1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phương pháp luận triết học lịch sử của karl popper trong tác phẩm sự nghèo nàn của thuyết sử luận

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NGỌC BÍCH PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC LỊCH SỬ CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA THUYẾT SỬ LUẬN” LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ NGỌC BÍCH PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC LỊCH SỬ CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA THUYẾT SỬ LUẬN” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo TS Trần Thị Điểu HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC LỊCH SỬ CỦA KARL POPPER 1.1 Những điều kiện kinh tế, trị xã hội 1.1.1 Tác động kinh tế đến hình thành tư tưởng phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper 1.1.2 Những tác động trị xã hội đến hình thành tư tưởng phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper 1.2 Những tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng phƣơng pháp luận triết học lịch sử Karl Popper 11 1.2.1.Những tiền đề khoa học công nghệ kỷ XX 11 1.2.2.Các trào lưu triết học khoa học 13 1.2.3.Quan niệm triết học lịch sử 22 1.3 Cuộc đời tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” Karl Popper 26 1.3.1 Những nét đời Karl Popper 26 1.3.2.Tác phẩm Sự nghèo nàn thuyết sử luận 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC LỊCH SỬ CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA THUYẾT SỬ LUẬN” 30 2.1 Sự phê phán Karl Popper “Thuyết sử luận” quan điểm “bất định luận lịch sử” 30 2.1.1.Sự phê phán Karl Popper “thuyết sử luận” 30 2.1.2 Quan điểm Karl Popper “bất định luận lịch sử” 34 2.2 Sự phê phán Karl Popper quan điểm “chủ tồn” quan điểm ơng phƣơng pháp“phân mảnh” 37 2.2.1 Phê phán quan điểm chủ toàn 37 2.2.2 Phương pháp phân mảnh 44 2.3 Quan điểm Karl Popper phƣơng pháp thực nghiệm 48 2.3.1 Sự ngộ nhận nhà sử luận phương pháp thực nghiệm vật lý học 48 2.3.2 Sự đối lập phương pháp thực nghiệm chủ toàn thực nghiệm phân mảnh 50 2.4 Quan điểm Karl Popper phƣơng pháp diễn dịch – giả thuyết 53 2.4.1 Phê phán phương pháp quy nạp cổ điển 53 2.4.2 Nội dung phương pháp diễn dịch - giả thuyết 56 2.5 Những giá trị hạn chế phƣơng pháp luận triết học lịch sử Karl Popper 58 2.5.1 Những giá trị phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper 59 2.5.2 Những hạn chế phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin Nó kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, sở thực tiễn thời đại, khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động giải phóng người, giới quan phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Kể từ đời đến nay, chủ nghĩa Mác – Lênin khơng đóng vai trị học thuyết khoa học mà đường giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới giải phóng người Trong lịch sử triết học có nhiều quan điểm, học thuyết triết học hình thành phát triển trở thành đối tượng phê phán học thuyết khác Không nằm quy luật ấy, chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung triết học Marx nói riêng nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, nhiều quan điểm, học thuyết triết học khác với nhiều ý kiến kể đồng tình phê phán Bên cạnh tư tưởng phê phán cực đoan, bị yếu tố trị chi phối có ý kiến phê phán sở khoa học đáng để xem xét nghiên cứu Trong kể đến tư tưởng Karl Popper – triết gia có ảnh hưởng kỷ XX Với tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” (Chu Lan Đình dịch) Karl Popper sâu vào phê phán “thuyết sử luận” (historism), hiểu phê phán “quan điểm vật lịch sử” theo ơng, triết học Marx “hình thức phát triển nhất” chủ nghĩa lịch sử Tuy nhiên vấn đề đặt làm phân tích đánh giá quan điểm, tư tưởng Karl Popper phê phán “thuyết sử luận”? để thơng qua thấy đóng góp ông triết học nhân loại? Cần trả lời vấn đề có sở khoa học để bảo vệ tính đắn chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Marx đồng thời ghi nhận đóng góp Karl Popper khía cạnh triết học lịch sử Mặt khác, việc nghiên cứu tư tưởng triết học lịch sử Karl Popper cịn có ý nghĩa quan trọng, chỗ khẳng định điều nghiên cứu khoa học không nên cứng nhắc, bảo thủ gạt tư tưởng phê phán chủ nghĩa Marx Trái lại, điều khẳng định sức sống chủ nghĩa Marx nói chung chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng nhận thức thực tiễn Với lý nêu chọn đề tài: Phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu Karl Popper Việt Nam xuất từ năm cuối kỷ XX Tiếp cận tư tưởng triết học Karl Popper kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Trong chun khảo “Một số học thuyết triết học phương Tây đại” (2001) Nguyễn Hào Hải, tác giả đưa khái quát chủ nghĩa thực chứng mới, có triết học Karl Popper Tác giả cách tiếp cận chung chủ nghĩa thực chứng mới, điểm khác biệt cách tiếp cận Karl Popper, từ đưa nhận định khái quát Do tài liệu chuyên khảo triết học phương Tây, vấn đề đề cập đến rộng, nội dung triết học Karl Popper cịn mang tính khái qt, chưa sâu vào nội dung cụ thể Một hướng tiếp cận mang tính gợi mở triết học đương đại với nguồn tư liệu phong phú ấn phẩm “Tồn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX” (2008) “Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại” (2010) tác giả Phan Quang Định Trong hai công trình, có đánh giá triết học Karl Popper từ nhiều phương thức tiếp cận lịch sử triết học khác Đối với cơng trình thứ nhất, tư tưởng Karl Popper tiếp cận góc độ logic lịch sử Với cơng trình thứ hai, tư tưởng Karl Popper tiếp cận góc độ triết học khoa học Tư tưởng triết học Karl Popper đề cập đến góc độ khái quát dòng chảy triết học phương Tây đại kể đến giáo trình “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên giáo trình “Lịch sử triết học” Bùi Thanh Quất chủ biên Karl Popper đề cập đến hai cơng trình đại diện tiêu biểu cho trào lưu triết học phương Tây đại kỷ XX Trong hai ấn phẩm “Diện mạo triết học phương Tây đại” (2006) “Lịch sử triết học đại cương” (2010) Đỗ Minh Hợp, tác giả phân tích tiến trình vận động triết học khoa học từ Descartes Thông qua tác động qua lại triết học, xã hội khoa học định hình hai khuynh hướng triết học khoa học bản: nhận thức luận tiến hóa (S.Toulmin) tri thức luận tiến hóa (K.Popper) Từ đó, mở hướng tiếp cận xu hướng triết học khoa học, tính phức hợp xu hướng chuyên sâu phát triển triết học khoa học Trong viết Lương Đình Hải “Karl Popper – xã hội mở kẻ thù nó” (Tạp chí Triết học, Số 10 (269), tháng 10-2013), bên cạnh việc tư tưởng triết học Karl Popper, tác giả khẳng định Popper tạo nên dấu ấn lớn lịch sử tư tưởng kỷ XX dấu ấn tiếp tục in đậm năm đầu kỷ XXI Thời kỳ thống trị tư siêu hình, máy móc qua, giá trị yếu tố hợp lý tư tưởng Popper cần nghiên cứu nghiêm túc tiếp thu nghiêm chỉnh phục vụ cho tiến xã hội Vì vậy, việc giảng dạy triết học phương Tây đại nói chung, triết học Popper nói riêng cần trọng Bài viết “Karl Raimund Popper với phê phán chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa lịch sử” Nguyễn Tấn Hùng (Tạp chí Triết học, số (261), tháng 2-2013) làm rõ phê phán Popper chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa lịch sử, đồng thời đưa số nhận xét lập luận Karl Popper nhằm bác bỏ phương pháp lịch sử Những năm gần đây, Tư tưởng triết học Karl Popper trở thành đối tượng nghiên cứu trực tiếp số luận văn thạc sĩ như: “Tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm Sự nghèo nàn thuyết sử luận” (2014) Đỗ Thanh Kim, “Tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm Tri thức khách quan” (2016) Trần Văn Nội “Tư tưởng triết học khoa học Karl Popper số tác phẩm” (2017) Nguyễn Thị Thúy Di Trong công trình Đỗ Thanh Kim Nguyễn Thị Thúy Di, tư tưởng triết học Karl Popper tiếp cận góc độ triết học khoa học Với cơng trình Trần Văn Nội, tư tưởng triết học Karl Popper tiếp cận góc độ tri thức luận tiến