1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tiểu thuyết nguyễn bắc sơn dưới góc nhìn thể loại

92 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 864,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG DƯƠNG LY TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn ho ̣c Viêṭ Nam Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG DƯƠNG LY TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn ho ̣c Viêṭ Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bích Thu Hà Nội-2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………………4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………….6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………………….9 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………10 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………10 Kết cấu luận văn……………………………………………………… 11 NỘI DUNG……………………………………………………… 12 Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN TRONG DÒNG CHẢY CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Cái nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại…………… 12 1.1.1 Quá trình đổi đất nước đổi văn học ……………….12 1.1.2 Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới…………………….………….14 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn - tƣợng tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại …………………………………………………… 21 1.2.1 Cuộc đời………………………………………………………… 21 1.2.1 Con đường sáng tạo văn học ………………………………… 21 1.2.3 Đề tài chế cải cách sáng tác Nguyễn Bắc Sơn .23 Chƣơng 2: CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 2.1 Cốt truyện……………………………………………………………25 2.1.1 Khái lược cốt truyện…………………………………………… 25 2.1.2 Cốt truyện tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng 26 2.2 Nhân vật …………………………………………………………… 29 2.2.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng 31 2.2.1.1 Nhân vật tích cực ………………………………………………… 31 2.2.1.2 Nhân vật tiêu cực ………………………………………………… 34 2.2.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật ……………………………………37 2.2.2.1 Miêu tả chân dung nhân vật …………………………………… 37 2.2.2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật qua xung đột………………………… 44 2.2.2.3 Miêu tả tâm lí nhân vật qua độc thoại nội tâm ……………… 48 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 3.1 Ngôn ngữ …………………………………………………………… 53 3.1.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết ……………………………………… 53 3.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng ……55 3.1.2.1 Ngơn ngữ trị-xã hội……………………………… 55 3.1.2.2 Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày………………………… 62 3.1.2.3 Ngơn ngữ hài hƣớc, dí dỏm……………………………… 68 3.2 Giọng điệu ………………………………………………………… 72 3.2.1 Khái niệm vai trò giọng điệu ……… ………………… 73 3.2.2 Giọng điệu tiểu thuyết “Luật đời cha con”, “Lửa đắng” ………………………………………………………………………………… 75 3.2.2.1 Giọng “nhại” …………………………………………… 75 3.2.2.2 Giọng văn suồng sã, gần gũi với đời sống thực……………………………………………………………… 79 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Bắc Sơn trở thành tƣợng văn chƣơng đặc biệt tiểu thuyết đầu tay Luật đời cha đƣợc Nhà xuất Hội nhà văn cho mắt công chúng vào tháng 8/2005 đến tháng 10 năm đó, Nhà xuất Văn học tái Sau đó, 16 báo có báo hình, báo nói, báo điện tử, báo in có giới thiệu, vấn tác giả, trích đọc tác phẩm Nhờ đó, ơng tiếng “sớm” so với độ tuổi “muộn” Văn chƣơng vốn nghiệp đời ông Dù bƣớc vào tuổi thất thập nhƣng ông ghi tên vào làng văn với hàng loạt tập bút ký nhƣ: Người dẫn đường trời (1999), Hoa lộc vừng (1999), Hồng Hà (2000), Nghề mây gió (2001), Đá dậy (2004), tập truyện ngắn: Thực hư (1998), Quyền không yêu (2000), Người đàn ơng quỳ (2001), Luật đời (2003)… Qua đó, cho thấy bút Nguyễn Bắc Sơn “chín muộn, nhƣng ạt, dồn dập, tràn đầy sinh lực” (Hoàng Minh Tƣờng) Nguyễn Bắc Sơn đến với tiểu thuyết mái đầu điểm bạc Cuốn tiểu thuyết Luật đời cha xuất năm 2005 Đây tiểu thuyết