(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm truyện thơ mường thanh hóa

122 24 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm truyện thơ mường thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC  LÊ THỊ HIỀN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM MÃ SỐ: 602236 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ CHÍ QUẾ Hà Nội, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học Văn học đề tài: “Đặc điểm truyện tho Mường Thanh Hoá” kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, gặp khơng khó khăn tơi nhận bảo tận tình GS.TS Lê Chí Quế, đồng thời nhận giáo thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương luận văn Bên cạnh góp ý chân tình TS Mai Thị Hồng Hải; việc cung cấp tư liệu số bà vùng Mường Thanh Hoá; quan tâm cổ vũ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè tạo động lực niềm tin cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Lê Chí Quế, TS Mai Thị Hồng Hải, thầy cô giáo, bà vùng Mường Thanh Hố người thân, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Chƣơng 1: TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1 Xung quanh khái niệm truỵện thơ 1.2 Truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Nếu vào đề tài chia truyện thơ thành loại 13 1.3 Vấn đề truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá 14 1.3.1 Một vài nét khái quát ngƣời Mƣờng Thanh Hoá 14 1.3.1.1 Địa vực cƣ trú dân cƣ, dân số 14 1.3.1.2 Tổ chức xã hội 16 1.3.1.3 Văn hoá xã hội 18 1.3.2 Truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá 21 1.3.2.1 Giới thiệu truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá 21 1.3.2.2 Nhận xét 29 Tiểu kết 30 CHƢƠNG 2: TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HỐ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG 32 2.1 Bức tranh thực xã hội Mƣờng 32 2.1.1 Xã hội Mƣờng trƣớc cách mạng xã hội có nhiều mâu thuẫn 33 2.1.2 Chế độ lang đạo chế độ xã hội đặc thù 35 2.1.3 Phong tục tập quán xã hội Mƣờng 40 2.1.3.1 Phong tục cƣới xin 40 2.1.3.2 Phong tục ma chay 43 2.1.3.3 Những phong tục tập quán khác 45 2.2 Con ngƣời xã hội Mƣờng 47 2.2.1 Tình u đơi lứa 47 2.2.1.1 Truyện thơ Mƣờng phản ánh mối tình khơng thành đạt 47 2.2.1.2 Thể khát vọng tình yêu hạnh phúc ngƣời, ca chủ nghĩa nhân đạo 58 2.2.2 Số phận nàng Con Côi 59 2.2.2.1 Hình tƣợng ghẻ - chồng 59 2.2.2.2 Triết lý nhân - báo ứng 62 2.3 So sánh nội dung truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá với nội dung truyện thơ dân tộc thiểu số khác 63 Tiểu kết 69 CHƢƠNG 3: TRUYỆN THƠ MƢỜNG THANH HỐ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGHỆ THUẬT 71 3.1 Một vài đặc điểm kết cấu 71 3.1.1 Kết cấu cốt truyện 71 3.1.1.1 Cốt truyện đƣợc xây dựng dựa cốt truyện dân gian có sẵn để biến đổi sử dụng số công thức truyền thống truyện cổ dân gian 71 3.1.1.2 Mơ hình cấu trúc cốt truyện 78 3.1.2 Một số thủ pháp kết cấu bật 80 3.1.2.1 Thủ pháp kết cấu đối chiếu 80 3.1.2.2 Thủ pháp kết cấu trùng điệp 83 3.2 Nhân vật 87 3.2.1 Xây dựng nhân vật thành hai tuyến đối lập 88 3.2.2 Nhân vật xây dựng gắn với dấu ấn địa phƣơng 91 3.3 Ngôn ngữ 93 3.3.1 Công thức mở đầu - kết thúc chuyển đoạn 94 3.3.1.1 Công thức mở đầu 94 3.3.1.2 Công thức kết thúc 96 3.3.1.3 Công thức chuyển đoạn 97 3.3.2 Ngôn ngữ đậm đà sắc dân tộc Mƣờng 98 3.3.3 Việc sử dụng tên riêng địa danh, địa điểm 101 3.4 Một vài nét so sánh nghệ thuật truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá với nghệ thuật truyện thơ dân tộc thiểu số khác 102 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong số dân tộc thiểu số Thanh Hố, dân tộc Mường dân tộc có số dân đơng nhất, đồng thời giữ vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phịng miền núi Thanh Hố Địa bàn cư trú chủ yếu người Mường vùng trung du đồi núi thấp Thanh Hoá tiếng với vùng Mường như: Mường Ống (Bá Thước), Mượng Chẹ (Ngọc Lặc), Mường Phẩm (Cẩm Thuỷ), Mường Đủ (Thạch Thành) Trong trình phát triển, người Mường Thanh Hoá sáng tạo nên văn học dân gian phong phú đa dạng Để tồn đến hôm văn học trải bao phen chìm nổi, chứng tỏ có sức mạnh phi thường để suốt chiều dài lịch sử Kho tàng văn học dân gian người Mường phong phú, đa dạng với sử thi, truyện thơ tiếng, với xường, mo…tất đượcc xem vật thiêng dân tộc, hồn đất nước, hồn bản, mường Đặc biệt kho tàng văn học dân gian ấy, truyện thơ chiếm số lượng lớn, phận văn học đặc sắc người Mường Tìm hiểu truyện thơ Mường Thanh Hố khơng nhận thức giá trị văn hoá độc đáo người Mường mà cịn góp phần bảo tồn, phát huy giữ gìn sắc văn hố dân tộc 1.2 Truyện thơ Mường thể loại độc đáo phức tạp vô hấp dẫn Qua cơng trình xuất thấy số lượng truyện thơ Mường phong phú, truyện có độ dài hàng nghìn câu diễn nơm thơ theo tiếng Mường Đó câu chuyện tình dang dở cặp niên tuấn tú tài ba chuyện nàng côi, nạn nhân chế độ lang đạo đa thê, truyện Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương, Nàng cơi Truyện thơ ni dưỡng giới tinh thần người Mường Người Mường tìm thấy nguồn gốc dân tộc mình, khứ xa xưa sống trước mắt thiên nhiên xã hội, vấn đề hôm qua hôm họ chết truyện thơ tiếng hát đưa họ nơi an nghỉ cuối cùng, trở với tổ tiên, mường nước Tìm hiểu đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố chúng tơi muốn tìm hiểu giới tinh thần người Mường hiểu sâu giá trị nghệ thuật kho tàng văn học dân gian Việt Nam 1.3 Thanh Hố nơi lưu giữ nhiều sắc văn hoá dân tộc độc đáo người Mường nước Truyện thơ Mường Thanh Hoá bối cảnh truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam mang đặc điểm chung song mang sắc riêng độc đáo Tìm hiểu truyện thơ Mường Thanh Hố có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian nói chung góp phần lưu giữ bảo tồn truyện thơ người Mường Thanh Hố nói riêng Với lý trên, chọn đề tài Đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hoá để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Truyện thơ Mường Thanh Hoá phận truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy người Mường cư trú Thanh Hố khơng đơng so với tỉnh Hồ Bình tác phẩm văn nghệ dân gian nói chung truyện thơ nói riêng cho thấy Thanh Hố có nhiều chứng tích có mặt người từ lâu đời, chặng đường lịch sử dân tộc in dấu ấn đậm Truyện thơ Mường Thanh Hoá thực có tiếng nói riêng, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, giới khoa học nước Từ trước đến truyện thơ Mường Thanh Hoá nhà nghiên cứu, giới khoa học tìm hiểu nhiều phương diện góc độ khác 2.1 Điểm lại vấn đề sưu tầm truyện thơ Mường Thanh Hố (theo trình tự thời gian): Năm 1964 Minh Hiệu Hoàng Anh Nhân sưu tầm, dịch giới thiệu bốn tác phẩm: Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương, Nàng côi Bốn tác phẩm in sách Truyện thơ Mường Trong dịch tác giả Minh Hiệu Hoàng Anh Nhân so sánh, đối chiếu chắp nối, chỉnh lý lại để có văn tương đối hồn chỉnh Sau người biên soạn đem đọc cho số nghệ nhân cán người dân tộc Mường nghe, đa số dược hỏi ý kiến trí thừa nhận dịch vừa giữ nội dung thống lại vừa đầy đủ chi tiết Năm 1976 Mai Văn Trí, Bùi Thiện sưu tầm, phiên dịch giới thiệu tập truyện thơ Tráng đồng Tập sách gồm có ba truyện thơ: Tráng đồng, Cun đủ lang đà, Vườn hoa núi cối Những truyện thơ chủ yếu lưu truyền miền núi phía Bắc Tuy nhiên điều đáng ý người biên dịch khác cho hai tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu Nàng Nga – Hai Mối hai tác phẩm riêng lẻ lưu truyền Thanh Hố nhóm biên dịch sách vào nhiều mối liên hệ trùng lặp kể lại số nghệ nhân am hiểu nhiều truyện xếp chúng vào tác phẩm lấy tên truyện Cun đủ lang đà Năm 1986 Tuyển tập truyện thơ Mường (tập 2), Hoàng Anh Nhân tuyyển lựa giới thiệu bốn truyện thơ lưu truyền Thanh Hố, là: Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương, Nàng côi Trong sách tác giả giới thiệu hoàn cảnh đời, khái quát nội dung dịch đầy đủ truyện thơ Năm 1995 Tuyển tập truyện thơ dân gian Mường, Bùi Thiện sưu tầm, biên soạn dịch 12 truyện thơ có truyện Cun đủ lang đà gồm hai truyện Út Lót – Hồ liêu Nàng Nga – Hai Mối Năm 2002 Nhà xuất Đà Nẵng công bố sách Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn chủ biên Ở nhóm biên soạn giới thiệu truyện thơ Mường Thanh Hóa tập như: Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương Ba truyện thơ chưa có phần tiếng dân tộc, có dịch tiếng Việt Theo GS Đặng Nghiêm Vạn việc xuất sách song ngữ việc khơng dễ dàng cần có vốn đầu tư lớn, tổ chức điều hành khoa học có người nhiệt tình hiểu biết Năm 2005 nhà giáo, nhà văn hóa dân tộc Mường Thanh Hoá Cao Sơn Hải biên soạn sách Truyện Nàng Nga - Đạo Hai Mối Ở sách tác giả giới thiệu phần phiên âm tiếng Mường Đây cơng trình cơng phu nghiêm túc Như vậy, truyện thơ Mường Thanh Hố trích dịch xuất từ năm 1962 với hai tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối Từ đến có tất bốn truyện thơ Mường Thanh Hố sưu tầm xuất bản, có tác phẩm xuất hình thức song ngữ truyện Nàng Nga – Hai Mối, truyện công bố nhiều lần (13 lần) 2.2 Vấn đề nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số nói chung truyện thơ Mường Thanh Hố nói riêng Năm 1983 Giáo trình Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, GS.TS Võ Quang Nhơn nghiên cứu truyện thơ dân tộc người nói chung có nhắc đến truyện thơ người Mường Thanh Hoá Năm 1997 luận án Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số tác giả Lê Trường Phát tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số ba phương diện, là: Kết cấu cốt truyện, nhân vật vài phương diện ngôn ngữ Đặc biệt tác giả Cao Sơn Hải với sách Truyện Nàng Nga - Đạo Hai Mối bước đầu tìm hiểu nội dung phản ánh, phương pháp thể hiện, thể loại thể thơ tác phẩm Đây lần truyện Nàng Nga – Hai Mối tìm hiểu cách sâu sắc tồn diện Qua việc tìm hiểu lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyện thơ Mường Thanh Hoá, chúng tơi nhận thấy số lượng cơng trình sưu tầm, biên dịch giới thiệu truyện thơ Mường Thanh Hoá nhiều việc nghiên cứu đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố cịn Đặc biệt chưa xã Trung Hạ - Quan Sơn (Thanh Hoá), Mường Khâm Mường Trác Cẩm Thuỷ (Thanh Hố), Mường Đủ Ĩ thuộc xã Thạch Bình – Thạch Thành (Thanh Hố), Mường Kìm xã Cẩm Ngọc – Cẩm Thuỷ (Thanh Hố)… Ngồi địa danh nhắc đến như: đất La Sơn thuộc xã Thạch Sơn – Thạch Thành (Thanh Hố), đất Cẩm Thuỷ – Quan Hồng (huyện lỵ cũ Cẩm Thuỷ, thuộc huyện Vĩnh Lộc), Sông Ngang – bến Đuộng (có người nói bến Đuộng xã Thành Trực – Sông Ngang xã Thạch Lâm, thuộc huyện Thạch Thành – Thanh Hố), khe Ngịn (một suối lớn Mường Ngòn, thuộc huyện Ngọc Lặc-Thanh Hoá), núi Làn Ai (nằm địa phận Mường Ai, trước xã Ái Hạ, nằm hai xã Long Vân Ban Công, thuộc huyện Bá Thước, Thanh Hoá)… Trong truyện thơ Mường địa danh, tên đất, tên mường vang lên âm đất, gợi nhớ vùng mường xa xưa xứ Thanh với đặc điểm địa thế, cảnh vật dấu ấn lịch sử xã hội thời qua Núi Làn Ai nghèo tiền nghèo Nhưng Làn Ai giàu nghĩa giàu tình [Tập2, Tr 211] Ở truyện thơ Mường nói riêng thơ ca Mường nói chung xuất nhiều địa danh, địa điểm người Mường, chứng tỏ từ xa xưa người Mường gắn bó với làng, với mường Tên địa điểm địa danh thuộc vùng mường xứ Thanh phần phản ánh tính chất “tự cấp tự túc kép kín” sinh hoạt văn hoá, văn nghệ người Mường trước Ngoài ra, việc xuất tên địa danh thường liên quan đến hai chủ đề phổ biến ca ngợi cảnh vật truyền thống địa phương ca ngợi tình yêu nam nữ Song tên riêng địa điểm xuất nhiều chủ đề tình u đơi lứa 3.4 Một vài nét so sánh nghệ thuật truyện thơ Mƣờng Thanh Hoá với nghệ thuật truyện thơ dân tộc thiểu số khác 102 Truyện thơ Mường Thanh Hoá đặt mối tương quan với truyện thơ dân tộc thiểu số khác khơng có nét độc đáo mặt nội dung mà cịn có nét riêng, đặc sắc mặt nghệ thuật Chúng ta xem xét điều phương diện: kết cấu, nhân vật ngôn ngữ Về kết cấu cốt truyện, truyện thơ Tày – Nùng mơ hình kết thúc câu chuyện mơ hình kết thúc có hậu truyện thơ Mường Thanh Hố, mơ hình kết thúc bi kịch phổ biến tiêu biểu Ở mơ hình kết cấu có hậu thường thể ba giai đoạn: Gặp gỡ – Tai biến - Đoàn