hóa Karl Popper biết đến triết gia có nhiều ảnh hưởng kỷ XX Tuy nhiên tư tưởng triết học Karl Popper nói chung tư tưởng Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” nói riêng chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung việc phê phán tư tưởng Karl Popper số quan niệm chống chủ nghĩa Mác phân tích nội dung triết học khoa học ông qua số tác phẩm Do vậy, tư tưởng triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” vấn đề cần nghiên cứu, đặc biệt khía cạnh phương pháp luận triết học lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ khía cạnh nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận”, từ giá trị hạn chế tư tưởng Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Trình bày tiền đề lịch sử hình thành tư tưởng phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” - Phân tích nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” - Đánh giá giá trị hạn chế phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, cụ thể dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề xã hội lịch sử phát triển xã hội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp thống logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa,… 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận”, qua đóng góp hạn chế tư tưởng triết học lịch sử Karl Popper Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn việc nghiên cứu khía cạnh nội dung chủ yếu phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận”(Chu Lan Đình dịch) Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu tác giả Karl Popper, tư tưởng triết học ông, trọng tâm tư tưởng phương pháp luận triết học lịch sử, từ góp phần nhận thức triết học đương đại, triết học phương Tây, cụ thể tác giả Karl Popper Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu triết học khoa học Karl Popper, cơng trình nghiên cứu triết học lịch sử đặc biệt phương pháp luận triết học lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn trình bày cách tương đối hệ thống nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper, góp phần xây dựng khơng nhìn mà thái độ tích cực triết học phương Tây nói chung, triết học Karl Popper nói riêng, đồng thời triết học Marx Kết cấu luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, nội dung gồm chương, tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo xác lập Popper chưa khai triển đầy đủ chi tiết hai giai đoạn: tiền-giả thuyết hậu – giả thuyết 2.5 Những giá trị hạn chế phƣơng pháp luận triết học lịch sử Karl Popper Karl Popper đánh giá triết gia có ảnh hưởng quan trọng kỷ XX Ông giới biết đến bác bỏ mơ tả khoa học mang tính quy nạp quan sát cổ điển; đề xuất khái niệm tính ngụy tạo kinh nghiệm để phân biệt lý thuyết khoa học với phi khoa học; biện hộ cho dân chủ tự nguyên tắc lý thuyết phê bình xã hội mà ơng sử dụng để thúc đẩy hình thành “xã hội mở'' Trong tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” Karl Popper tập trung phê phán thuyết sử luận, theo ông thuyết sử luận cho rằng, lịch sử phát triển không ngăn cản thiết theo quy luật phổ quát khả tri hướng đến kết cục tất định Popper cho rằng, nhìn giả định lý thuyết suông chủ yếu làm tảng cho hầu hết hình thức chủ nghĩa độc đốn chủ nghĩa tồn trị Ơng lý luận rằng, chủ nghĩa sử xây dựng giả thiết sai lầm chất quy luật dự đoán khoa học Bởi tăng tiến tri thức nhân loại nhân tố tạo tiến hóa lịch sử nhân loại, khơng có xã hội dự đốn được, mặt khoa học, tình trạng tri thức tương lai nó, cho nên, ơng khẳng định rằng, khơng thể có khoa học dự đoán lịch sử nhân loại Những tư tưởng triết học Karl Popper có đóng góp to lớn cho kho tàng lịch sử triết học phương tây đại nói chung triết học lịch sử nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tư tưởng triết học Karl Popper tồn hạn chế mặt nội dung tư tưởng phương pháp luận 58 2.5.1 Những giá trị phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper Mặc dù tư tưởng