đầu tay với dồn nén, tìm tịi, chiêm nghiệm tâm huyết mái đầu bạc trắng sau 40 năm mê đắm văn chƣơng từ thuở đứng bục giảng làm cán quản lý trƣờng cấp Chu Văn An Theo nhà thơ, đạo diễn điện ảnh Đỗ Minh Tuấn: “Luật đời cha tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động toàn xã hội trình đổi thay chế, vận động đụng chạm chạm đến gia đình, số phận” Tác phẩm đƣợc chuyển thể thành kịch phim Luật đời phát sóng kênh VTV1 Đài truyền hình Việt Nam Ngay sau cơng chiếu, phim thu hút quan tâm đông đảo khán giả đoạt giải thƣởng cao Liên hoan phim truyền hình Việt Nam năm 2007: Phim truyền hình nhiều tập, khán giả bình chọn Năm 2007, ông lại tiếp tục cho đời tiểu thuyết Lửa đắng (cuốn tiểu thuyết đƣợc cho tập II Luật đời cha con) Lửa đắng tiếp tục xoay quanh vấn đề nóng gai góc xã hội Bằng ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Bắc Sơn cho tất dƣờng nhƣ bung phá khỏi giới hạn thơng thƣờng Ơng tìm khn mặt thật giới ngƣời, xã hội bị mạnh vào vịng xốy tiền bạc, ham muốn, danh lợi, quyền lực… để từ đƣa dự báo chân thực Sức nóng, vấn đề gai góc tiểu thuyết là nguyên cớ tạo nên hứng thú nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn từ phía chúng tơi Luật đời cha con, Lửa đắng hút ngƣời đọc, có chúng tơi tình tiết mối quan hệ phức tạp… hữu giới đầy kịch tính, xen lẫn yếu tố bi hài làm bật đa chiều đa diện thực ngƣời Hơn nữa, ngôn ngữ tác phẩm thân mật, gần gũi, chí có phần bỗ bã góp phần làm cho vấn đề đời với qui luật nghiệt ngã đỡ căng thẳng, nặng nề tâm lý tiếp nhận thƣởng thức ngƣời đọc Không vậy, kết hợp nhiều thể loại Luật đời cha con, Lửa đắng với giọng điệu trần thuật giàu sắc thái biểu cảm làm nên chất tiểu thuyết, tạo nên sức hấp dẫn hai tiểu thuyết Chính lí lơi đến với tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, đến với trang viết đầy ấp ủ tâm huyết ông để nhận diện tác phẩm cách đầy đủ hơn, cụ thể chân thực suy nghĩ, tâm tƣ ông trƣớc chuyển đổi chế xã hội từ bao cấp sang thị trƣờng - giai đoạn đầy biến động xã hội Việt Nam đƣơng đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Ngay từ tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng xuất văn đàn thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình ngƣời đọc Xung quanh tiểu thuyết có gần 30 phê bình, vấn tọa đàm Một báo Văn nghệ tổ chức ngày 26/12/2005 với Luật đời cha Hội nhà văn tổ chức 9/ 2011 với Lửa đắng, sau đƣợc nhận giải ba thi tiểu thuyết (Hội nhà văn tổ chức năm 2008 – 2910) 2.1 Các ý kiến nhận xét tiểu thuyết “Luật đời cha con”: Trên báo Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Tuổi trẻ, Lao động ,Thể thao Văn hóa, Hà Nội mới, Người Hà Nội, An ninh Thủ đô cuối tuần, Tạp chí Nhà văn … nhƣ: Luật đời cha (Đỗ Minh Tuấn), Luật đời cha (Hồng Minh Tƣờng), Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn (PGS.TS Nguyễn Bích Thu) hay Đi qua ranh giới để tồn (PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp), Một tiểu thuyết đổi (Nguyễn Chí Hoan), Một tranh sống động (Cơng Minh), Chuyện không thời (Phạm Xuân Nguyên)… Do giới hạn dung lƣợng chi phối mục đích nghiên cứu nên sâu khía cạnh liên quan tới nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Bài viết Nguyễn Đăng Điệp đánh giá: “Chính việc biết tạo nên nhiều sắc thái giọng điệu khác khiến cho tác phẩm không rơi vào đơn điệu Ngôn ngữ Nguyễn Bắc Sơn thứ ngơn ngữ gần gũi với sống Ơng sử dụng nhiều ngữ, xây dựng nhiều tình tiết mang tính kịch biết gia tăng chất giọng hài hƣớc, dí dỏm… Vì thế, đọc Luật đời cha con, ngƣời đọc nhƣ đƣợc tiếp xúc trực tiếp với luồng điện nằm sẵn đời, đƣợc thấy phù sa đời sống chạm vào xúc giác mình, đƣợc hít thở vị mặn sống diễn trƣớc mắt ta phút giây” 10 Trên báo Người Hà Nội, số ngày 31/03/2006, Nguyễn Chí Hoan đổi tiểu thuyết Luật đời cha con: “Cuốn tiểu thuyết đặt trọng tâm dựa vào nhân vật cốt truyện, phần nhân vật có vai trò lấn át Phần cốt