tụ, mơ hình kiểu kết cấu cốt truyện với kết thúc bi kịch thể công thức sau: Gặp gỡ yêu – Bị ngăn trở, rẽ duyên – Một hai chết Truyện thơ Mường Thanh Hoá đa số xây dựng theo kết cấu cốt truyện Với việc sử dụng kết cấu cốt truyện ấy, chứng tỏ truyện thơ Mường Thanh Hố có bước phát triển hẳn so với truyện cổ tích tư nghệ thuật Đứng góc độ xã hội – lịch sử mà nhìn nhận truyện thơ Mường Thanh Hố có ý nghĩa tố cáo thực sâu sắc, cịn đứng góc độ mĩ học kiểu kết thúc mang ý nghĩa mĩ học sâu sắc tạo nên tẩy rửa, lọc tâm hồn người đọc người nghe Kiểu kết cấu cốt truyện với kết thúc có hậu mang đậm lý tưởng lãng mạn đến với truyện thơ Mường Thanh Hoá, kết thúc bi kịch khiến người nhìn nhận rõ chất thực Về nhân vật, hệ thống nhân vật xây dựng truyện thơ có nét tương đồng với truyện thơ dân tộc thiểu số khác Tuy nhiên truyện thơ Mường Thanh Hoá nhân vật mang dấu ấn địa phương rõ nét Nhân vật xây dựng không gian xác định gắn liền với địa danh người Mường Thanh Hoá Chẳng hạn truyện Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Nga giới thiệu gái lang đạo giàu có vùng đất La sơn Mường Đủ Ó (nay thuộc huyện Thạch Thành – Thanh Hố) Cịn với Nàng Ờm truyện 103 Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương lại xây dựng không gian “Quê nhà em đất Cành Nàng; Làng Cai Gia, mường Kỳ Ôống” Như vậy, nhân vật truyện thơ Mường Thanh Hoá gắn với địa danh cụ thể Chính điều làm cho nhân vật truyện gắn liền với thực lịch sử thời xa xưa người Mường Không thế, nhân vật truyện thơ Mường Thanh Hố cịn điểm độc đáo so với truyện dân tộc khác, là: Nhân vật truyện thơ Mường Thanh Hố với mối tình lãng mạn đẹp đẽ để lại dấu tích ngày hơm Đó hình ảnh hoa Bông Trăng – loại hoa đẹp nở vào tháng ba miền núi cao người Mường, tượng trưng cho tình yêu Chàng Bồng Hương nàng Ờm, hình ảnh tương tư núi Làn Ai tượng trưng cho mối tình Đó cịn đền thờ Nàng Nga xã Thạch Bình - Thạch Thành - Thanh Hố, tục kết chạ làng Cẩm Hồng (Cẩm Thuỷ) với Mường Đủ( Thạch Thành) nảy sinh để ghi nhớ tình yêu Nàng Nga Đạo Hai Mối Đó cịn hình ảnh cầy cun, đàn bướm lạc tháng ba hình ảnh gái non đám cưới nàng Út Lót biến thành… Những dấu ấn chứng tích ấy, tồn ngày hôm chứng tỏ sức sống mãnh liệt truyện thơ lịng đồng bào Mường Thanh Hố Nó cịn chứng tỏ điều rằng: nhân vật truyện thơ nghệ sĩ dân gian xây dựng thành công, trở thành biểu tượng cho người, cho dân tộc Mường Về ngôn ngữ sử dụng truyện thơ Mường Thanh Hố có nét khác biệt so với truyện thơ dân tộc thiểu số khác Trước hết việc sử dụng công thức mở đầu – kết thúc, chuyển đoạn truyện thơ dân tộc thiểu số câu mở đầu hình ảnh người kể chuyện xuất qua lời gián tiếp: Hiu hiu gió thoảng chốn thư phịng Chép truyện Đường Thái Tơng thuở trước (Lưu Đài – Hán Xuân) 104 Hay: Chép truyện hoa lạ nở thơm Thuật lại truyện hoa vàng Bióoc Lả Gái mười lăm phải ép duyên (Bióoc Lả) Ở truyện thơ Mường Thanh Hố, lời mở đầu khơng phải lời người kể chuyện mà câu khuyết chủ thể Đây lối mở đầu cách thẳng vào câu chuyện, nét đặc sắc chỗ: nói khuyết chủ thể thực chất thừa nhận dân gian người sáng tạo câu chuyện Nó khiến lập tức, người nghe thấy thuộc người sáng tạo truyện Người nghe người kể nhập làm một, đặc điểm thẫm mĩ văn học dân gian mà truyện thơ Mường Thanh Hoá điển hình Cách kết thúc truyện thơ Mường Thanh Hoá khác so với truyện thơ dân tộc thiểu số khác Nếu truyện thơ Tày – Nùng phổ biến cách kết thúc học luân lý rút ra: Tích đức đời sau thường gặp đức Tích ác cịn gặp bước gian nan Nghiệp ác báo lầm than đời cháu Trời đất tra khảo cho công (Trần Châu) Và lời kết thúc truyện Chim Sáo: Bút chép lưu câu chuyện làm bia Kẻ giàu chẳng thiết chi người khó Gương đời xưa cịn soi chung (Chim Sáo) Thì truyện thơ Mường Thanh Hoá cách kết thúc tuân thủ theo mơ hình cốt truyện “kết thúc có hậu” Ở tác giả không trực tiếp rút học đạo đức, luân lý mà thông qua việc kết thúc cảnh gặp nhau, sum họp nhân vật (dẫu nơi gặp lại giới bên kia), tác giả dân gian đánh thức 105 tâm hồn người, khiến cho dư