triết học Karl Popper phải hứng chịu phê phán kịch liệt nhà Marxist, phủ nhận giá trị tử tưởng triết học ông, đặc biệt giá trị nội dung phương pháp luận triết học lịch sử tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” Những giá trị khái quát số nội dung sau đây: Một là, Karl Popper đề cao phát triển tri thức khoa học ảnh hưởng lên tiến trình lịch sử Theo Popper, phát triển tiến trình lịch sử phụ thuộc nhiều vào phát triển tri thức nhân loại, người lại khơng có cách biết phát triển tri thức nhân loại tương lai Do người khơng để dự đốn tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Đưa lập luận này, mục đích Karl Popper để bác bỏ khả tiên đoán lịch sử thuyết sử luận Nhưng từ lập luận này, cho thấy ông đề cao phát triển tri thức khoa học ảnh hưởng lên tiến trình lịch sử Quan điểm ngày chứng tỏ giá trị xã hội ngày nay, mà tri thức khoa học trở thành thước đo đánh giá cho trình độ phát triển nhân loại Hai là, Karl Popper khẳng định vai trò phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học xã hội Bác bỏ quan điểm nhà sử luận theo luận thuyết phản tự nhiên cho rằng, tính đa biến tượng đời sống xã hội, không áp dụng phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học xã hội Họ cho rằng, để tiến hành phương pháp thực nghiệm vật lý, nhà khoa học cần tạo điều kiện cách ly nhân tạo để đảm bảo điều kiện giống xảy tượng hoàn toàn giống Ngược lại với quan điểm này, 59 Popper cho hồn tồn áp dụng phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu khoa học xã hội, ơng đề xuất phương pháp mang tính tảng tri thức xã hội, tiền khoa học khoa học phương pháp thực nghiệm phân mảnh Theo vai trị phương pháp thực nghiệm giúp khám phá biến đổi điều kiện xã hội Nó cho phép biết điều kiện xã hội điều kiện thay đổi theo thời kỳ lịch sử Ba là, Karl Popper đề xuất phương pháp diễn dịch nguyên tắc phủ chứng nghiên cứu xã hội Phương pháp diễn dịch phương pháp Karl Popper đưa dựa phê phán phương pháp quy nạp cổ điển Phương pháp dựa phép “kiểm sai” để khẳng định bác bỏ lý thuyết giả thuyết đưa dựa tư phê phán, nhằm mang lại tri thức mới, tiến đứng vững trước phép thử - sai Popper người sáng tạo chủ nghĩa lý phê phán với việc đề xuất nguyên tắc phủ chứng (kiểm sai) nghiên cứu khoa học xã hội Theo đó, kiểm sai sở để xác định tính khoa học hay phi khoa học lý thuyết xã hội Ngày nay, phương pháp diễn dịch phương pháp ưu tiên lựa chọn để nghiên cứu nhiều môn khoa học xã hội Bốn là, Karl Popper đánh giá cao phương pháp “phân mảnh” hệ thống phương pháp luận triết học lịch sử Việc đề cao phương pháp phân mảnh hệ thống phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper, cho phép ông phân biệt hai khái niệm “xu hướng” “quy luật” Theo ông, lịch sử vô đa dạng phong phú lịch sử đấu tranh giai cấp, lịch sử đấu tranh chủng tộc để giành quyền chủng tộc thượng đẳng, lịch sử tư tưởng tôn giáo lịch sử đấu tranh xã hội “mở” xã hội “khép kín” Để tránh nhầm lẫn “xu hướng” lịch sử với “quy luật” lịch sử, cần sử dụng phương pháp phân mảnh để diễn giải lịch sử xã hội thay cho thứ phương pháp mà theo ơng khơng khả thi 60 phương pháp tồn Theo Popper, phương pháp phân mảnh phương pháp thành công hơn, ơng hy vọng áp dụng rộng rãi 2.5.2 Những hạn chế phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper Bên cạnh giá trị phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper nêu mục hạn chế cần khắc phục Những hạn chế khái quát số điểm sau đây: Một là, Karl Popper phạm sai lầm quan điểm siêu hình, chủ nghĩa tương đối thuyết bất khả tri nhận thức xã hội Khi đề cao phương pháp phân mảnh nghiên cứu vấn đề xã hội, Karl Popper mắc phải sai lầm quan điểm siêu hình nhận thức đối tượng trạng thái cô lập tĩnh tại, tách rời đối tượng khỏi chỉnh thể khác; mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối Tuy nhiên, vấn đề lịch sử xã hội cần nhìn nhận vơ vàn mối liên hệ chúng Bên cạnh đó, đề xuất phương pháp thử - sai để thực nghiệm vấn đề mơn khoa học xã hội, Popper rơi vào chủ nghĩa tương đối Vì theo ơng, bác bỏ khoa học, khơng bác bỏ khơng khoa học, Popper nói rằng: “ta phải cố tìm cho chúng sai chỗ nào, cố tìm cách kiểm sai chúng Chỉ khơng cịn kiểm sai nữa, dù nỗ lực tối đa ta có quyền nói chúng đứng vững trước phép trắc nghiệm nghiêm ngặt” [30, tr.228] Luận điểm cho thấy tính tương đối phép kiểm sai Karl Popper, rõ ràng khó đo đếm lý thuyết “khơng cịn kiểm sai nữa”, định lượng ta “nỗ lực tối đa” Điều vơ tình làm cho lý thuyết mang tính chủ quan, phụ thuộc vào mong muốn người nghiên cứu Như vậy, nhiệm vụ nhà nghiên cứu tìm cách “kiểm sai” lý thuyết đưa Nhưng vấn đề đặt là, trình “thử sai” diễn liên tục thế, điểm dừng đâu? Vấn đề dẫn Popper đến với thuyết bất khả tri nhận thức xã hội 61 Hai là, Karl Popper phủ nhận tồn “quy luật” lịch sử, ông phân biệt khái niệm “xu thế” với “quy luật” cho thuyết sử luận tuyệt đối “xu thế” thành “quy luật” Karl Popper dựa vào việc phân tích “quy luật” để phê phán Thuyết sử luận, mà đối tượng Chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác Tuy nhiên, Mác phát quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất Thơng qua Mác vạch bước phát triển lịch sử nhân loại trải qua năm hình thái kinh tế xã hội: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Trong đó, cộng sản chủ nghĩa hình thức cao nhất, tiến xã hội loài người Trong Karl Popper cố gắng chứng minh phát quy luật phát triển xã hội, xã hội ln phát triển phát triển khơng lặp lại Cịn “quy luật” xuất điều kiện ổn định lặp lại cao Ba là, phương pháp diễn dịch mà Popper đề xuất mắc phải hạn chế ông bác bỏ giai đoạn quan sát kinh nghiệm Popper mơ tả phương pháp việc xuất phát từ lý thuyết hay giả thuyết đó, từ phép “kiểm sai”, người nghiên cứu bác bỏ khẳng định khả đứng vững tạm thời lý thuyết Nhưng rõ ràng, điểm xuất phát phép trắc nghiệm xã hội lý thuyết có sẵn, Popper bỏ quên lý thuyết từ đâu mà có? Rõ ràng để có lý thuyết, hay giả thuyết để đưa trắc nghiệm, cần phải thơng qua q trình quan sát kinh nghiệm trải nghiệm thực tiễn thân, việc khái quát kinh nghiệm người khác thông qua kết nghiên cứu Đặc biệt Popper tuyệt đối hóa phép kiểm sai, xem nguyên tắc thử - sai tiêu chí để đánh giá giả thuyết khoa học hay không khoa học Nhưng thực tiễn khoa học lại cho thấy, dù có phát sai lầm nhỏ trình xác nhận lý thuyết khơng thể bỏ tồn lý thuyết Tính đa phương án logic trực giác, mặt khả 62 năng, bị loại trừ mệnh đề chưa kiểm khơng xác định hồn tồn tính chân lý tương lai Như thế, chứng sai, xét tổng thể, phủ định tồn lý thuyết xác nhận Đó khơng cân đối, mà cịn khơng đồng thuận kết hợp logic lưỡng trị cổ điển logic trực giác, dù Popper cải biên Nhận định phê phán có sức nặng đến từ Thomas Kuhn (1922 – 1996), môn đệ Popper Theo Kuhn, hầu hết lý thuyết khơng hồn chỉnh bị kiểm sai, trường hợp đó, tất chúng bị vứt bỏ hết? Sự thật không đơn giản thế! Trong thực tiễn nghiên cứu khoa học, bị kiểm sai số trường hợp mà lý thuyết bị vứt bỏ Trái lại, lý thuyết bị kiểm sai, người ta tìm giả thuyết khác, mà thường xem xét lý lại bị kiểm sai Một biết rõ lý do, người ta tìm cách điều chỉnh tìm giải pháp gần gũi để thay thế, và, kỳ cùng, đến chỗ vứt bỏ toàn đề án hay cương lĩnh nghiên cứu Thế nhưng, theo Kuhn, để làm thế, nhà khoa học lại cần phải biết loại lý thuyết phù hợp với kiện hơn, so với lý thuyết bị kiểm sai Việc biết đòi hỏi kết hợp phép “kiểm đúng” lẫn “kiểm sai” sử dụng phép “kiểm sai” cách mà Popper đề xuất Như vậy, dù mắc phải hạn chế phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper có đóng góp khơng nhỏ cho việc nghiên cứu vấn đề lịch sử xã hội Giúp bổ sung thêm cho phong phú mặt phương pháp cho kho tàng tri thức phương pháp luận 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG Như vậy, chương hai thấy rõ nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper Từ phê phán nội dung thuyết sử luận với yếu tố