Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
847,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG THỊ PHƢƠNG MỘT SỐ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ CỦA NOAM CHOMSKY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƢƠNG THỊ PHƢƠNG MỘT SỐ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ CỦA NOAM CHOMSKY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Vì vậy, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Sau đại học thầy, cô khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội giúp đỡ cho học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy phản biện đọc, góp ý sửa chữa cho luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình ln đồng hành tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vƣơng Thị Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sĩ cơng bố Việt Nam Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Vƣơng Thị Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ VÀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA NOAM CHOMSKY .11 1.1 Khái quát triết học ngôn ngữ 11 1.1.1 Triết học ngôn ngữ gì? 11 1.1.2 Khái lược lịch sử triết học ngôn ngữ 12 1.2 Noam Chomsky: đời nghiệp 35 1.2.1 Cuộc đời 35 1.2.2 Sự nghiệp 38 Tiểu kết Chương .46 Chƣơng NHỮNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ CƠ BẢN CỦA NOAM CHOMSKY 47 2.1 Chomsky bàn ngôn ngữ 47 2.1.1 Quan niệm Chomsky chất ngôn ngữ .47 2.1.2 Các quy tắc tạo sinh câu 55 2.2 Chomsky bàn ý thức/ hoạt động trí não 64 2.2.1 Chủ nghĩa lí quan điểm Chomsky 64 2.2.2 Cơ chế não sinh ngôn ngữ .71 2.3 Chomsky bàn thụ đắc ngôn ngữ 75 2.3.1 Thiết bị thụ đắc ngôn ngữ .75 2.3.2 Cơ chế trẻ em thụ đắc ngôn ngữ .80 Tiểu kết Chương .92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Noam Chomsky giới biết đến giáo sư ngôn ngữ học người Mỹ tiếng có ảnh hưởng lớn thời đại Vị trí Chomsky khung cảnh trí tuệ giới độc vơ nhị “Theo liệu thống kê “Arts and Humanities Citation Index”, khoảng thời gian 1980-1992, Chomsky học giả trích dẫn nhiều nhất” [4, tr 40] Và theo bầu chọn người trí tuệ giới vào năm 2005 tạp chí Prospect Anh thực “Noam Chomsky người có trí tuệ giới” [12, tr.175] Ơng nhân vật hàng đầu cách mạng tri nhận (cognitive) năm 1950 1960 đồng thời chi phối lĩnh vực ngơn ngữ học kể từ Tên tuổi ông gắn liền với ngữ pháp cải biến – tạo sinh (Generative –Transformational Grammar), biển đường, nguồn cổ vũ cho nhiều nhà ngôn ngữ học giới điểm so sánh cho hầu hết học giả Đơi khi, ơng cịn coi “cha đẻ” ngôn ngữ học đại Chomsky biết đến không ngôn ngữ học mà triết học ngôn ngữ Trong triết học ngôn ngữ, ông bàn đến vấn đề: đối lập ngữ năng/ lực ngôn ngữ (linguistic compentence) ngữ thi/ thực ngôn ngữ (linguistic performance) Chính ngữ người tri thức ngơn ngữ có quan hệ chặt chẽ biểu đạt Tư tưởng Chomsky tập trung vào chế ngữ pháp ngơn ngữ nói chung, hiểu biết có tính ngầm ẩn Cơ chế gắn liền với hoạt động trí não (mind) người, hoạt động có ý thức Bằng việc đưa phân biệt quan trọng ngữ ngữ thi, Chomsky xem ngữ pháp ngôn ngữ chế hợp thành ngữ Theo ông, nghiên cứu ngơn ngữ nghiên cứu ngữ có tính chất chung, phổ quát cho ngôn ngữ, lí thuyết ngữ thi Từ đó, Chomsky đặt vấn đề đáng ý như: ngữ pháp phổ quát (Universal grammar) ngữ pháp đặc thù (Particular grammar), quy tắc tạo sinh (genernative rules), khác biệt ngôn ngữ nội (Internal language- viết tắt I-language) nằm người học ngôn ngữ ngoại (External language- viết tắt E-language) nằm người học vấn đề thụ đắc ngôn ngữ (language acquisition) trẻ em Chính nghiên cứu Chomsky thúc đẩy nhiều nghiên cứu khác như: vấn đề thụ đắc ngôn ngữ tâm lý học, nghiên cứu trí tuệ nhân tạo khoa học máy tính, việc dạy học ngoại ngữ Chomsky làm “cú hích” cho đời ngơn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics), lí thuyết sâu vào việc khảo sát q trình trí não việc sử dụng tri thức nhận thức ngôn ngữ Đối với triết học ngôn ngữ (philosophy of language), ông có đóng góp có giá trị Triết học ngơn ngữ lĩnh vực triết học có nhiệm vụ không nghiên cứu nguồn gốc, chất, chức ngôn ngữ, mối quan hệ tư ngơn ngữ mà cịn làm rõ vấn đề chất ý nghĩa, sử dụng ngôn ngữ, nhận thức ngôn ngữ mối quan hệ ngôn ngữ thực Triết học ngôn ngữ Chomsky tập trung vào ngữ nhằm làm rõ chất sáng tạo (creative), di truyền (genetic), chuyển đổi (transformational) ngôn ngữ lồi người Ơng luận chứng cho quan điểm nghiên cứu ngơn ngữ nghiên cứu cách tổ chức hoạt động thực thể vật chất trí não q trình sinh phát ngơn (utterance) Đó hoạt động có ý thức giúp chuyển ngôn ngữ bên não thành ngôn ngữ bên ngồi thơng qua hệ thống quy tắc tạo câu Theo ơng, khơng có khái niệm ngơn ngữ tường minh nằm ý thức người Do vậy, nghiên cứu ngôn ngữ phải lấy kiến trúc tinh thần làm trọng tâm, kiến trúc hình thành nên kiến thức ngơn ngữ Vì vậy, hệ vấn đề ngôn ngữ Chomsky liên quan đến ngữ pháp phổ qt, ngơn ngữ hình thức bên trí não, tính bẩm sinh thụ đắc ngơn ngữ, vấn đề liên quan trực tiếp đến ngữ nhằm làm rõ mối quan hệ ngôn ngữ ý thức (ý thức hoạt động trí não) mà lâu nhà nghiên cứu thiếu hẳn suy ngẫm dành cho Khi nghiên cứu ngôn ngữ, Chomsky sử dụng loạt phương pháp toán học phương pháp chủ nghĩa phân bố (distributionism) nhằm xây dựng lí thuyết ngơn ngữ cho lường trước số lượng vô hạn câu ngôn ngữ tự nhiên tập hợp quy tắc hữu hạn Do đó, ơng đem đến cho triết học diện mạo mới, khuynh hướng độc đáo phát triển tư nhân loại kỷ thứ XXI Có thể khẳng định rằng, tư tưởng Chomsky ngơn ngữ có tầm quan trọng tác động lớn Trên giới, có nhiều học giả đã, nghiên cứu quan điểm lí thuyết ngôn ngữ ông Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu lẻ tẻ rời rạc Chomsky Riêng tư tưởng triết học ngơn ngữ Chomsky chưa có tác giả đề cập đến Vì vậy, nghiên cứu triết học ngôn ngữ Chomsky vấn đề quan trọng cần phải đặt Đúng nhà ngôn ngữ học người Anh, John Lyons nhận xét: “Bất luận lí luận ngữ pháp Chomsky có xác hay khơng rõ ràng lí luận ngữ pháp có sức sống nhất, có ảnh hưởng Bất kì nhà ngơn ngữ không muốn tụt hậu xu phát triển ngôn ngữ học xem nhẹ cách xây dựng lí luận Chomsky” [35, tr 341] Với lí trên, tơi chọn vấn đề “Một số tư tưởng triết học ngôn ngữ Noam Chomsky” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Lí thuyết ngơn ngữ Chomsky nhiều học giả nước giới nghiên cứu từ nhiều góc độ phương pháp tiếp cận khác Trong công trình nghiên cứu đặc biệt sách giáo trình ngơn ngữ học, sách lịch sử ngơn ngữ học nhắc tới lí thuyết cải biến - tạo sinh ơng Do lí luận ngơn ngữ Chomsky phức tạp, đa dạng, lại liên tục phát triển đổi cộng thêm nguồn tài liệu ỏi hiếm, lại chủ yếu tiếng Anh nên vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng triết học ngơn ngữ Chomsky khó khăn Trên giới, vào năm 50-60 kỷ trước, tác phẩm quan trọng Chomsky Syntactic Structures (Các cấu trúc cú pháp) xuất năm 1957 Cơng trình nhiều tác giả tham chiếu đánh đánh giá trong thành tựu trí tuệ kỷ XX Nó làm thay đổi phương pháp tư duy, đánh dấu bước chuyển sang tư nghiên cứu ngôn ngữ ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác Trong tác phẩm này, ơng trình bày mục đích lí thuyết ngơn ngữ miêu tả cấu trúc cú pháp Cấu trúc cú pháp bị quy định thuộc tính bẩm sinh trí tuệ người khơng phải cấu trúc giao tiếp Ông coi cú pháp hệ thống tự trị (autonomous) không gắn với xã hội, dân tộc văn hóa Cấu trúc cú pháp gắn liền với cấu trúc não Về sau, Chomsky phát triển lý thuyết cơng trình Aspects of the theory of syntax (Các bình diện lý thuyết cú pháp) xuất năm 1965 với tham vọng lý thuyết ngơn ngữ phải nhằm mục đích giải thích tất mối quan hệ ngôn ngữ hệ thống âm với hệ thống nghĩa ngơn ngữ Hai sách Chomsky ln tạo hứng thú cho nhà nghiên cứu, coi công trình báo trước “cuộc cách mạng Chomsky”, khởi xướng ý tưởng đột phá việc nhấn mạnh tầm quan trọng việc giải thích sáng tạo ngôn ngữ giới thiệu ngữ pháp cải biến riêng cách giải thích có sức thuyết phục việc người tạo câu nói Và sách cịn lại tiếp nối tinh thần ông tiến lên bình diện khác cao Cả hai giúp hiểu biết khái quát quan điểm ngôn ngữ Chomsky phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ ơng Tiếp đó, cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi, tư tưởng ngơn ngữ Chomsky giới thiệu tương đối sâu sắc Tiêu biểu là: The Philosophy of language (Triết học ngôn ngữ) A.P.Martinich xuất 1996; The Chomsky - Foucault Debate on human nature (Tranh luận ChomskyFoucault chất người) The New Express xuất năm 2006 The Cambridge Companion to Chomsky (Sách hướng dẫn Chomsky) Mc Gilvgray xuất năm 2007 Trong tác phẩm này, tác giả cho thấy vị trí Chomsky khung cảnh trí tuệ giới đại Ơng mở đường cho tư mô tả tốn học xác số đặc điểm bật ngơn ngữ lồi người Đồng thời, ơng thiết lập cách giải thích độc đáo với luận điểm then chốt cho có cấu trúc ngôn ngữ bẩm sinh xác định khuôn mẫu bên ý thức, hoạt động trí não Ngơn ngữ đánh thức trí não, theo tiến trình xác định từ trước, giống thuộc tính sinh học khác Cấu trúc gắn liền với ngữ pháp phổ quát Với kiến thức bẩm sinh hệ thống ngữ pháp phổ quát, đứa trẻ nhập tâm, tiếp nhận ngữ pháp tiếng mẹ đẻ thông qua kinh nghiệm Ở Việt Nam, sớm nhận thức tầm quan trọng ảnh hưởng Chomsky, số học giả ý tới ông nghiên cứu tương đối rời rạc, tiêu biểu cơng trình: Ngơn ngữ học, khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm (Tập I) xuất năm 1984 Ngôn ngữ học, khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm (tập II) Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang-Vương Toàn, (Nxb Khoa học xã hội), xuất năm 1986 Trong hai sách này, số khái niệm ngữ pháp cải biến tạo sinh Chomsky trình bày rải rác Sau này, khái niệm GS TS Đỗ Hữu Châu đề cập đến Đại cương Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, xuất năm 1993 GS TS Đỗ Hữu Châu không nghiên cứu tư tưởng ngơn ngữ Chomsky Phần lí thuyết ngữ pháp tạo sinh Chomsky sách GS TS Đỗ Hữu Châu trích dịch từ Bách Khoa thư ngơn ngữ Nó giới thiệu cách đại cương ngữ pháp tạo sinh Chomsky, là: sở ngữ pháp tạo sinh, số giả thuyết có tính chất tiên đề ba giai đoạn ngữ pháp cải biến, bước đầu khảo sát cách có hệ thống khái niệm quy tắc chuyển đổi câu mà tập trung chủ yếu mặt cú pháp Nghiên cứu cách tương đối hệ thống lý thuyết ngữ pháp tạo sinh Chomsky, phải kể đến cơng trình: Ngữ pháp tạo sinh Nguyễn Đức Dân Cơng trình xuất thành sách vào năm 2012, Nxb ĐHQG Hồ Chí Minh Trong sách này, tác giả quan tâm đến tư tưởng Chomsky giai đoạn đầu từ năm 1957-1965, toàn giai đoạn sau tư tưởng ngôn ngữ Chomsky không tác giả đề cập tới Tuy nhiên, sách này, nội dung ngữ pháp tạo sinh Chomsky phân tích cách rõ ràng Nguyễn Đức Dân cho mơ hình lí thuyết ngữ pháp tạo sinh Chomsky lí thuyết lực ngơn ngữ Trên tảng đó, ơng đưa tư liệu bổ ích ba mơ hình ngơn ngữ Noam Chomsky: ngữ pháp hữu hạn trạng thái, ngữ pháp thành tố trực tiếp ngữ pháp tạo sinh Đồng thời, ơng trình bày có hệ người học cần tiếp cận với ngôn ngữ học dạng nghe hiểu đọc hiểu đủ, không cần thiết phải học phụ thuộc cấu trúc có sẵn đầu người ta sinh bị bác bỏ Theo chúng tôi, lực bẩm sinh dùng để tiếp nhận ngôn ngữ thứ hai Sau năm năm đầu đời, em hấp thụ tiếng mẹ đẻ cách vơ thức, em có khả tiếp nhận ngoại ngữ khác Nên tận dụng điều cho trẻ em học ngoại ngữ từ sớm Sẽ hiệu nhiều so với tới trung học học ngoại ngữ Vấn đề phải có điều kiện cần để việc học ngoại ngữ sớm thành công Trước hết, cách học tiếng giai đoạn học mà chơi, chơi mà học Học theo kiểu bắt chước hình ảnh hình, bắt chước lời thầy cơ, bắt chước tình giao tiếp Muốn vậy, mặt phải có chương trình phương tiện giảng dạy tốt qua trò chơi, hát phù hợp với tâm sinh lý trẻ nhỏ Mặt khác, thầy cô phải người thực giỏi, thông thạo ngoại ngữ Năng lực ngoại ngữ trẻ em không rèn luyện liên tục Vậy là, trẻ em phải có tri thức bẩm sinh rõ ràng ngữ pháp phổ quát học ngơn ngữ Ngữ pháp phổ quát sơ đồ bẩm sinh tiền ước mà tất lồi người có để học ngôn ngữ, sở ngữ pháp phổ quát chúng xây dựng cho ngữ pháp cụ thể số nhiều ngôn ngữ trở thành ngôn ngữ mẹ đẻ chúng Theo chúng tôi, mặt, quan điểm Chomsky chỗ việc học ngôn ngữ phải xảy với trình phát triển não Các lỗi cho lời nói trẻ quy tắc biểu lộ, phải nói went tiếp chúng lại nói goed Đó đứa trẻ chưa ý thức quy tắc khứ tiếng Anh Khi mà chúng học quy tắc ngữ pháp chúng nói đúng, gạt kiểu nói sai khác Hơn chế ngữ pháp phức tạp, trẻ em học ngữ pháp nhanh giải thích tồn khả bẩm sinh ngữ pháp phổ quát Trước hết, não chúng phải xử lý kinh nghiệm ngẫu nhiên lời nói mà gặp phải, nói trực tiếp với nói diện Việc thụ đắc ngơn ngữ thứ khả đặc biệt, phụ thuộc vào phận vào não theo di truyền, gọi thiết bị thụ đắc ngôn ngữ Từ đây, hệ vấn đề triết học ngơn ngữ vào khía cạnh sinh học hình thành phát triển ngôn ngữ người 83 Như vậy, triết học ngôn ngữ Chomsky gián tiếp bàn đến vấn đề trọng tâm mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, ý thức Nếu như, chủ nghĩa Mác – Lênin cho ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng phương tiện giao tiếp chủ yếu người, trực tiếp tham gia vào trình hình thành tư tưởng Đến Chomsky khác, ông quan niệm ngôn ngữ lực tri nhận, công cụ biểu đạt tư Theo Chomsky, ngôn ngữ không phản ánh trực tiếp giới tư tưởng Bức tranh ngôn ngữ phản ánh giới tư tưởng mang tính sáng tạo Chính Chomsky cho thấy, ngôn ngữ bộc lộ bên ngồi khác hẳn với ngơn ngữ bên trí não Từ thực vào não từ não đến thực, tranh giới mà ngôn ngữ phản ánh bị sai biệt nhiều truyền thống văn hóa, thể chất, mơi trường giao tiếp Tư tưởng Chomsky đánh đổ hẳn quan niệm truyền thống coi “ngôn ngữ gương lí tính” có nghĩa ngơn ngữ phản ánh trung thực, nguyên vẹn tư tưởng người Tại đây, đưa vài ý kiến mối quan hệ ngôn ngữ tư triết học ngôn ngữ Chomsky sau: Mọi lập luận quan hệ tư ngơn ngữ địi hỏi phải có cách hiểu xác định lẫn kia, vậy, đòi hỏi khả khảo sát hai tự thân không phụ thuộc vào nhau, tức ngồi mối quan hệ Khác nói chung khơng thể đặt vấn đề quan hệ chúng Và khơng cịn nghi ngờ việc cách thực tư ngơn ngữ chế định lẫn nhau, không nghi ngờ làm cho cơng thức tiếng “khơng có ngơn ngữ thiếu tư nào, khơng thể có tư thiếu ngơn ngữ” ngồi hiển nhiên không cần tranh cãi Song công thức hiển nhiên, tư lẫn ngơn ngữ - hai trừu tượng phiến diện nhau, cịn “tính cụ thể” diễn đạt chúng thứ ba tự thân khơng phải tư duy, không ngôn ngữ Trong trường hợp lơgíc học (khoa học tư duy) lẫn ngôn ngữ học (khoa học ngôn ngữ tồn dung lượng nó) hai khía cạnh xem xét trừu tượng đối tượng (hay q trình) thứ ba, cụ thể, thực đó, mà khơng có mơ tả khoa học cụ thể, vậy, chân thực không khoa học lẫn khoa học 84 Vậy trường hợp không vào vấn đề, bắt tay vào nghiên cứu cụ thể đối tượng cụ thể đó, để khơng phải tun bố tồn lịch sử trước lơgíc học lẫn ngơn ngữ học tiền sử khoa học mới, mà phạm vi tất trừu tượng chuyên biệt (cũng khái niệm thuật ngữ tương ứng với chúng) lơgíc học, lẫn ngơn ngữ học cần tái suy ngẫm mang tính khoa học - phê phán? Trong lòng sâu khoa học vấn đề quan hệ tư với ngôn ngữ bị tháo bỏ từ đầu chí khơng đặt Trong từ đầu tư không khảo sát tự thân, tức tách biệt với hình thức ngơn ngữ diễn đạt thực nó, lẫn ngơn ngữ khơng khảo sát cách khác, ngồi hình thức tự nhiên, tuyệt đối thiết yếu, mà thiếu tư nói chung khơng thể diễn ra, khơng thể hình dung, suy tưởng Chúng tơi khơng bịa ý nghĩ trên, nêu hàng chục (nếu khơng muốn nói hàng trăm) cơng trình mà tác giả chúng biết đến cơng nhận “tư ngơn từ”, “tư lời nói”, cịn khái niệm tư vốn có, khơng định hình lời, bị coi điều nhảm nhí lơgíc học cũ bị vứt bỏ từ đầu trừu tượng giả dối, vô phép Theo tác giả khơng tồn khơng thể tồn vấn đề phán đoán khác với vấn đề câu, họ nhập thành vấn đề, xác vấn đề khái niệm bị hoà tan hồn tồn vào vấn đề thuật ngữ ngơn ngữ khoa học… Cũng khơng khó để nhận xu hướng tương tự ngơn ngữ học, dù thể có khác chút - khơng thoả mãn với việc phân tích ngơn ngữ tuý hình thức tách rời vấn đề ý nghĩa nghĩa kết cấu dấu tương tự lơgíc học người ta làm điều với hình thức diễn đạt lời nhằm chạy theo “nghĩa khiết” Có thể hiểu xu hướng đó, chúng có hạt nhân hợp lý Nhưng, biết, hạt nhân hợp lý, người ta phát triển tiếp q mức, mà lơgíc kiện cho phép,có thể dẫn đến quan điểm vơ lý, méo mó, dị dạng Cả hai biến thể lơgíc lập luận khác nêu vấp phải lơgíc kiện (đều phạm sai lầm) 85 Trước hết, nhà ngôn ngữ học rõ rằng, ngôn ngữ vận hành thực (trong diễn đạt nói lẫn viết) dù tồn hình thức sở thuộc rõ ràng vật chất ngôn ngữ đặc thù, thuộc nó, khơng thể rút từ vận động “nội dung” diễn đạt nó, - từ vận động nghĩa ý nghĩa Ngược lại khơng thể hiểu ngơn ngữ có cách, cịn ngơn ngữ khác lại có tới 28 Rõ ràng, cách hình thức ngôn ngữ, trực tiếp gián tiếp khơng phải hình thức tư duy, kể tư “bằng lời”, nhà ngôn ngữ phân biệt “cấu trúc ngôn ngữ miền sâu” với sơ đồ biến đổi, mà dạng chúng cấu trúc thực hố ngơn ngữ khác nhau, khơng thể khơng tính đến kiện (chính kiện, khơng phải trừu tượng hố) Nhưng có thể, cấu trúc lại hồ làm với “các sơ đồ lơgíc t” sao? Có thể, mơ tả “các cấu trúc miền sâu” ngơn ngữ học thực khoa học hồ nhập với lơgíc học, với mơ tả hình thức tư vốn có? Dường nhiều người tự an ủi hy vọng Nhưng đó, chí ý nghĩa hạn chế luận đề hợp hồn tồn hình thức tư với hình thức ngơn ngữ, ngơn ngữ học bắt nhịm ngó vai trị khoa học lần để mắt tới tính cụ thể thực đối tượng mà bao đời lơgíc học xét cách trừu tượng (và khơng đúng) Mà điều lại có nghĩa là, khơng thể khơng phép xét tư ngồi hình thức ngơn ngữ, ngược lại, cần phải xét ngơn ngữ trước, bên ngồi hồn tồn độc lập với câu chuyện tư Bởi mô tả giản đơn “các cấu trúc miền sâu” thực cách tìm kiếm “các nội phương án” mà diễn đạt khơng cách khác đa dạng đặc điểm t hình thức ngơn ngữ dân tộc, tức cách trừu tượng hoá (trừu xuất khỏi) đặc điểm Nhưng hình thức lơgíc (hình thức tư duy) lại khơng khác ngồi trừu tượng hình thức ngơn ngữ “thuần t”, hình thức phổ biến ngơn ngữ vốn có 86 Nhưng có thực tương ứng với trừu tượng đó, thực cần phải thực trước, bên ngồi khơng phụ thuộc vào việc, diễn đạt ngơn ngữ đặc biệt hay chưa (tức sơ đồ thực “bề mặt” hay chưa) khác so với ngơn ngữ thực Khác khơng phải thực nào, mà trừu tượng nhân tạo ngơn ngữ học mà địi hỏi yêu sách đưa trừu tượng hình thức lơgíc vốn có, hình thức “thuần tuý” tư hay hình thức “tư tuý”, tức tư mà không ngôn ngữ diễn đạt nói chung Người đề lối thoát từ ngõ cụt vấn đề ngơn ngữ - lơgíc học Chomski coi “các cấu trúc miền sâu” bẩm sinh người sinh thể thực “tư lời”, hay – – thực “lời nói suy tư” Theo ơng, cấu trúc rõ ràng có người trước (và, vậy, bên ngồi khơng phụ thuộc vào việc), người biết bập bẹ từ, câu tiếng mẹ đẻ, nói cách khác, diễn quy chiếu cấu trúc miền sâu lên bề mặt sơ đồ hình thức, tức đặc thù, ngơn ngữ đặc biệt Chúng có mặt nó? Tại Chomsky cư xử hệt Decarters, ông bám giữ lập trường cho phép hợp pháp hai luận giải: dạng sơ đồ làm việc não người xây dựng theo lối ngơn ngữ hình thái học thân thể nó, dạng sơ đồ “linh hồn” tinh thần, tuyệt đối vô hình reo rắc vào não cách Dưới tên gọi “cấu trúc miền sâu” ngơn ngữ học buộc phải thừa nhận thực, mà không thừa nhận từ lâu rồi, mà cịn lơgíc học, khơng phải ngơn ngữ học, dốc sức nghiên cứu “Các cấu trúc” (các sơ đồ hình thức) hoạt động người diễn trước, bên ngồi khơng phụ thuộc vào diễn đạt chúng ngơn ngữ đặc thù nào, ngơn ngữ nói chung Ở lơgíc q nghiệt ngã Hoặc “các cấu trúc miền sâu” ngôn ngữ sơ đồ thực phổ quát – có trước thực chất thời gian so với sơ đồ hành động tức ngơn ngữ đặc thù thể 87 sơ đồ cách khơng phù hợp (bởi với dễ dàng chúng thể hình thức đặc thù khác), buộc phải giải thích q trình đứa trẻ nắm bắt tiếng mẹ đẻ huyền diệu thần thánh khơng thể hiểu được, hành vi thần bí Chúng thực có người, “những cấu trúc miền sâu” đó, vấn đề chỗ, làm chúng có Cách sơ đồ làm việc não người lại vốn bẩm sinh với ngôn ngữ hình thái học hay cách khác? Chẳng hạn, sơ đồ “tinh thần” mà giải mã tên gọi ngắn gọn “văn hóa tinh thần” tổng thể di trú vào thân thể người vào não trước người nắm bắt văn hóa ngơn từ cách đặc biệt, tức khả người nói câu từ? “Các cấu trúc miền sâu” mà Chomsky thấy ra, hình thành phát sinh cá thể, trình phát triển trẻ trước có khả nói hiểu ngôn từ Và không cần phải người macxit để nhìn tính thực rõ đến mực sờ vào chúng qua hình tượng sơ đồ hoạt động trực tiếp người định hình (trưởng thành) với vật vật dạng tượng hữu hình - tương tác thân thể với thân thể khác nằm ngồi Những sơ đồ hành vi đó, Piaze gọi tên, hay “các cấu trúc miền sâu” nhà ngôn ngữ thường thích gọi, mà từ lâu triết học gọi hình thức lơgíc hay hình thức “tư vốn có” Các sơ đồ hành vi tương thích với sơ đồ vật, khách thể hành vi đó, khác hành vi, vấp phải đối kháng trực tiếp vật, nói chung thực Sơ đồ hành vi - hình thức khơng gian hình học vật khai triển vận động thời gian, khơng có khác thành phần Đó sơ đồ q trình tái tạo lại hình thức vật, tức hình thức ghi nhận cách khơng gian, hình thể vật bên ngồi Hình thức vật thể (bên ngồi) khác hình thức vận động khách thể (tức vật thể vận động tích cực) tương thích với Đó sơ đồ, vịng khâu mà lần vịng khâu ngưng kết 88 (cứng đờ) vật, lần lại khia triển thời gian, vòng khâu vận động, quỹ đạo vận động để lại dấu vết không gian, mà vận động định hướng theo Đấy tồn bí mật sơ đồ hành vi, chúng “các cấu trúc miền sâu” đồng thời hình thức lơgíc (hình thức tư duy) Bởi lẽ, tư duy, hiểu cách chung nhất, lực ứng xử với vật thể khác nằm ngồi thể xác riêng mình, cách tương thích với hình thức, vị ý nghĩa chỉnh thể giới xung quanh Đó trước hết lực điều khiển thân thể riêng (sự vận động nó) cho vận động diễn mà khơng vấp phải trở ngại khó vượt qua, đối kháng “các vật thể khác”, điều kiện không gian, vật lý, sau điều kiện khác (cho đến tận yếu tố tình cảm luân thường đạo lý) Hẳn lần xuất (trước ngơn từ nói chung) sơ đồ hình tượng vật thể khác, mà theo vịng khâu diễn hành động (vận động tự do) thân xác tư định hình (chủ thể tư duy) vốn mãi khởi đầu thể xác vật thể khác mà buộc phải phục tùng lơgíc chúng, nói chung khơng thể di dời lấy nửa bước Tư dạng chung rộng vốn có động vật, theo Spinoda vốn chủ trương cách hiểu “bản chất tư duy” với tư cách phương án đối ngược với cách hiểu Decacters hành vi tuyệt đối vơ hình, t tinh thần, phải giả định cho tư động vật, diễn hành vi thể xác trực tiếp, chức rõ ràng thể xác, vận động thân xác tương thích với hình thức vị trí đặt vật thể bên Tư nghĩa (mà nghĩa nghĩa chung ghi nhận hình thức khởi điểm mặt biểu sinh, vậy, thời gian đơn giản cấu trúc, tức trừu tượng, hoàn toàn thực, hoạt động mà muộn sau bắt đầu thực hình thức khác phức tạp cụ thể hơn) dĩ nhiên xuất tồn cách thực không trừu tượng Tuy nhiên, nói, định nghĩa rộng tư bao gồm 89 tâm thần động vật, không liên quan trực tiếp đến tâm thần tư riêng người, khơng thể làm sở để giải vấn đề quan hệ tư đặc thù người với ngơn ngữ Có thể nói rằng, tư nói chung - hình thức hành vi nó, xuất hiện, có thể, từ lâu trước ngơn ngữ, hình thức đặc thù người lại sinh ngơn ngữ tìm thấy nó, hình thức thực phù hợp với Và tất tốt đẹp lại cũ kiểu định nghĩa “Spinoda” tư Nhưng cần phải nói rằng, lĩnh vực tư hành động phát triển người khác với phát triển “tư duy” động vật Sự việc là, sơ đồ hành vi hoạt động người kết tạo sơ đồ hoạt động với vật người kiến tạo cho người, tái tạo lơgíc lý tính, tư người xã hội “đối tượng hoá” chúng Trẻ sinh từ đầu đối diện không đơn giản với môi trường, mà với môi trường thực chất người hoá, mà thành phần vật quan hệ chúng có ý nghĩa lịch sử - xã hội, sinh học Và sơ đồ hành vi tạo thành trình phát sinh cá thể người Và chúng cấu thành tiền đề điều kiện hình thành lời ăn tiếng nói, hoạt động với ngơn ngữ ngôn ngữ Điều nêu thể rõ nét trình hình thành tâm thần người trẻ em mù điếc bẩm sinh Trước bắt tay vào dạy đứa trẻ ngơn ngữ (cả hình thức sơ đẳng ngôn ngữ cử chỉ), phải từ đầu trang bị cho kỹ cư xử theo cách người lĩnh vực sinh hoạt tổ chức cách người sở trẻ làm quen ngơn ngữ (lời nói) khơng khó khăn Cịn theo trình tự ngược lại khơng thể định hình kỹ cư xử lẫn ngơn ngữ Và tất thời kỳ học nói tiếp sau việc học diễn thơng qua “sự ngơn hố” hoạt động đối tượng người riêng nó, mà định hình, thực hiện, lơgíc hoạt động đặc thù (hướng đích) người ln lĩnh hội trước sơ đồ ngơn ngữ, trước “lơgíc ngôn ngữ” sở nguyên mẫu lơgíc 90 Vì hiểu lơgíc tư trước, bên ngồi khơng phụ thuộc vào nghiên cứu lơgíc ngơn ngữ, theo chiều ngược lại khơng thể hiểu ngơn ngữ, lẫn tư Ngữ pháp tạo sinh Chomsky không giải thích ngơn ngữ có mà tư người lại khác nhau, không vạch chế đảm bảo mối liên hệ tư ngôn ngữ, điều chủ yếu lảng tránh vấn đề tư khơng lời Thực ra, tư chưa có nghĩa nói Tư có nghĩa tưởng tượng Ngơn ngữ không gian trao đổi tư tưởng Chẳng hạn, người chơi cờ tư ngồi mối liên hệ với ngơn ngữ, người sửa in lại làm việc với ngơn ngữ ngồi mối liên hệ với tư tưởng Tón lại, tư tưởng Chomsky ngơn ngữ khó nắm bắt Vì vây, số nhà ngơn ngữ học Nga cho rằng: “lí thuyết Chomsky khơng phải tiến lên mà bước giật lùi, quay trở quan niệm lụi tàn kỉ qua, bước đi, suy cho kìm hãm cách bệnh hoạn tiến ngành khoa học ngơn ngữ” [trích theo 19, tr 263] Mặc dù vậy, người ta khơng thể đánh đổ lí thuyết ngơn ngữ ơng Dù có đánh giá trái chiều, luận văn cho thấy triết học ngôn ngữ Chomsky dường có ba đặc điểm sau: Một là, trí não hoạt động ý thức được, trọng tâm tư tưởng, ý thức/ hoạt động trí não bao gồm ngôn ngữ Hai là, hầu hết thuộc tính quan trọng ngơn ngữ ý thức bẩm sinh, di truyền, sáng tạo chuyển đổi Ba là, trí não bao gồm loạt tương tác hệ thống chuyên biệt làm cho ngôn ngữ hoạt động Triết học ngơn ngữ ông mở vấn đề thụ đắc ngôn ngữ trẻ em Trẻ em thụ đắc ngôn ngữ nhờ lực nội khả sáng tạo Mơi trường giao tiếp kích hoạt máy ngữ pháp mã hóa não đứa trẻ bình thường khơng cung cấp đầu vào Ngôn ngữ kết phát triển tư duy, khơng phải sản phẩm hành vi Chính tư tưởng ông tác động đến việc dạy ngữ pháp ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh 91 Tiểu kết chƣơng Như vậy, chương 2, thấy đặc điểm tư tưởng triết học ngôn ngữ Chomsky Bản chất ngôn ngữ bẩm sinh, sáng tạo chuyển đổi Ý Ngôn ngữ trạng thái tinh thần người Nghiên cứu ngôn ngữ, phải nghiên cứu hoạt động não Mặc dù, ông không đề cập đến vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ mối quan hệ ngơn ngữ với tư duy, tồn khái niệm vấn đề ông đặt ngôn ngữ làm sáng tỏ điều Ngơn ngữ có nguồn gốc tự nhiên, gắn liền với hoạt động não Ngôn ngữ công cụ biểu đạt tư Điểm ông là, ông nghiên cứu chế hoạt động ngôn ngữ chế bên mà chế bên gắn liền với hoạt động trí não người Từ đó, Chomsky muốn tìm quy luật ngơn ngữ, cuối để làm sáng tỏ quy luật tư hệ thống nhận thức người Tư tưởng ông làm thách thức lí thuyết có mở hướng hiểu biết cho khoa học ngôn ngữ 92 KẾT LUẬN Viết Chomsky việc làm khó khăn cơng trình nghiên cứu ông đồ sộ, thành tựu khoa học ông khổng lồ, mối quan tâm ông bao la: lĩnh vực khoa học mà ơng khơng có hiểu biết sâu sắc Trong khuôn khổ luận văn, chừng mực hữu hạn hiểu biết Chomsky tác giả mong muốn làm rõ phần nghiên cứu mang tính đột phá Chomsky vào chất ngôn ngữ người Kiến thức ngôn ngữ bẩm sinh nhiều nhiều so với trước ngờ vực Ngơn ngữ khơng có tính xã hội mà cịn có tính di truyền chuyển đổi Việc khái lược lịch sử triết học ngôn ngữ, tác giả luận văn mong muốn định vị rõ ràng mối quan tâm mang tính triết học ngơn ngữ Chomsky Triết học ngôn ngữ ông độc đáo khác biệt nghiên cứu chế ngôn ngữ chế bên gắn liền với hoạt động trí não, hoạt động có ý thức người Hoạt động trí não hoạt động tư duy, ý thức chế ngữ pháp phổ quát Từ đây, ông đặt vấn đề triết học thụ đắc ngôn ngữ thứ trẻ em việc dạy học ngoại ngữ Bất kể lịch sử có đánh giá ơng phải công nhận ông tác động lớn đến tư kỷ nhà ngôn ngữ học lừng danh Chomsky có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều ngành khoa học nửa kỷ qua triết học, ngơn ngữ học, tâm lí học, đến kinh tế trị khoa học tự nhiên Người ta phản đối tranh cãi quan điểm ông ngôn ngữ đánh đổ lí thuyết ơng Ngữ pháp cải biến – tạo sinh, trải qua tiến hóa theo thời gian, tảng cho trường phái ngôn ngữ học vào giới phức tạp bên trí não người Chomsky thực chiếm vị trí quan trọng lịch sử Chomsky xứng đáng nhà vô địch phần lớn tri thức tiến thời kỳ đương đại 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Bình (2003-2004), Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em, số trường phái lý thuyết chính, Đề tài cá nhân, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học Lê Văn Canh – Nguyễn Thị Ngọc (2010), Noam Chomsky Michael Halliday, Ngôn ngữ đời sống, số 12 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận Từ điển, tường giải đối chiếu, Nxb Phương Đông PGS TS Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (2011), Đại cương ngôn ngữ học, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (2012), Đại cương ngơn ngữ học, Tập hai, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Việt Nam Noam Chomsky (2007), Tham vọng bá quyền (Trịnh Lữ dịch giới thiệu), Nxb Tri thức Noam Chomsky (2007), Những chân trời nghiên cứu ngôn ngữ ý thức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Giáo dục Noam Chomsky (2011), Nhận diện quyền lực (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Tri thức 10 Noam Chomsky (2011), Ngôn ngữ ý thức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII, R.Đềcactơ, Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Đức Dân (2012), Ngữ pháp tạo sinh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2009), Triết học Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ 21 Triết học phương Tây 94 đại, Nxb Lí luận trị 15 Đặng Thị Thúy Điệu (2008), Vấn đề qui luật tư Logic học phương Tây, Luận văn thạc sĩ Triết học 16 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương - Những nội dung quan yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ tư – Một cách tiếp cận, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2007), Triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Lê (1995), Quy luật ngơn ngữ, Quyển 1, Tính quy luật Bộ máy ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 25 Hồ Lê (1995), Quy luật ngôn ngữ, Quyển 5, Bản thể ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 26 John Lyons (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục 27 Sách liên kết xuất (1998), Lênin Bàn ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 28 C Mác F Ănghen, Toàn tập, (1995), tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đái Xuân Ninh-Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang-Vương Tồn (1984), Ngơn ngữ học, khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm, Tập I, Nxb Khoa học xã hội 30 Đái Xuân Ninh-Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang-Vương Tồn (1986), Ngơn ngữ học, khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm, Tập II, Nxb Khoa học xã hội 95 31 Trần Diễm Phương (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận (Đào Thị Hà Ninh dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 32 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức (Đồn Văn Chúc dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin 33 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Trúc Thanh dịch (1984), Những sở triết học ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 35 Lưu Nhuận Thanh, Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây (Đào Hà Ninh dịch), Nxb Lao động 36 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 37 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 38 Hồ Bá Thâm (1994), Bàn lực tư duy, Tạp chí triết học, số 39 Nguyễn Thanh Tâm (2004), Sự hình thành tư số đặc trưng nó, Triết học, số 40 R.H.Robins (2011), Lược sử ngơn ngữ học (Hồng Văn Vân dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 41 IU.V.Rozdextvenki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 42 Ferdinande Saussure (1973), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 43 V.N Voloshinov (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ (Ngô Tự Lập dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trịnh quốc gia 45 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến Matx-cơ-va Tiếng Anh 46 Alessandra Tanesini (2007), Philosophy of Language A-Z, University Press 47 Alexander Mill (2007), Philosophy of Language 96 Edinburgh 48 A.P.Martinich (1996), The Philosophy of language third edition, Oxford University Press 49 Edward Craig (1999), The shorter routledge encyclopedia of philosophy, London and New York 50 James Mc Gilvgray (2007), The Cambridge Companion to Chomsky, Cambridge Collections Online, Cambridge University Press 51 Noam Chomsky (1957), Syntactic Structures, Mounton de Gruyter 52 Noam Chomsky (2002), On nature and Language, Cambridge university Press 53 The New Express (2006), The Chomsky-Foucault Debate on human nature, United States 54 William G Lycan (2000), Philosophy of language a contemporary introduction, Taylor and Francis Group 97 ... Lênin ngôn ngữ Mác Anghen phê phán triết học ngôn ngữ tư sản viết Hệ tư tưởng Đức thực trực tiếp tư tưởng ngôn ngữ Các nhà triết học xem tư độc lập họ làm ngơn ngữ Đó bí ngơn ngữ triết học, ý... vài tư tưởng triết học ngơn ngữ Chomsky Đây đề tài mà đến đề cập đến tư tưởng triết học ngôn ngữ ông vấn đề không đơn giản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: tìm hiểu số tư tưởng triết học. .. “cha đẻ” ngôn ngữ học đại Chomsky biết đến không ngôn ngữ học mà triết học ngôn ngữ Trong triết học ngôn ngữ, ông bàn đến vấn đề: đối lập ngữ năng/ lực ngôn ngữ (linguistic compentence) ngữ thi/