âm câu chuyện lắng lòng người Với cách kết thúc ta thấy giống truyện thơ Mường Thanh Hóa với truyện thơ Thái (đặc biệt Thanh Hoá) với hai tác phẩm tiêu biểu Khăm Panh Ú Thêm Điểm độc đáo đặc sắc truyện thơ Mường Thanh Hoá so với truyện thơ dân tộc thiểu số khác phương diện ngơn ngữ, ngơn ngữ thơ Mường đậm đà sắc dân tộc Ngôn ngữ sử dụng truyện thơ thứ ngôn ngữ giản dị, chất phát, hồn nhiên người Mường, lối nói vần, việc sử dụng từ ngữ riêng người Mường Tuy vậy, ngôn ngữ truyện thơ khơng phần sáng, trữ tình mang tính nghệ thuật cao Điều đặc biệt việc sử dụng tên riêng địa danh, địa điểm vùng Mường Thanh Hoá Mường Mống, Mường Khương, Mường Kìm, Mường Kỳ Ơống….Những đất Càng Nàng, đất La sơn, núi Làn Ai, làng Cai Gia, Sông Ngang bến Đuộng… Những địa danh, tên đất tên mường nhắc đến truyện thơ vang lên âm đất, khiến cho người gợi nhớ vùng Mường xa xưa xứ Thanh Chính đặc điểm tạo nên sắc văn hoá độc đáo truyện thơ Mường Thanh Hố Tóm lại, nằm quỹ đạo chung truyện thơ dân tộc thiểu số, có nét tương đồng mặt nghệ thuật song truyện thơ Mường Thanh Hố tạo cho diện mạo riêng với phong cách riêng, sắc riêng độc đáo Tiểu kết Truyện thơ Mường Thanh Hố nói đạt thành tựu định mặt nghệ thuật Với việc xây dựng cốt truyện dựa cốt truyện dân gian có sẵn để biến đổi sử dụng số công thức truyện cổ dân gian, với việc xây dựng kết cấu hợp lý,việc sử dụng số biện pháp kết cấu khéo léo tài tình, việc tạo nên hệ thống nhân vật phong 106 phú, nghệ sĩ dân gian cấu thành nên chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn, độc đáo mà qua ta hình dung xã hội người Mường thời xa xưa Những giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện thơ Mường cịn thể qua ngơn ngữ mộc mạc, giản dị mang đậm sắc đồng bào vùng cao, phản ánh cách chân thực cách cảm, cách nghĩ, quan niệm niềm tin người dân xứ Mường Có thể nói, từ tất yếu tố ta khẳng định truyện thơ nơi hội tụ kết tinh tinh hoa văn học truyền thống người Mường Những giá trị, nét đẹp người Mường gìn giữ bảo vật thiêng liêng dân tộc mình, xứ sở 107 KẾT LUẬN Qua việc thực đề tài Đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố, chúng tơi xin đưa vài đánh sau: Vai trò truyện thơ đời sống người Mường Thanh Hoá Xã hội Mường Thanh Hoá thời xưa sáng tạo lưu giữ văn hoá độc đáo mang đậm màu sắc dân tộc Trong đó, có giá trị văn hố trầm tích lịng đất có giá trị văn hố trầm tích lịng người Và truyện thơ giá trị văn hoá độc đáo, di sản văn hố phi vật thể q báu có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Mường Thanh Hố Truyện thơ xem linh hồn dân tộc Mường, truyện thơ chứa đựng tất hình ảnh xứ sở, xã hội người Mường; truyện thơ giúp cho đồng bào Mường ý thức rõ số phận, nghĩa vụ quyền tự Chính thế, truyện thơ tồn bền bỉ lâu dài bên cạnh thể loại văn học khác nhân dân yêu mến, trân trọng Ngày nay, đời sống văn hóa tinh thần nhân dân dân tộc Mường nâng cao truyện thơ chứng tỏ sức sống mạnh mẽ Giá trị nội dung truyện thơ Truyện thơ Mường tranh chân thực xã hội Mường thời xa xưa Xã hội xã hội có nhiều mâu thuẫn gay gắt chế độ phong kiến tình u, hạnh phúc người; nghĩa phi nghĩa Tuy nhiên xã hội lại tiềm ẩn chứa đựng nhiều phong tục, tập quán, tín ngưỡng, quan niệm người Mường trước thiên nhiên sống Bên cạnh đó, truyện thơ Mường phản ánh độ sâu kín tâm hồn người Mường, thể cách nhìn, quan điểm tiến bộ, thái độ nghiêm túc người Mường tình u nhân gia đình Truyện thơ tiếng nói ngào sâu lắng cất lên từ trái tim người giàu lòng nhân khát vọng tình u, ln coi trọng tình nghĩa thứ 108 cải vật chất, thuỷ chung son sắc mối quan hệ tình cảm gia đình xã hội Với tất điều truyện thơ thực tác phẩm nghệ thuật có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Giá trị nghệ thuật truyện thơ Truyện thơ nơi kết tinh chắt lọc tinh hoa nghệ thuật nhiều thể loại nghệ thuật Vừa thể lời ăn tiếng nói ngày nhân dân lao động Mường, vừa ẩn chứa tinh hoa nghệ thuật dân tộc giá trị nghệ thuật truyện thơ Mường đặc sắc độc đáo Từ việc sử dụng kết cấu hợp lý, xây dựng cốt truyện chặt chẽ, đến việc xây dựng hệ thống nhân vật phong phú, việc sử dụng ngôn ngữ đậm đà sắc dân tộc Mường….