là”thuyết phản tự nhiên” “thuyết tự nhiên” Karl Popper trình bày quan điểm “bất định luận lịch sử” ông với tư tưởng cho người nhận thức quy luật lịch sử khơng thể tiên đốn lịch sử lâu dài Xuất phát từ đó, Karl Popper trình bày khía cạnh nội dung chủ yếu phương pháp luận triết học lịch sử ơng Ơng cho thấy rõ quan niệm ông phương pháp luận triết học lịch sử với tư cách hệ thống quan điểm, nguyên tắc rút từ tư tưởng triết học lịch sử ơng Trên sở đó, ơng trình bày nội dung phương pháp luận này, phương pháp “phân mảnh” phân biệt, đối lập với quan điểm “chủ tồn” Đồng thời, ơng ngộ nhận nhà tư tưởng lịch sử phương pháp thực nghiệm vật lý học, qua cho thấy hạn chế, ý nghĩa phương pháp diễn dịch – giải thuyết Mặc dù có hạn chế định, phủ nhận giá trị phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper, bật phương pháp phân mảnh Phương pháp giúp ta tránh tính tuyệt đối hóa, cứng nhắc nhận thức lịch sử, thay vào hình thành lối nhận thức động, mềm dẻo 64 KẾT LUẬN Tóm lại, việc phân tích tìm hiểu nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper thể thông qua hai nội dung là: Thứ nhất, trình Popper phê phán tiên đốn lịch sử tương lai “thuyết sử luận”, từ đưa quan điểm “bất định luận lịch sử” Thứ hai, trình bày nội dung phương pháp luận triết học lịch sử tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” Karl Popper phương pháp phân mảnh, phương pháp thực nghiệm phương pháp diễn dịch Thơng qua đó, đánh giá giá trị hạn chế nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper Ở nội dung thứ nhất, tập trung làm rõ phê phán Karl Popper thuyết sử luận Theo Popper, nhiệm vụ nhà sử luận đưa tiên đoán lịch sử tương lai dựa việc khái quát quy luật lịch sử Để phê phán quan điểm thuyết sử luận, Karl Popper lập luận rằng, người khơng có cách (dù lý tính hay khoa học) khơng thể tiên đốn phát triển tri thức nhân loại tương lai, mà phát triển lịch sử xã hội lại phụ thuộc lớn vào phát triển tri thức nhân loại, ơng đưa kết luận người khơng thể tiên đốn lịch sử nhân loại tương lại tiên đoán lịch sử thuyết sử luận sụp đổ Bên cạnh đó, Popper cịn phê phán thuyết sử luận nhầm lẫn “xu thế” với “quy luật” Những “xu thế” phải phụ thuộc vào số điều kiện ban đầu định điều kiện có khả thay đổi, buộc phải hình dung điều kiện xu nói đến biến Do dựa vào “xu thế” để đưa tiên tri lịch sử Và sai lầm Thuyết sử luận nhẫm lẫn “những định luật phát triển” “xu tuyệt đối”, mà xu khơng phụ thuộc vào điều kiện ban đầu hướng đến 65 tương lai theo hướng định Như Popper nghèo nàn Thuyết sử luận khơng thể hình dung điều kiện mà xu hẳn biến Tức nhà sử luận khơng thể hình dung biến đổi điều kiện biến đổi Việc phân biệt hai khái niệm “xu thế” “quy luật” điểm mấu chốt để Popper nhận định rằng, Thuyết sử luận phương pháp nghèo nàn, khó đơm hoa kết trái Từ đó, Popper đề xuất quan điểm “bất định luận lịch sử”, quan điểm kế thừa từ thuyết bất định vật lý cổ điển Theo Popper, tính bất thường khơng tính đến tiên đốn mơ tả nguyên lý gọi “nguyên lý bất định” Nguyên lý vận dụng vào việc lý giải vấn đề khoa học xã hội Karl Popper gọi “bất định luận lịch sử” Mục đích việc đưa quan điểm bất định luận lịch sử Karl Popper để phủ nhận tiên đoán lịch sử dài hạn thuyết sử luận Ở nội dung thứ hai, tập trung làm rõ nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” Những phương pháp luận gặt hái thông qua phê phán Karl Popper thuyết sử luận Trong tác phẩm này, Popper khẳng định rằng, mục đích ơng phê phán thuyết sử luận, xây dựng phương pháp luận Nhưng để người biết ông đứng lập trường để phê phán Popper đề xuất phương pháp theo ơng thành cơng Tuy nhiên, dù với mục đích ban đầu nội dung phương pháp luận Karl Popper phương pháp luận có giá trị, đáng để cất công nghiên cứu Trước hết, Popper đứng lập trường phương pháp kiến dựng phân mảnh để phê phán quan điểm chủ toàn – quan điểm mà nhà sử luận thường sử dụng Bởi theo quan điểm nhà sử luận xã hội không 66 cộng dồn cá nhân, hay mối quan hệ cá nhân tồn thời điểm thành viên nó, mà cịn bao gồm truyền thống, thiết chế, nghi lễ riêng Theo Popper, quan điểm chủ toàn nối từ Plato, Aristot, Hegel Marx Ông kịch liệt phê phán quan điểm cho thuyết chủ toàn dẫn đến thuyết tồn trị Qua đó, Popper đề xuất quan điểm tốt hơn, khắc phục hạn chế thuyết chủ tồn “phương pháp phân mảnh” Phương pháp nghiên cứu xã hội phạm vi nhỏ, tức cải cách xã hội nên tập trung vào thay đổi thiết chế thời điểm Kiến dựng xã hội phần tìm cách giải vấn đề xã hội cụ thể (nghèo đói, bạo lực, thất nghiệp, xuống cấp mơi trường, bất bình đẳng thu nhập) Thứ hai, Popper đứng lập trường phương pháp thực nghiệm phân mảnh để phê phán phương pháp thực nghiệm chủ toàn Phương pháp thực nghiệm phân mảnh cho phép trắc nghiệm tri thức phạm vi nhỏ, từ giúp dễ dàng phát sai sót, qua sử dụng tư phê phán để sẵn sàng chấp nhận loại bỏ sai sót thông qua phép kiểm sai, kể trắc nghiệm mang lại thất vọng kết mong đợi kết thực tiễn cho người nghiên cứu Theo Popper, cần phải mạnh dạn nghiêm ngặt phép trắc nghiệm tri thức xã hội, từ tạo điều kiện cho tri thức đời Do đó, bác bỏ tiêu chí để phân biệt khoa học không khoa học Ngược lại với phương pháp thực nghiệm phân mảnh, phương pháp thực nghiệm chủ toàn – phương pháp áp dụng phạm vi rộng, theo Popper việc sử dụng phương pháp vào trắc nghiệm tri thức khoa học việc làm không khả thi, kết phép trắc nghiệm tri thức không chắn Thứ ba, Popper đề xuất phương pháp diễn dịch, đứng lập trường phương pháp diễn dịch để phê phán phương pháp quy nạp, từ đưa nguyên tắc phủ chứng 67 Popper cho rằng, phương pháp diễn dịch phương pháp dùng chung cho mơn khoa học xã hội khoa học tự nhiên Theo phương pháp này, xuất phát từ lý thuyết hay giả thuyết ban đầu sau tìm lý thuyết để so sánh với lý thuyết đưa ban đầu tìm cách bác bỏ nó, nỗ lực để bác bỏ thơng qua phép “kiểm sai” nghiêm ngặt mà lý thuyết đứng vững, tạm thời khẳng định lý thuyết ban đầu đưa khoa học, có lý thuyết có khả bác bỏ lý thuyết Như vây, việc nghiên cứu nội dung phương pháp luận lịch sử Karl Popper tác phẩm “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” không cho thấy tranh khách quan giá trị hạn chế tư tưởng ơng, mà cịn để khẳng định sức sống lâu bền triết học Mác Mặc dù cố gắng hướng phê phán đến triết học lịch sử Mác, dường lập luận Popper bề ngồi thuyết phục thực chất lại chưa đủ sức nặng để có đủ phê phán triết học Marx Tuy nhiên, phải nhìn nhận cách tích cực khía cạnh, hay đóng góp Popper mặt phương pháp luận vơ giá trị Chính vậy, số người đứng phía nhà sử luận có thái độ phê phán tuyệt nội dung tư tưởng triết học Karl Popper, thiết nghĩ cần phải nhìn nhận lại giá trị tư tưởng mà Popper đóng góp khơng cho triết học phương Tây đại, mà cịn đóng góp cho phát triển phương pháp luận khoa học tương lai 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bachelard G (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội (Phạm Việt Phương Mai Sơn dịch) Barrow.J (2014), Điều bất khả; Giới hạn khoa học khoa học giới hạn, Nxb Tri thức, Hà Nội (Diệp Minh Tâm dịch, Chu Lan Đình hiệu đính) Brinton C (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ Điến Bách khoa, Hà Nội (Nguyễn Kiên Trường dịch) Cao Chi (2013), Vật lý đại – Những vấn đề thời từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, Nxb Tri thức, Hà Nội Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác Lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cornforth M (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (Đỗ Minh Hợp dịch) Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtốt với học thuyết phạm trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Văn Đức (6 - 2008), Quan niệm vật lịch sử C.Mác ý nghĩa thời đại nó, Tạp chí Triết học, (số 6), tr 205 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 10 Phan Quang Định (biên soạn) (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đặng Quang Định (8 - 2008), Quan điểm triết học Mác lợi ích với tư cách động lực lịch sử, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 207 12 Lương Đình Hải (10 - 2013), Karl Popper – xã hội mở kẻ thù nó, Tạp chí Triết học, (số 10), tr 269 69 13 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Vũ Hảo (2016), Triết học phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hảo (2012), Quan điểm triết học lịch sử I.Kant, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hảo (6 - 2008), Quan niệm I.Kant động lực phát triển xã hội, Tạp chí Triết học, (số 6), tr 205 17 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 18 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp TP HCM, Tp HCM 20 Nguyễn Tấn Hùng (2 - 2013), Karl Raimund Popper với phê phán chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học, (số 2), tr 261 21 Nguyễn Quang Hưng (2013), Triết học Chính trị xã hội I.Kant, G.Fichte, G.W.F Hegel, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Heisenberg W (2009), Vật lý triết học – cách mạng khoa học đại, Nxb Tri thức, Hà Nội (Phạm Văn Thiều bà Trần Quốc Túy dịch) 23 Inwood M (2015), Từ điển triết học Hegel, Nxb Tri thức, Hà Nội (Bùi Văn Nam Sơn chủ trương hiệu đính) 24 Đỗ Thanh Kim (2014), Tư tưởng triết học Karl Popper tác phẩm nghèo nàn thuyết sử luận, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 70 25 Kuhn T (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội (Chu Lan Đình dịch) 26 Nguyễn Minh (3 – 1988), Về tri thức luận vắng chủ thể Popper, Tạp chí Triết học, số 1, Hà Nội 27 Trần Văn Nội (2016), Tưởng triết học Karl Popper tác phẩm “Tri thức khách quan”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nowotny H., Scott P., Gibbons M (2009), Tư lại khoa học – Tri thức công chúng kỷ nguyên bất định, Nxb Tri thức, Hà Nội (Đặng Xuân Lạng Lê Quốc Quýnh dịch) 29 Peat F D (2015), Từ xác định đến bất định – câu chuyện khoa học tư tưởng kỷ XX, Nxb Tri thức, Hà Nội (Phạm Việt Hưng dịch) 30 Popper K R (2015), Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Nxb Tri thức, Hà Nội (Chu Lan Đình dịch) 31 Popper K R (2012), Tri thức khách quan – Một cách tiếp cận góc độ tiến hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội (Chu Lan Đình dịch) 32 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy nghiên cứu toán học (2 tập), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 33 Trịnh Văn Toàn (2013), Triết học lịch sử: Khái niệm hình thành, Tạp chí Triết học, (số 8), tr.80 – 88 34 Trịnh Văn Toàn (2014), Triết học lịch sử G.W.F.Hegel, LATS Triết học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Tập giảng Triết học lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 36 Đỗ Anh Thơ (2005), Những kiến giải triết học khoa học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Gia Thơ (2005), Logic quy nạp vai trị nhận thức khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Dương Văn Thịnh (2011), Một số chuyên đề Triết học Mác – Lênin, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Vui (2008), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Von Mises L (2013), Chủ nghĩa tự truyền thống, Nxb Tri thức, Hà Nội (Phạm Nguyên Trường dịch, Đinh Tuấn Minh hiệu đính) 72 ... phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm ? ?Sự nghèo nàn thuyết sử luận? ?? - Đánh giá giá trị hạn chế phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm ? ?Sự nghèo nàn thuyết sử. .. TÁC PHẨM “SỰ NGHÈO NÀN CỦA THUYẾT SỬ LUẬN” Phương pháp luận triết học Karl Popper đưa thông qua việc ông phê phán phương pháp luận ? ?thuyết sử luận? ?? Chủ đề Karl Popper tác phẩm ? ?Sự nghèo nàn thuyết. .. cứu luận văn nội dung phương pháp luận triết học lịch sử Karl Popper tác phẩm ? ?Sự nghèo nàn thuyết sử luận? ??, qua đóng góp hạn chế tư tưởng triết học lịch sử Karl Popper Phạm vi nghiên cứu Luận văn

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w