truyện đƣợc bố cục theo xuất nhân vật Một khác biệt so với hình mẫu ngơn ngữ tiểu thuyết “hiện thực” truyền thống chỗ tiểu thuyết khơng có nhân vật “mang vấn đề” mà có lớp, loạt” Phạm Xuân Nguyên đồng tình với Nguyễn Đăng Điệp chỗ: “Nguyễn Bắc Sơn ngƣời viết có giọng kể nhiều chỗ, nhiều đợt kể lại hấp dẫn, lại chuyển tải đƣợc vấn đề Ƣu điểm lớn Luật đời cha ý vị hài hƣớc, “humour”, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có thêm chút châm biếm, giễu cợt, làm cho câu chuyện dễ khô khan, căng thẳng thành thú vị, gây khoái cảm suy nghĩ đọc sách” Bài viết Bích Thu chứa đựng sức bao quát lớn với nhiều đánh giá kết cấu, nhân vật, điểm nhìn trần thuật… Tuy nhiên, nhƣ nhận định ban đầu, viết dừng lại phạm vi khái quát chung chung chƣa sâu phân tích, lí giải chi tiết tỉ mỉ chế ƣớc nhiều yếu tố chi phối Luận văn vào “khoảng trống” Một số nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi có đề cập đến Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn, nhiên không sâu mà lấy làm dẫn chứng cho luận điểm mà tác giả muốn trình bày Chẳng hạn, Bích Thu Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi đăng Nghiên cứu văn học số 11 năm 2006 đánh giá: Luật đời cha với Đi nơi hoang dã ( Nhật Tuấn), Ngoài miền đất hứa (Nguyễn Quang Thân), Cơn giông (Lê Văn Thảo), Sóng lừng (Triệu Xn) tác phẩm mang tính “dự báo lƣơng tri” xã hội nhiều bất an khiếm khuyết Đi tìm đặc điểm thi pháp thể loại từ góc độ xây dựng nhân vật, 11 tác giả viết cho rằng: Luật đời cha sâu vào ngƣời thân phận với khát vọng riêng tƣ gắn liền nghiệp chung đất nƣớc, tạo mối liên hệ mật thiết ngƣời cá nhân ngƣời xã hội 2.2 Các ý kiến nhận xét tiểu thuyết “Lửa đắng”: Từ lúc Lửa đắng đời, có 20 đơn vị báo chí vấn, viết giới thiệu Thêm vào số nghiên cứu, phê bình báo Văn nghệ, Cơng lí, Nhà báo công luận … Vũ Duy Thông Thay lời giới thiệu cho tiểu thuyết Lửa đắng nhận định: Lửa đắng tiểu thuyết viết ngày hơm nay, dịng chảy thực, trực tiếp có mặt va đập kiến tạo nó, đổ vỡ hào sáng, kết tụ phũ phàng Thành công Nguyễn Bắc Sơn Lửa đắng xây dựng đƣợc dàn nhân vật ngƣời phần nhiều có chức, có quyền khơng phải hình nộm khô khan minh họa cho triết lý sống; hình kỷ hà trống rỗng để tác giả trút vào quan niệm họ Các nhân vật ông tồn nhƣ ngƣời sống quanh ta, thế, có lẽ cách có hệ thống, tiểu thuyết đƣơng đại, ngƣời đọc đƣợc mở chủ nghĩa sơ lƣợc để tiếp cận với lớp ngƣời thƣờng đƣợc gọi “quan” xã hội với chân dung chân thực Đánh giá tiểu thuyết Lửa đắng, Lê Thành Nghị cho rằng: Đây tiểu thuyết - đạo đức viết cách trực diện thực nóng bỏng đất nƣớc hôm nay, thực nhọc nhằn công đổi mới, thực cũ, lạc hậu với kìm hãm ghê gớm đầy quyền lực, đầy thủ đoạn mới, tốt đẹp, hợp quy luật, hợp lòng ngƣời quyến rũ nhƣng mong manh Về nghệ thuật thể hiện, Lê Thành Nghị nhận xét: Lửa đắng chọn lối kể chuyện cổ điển, văn phong giản dị, bay bƣớm, văn hoa, 12 “Chúng tơi khơng có ý nghi ngờ học vị ơng Phó Giám đốc nhƣng xã hội có sở rằng, tỉ lệ khơng nhị tiến sĩ làm rởm” [51, 410] Giọng “nhại” nhiều ngƣời kể chuyện bng ra, ẩn chứa sau nhiều ý vị sâu sa: “Thật, khơng vơ tổ chức cơng tác tổ chức quan này” [50, 246] Nó bóc trần thật mà lâu biết song khơng dám nói rõ ràng - thật việc chạy chức, chạy quyền phận cán nằm quy hoạch làm lãnh đạo Để leo lên ghế có thứ bậc cao hơn, chuyện quan trọng không nằm khả làm việc mà nằm chạy đua “tiếng nói ngồi phiếu” Lời giải thích cuối mang tính chất hình thức nhƣ trị hề: “Cả chị Ngân anh Sán có khả làm trƣởng phịng, chí anh Sán có điểm mạnh hơn, nam giới nên khả xốc vác cao Nhƣng … cịn là… sách cán nữ” [50, 246] Những dấu ba chấm liên tục xuất dấu hiệu cho thấy đằng sau bí mật khơng thể “bật mí” cơng khai Ván tƣởng xong nhƣng cách tinh vi đó, người lơ lớ xếp lại tất để ghế trƣởng phòng tuột khỏi tay chị Nhân chuyển sang cho anh Vũ Sán Cịn thế, Sán nhằm vào chức Phó Giám đốc Cái ngày trịnh trọng đƣợc Bắc Sơn giới thiệu đầy sắc thái mỉa mai: “Ban chấp hành mắt Hoan hô! Hoan hô! Hoan hô! Vỗ tay! Ngƣời điều khiển chƣơng trình vỗ tay mồi Cả hội trƣởng vỗ theo 80 Ngƣời bƣớc lên sân khấu: Tiến sĩ Vũ Sán Hội trƣờng già nửa số ngƣời đợi đƣợc đến lúc này” [51, 152] Giọng “nhại” lật tẩy chất nhân vật với giả tạo bề ngồi Nhiều ngƣời sử dụng kiểu nhại tính cách Chẳng hạn nhƣ Bắc Sơn không ngần ngại châm chọc đạo mạo giả tạo ơng cán ngồi Bắc thời bao cấp Trong trƣờng hợp này, nhà văn cố tình xốy vào đối lập bề ngồi suy ngẫm thầm kín bên mà nhân vật muốn giấu kín bên mà nhân vật muốn giấu kín chơn chặt: “Bụng bảo dạ, tay lái xe mà khơng nói ra, chả có chai mỡ Ai thấy thứ ăn dần thiết thực cho bữa ăn hàng ngày vợ nhà Vậy mà không nghĩ Mà có nghĩ chẳng dám nói Ai sợ vặt vãnh, tầm thƣờng này, hạ thấp danh anh cán miền Bắc xã hội chủ nghĩa” [50, 32] Nhƣ vậy, tiếng cƣời bật với giọng văn “nhại” thực vũ trừ tất cũ kĩ, lạc hậu, xấu, ác, từ cảnh tƣợng xếp hàng, lấy gạch đá thay ngƣời thời bao cấp đến chen chân mua bán chức quyền, học vị, mua bán lòng ngƣời thời chuyển mình, vận động đến tƣơng lai Theo Mai Hải Oanh viết “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới” giọng giễu nhại, trào lộng giọng phổ biến tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, xuất bút pháp trào lộng, giễu nhại xuất phát từ ba nguyên nhân bản: Thứ nhất, có ý nghĩa cân sinh thái văn học sau thời gian dài ăn học nƣớc ta nghiêm trang; thứ hai, nhu cầu giải tỏa áp lực đời sống đại; thứ ba, quan trọng hơn, thể tinh thần dân chủ hóa văn học” Đào sâu vào chất giễu nhại trào lộng hình thức tiếp cận giá trị đời sống cách “đa nguyên”, “phi quy phạm” Nhà văn dùng tiếng cƣời giễu nhại, châm biếm nhƣ liều thuốc hữu dụng lột lấy gƣơng mặt thật nhiều việc, nhiều mối quan hệ đƣợc che đậy dƣới muôn mặt giới sinh động ngƣời Đây 81 biểu lên quan niệm với thực, quan niệm giới phân mảnh với sụp đổ “đại tự sự” lên “tiểu vô sự” Với Nguyễn Bắc Sơn, ý vị hài hƣớc, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có thêm chút châm biếm, giễu cợt ƣu điểm lớn giọng kể nhà văn Nó làm cho câu chuyện khô khan, căng thẳng thành thú vị 3.2.2.1 Giọng văn suồng sã, gần gũi với đời sống thực Khơng sử dụng kiểu ngơn ngữ hồn mĩ “tuyệt đối” nhƣ sử thi, giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại ngày xích gần với đới sống thƣờng nhật, trở nên suồng sã Giọng điệu thành thực muốn diên đạt chân thật đời sống hỗn tạp - nơi ngƣời cá nhân riêng biệt với tất biến cố kiếp ngƣời, nơi ánh sáng bóng tối ln tranh chấp với nhau, nơi có “lớn lao số phận mình”, có lại “bé nhỏ thân phận mình” (Nguyễn Minh Châu) Chúng ta bắt gặp tiểu thuyết đời sống đa dạng, đầy đủ sắc điệu thẩm mỹ, từ đời thơ kệch, góc cạnh đến tƣ tƣởng thâm thúy, sâu xa; từ lí tƣởng, tình cảm cao đẹp đến dục vọng ích kỷ, thấp hèn Xóa bỏ khoảng cách ngƣời trần thuật nội dung trần thuật, tiểu thuyết cho phép ngƣời kể chuyện có thân mật, gần gũi với nhân vật câu chuyện kể Không phải ngẫu nhiên, từ dạng mầm mống, tiểu thuyết đƣợc đánh giá thể loại dân chủ Nhìn lại lịch trình truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam từ chặng đƣờng đầu q trình đại hóa, nhà nghiên cứu phần thống với nhận xét lối nói, lối kể chuyện theo lời ăn tiếng nói tự nhiên hàng ngày giữ đƣợc “tƣơi mới” lâu bền so với lời văn nặng âm hƣởng du dƣơng, réo rắt Lời văn Tự lực văn đồn chóng cũ lời văn Nam Cao, Ngun Hồng Tơ Hồi trƣớc 1945 Ngôn ngữ đời thƣờng, giọng điệu suồng sã kết việc “tiếp xúc trực tiếp với thực”, 82 giải phóng tác phẩm khỏi “ƣớc lệ” khô cứng (M.Bakhtin) Nhất với thể loại tiểu thuyết, thể loại gắn với “thì chƣa hồn thành”, giải phóng tác phẩm khỏi “ƣớc lệ, khô cứng” (M.Bakhtin), ngự trị giọng văn ngày có sức sống mãnh liệt Bởi lẽ, tiểu thuyết đặt vật lên mặt bằn ngày hôm nay, mà ngày hơm sau dang dở, chƣa xong, chƣa thể kết luận, nên ngôn ngữ đời sống theo dạng biến đổi liên tục, khơng bị đóng khung vào bát kì giới hạn Tuy nhiên, với tiểu thuyết đơn 1945-1975, xuất giọng điệu phi sử thi, suồng sã, bỗ bã thực chất không nhiều Giai đoạn có hai kênh giọng giọng điệu hào hùng, sảng khối giọng trữ tình ngào Sự có mặt giọng điệu suồng sã Xung đột (Nguyễn Khải), Ở xã Trung Nghĩa (Nguyễn Thi) hay Mười nă (Tơ Hồi)… yếu tố quan trọng giúp cho hệ thống lời văn giọng điệu tiểu thuyết thời kỳ vấn gắn liền với tƣ nghệ thuật đại Nguyễn Bắc Sơn có giọng văn lạ lẫm cách chọn từ, đặt câu nhƣng đọc hết lại hai tiểu thuyết tác giả, bị hút lối nói in đậm vết đời, ngày hôm ngổn ngang bề bộn, in đậm vốn sống ngồn ngộn đƣợc tích lũy qua bao biến thiên, thăm trầm ngƣời Ông đặc biệt hay mƣợn giọng hài hƣớc dân gian, vận dung vào tình cụ thể sinh động Chẳng hạn, trƣớc lời tố điệu bà Mận - vợ Lê Hòe - tên địa chủ cố sức cãi, viên cốt cán ngồi sau nhanh trí ứng phó: “Á à! Mày cịn chối à? Kim đâm vào thịt thịt đau Thịt đâm vào thịt nhớ suốt đời Mày cịn chối khơng?” [50, 50] Khơng độc giả “dị ứng” Bắc Sơn đƣa vào trang văn xi lời nói thơ tục, lời mà nhiều thân tác giả dám để sau dấu ba chám kiểu nhƣ ngôn ngữ giọng chửi bà quen thói chợ búa mắng gái chƣa quen chợ: “Mày khơng mua có ngƣời khác mua Con đĩ thối Vừa sáng chê ỏng chê eo Khơng mua biến” 83 [51, 526] Song nhìn từ phƣơng diện giọng điệu, hình thức chuyển tải nội dung tƣ tƣởng tác phẩm biểu quan trọng gần gũi, xích sát lại phía đời sống hình thành biến đổi không ngừng Trong sống xô bồ ấy, ngƣời ta nói với đủ thứ giọng hỗn tạp Hiện thực ảnh hƣởng quy định cách nói năng, đối thoại nhân vật tiểu thuyết Nhiều từ ngữ bổ sung vào thực đơn giao tiếp ngƣời văn chƣơng Giọng điệu tiểu thuyết mang đậm hƣớng biểu cảm ngôn ngữ đời sống với xuất hàng loạt ngữ thông dụng đời sống Điều giúp độc giả rút ngắn tối đa khoảng cách tiểu thuyết đời thực Dƣờng nhƣ ngƣời đọc đƣợc trò chuyện trực tiếp với nhân vật Mỗi nhân vật có giọng điệu khác nhau, tạo thành nhiều mảng màu sắc sinh động Ngay đanh đá chua ngoa bà hàng chợ không mà ngƣời giọng Cách miêu tả Bắc Sơn cho ngƣời đọc cảm nhận rõ ràng sắc thái khác đó: “Bà hàng cá Tuổi sồn sồn Mặt sồn sồn Giọng sồn sồn”, “Chị hàng đồ điện, đanh cỡ quốc tế, đứng dậy, chồm chồm nhƣ voi” [51, 527-528] “Ngƣời mua kẻ bán đàn bà Việc bà mang “của quý” mang “việc làm” hai “của quý” đàn bà đàn ơng thƣờng Chả có coi tục, bậy Khơng có từ “đ…” kèm vào, câu nói trở nên ngƣợng ngịu, khơng thuận tai [51, 528] Ngôn ngữ tiểu thuyết đại ngôn ngữ đối thoại Những tiếng nói xã hội khác cá nhân khác đời sống đƣợc tổ chức lại cách nghệ thuật tiểu thuyết Chúng đối thoại với nhau, không chịu sức ép Tất hƣớng vào đối tƣợng tạo nên đối thoại nhiều giọng trạng thái dân chủ 84 KẾT LUẬN Đau đáu suy tƣ trƣớc bất cập chế với vốn sống dày dặn mình, nhà văn trẻ - đầu bạc Nguyễn Bắc Sơn cho đời liên hoàn hai tiểu thuyết với đề tài trị Ngay đặt chân vào văn đàn, Luật đời cha con, Lửa đắng để lại lòng độc giả ấn tƣợng suy nghĩ sâu sắc Với hai tiểu thuyết đầu tay, Nguyễn Bắc Sơn gặt hái đƣợc thành công đáng kể phƣơng diện thi pháp thể loại Về đề tài: Trong dòng chảy tiểu thuyết đƣơng đại, phần lớn nhà văn chọn cho lối nhẹ nhàng lựa chọn đề tài nhƣ: tình u, tâm lí… Cịn với Nguyễn Bắc Sơn, ơng lại chọn cho đƣờng chông gai hơn, nhiều thử thách Hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng đề cập đến vấn đề “nóng”, vấn đề gai góc sống mà khơng phải nhà văn dám “chạm” đến biết Có thể cho rằng, tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết trị ơng nhà văn viết tiểu thuyết trị Việt Nam Vì đề cập đến phƣơng thức lãnh đạo Đảng tình hình mới, nhân vật đảng viên, vấn đề Đảng, trị, đất nƣớc Về quan niệm nghệ thuật: Nguyễn Bắc Sơn ln có khao khát muốn phản ánh tồn giới thực mà ơng nhìn thấy, nghe thấy vào tác phẩm văn học Bởi ơng thấy phải làm nhƣ Tuy rằng, giới thực “nham nhở” nhƣng sống Biết chọn đề tài khó động chạm đến nhiều ngƣời, nhiều vấn đề nhạy cảm nhƣng Nguyễn Bắc Sơn viết với tinh thần xây dựng tháo gỡ Có lẽ mà chủ đề tƣ tƣởng đặt tác phẩm đƣợc dƣ luận 85 đồng tình Điều mà biết nhƣng khơng biết phải viết viết nhƣ nào? Về cốt truyện nhân vật: Với Luật đời cha con, Lửa đắng, Nguyễn Bắc Sơn xây dựng hệ thống nhân vật với đặc điểm đặc biệt Gần nhƣ nhân vật tác phẩm đảng viên Đây điểm đặc biệt khác biệt Nguyễn Bắc Sơn so với tiểu thuyết đƣơng thời Ngồi ra, cịn có nhân vật lãnh đạo cao cấp nhƣ nhân vật: “cụ”, Tổng Bí thƣ, Bí thƣ Thành ủy… Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn chia làm hai tuyến nhân vật: nhân vật tích cực nhân vật tiêu cực Tuyến nhân vật tiêu cực phản ánh mặt trái xã hội, xã hội nồng nặc mùi tiền, chức quyền, địa vị Còn với tuyến nhân vật tích cực, guồng máy xã hội vận hành, nhân vật vận động phát triển đến độ phát sáng, đến tận phẩm chất nhân cách Về ngơn ngữ, giọng điệu: Với vốn sống phong phú dày dặn thực tiễn, Nguyễn Bắc Sơn cố gắng đƣa vào tác phẩm nhiều kiểu ngơn ngữ, tạo nên phong phú nhƣ sống thực Bên cạnh ngơn ngữ trị- xã hội chuẩn mực, xác cịn ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày thô nhám, suồng sã Bên cạnh đó, ơng cịn linh hoạt sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ văn học dân gian nhƣ: tục ngữ, thành ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày Có thể nói tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mạnh đời sống, đối thoại hay đời sống tiểu thuyết bề bộn, sung mãn chứng tỏ vốn sống phong phú nhà văn nhiều Ông ngƣời xã hội văn chƣơng ông tham gia với xã hội tất lĩnh vực Đọc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, độc giả có cảm giác ngƣời xã hội, ngƣời công dân đƣợc hâm nóng lên Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân nhà văn Nguyễn Bắc Sơn không ngoại lệ Mặc dù Luật đời cha con, Lửa đắng viết đề tài trị nhƣng Nguyễn Bắc Sơn biết cách khéo léo sử 86 dụng giọng điệu “nhại” giọng điệu suồng sã, bỗ bã để đời, nhân vật trang giấy ông ngƣời thực ngồi đời Chính lẽ đó, từ mắt bạn đọc, Luật đời cha con, Lửa đắng thu hút nhận đƣợc đồng tình độc giả Nguyễn Bắc Sơn nhà văn sung sức dù vào tuổi “thất thập hi” Sau Luật đời con, Lửa đắng, ông lại cho mắt tập tiểu thuyết có tên Gã tép riu (2013) Tiếp theo mạch viết mình, ngƣời đọc nhận giới nhân vật Nguyễn Bắc Sơn sáng, số phận ngƣời có thật ngồi đời, nhƣ diễn Tiểu thuyết ơng dễ hút ngƣời đọc vấn đề đƣơng đại, vấn đề liên quan đến thể chế số phận ngƣời Đó đóng góp ghi nhận tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn với đời sống văn học đƣơng đại nói chung đời sống thể loại nói riêng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cƣ dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [3] M.Bakhtin (Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Vƣơng Trí Nhàn dịch) (1993), 150 Những vấn đề thi pháp Đôxtôievxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, (9) [5] Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Nghiên cứu văn học, (7) [6] Vũ Bằng (1995), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tƣơi, Sài Gịn [7] Nguyễn Thị Bình (2005), Về hƣớng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Nghiên cứu văn học, (11) [8] Nguyễn Minh Châu (Tôn Phƣơng Lan sƣu tầm, tuyển chọn giới thiệu), (2002), Trang giấy trƣớc đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Phạm Vĩnh Cƣ (2007), Văn học hội họa Việt Nam , Nghiên cứu văn học, (1) [10] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 [12] Trần Ngọc Dung (2006), Đời sống thể loại văn học sau 1975, Nghiên cứu văn học, số (91) [13] Đào Thị Mỹ Dung (2009), “Nội dung phản ánh tính dự báo tiểu thuyết Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, số 3B, trang (23-31) [14] Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (6) [15] Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, (3) [16] Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học , (2) [17] Đặng Anh Đào (1991), “Một tƣợng hình thức kể chuyện nay”, tạp chí Văn học , (6) [18] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại học Đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 89 [23] Hà Minh Đức (2007), “Giá trị văn hóa, nhận thức chuyển đổi”, Nghiên cứu văn học, (1) [24] Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, (3) [25] Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội [26] M.Kharapchenco (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch) (1984), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [27] M.Kharapchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Lê Bá Hãn – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [30] Mai Hƣơng (2006), “Đổi tƣ văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu văn học , (11) [31] M.Kundderra (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [32] Tôn Phƣơng Lan (2000), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Tôn Phƣơng Lan (2001), “Một vài suy nghĩ ngƣời văn xi kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 90 [34] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Lƣu Liên (1982), “Tiểu thuyết - thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí Văn học, (4) [36] D.X.Likhatsep (1970), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), tập, Trƣờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội [37] Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn [38] Phƣơng Lựu - Nguyễn Xn Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Phƣơng Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học , (10) [41] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1986), Các nhà văn nói nhà văn, tập II, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [42] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Tơn Thảo Miên (2006), “Dấu ấn cá tính sáng tạo”, Nghiên cứu văn học, (2) [44] Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 [45] Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) [46] Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sƣu tầm, biên soạn), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội [48] Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới’, Nghiên cứu văn học [49] Hoàng Phê (chủ biên), (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, TP Hồ Chí Minh [50] Nguyễn Bắc Sơn (2005), Luật đời cha (Tiểu thuyết dƣ luận), Nxb Văn học, Hà Nội [51] Nguyễn Bắc Sơn (2008), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội [54] Trần Đình Sử - Phƣơng Lựu- Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm ngƣời văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học [56] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 92 [57] Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn [58] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [59] Bùi Đức Thịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb TP Hồ Chí Minh [60] Lục Thị Thảo (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh [61] Bùi Việt Thắng (biên soạn), (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [62] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tế thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [63] Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [64] Bích Thu (2006), “Cái nhìn thực ngƣời tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí Nhà văn [65] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học [66] Đỗ Minh Tuấn (2005), “Luật đời cha con”, Báo Văn nghệ trẻ [67] Võ Gia Trị (2003), “Đổi tƣ duy, sức sống cho tiểu thuyết văn chƣơng Việt Nam”, tạp chí Nhà văn [68] Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lí thuyết Bakhtin tính phúc điệu, Nghiên cứu văn học 93 94 ... hai tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng, có số luận văn thạc sỹ viết hai tiểu thuyết Đó là: luận văn Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tác giả Đào Thị Mỹ Dung, luận văn Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn. .. thuyết Nguyễn Bắc Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 - Luận văn tập trung khảo sát, tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn dƣới góc nhìn thể loại qua hai tiểu thuyết: Luật đời cha (2005), Nxb Văn học, Hà... 3: Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 15 NỘI DUNG Chƣơng TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN TRONG DÒNG CHẢY CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Cái nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam đƣơng

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13]. Đào Thị Mỹ Dung (2009), “Nội dung phản ánh và tính dự báo trong tiểu thuyết Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, số 3B, trang (23-31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung phản ánh và tính dự báo trong tiểu thuyết "Lửa đắng
Tác giả: Đào Thị Mỹ Dung
Năm: 2009
[14]. Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1992
[15]. Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự do của tiểu thuyết, một khía cạnh của thi pháp”, Tạp chí Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tự do của tiểu thuyết, một khía cạnh của thi pháp”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1993
[16]. Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học , (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1994
[17]. Đặng Anh Đào (1991), “Một hiện tƣợng mới trong hình thức kể chuyện hiện nay”, tạp chí Văn học , (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hiện tƣợng mới trong hình thức kể chuyện hiện nay”, tạp chí "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1991
[18]. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[19]. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại học Đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại học Đại biểu toàn quốc lần thứ 6
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
[20]. Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[21]. Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2008
[22]. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
[23]. Hà Minh Đức (2007), “Giá trị văn hóa, nhận thức và chuyển đổi”, Nghiên cứu văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị văn hóa, nhận thức và chuyển đổi”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2007
[24]. Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2000
[25]. Tô Hoài (1997), Nghệ thuật và phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và phương pháp viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
[26]. M.Kharapchenco (Lê Sơn và Nguyễn Minh dịch) (1984), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học
Tác giả: M.Kharapchenco (Lê Sơn và Nguyễn Minh dịch)
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
[27]. M.Kharapchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực và con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực và con người
Tác giả: M.Kharapchenco
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984
[28]. Lê Bá Hãn – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hãn – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[29]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
[30]. Mai Hương (2006), “Đổi mới tư duy văn học và đóng góp của một số cây bút văn xuôi”, Nghiên cứu văn học , (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy văn học và đóng góp của một số cây bút văn xuôi”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Mai Hương
Năm: 2006
[31]. M.Kundderra (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết
Tác giả: M.Kundderra (Nguyên Ngọc dịch)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1998
[32]. Tôn Phương Lan (2000), Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w