đã tạo diện mạo riêng cho truyện thơ Mường Thanh Hoá Như vậy, khẳng định từ giá trị nội dung đến giá trị nghệ thuật chứng tỏ truyện thơ Mường Thanh Hoá linh hồn, cốt lõi văn học dân gian Mường Nó chứa đựng sắc dân tộc Mường, ca tình yêu hạnh phúc lứa đôi với khát vọng vươn tới chân thiện mĩ, mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Mường không vơi cạn Nét độc đáo truyện thơ Mường Thanh Hoá so với truyện thơ dân tộc thiểu số khác Nằm bối cảnh truyện thơ dân tộc thiểu số, truyện thơ Mường Thanh Hố tạo cho diện mạo riêng Truyện thơ Mường giống truyện thơ Tày, Nùng, Thái, Hmơng….đều ca tình u hạnh phúc người, điểm độc đáo truyện thơ Mường Thanh Hoá cách kết thúc câu truyện khơng phải cách kết thúc có hậu mà cách kết thúc bi kịch Những chàng trai cô gái Mường đầy hồn nhiên, sáng với mối tình lãng mạn, đắm say phải tìm đến chết lực, rào cản xã hội toả chiết, bủa vây tình u họ, khơng cho họ hạnh phúc bên nhau.Với cách kết thúc sức tố cáo phê phán truyện thơ Mường Thanh Hoá tăng lên nhiều, truyện thơ Mường trở 109 thành tiếng thét rùng rợn đánh thẳng vào mặt chế độ xã hội đương thời Không thế, truyện thơ Mường phôi thai, nhào nặn từ ngơn ngữ lời ăn tiếng nói người Mường, truyện thơ Mường đậm đà sắc người Mường Đó việc sử dụng hàng loạt từ ngữ người Mường, việc sử dụng tên riêng địa danh, địa điểm, việc gọi tên đất, tên mường Tiếp cận với truyện thơ Mường Thanh Hoá bước vào giới người Mường thực với Mường Ống, Mường Khương, Mường Kìm… với núi Làn Ai, Sơng Ngang bến Đuộng… Nói tóm lại, truyện thơ Mường Thanh Hố thực truyện thơ đồng bào Mường xứ Thanh, viên ngọc lấp lánh độc đáo văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Truyện thơ Mường cần bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống độc đáo người Mường Ngày nay, với phát triển kinh tế – xã hội kéo theo phát triển mạnh mẽ văn học nghệ thuật người Mường, với đời nhiều thể loại Tuy nhiên dân tộc Mường không quên nhắc đến truyện thơ nhắc đến cội nguồn dân tộc Truyện thơ Mường vừa tác phẩm nghệ thuật vừa nơi hội tụ kết tinh nhiều nét văn hóa dân tộc Mường Bên cạnh giá trị văn học, truyện thơ có ý nghĩa giáo dục truyền thống cho hệ mai sau nhớ đến tổ tiên, mường nước, cội nguồn; dạy cho người biết yêu cha mẹ, bạn bè, lứa đôi; biết ứng xử với người mường Có lẽ mà thời gian qua truyện thơ Mường Thanh Hoá di sản văn hố trầm tích lịng người, di sản văn hóa cần bảo tồn gìn giữ Hướng nghiên cứu đề tài Luận văn hoàn thành nỗ lực thân bảo tận tình thầy cô giáo môn, song khả điều kiện hạn chế nên cịn có vấn đề chưa giải thoả đáng Vấn đề: Nghiên cứu 110 truyện thơ Mường môi trường diễn xướng, nghiên cứu điều kiện cho phép Một số đề xuất kiến nghị Truyện thơ Mường linh hồn dân tộc, tư liệu sống người Mường xã hội người thời xưa Do vậy, sống cấp quyền, quan văn hố cần phải có kế hoạch tổ chức hội thảo truyện thơ Mường địa phương cấp lớn nhằm tuyên truyền cổ vũ, động viên tinh thần để đồng bào Mường có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Đó tơn vinh tự hào hệ hôm khứ cội nguồn Truyện thơ Mường Thanh Hoá sưu tầm biên dịch bốn tác phẩm, có tác phẩm (truyện Nàng Nga – Hai Mối) biên dịch hình thức song ngữ Việc quan trọng cần phải làm cấp quyền, ban ngành hữu quan cần kết hợp để sưu tầm biên dịch tác phẩm lại sang ngơn ngữ người Mường Đặc biệt việc sưu tầm xuất truyện thơ Mường cần tiếp tục truyện thơ Mường tồn dân gian Ngành Giáo dục đào tạo cần kết hợp với ban ngành hữu quan chọn lọc số truyện thơ Mường đưa vào chương trình giảng dạy phần văn học địa phương, kể bậc phổ thông đại học để hệ học sinh hôm (không học sinh dân tộc Mường mà học sinh dân tộc khác) biết đến trang truyện thơ đặc sắc giàu giá trị Trong sống hôm nay, truyện thơ có giá trị lớn tinh thần song đơi lúc đơi nơi cịn bị xem nhẹ, hệ hôm quên không xem trọng câu truyện thơ cha ông ngày trước Để tránh tác phẩm truyện thơ Mường bị mai quên lãng theo thời gian, để hệ tiếp nối trân trọng tài sản văn hoá quý báu cha ông, truyện thơ Mường cần phải không ngừng tuyên truyền cách phổ biến rộng rãi Hình thức sân khấu hố hình thức tuyên truyền có hiệu 111 cao Các tác phẩm truyện thơ cần chuyển thể thành kịch sân khấu tiếng nói dân tộc Mường Có vậy, tác phẩm truyện thơ giá trị văn hố độc đáo người Mường nói chung có điều kiện gìn giữ phát huy cách bền vững THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh (1995), “Đặc trưng văn hoá Mường Thanh Hoá” Văn hoá dân tộc Mường, Sở Văn hoá Thơng tin, Hội Văn hố dân tộc Hồ Bình xuất bản, tr 208 – 218 Nguyễn Ngọc Bảo (2005), Góp phần tìm hiểu thi pháp truyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xôn xao) dân tộc Thái, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Dương Bình (1974), “Tìm hiểu thành phần người Mọi Bi miền Tây Thanh Hố”, Tạp chí dân tộc học, (2), tr 33- 41 Nguyễn Dương Bình (1976), “Một vài đặc điểm xã hội Mường qua việc tìm hiểu gia phả dịng họ Lang”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr 3951 Phan Kế Bính (2008), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Nông Quốc Chấn (chủ biên), (1979), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập VI), Văn học dân tộc người (Quyển I), Nxb Văn học Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb văn hố Thơng tin, Tạp chí Văn hố nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1998), “Người Mường Hồ Bình cũ” sách Người Mường văn hoá cổ truyền Mường Bi, UBND Huyện Tân Lạc, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Hà Sơn Bình xuất Cơng tác dân tộc học (1999), Ban dân tộc miền núi Thanh Hoá xuất 112 10 Hoàng Tuấn Cư sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn (1995), Hợp tuyển Văn học dân gian Mường, Tài liệu lưu Hội Văn nghệ dân gian Việt nam 11 Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (5), tr.19 - 26 12 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hoá dân gian – Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Chí Dõi (1998), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lò Xuân Dừa (2002), Bước đầu tìm hiểu vài đặc điểm truyện thơ Thái “Chàng Lú – Nàng Ủa” phương diện thi pháp, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Đức Dương (1978), “Về mối quan hệ Việt – Mường, Tày – Thái qua tư liệu dân tộc học, ngơn ngữ học”, Tạp chí dân tộc học, (3), tr.1520 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Địa lý hành tỉnh Thanh Hố (2000), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Sỹ Giáo (1991), “Đặc điểm phân bố tộc người miền núi Thanh Hố”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr.37 – 43 19 Đình Đức Giang (2003), Hình tượng người phụ nữ truyện thơ Mường đề tài tình yêu, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Guxep.V.E (1998), Mỹ học Folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 21 Cao Sơn Hải (2006), Văn hoá dân gian Mường – Một góc nhìn, NxbVăn hố dân tộc, Hà Nội 22 Cao Sơn Hải (2002), Tục ngữ Mường, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 113 23.Cao Sơn Hải (2005), Nàng Nga - Đạo Hai Mối, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Mai Thị Hồng Hải (2004), Góp phần nghiên cứu Xường giao duyên người Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 25 Mai Thị Hồng Hải, (2004), Văn hoá dân gian làng Muốt, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Minh Hiệu, Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hoá, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 29 Minh Hiệu, Hoàng Anh Nhân (1986), Tuyển tập truyện thơ Mường Thanh Hóa, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hoá (1990), Nxb Văn học Hà Nội 31 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Tập1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Huyên, (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Tập2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án phó Tiến sỹ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.79 – 191 34 Lê Trường Phát (1997), “Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, (7) 35 Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (2008), Đinh Gia Khánh tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 37 Nguyễn Xuân Kính (1977), “Về việc phân loại văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (1), tr.137 – 144 38 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian”, Văn hóa dân gian, (3), tr.3 – 11 39 Trần Thị Liên, Nguyễn Hữu Kiên (1986), Văn hố truyền thống Mường Đủ, Sở Văn hố Thơng tin Thanh Hoá xuất 40 Nguyễn Xuân Luật, Hà Nam Ninh (1989), Văn hố truyền thống Mường Khơ, Sở văn hố Thơng tin Thanh Hố xuất 41 Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (1998), Đẻ đất đẻ nước, Sử thi Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Đức Ngôn (1990), Một số vấn đề lí luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian, Văn hoá dân gian, (3), tr.16 – 19 43 Phan Đăng Nhật (1977), “Cố gắng phân loại văn học dân gian dân tộc vốn có tồn sống”, Tạp chí Văn học, (5), tr.29 – 33 44 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (Trước cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Văn hoá, Hà Nội 45 Phan Đăng Nhật (1998), “Từ ngôn ngữ thông thường đến ngơn ngữ thơ ca: Lời nói vần”, Tạp chí Văn học (12), tr.15 – 20 46 Nhiều tác giả (1988), Truyện cổ Mường, Nxb Văn hoá dân tộc 47 Võ Quang Nhơn (2008), Võ Quang Nhơn tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hoàng Tuấn Phổ (1975), “Mối quan hệ người Mường người Việt Thanh Hố”, Tạp chí dân tộc học, (3), tr.20 – 26 49 Lê Chí Quế (1975), “Việc phân loại dân ca dân tộc Miền Bắc nước ta”, Tạp chí văn học, (6), tr.54 – 67 50 Lê Chí Quế (1990), “Phương pháp loại hình học khoa văn học dân gian”, Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.193 – 225 115 51 Lê chí Quế (2001), Văn hố dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Hoàng Quyết (1994), Nam Kim – Thị Đan (truyện thơ nôm Tày), Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 53 Tơ Ngọc Thanh (1989), “Cảm xúc dân ca Mường”, Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (5), tr.40 – 43 54 Bùi Thiện (1973), Thường rang, Bộ mẹng (Hồ Bình), Ty Văn hố Thơng tin Hồ Bình xuất 55 Ngơ Đức Thịnh (1996), “Một kỷ nghiên cứu dân tộc Mường”, Văn hoá nghệ thuật, (6), tr 64 – 67 56 Ngô Đức Thịnh (1996), “Các sắc thái văn hoá tộc người”, Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.99 – 106 57 Đỗ Thị Hồng Thuý (2006), Tìm hiểu truyện thơ Tày Nhân Lăng phương diện thi pháp kết cấu cốt truyện nhân vật, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 58 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), (1992), Tuyển tập văn học dân tộc người Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Văn hoá dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu (1989), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Văn hoá dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu (1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng (1998), “Xứ Thanh – Vài nét lịch sử văn hố”, Việt Nam nhìn địa văn hố, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, tr.270 – 280 62 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 116 ... giới thiệu truyện thơ Mường Thanh Hoá nhiều việc nghiên cứu đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố cịn Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện đặc điểm truyện thơ Mường Thanh Hố... dân tộc Mường bối cảnh truyện thơ dân tộc thiểu số, truyện thơ Mường Thanh Hoá phận độc đáo Truyện thơ Mường Thanh Hoá xem vật thiêng dân tộc, linh hồn bản, mường Tính đến truyện thơ Mường Thanh. .. người Mường chủ yếu sống vùng Mường cổ, Mường lớn như: Mường Ống Ký, Mường Khô, Mường Ai, Mường Khơn, Mường Phấm, Mường Vong, Mường Vống, Mường Kìm, Mường Kợi, Mường Mèn, Mường Chánh, Mường Đủ,

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan