(Luận văn thạc sĩ) vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp tại 3 xã bãi ngang của huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình)

109 47 1
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp tại 3 xã bãi ngang của huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học xà hội nhân văn - Lª thÞ thu h»ng VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG DỰ ÁN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO (Nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ======== LÊ THỊ THU HẰNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG DỰ ÁN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO (Nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mạnh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Lê Thị Thu Hằng Giới tính: Nữ Ngày sinh: 29/05/1989 Nơi sinh: Xã Văn Hóa huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Quyết định cơng nhận học viên cao học số 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày tháng năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin cam đoan q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn hướng dẫn khoa học của.TS Nguyễn Đức Mạnh, kết nghiên cứu đạt luận văn thân tơi thực chưa có cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Lê Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo (Nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình)” hồn thành sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nhà trường thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănĐại học Quốc gia Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Đức Mạnh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi lời khuyên quý báu suốt trình thực đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể cô, chú, anh, chị làm việc phòng Lao độngThương binh Xã hội huyện Quảng Trạch tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu, thông tin phục vụ cho luận văn Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp cao học QH1-2012 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ giúp tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên thực Lê Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 12 3.1 Ý nghĩa lý luận 12 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 4.1 Mục đích nghiên cứu 13 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Khách thể nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn 16 NỘI DUNG 17 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 17 1.1 Một số khái niệm liên quan 17 1.1.1 Giới, lồng ghép giới số khái niệm liên quan 17 1.1.2 Công tác xã hội, nhân viên công tác xã hội 20 1.1.3 Xóa đói giảm nghèo 22 1.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 23 1.2.1 Thuyết nữ quyền 23 1.2.2 Thuyết hệ thống 24 1.2.3 Thuyết vai trò 26 1.2.4 Thuyết nhu cầu 27 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước bình đẳng giới 28 1.4 Cơ sở thực tiễn 30 1.4.1 Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 30 1.4.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 Chương Thực trạng nhận thức bình đẳng giới hoạt động lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo ba xã bãi ngang 37 2.1 Thực trạng nhận thức lồng ghép giới, bình đẳng giới người dân địa phương 37 2.1.1 Nhận thức bình đẳng giới, lồng ghép giới 37 2.1.2 Thực trạng phân công lao động theo giới địa phương 40 2.2 Một số chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo triển khai lồng ghép giới 43 2.2.1 Thực trạng triển khai lồng ghép giới địa phương 43 2.2.2 Kết lồng ghép yếu tố giới chương trình, dự án 47 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế triển khai lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo 49 Tiểu kết chương 54 Chương Thực trạng vai trị nhân viên ơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo 55 3.1 Vài nét nhân viên công tác xã hội ba xã bãi ngang 55 3.2 Sự tham gia nhân viên cơng tác xã hội q trình lồng ghép giới vào dự án xóa đói giảm nghèo 56 3.3 Mức độ ảnh hưởng nhân viên công tác xã hội đến hoạt động lồng ghép giới 58 3.4 Vai trò nhân viên công tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo 60 3.4.1 Nhà tuyên truyền (tuyên truyền viên) 61 3.4.2 Nhà giáo dục 69 3.4.3 Vai trò người tư vấn, tham vấn 75 3.4.4 Vai trò người vận động nguồn lực cầu nối liên kết nguồn lực 77 3.5 Một số nhân tố cản trở nhân viên công tác xã hội phát huy vai trò lồng ghép giới 83 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Cơng tác xã hội BĐG : Bình đẳng giới ĐH : Đại học Đoàn TNCSHCM : Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ECOSOC : Economic and Social Council (Hội đồng Kinh tế xã hội Liên hợp quốc) FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp - Lương thực Liên Hợp Quốc) ILO : International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế LGG : Lồng ghép giới LĐ-TB&XH : Lao động- Thương binh xã hội N : Người NH : Người hỏi NTL : Người trả lời NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội PVS : Phỏng vấn sâu XĐGN : Xóa đói giảm nghèo UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Nội dung Bảng 1.1 Tình trạng kinh tế hộ gia đình xã Quảng Hải giai đoạn Trang 33 2010-2013 Bảng 1.2 Tình trạng kinh tế hộ gia đình xã Quảng Văn giai đoạn 34 2010-2013 Bảng 1.3 Tình trạng kinh tế hộ gia đình xã Quảng Phú giai đoạn 35 2010-2013 Bảng 2.1 Kết khảo sát quan điểm bình đẳng giới 37 Bảng 2.2 Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng lồng ghép 39 giới vào dự án XĐGN Bảng 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn năm 2013 chia theo giới tính huyện 43 Quảng Trạch Bảng 2.4 Mức độ tham gia họp thôn chia theo tỷ lệ nam, nữ 44 Bảng 2.5 Trình độ học vấn khách thể khảo sát 51 Bảng 3.1 Một số thông tin NVCTXH địa phương nghiên cứu 55 Bảng 3.2 Mức độ tham gia LGG NVCTXH bước dự 59 án Bảng 3.3 Đánh giá người dân lực tuyên truyền LGG 62 Bảng 3.4 Kết khảo sát mức độ truyền thông NVCTXH 64 Bảng 3.5 Đánh giá hình thức tuyên truyền LGG dự án 67 XĐGN Bảng 3.6 Thời gian làm việc nữ giới nam giới chia sẻ 72 cơng việc gia đình Biểu đồ 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 27 Biểu đồ 2.1 Thực trạng phân cơng cơng việc gia đình 41 Biểu đồ 2.2 Người định hoạt động kinh tế 42 Biểu đồ 3.1 Chu kỳ dự án XĐGN 56 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Công tác xã hội (CTXH) nghề góp phần thúc đẩy thay đổi, tiến xã hội Nhân viên CTXH không hỗ trợ, giúp đỡ người gặp khó khăn mà cịn nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu rào cản xã hội, bất cơng bất bình đẳng xã hội Trước thách thức mà Việt Nam đối mặt bối cảnh hội nhập vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng giới, gia tăng tệ nạn xã hội, trẻ em lang thang … việc phát triển nghề CTXH phát huy vai trò nhân viên CTXH cấp thiết Ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số: 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020 Trong nêu rõ mục tiêu chung đề án là: “Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức tồn xã hội nghề cơng tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp…” [39] Quyết định đánh dấu bước phát triển quan trọng ngành CTXH để CTXH trở thành nghề hoạt động chuyên nghiệp khoa học Vị Nhân viên CTXH công nhận để họ thực tốt vai trị, nhiệm vụ Một vai trò, nhiệm vụ mà nhân viên CTXH đảm nhận lĩnh vực bình đẳng giới xóa đói giảm nghèo Hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau, vừa hai mục tiêu mà Đảng Chính phủ ta ln hướng đến, vừa đối tượng ngành CTXH Để XĐGN thành công đạt kết bền vững đòi hỏi phải xét đến yếu tố giới, lồng ghép giới vào chương trình, dự án Lồng ghép giới xem biện pháp chiến lược tất lĩnh vực kinh tế- xã hội mà đặc biệt XĐGN Chính mà năm qua, Đảng Chính phủ ta nỗ lực tiến hành lồng ghép giới vào văn pháp luật, vào chương trình, mục tiêu quốc gia, sách XĐGN Chiến lược tồn diện tăng trưởng giảm nghèo (CPRGS), chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; ban hành chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010; chiến lược quốc gia bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nhiều sách khác Với nỗ lực đó, Việt Nam đạt kết tốt đẹp bình đẳng giới XĐGN Tỷ lệ hộ nghèo đói giảm đáng kể từ 11,76% năm 2011 xuống 9,6% năm 2012 khoảng 7,8% năm 2013 [9]; số phát triển giới (GDI) đứng vị trí thứ 87 tổng số 144 quốc gia giới [26] Cùng với đó, Liên Hợp quốc đánh giá Việt Nam điểm sáng mục tiêu: Xoá mù chữ; xố đói giảm nghèo; bình đẳng giới Ngân hàng Thế giới cho biết “Việt Nam nước dẫn đầu giới tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nước tiến hàng đầu bình đẳng giới… quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới 20 năm qua khu vực Đông Á” [7] Lồng ghép giới dự án XĐGN hiệu thúc đẩy bình đẳng giới mà cịn tăng tính bền vững cho phát triển quốc gia Mặc dù, Việt Nam đạt kết đáng kể bình đẳng giới XĐGN thực tế, phụ nữ Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt phụ nữ nông thôn nghèo Sự cam kết đạo cấp lãnh đạo Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà làm sách lồng ghép giới dừng lại cấp vĩ mô chương trình, sách, dự án xóa đói giảm nghèo chưa có hiệu địa phương Ở vùng nông thôn Việt Nam, định kiến giới tồn phổ biến Những quan niệm “trọng nam khinh nữ” tồn tư tưởng người, gia đình, tầng lớp xã hội tồn qua nghìn năm khơng dễ thay đổi Mặt khác, lực, trình độ, kỹ hoạt động lồng ghép giới cán làm cơng tác XĐGN cịn hạn chế Những năm gần đây, xã có 1-2 nhân viên CTXH công tác, họ đào tạo việc tạo điều kiện cho nhân viên CTXH phát huy tốt kiến thức, kỹ năng, vai trò lồng ghép giới vào dự án XĐGN cần thiết ... trạng vai trị nhân viên ơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo 55 3. 1 Vài nét nhân viên công tác xã hội ba xã bãi ngang 55 3. 2 Sự tham gia nhân viên công tác xã hội. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ======== LÊ THỊ THU HẰNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG DỰ ÁN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO (Nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, ... nhân viên cơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo? ?? (nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) Hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng lồng

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan