà nghiên cứu chưa tiếp cận dẫn đến thiếu số luận cụ thể việc tìm hiểu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn Thơng qua biến cố lớn quan hệ quốc tế 10 năm 1986 - 1996 đòi hỏi thực tiễn đổi đất nước, đề tài tập trung tìm hiểu bước điều chỉnh quan trọng có ý nghĩa chiến lược việc hoạch định triển khai đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1986 - 1996 qua rút kết luận cho thời kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung giải nhiệm vụ: - Phân tích nhân tố tác động đến trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 - 1996 - Phân tích bước điều chỉnh sách đối ngoại 10 năm đầu đổi hoạt động lớn ngoại giao Việt Nam 10 năm hệ trình điều chỉnh - Rút học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao giai đoạn 1986 - 1996 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu trình điều chỉnh sách đối ngoại hoạt động ngoại giao Việt Nam 10 năm từ 1986 đến 1996 Đây thời kì đặc biệt Việt Nam giới Trên giới, thời kì có đảo lộn lớn so sánh lực lượng nước, lúc giao thời thời kì chiến tranh lạnh thời kì sau chiến tranh lạnh, thời kì diễn điều chỉnh quan trọng sách quốc gia Đối với Việt Nam, khoảng thời gian 10 năm thực đường lối đổi Chính sách đối ngoại hoạt động ngoại giao 10 năm có điều chỉnh quan trọng từ chủ trương sách hoạt động cụ thể Trọng tâm nghiên cứu luận văn từ Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi đưa Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), tình trạng đất nước gặp khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng; Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996), tuyên bố bước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội bắt đầu thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận vật biện chứng Trong trình nghiên cứu xử lý tài liệu tham khảo, luận văn quán triệt luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ quốc gia dân tộc thời đại mới, đặt cách mạng Việt Nam mối quan hệ tồn cầu, lợi ích dân tộc chủ nghĩa quốc tế, phân biệt chiến lược sách lược Luận văn bám sát quan điểm đánh giá tình hình quốc tế, khu vực sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thể văn kiện Đại hội VI, Đại hội VII Nghị Hội nghị Trung ương thời kì này; coi nguồn cung cấp lý luận định hướng tư tưởng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành khoa học xã hội nói chung, ngành quan hệ quốc tế nói riêng Đề tài nghiên cứu nằm phạm vi chuyên ngành quan hệ quốc tế, phận khoa học xã hội nên phương pháp lịch sử phương pháp logíc hai phương pháp chủ yếu luận văn Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp khác so sánh, đối chiếu, thống kê, phân tích tổng hợp để nghiên cứu trình bày nội dung luận văn Đóng góp luận văn Luận văn tập trung làm rõ điều chỉnh sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1986 - 1996 qua thấy chuyển biến quan trọng tư chiến lược đối ngoại nhận thức Đảng Nhà nước ta vấn đề quốc tế để phục vụ kịp thời cơng đổi Bên cạnh đó, luận văn góp phần cung cấp thêm liệu khoa học xung quanh việc tìm hiểu sách đối ngoại ta sách phục vụ lợi ích cách tốt nhất, vấn đề chủ đạo trị sách đối ngoại mà đó, thiết chế tác nhân hệ thống trị đóng vai trị nào”[7, tr xvii] Hơn nữa, mục tiêu lựa chọn sách đối ngoại nước ngày trước đưa vào triển khai thực tế, người ta cịn định lượng mức độ thành cơng rủi ro xảy đến thực sách Đối với Việt Nam thời kỳ 1986 - 1996, việc tập trung giải vấn đề Campuchia ví dụ cụ thể Việc ta chấp nhận vào giải pháp đồng ý rút hết quân khỏi Campuchia vào lúc Cộng hoà nhân dân Campuchia vững vàng, lựa chọn khôn ngoan: ta bảo vệ thành cách mạng Campuchia, làm cho Khơme Đỏ khơng cịn tranh thủ ủng hộ phe nhóm dân tộc chủ nghĩa Campuchia tước hỗ trợ giới nhanh chóng bị tan rã ta bình thường hố quan hệ với nước Có thể nói, với việc ta tuyên bố rút quân khỏi Campuchia, sau ta tun bố rút qn mà khơng cần có giải pháp trở ngại lớn cho việc cải thiện quan hệ đối ngoại ta với nước khác dỡ bỏ Ngồi cịn việc ta chọn thời điểm thích hợp để thiết lập quan hệ với Cộng đồng châu Âu (EC), gia nhập ASEAN, bình thường hố quan hệ với Mỹ Đó học lớn việc lựa chọn mục tiêu ưu tiên sách đối ngoại ta thời kỳ 1986 - 1996 3.4 Bài học cân quan hệ với nước lớn, đặc biệt với Trung Quốc Mỹ Quan hệ quốc tế thời kì, nước lớn, trung tâm kinh tế, trị lớn ln đóng vai trị quan trọng hồ bình, an ninh phát triển giới riêng Việt Nam Các kiện trị, quân sự, hoạt động ngoại giao lớn ta từ ngày thành lập nước đến 95 có can dự trực tiếp gián tiếp nước lớn Song song với việc xử lý đắn quan hệ với nước lớn, ta đồng thời phải nhận thức vị trí ta chiến lược nước Đây học hình thành từ lịch sử Trong chiến tranh giải phóng dân tộc trước đây, xử lý thành công quan hệ với nước lớn, mà ta khơng phải lúc đối phó với nhiều lực nước lớn, nước lớn liên kết lại với để lật đổ quyền cách mạng thời kỳ Cách mạng tháng Tám thành cơng Bên cạnh đó, việc xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn góp phần làm cho có đồng minh hùng mạnh ủng hộ ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tuy nhiên, sau năm 1975, ta không nắm bắt kịp thời thay đổi chiến lược nước lớn Việc ta bị bao vây cấm vận suốt mười năm phần quan trọng ta xử lý chưa mối quan hệ với nước lớn Bước vào thời kì đổi mới, “khi giới khơng cịn tình trạng bị phân tuyến cách sâu sắc theo ý thức hệ đối đầu thời kỳ chiến tranh lạnh, việc xác lập cân quan hệ với nước lớn trở thành đối sách thích hợp giúp Việt Nam thực mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc phát triển đất nước”[20, tr 30 - 38] Việc xử lý khôn khéo quan hệ với nước lớn tạo vị ta tương quan lực lượng khu vực giới; tránh việc ta bị đẩy vào tình đối đầu quân với nước góp phần quan trọng vào trì mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Là nước lớn khu vực giới, sau chiến tranh lạnh, quan hệ Mỹ - Trung nhân tố quan trọng việc định hình cục diện giới Vì vậy, nước dành quan tâm lớn đến mối quan hệ sách đối ngoại nước 96 Đối với Việt Nam, xử lý khôn khéo mối quan hệ với Mỹ Trung Quốc có ý nghĩa nhiều phương diện Thứ vị ta cao hay thấp khu vực giới tuỳ thuộc phần quan trọng vào việc ta xử lý hai nước lớn Thứ hai, muốn trì mơi trường hồ bình, ổn định lâu dài khu vực điều kiện khơng thể thiếu ta phải xây dựng mối quan hệ cân với hai nước lớn Mỹ - Trung Thứ ba, việc ta tham gia hiệu vào tổ chức quốc tế, khu vực, quan hệ với tổ chức tài tiền tệ lớn giới để tranh thủ vốn, công nghệ, thị trường cho phát triển kinh tế bước đột phá với nước lớn Từ nhận thức đó, thời kỳ 1986 - 1996, ta quan tâm đến xử lý quan hệ với Mỹ Trung Quốc sở lợi ích dân tộc, cân quan hệ với hai nước, không với nước để chống lại nước Nhờ đó, vị quan trọng mà ta xác lập lần sau năm mươi năm kể từ ngày thành lập nước, đến năm 1995, ta có quan hệ bình thường với tất nước lớn, trung tâm trị, kinh tế lớn giới 3.5 Bài học mối quan hệ với nước láng giềng bán đảo Đông Dương với tổ chức ASEAN Trong lịch sử quan hệ quốc tế, quan hệ nước láng giềng mối quan hệ phức tạp nhất; nước thường xảy xung đột tranh chấp biên giới lãnh thổ, nguồn tài nguyên thiên nhiên, vấn đề tôn giáo, sắc tộc Tuy nhiên để có mơi trường quốc tế hồ bình ổn định phục vụ cho phát triển đất nước trước hết phải xây dựng mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng Đối với Việt Nam, giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ta chưa nhận công nhận mặt ngoại giao 97 từ nước giới đầu mối hoạt động quốc tế phục vụ trực tiếp cho kháng chiến chủ yếu đặt nước khu vực Đông Nam Á Cho đến chiến tranh lạnh lan sang châu Á, giới phân chia thành hai khối với việc chiến tranh Đông Dương đặt bối cảnh đấu tranh hai phe nước khu vực Đơng Nam Á phân thành hai nhóm, bên nước Đông Dương đấu tranh chống lại đô hộ chủ nghĩa thực dân phương Tây, bên nước có mối quan hệ gần gũi với nước phương Tây, số nước nơi đặt quân Mỹ Nói chung thời kì chiến tranh lạnh, mối quan hệ nhóm nước khu vực Đơng Nam Á lạnh nhạt nghi kỵ lẫn Về quan hệ Việt Nam với hai nước Lào Campuchia, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, nhân dân ba nước có chung kẻ thù nên quan hệ lực lượng cách mạng ba nước khăng khít đến giành độc lập vào năm 1975 Tuy nhiên, sau năm 1975, quan hệ Campuchia Việt Nam trở nên thù địch phản bội quyền Pơnpốt; việc Việt Nam đưa quân sang giúp nhân dân Campuchia tránh khỏi hoạ diệt chủng dẫn đến tình trạng căng thẳng khu vực Đông Nam Á Các nước ASEAN lúc với số nước khác thi hành sách bao vây, cô lập Việt Nam nhằm ép Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia Bước vào thời kỳ 1986 - 1996, mối quan hệ Việt Nam với nước Đơng Dương vai trị Việt Nam bán đảo có đổi mạnh mẽ Cùng với việc đạt giải pháp quốc tế cho vấn đề Campuchia đổi quan hệ Việt - Lào thể cách nhìn Việt Nam vai trị Đơng Dương Theo đó, Việt Nam xây dựng mối quan hệ với hai nước sở độc lập tự chủ, tôn trọng quyền lợi dân 98 tộc nước, không bao biện, làm thay giúp bạn theo điều kiện hồn cảnh Việt Nam Điều khơng làm giảm tầm quan trọng mối quan hệ đặc biệt mà cịn góp phần củng cố mối quan hệ Việc Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 sau đến lượt Lào Campuchia tham gia tổ chức giúp cho quan hệ thân ba nước bán đảo Đông Dương trở nên thực chất hơn; việc hoạch định sách Việt Nam Lào Campuchia đỡ phức tạp lực thù địch nước giới dùng luận điệu “Việt Nam có tham vọng thành lập Liên bang Đơng Dương” để tun truyền kích động chống Việt Nam đứng tổ chức ASEAN việc hành xử mối quan hệ ba nước khơng thể vượt ngồi khn khổ ngun tắc chung ASEAN thừa nhận Trong quan hệ nước ta với ASEAN, việc Việt Nam tham gia ASEAN đưa nước ta hội nhập kịp thời với xu chung khu vực giới xu khu vực hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Điều khơng giúp ta có thêm điều kiện giữ an ninh khu vực cận kề với ta mặt địa lý mà ta cịn có thêm nguồn vốn đầu tư hội thương mại với nước láng giềng Hơn ta tận dụng sức mạnh, sức mạnh ngoại giao ASEAN để hỗ trợ cho cố gắng mặt trận ngoại giao nhằm củng cố quan hệ nâng cao vị ta quan hệ với nước, tổ chức quốc tế khác Việc tham gia thành công vào ASEAN đem lại cho ta học vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nước láng giềng khu vực với tinh thần nơi bắc cầu để bước giới Đối với học khác lịch sử quan hệ quốc tế ta nhắc đến, rút kinh nghiệm học việc xây dựng mối quan hệ hữu nghị 99 với nước láng giềng khu vực thực rút q trình tiến hành cơng đổi sau 100 KẾT LUẬN Quá trình điều chỉnh sách đối ngoại giai đoạn 1986 - 1996 đưa đến việc Đảng Nhà nước ta có nhận thức quan hệ quốc tế xu chủ yếu giới Từ yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 10 năm đầu đổi mới, Việt Nam có điều chỉnh quan trọng đường lối sách đối ngoại Thứ nhất: xác định mục tiêu tư tưởng đạo đối ngoại Việc xác định mục tiêu đường lối sách đối ngoại có tầm quan trọng hàng đầu quốc gia Với nước ta, sau ngày thống nhất, mục tiêu đường lối đối ngoại xác định phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, xác định mục tiêu đối ngoại coi việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, coi lợi ích cao đất nước Việc xác định tư tưởng đạo công tác đối ngoại sở để thực tốt mục tiêu chủ yếu nêu Xuất phát từ nhận thức nên Nghị Trung ương (khoá VII) nhấn mạnh tư tưởng "giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể nước ta diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tượng ta quan hệ"[21, tr 10 - 13] Thứ hai: đối tượng quan hệ có phát triển theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá Ở Đại hội VII, Đảng ta đưa hiệu "Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập 101 phát triển" Trên định hướng này, đổi phát triển quan hệ với quốc gia có chế độ trị - xã hội khác nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội Trong tập hợp lực lượng, Đảng Nhà nước ta có chuyển biến mạnh mẽ tư lẫn hoạt động ngoại giao cụ thể Từ chỗ nước ta chủ yếu dựa vào đồng minh chiến lược Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa, chuyển sang đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ với nước Trong thứ tự ưu tiên, trước chủ yếu ta quan hệ chiều, theo ý thức hệ tư tưởng với nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa Bước vào thời kì đổi mới, ta chuyển ưu tiên quan hệ sang nước láng giềng, nước khu vực, giữ vững phát triển quan hệ hữu nghị với bạn bè truyền thống Nếu Đại hội VI, Đảng ta chủ trương "cùng tồn hồ bình nước có chế độ trị khác nhau"; Đại hội VII ta mong muốn "hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc tồn hồ bình"[11, tr 146] Đại hội VIII chủ trương ta vấn đề quan hệ quốc tế vào chiều sâu tuyên bố "Việt Nam coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới"[14, tr 121] Cũng tinh thần đó, đặc biệt trọng cân quan hệ với nước lớn Trong trình đổi mới, hoạt động ngoại giao ta khơng tập trung vào quan hệ trị, mà nội dung kinh tế, văn hố quốc phịng - an ninh ngày chiếm vị trí quan trọng Các mối quan hệ gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ trị (bao gồm 102 quốc phòng an ninh) tiền đề, quan hệ kinh tế sở, quan hệ văn hố nhân tố góp phần gia tăng hiểu biết lẫn dân tộc Trong xu khu vực hố tồn cầu hố nay, thể chỗ hình thức quan hệ song phương, quan hệ đa phương thể giao lưu diễn đàn, tổ chức đa phương có vai trị ngày quan trọng Trước bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước đề Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), thành công bước đầu việc tham gia diễn đàn đa phương việc gia nhập ASEAN tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) từ đầu Những điều chỉnh đem đến hệ quan trọng: Ngoại giao góp phần động vào việc phá vỡ bị bao vây, phong toả quốc tế nước ta giới, đưa Việt Nam thức tham gia tổ chức ASEAN, bước đầu hội nhập vào tổ chức khu vực giới Đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy liên kết kinh tế nước ta với kinh tế khu vực giới; bước tạo lập quan hệ đa dạng với lực lượng kinh tế, tài quốc tế, tranh thủ xu hướng muốn đầu tư, hợp tác với Việt Nam tổ chức này; góp phần Bộ, Ngành tháo gỡ vướng mắc chế, sách, hành lang pháp lý cản trở hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế thu hút vốn đầu tư nước Cùng với việc bình thường hố quan hệ với Mỹ, lần lịch sử quan hệ quốc tế Việt Nam, nước ta có quan hệ bình thường với tất cá nước lớn khu vực giới Có thể thấy ba thành tựu lớn, ngoại giao giai đoạn 1986 - 1996 là: giữ hồ bình, vượt qua cô lập, khủng hoảng; bước đầu tạo môi trường quốc tế thuận lợi, tranh thủ yếu tố bên để phục vụ có hiệu hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá nước nhà, tạo tiền đề quan 103 trọng cho công hội nhập quốc tế mạnh mẽ giai đoạn sau; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế gia tăng đóng góp Việt Nam vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Trên sở đổi tư chiến lược đối ngoại, bước điều chỉnh, hồn thiện sách, tạo bước thích hợp tìm giải pháp sát thực để ngoại giao phát huy vai trị cơng cụ chiến lược, tháo gỡ khó khăn thời kì khủng hoảng, tiếp tục trì chủ động tình hình mới, kiên trì thực mục tiêu kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phịng cơng đổi Như vậy, hết 10 năm đầu thời kì đổi mới, qua nhiệm kì Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 - 1996), nước ta khỏi tình trạng bị bao vây, cấm vận kinh tế, trị ngoại giao Hơn nữa, đến năm 1995, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước giới, nước lớn nước khu vực, bình thường hố Lần lịch sử đương đại, Việt Nam có quan hệ bình thường với tất nước Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, có nước có sách thù địch với Việt Nam Lần lịch sử, Việt Nam nước bị coi coi Việt Nam, kẻ thù; theo khả xảy xung đột quân giảm tới mức không đáng kể Thêm vào đó, hội hợp tác mặt, hợp tác kinh tế với tất nước mở Điều làm cho Việt Nam khỏi tình trạng bị bao vây, cấm vận kinh tế mà cịn đưa q trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới lên mức độ mới, tạo nên lệ thuộc lẫn đan xen lợi ích lớn 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anatôli Đôbrưnhin (2001), Đặc biệt tin cậy - Vị Đại sứ Oasinhtơn qua sáu đời Tổng thống Mỹ Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Định Á (1994), Hãy cảnh giác với chiến tranh khơng có khói súng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (Chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Chính sách đối ngoại (2004), Tổng kết sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới, Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Bruce W Jentleson (2000), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động lựa chọn kỷ XXI (American Foreign Policy - The Dynamics of Choice in the 21st Century) Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Nguyễn Mạnh Cầm, Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới, Tạp chí Cộng sản, số năm 1993, tr 11 - 15 Chu Văn Chúc (2004), Quá trình đổi tư đối ngoại hình thành đường lối đối ngoại đổi Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (58), tháng năm 2004, tr - 11 105 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kì (khố VII), Tài liệu lưu hành nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi (đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến - Những vấn đề lí luận thực tiễn CNXH Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Trần Văn Độ (Chủ biên) (2002), Quan hệ Việt - Trung: Những kiện 1991 - 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh - Quá khứ, tương lai, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Jean Baptiste Duroselle (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến ngày Bản dịch tiếng Việt, Học viện Quan hệ quốc tế xuất bản, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (61), tháng năm 2005, tr 30 - 38 21 Hồng Hà (1992), Tình hình giới sách đối ngoại ta, Tạp chí Cộng sản, số tháng 12 năm 1992, tr 10 - 13 22 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Pháp lý - Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 106 23 Học viện Quan hệ quốc tế (1995), Hội thảo khoa học: 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo 24 Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi mới, Học viện Quan hệ quốc tế xuất 25 Bùi Huy Khoát (Chủ biên) (1997), Thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư Liên hiệp châu Âu Việt Nam năm đầu kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945 1995), (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 29 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2003), Nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2004), Việt Nam - ASEAN: Quan hệ song phương đa phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam - Thế giới Hội nhập Một số công trình tuyển chọn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 35 GS Vũ Dương Ninh - PGS TS Nguyễn Văn Kim (Đồng chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 107 36 Đào Huy Ngọc (Chủ biên) (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đỗ Tiến Sâm - Furuta Motoo (Đồng chủ biên) (2003), Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Cơ Thạch (1990), Những chuyển biến giới tư Tạp chí Quan hệ quốc tế, số (tháng 1/1990), tr 39 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) giới 25 năm tới (1995 - 2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Viết Thảo - Hoàng Văn Hiển (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Thomas J Mc Cormick (1995), Nước Mỹ nửa kỉ Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh (America’s Hafl Century United State Foreign Policy in the Cold War and After) Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 42 Du Thuý (1993), Mùa đông mùa xuân Mátxcơva chấm dứt thời đại Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 43 Nguyễn Đình Thực, Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đối ngoại với ASEAN, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Hà Nội, 2001 44 Viện phát triển quốc tế Harvard - Trường ĐH Harvard, Borje Ljunggren (Chủ biên) (1994), Những thách thức đường cải cách Đông Dương Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Viện Thơng tin tư liệu thuộc Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Hồi kí Ligachốp Bản dịch tiếng Việt, lưu hành nội 108 46 Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đường lối đối ngoại (1986 - 2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Hồ Vũ (2000), Vài suy ngẫm giới kỉ XX kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 ... Chương SỰ ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 1996 2.1 TỪ 1986 ĐẾN 1991 2.1.1 Quá trình điều chỉnh sách Vào năm 1980, vấn đề đặt đối ngoại. .. trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 - 1996 - Phân tích bước điều chỉnh sách đối ngoại 10 năm đầu đổi hoạt động lớn ngoại giao Việt Nam 10 năm hệ q trình điều chỉnh - Rút học... Q TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 1996 10 1.1 TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 10 1.2 TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC 24 Chương 2: SỰ ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI