1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thế giới nhân vật trong hai tiểu thuyết báu vật của đời và đàn hương hình của mạc ngôn

104 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 823,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẾ THỊ DỊU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH” CỦA MẠC NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẾ THỊ DỊU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH” CỦA MẠC NGƠN Luận văn Thạc sĩ chun ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Bế Thị Dịu LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành - người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học, phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tác giả Bế Thị Dịu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGƠN 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.2 Mạc Ngơn hành trình sáng tác 10 1.2.1 Vài nét thân nhà văn Mạc Ngôn 10 1.2.2 Một số tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác Mạc Ngơn 12 1.2.3 Tóm lược tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn 13 CHƢƠNG LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG HAI TÁC PHẨM BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ ĐÀN HƢƠNG HÌNH CỦA MẠC NGÔN 27 2.1 Nhân vật đời thƣờng qua hình ảnh ngƣời phụ nữ 27 2.2 Nhân vật dị biệt 44 2.2.1 Nhân vật kì tài – dị tật 44 2.2.2 Nhân vật trẻ thơ – người lớn 49 2.3 Nhân vật siêu nhiên 56 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG HAI TÁC PHẨM BÁU VẬT CỦA ĐỜI VÀ ĐÀN HƢƠNG HÌNH 62 3.1 Sự linh hoạt kể điểm nhìn trần thuật 62 3.1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 62 3.1.2 Góc nhìn trần thuật 66 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình hành động 73 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình 73 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua hành động 76 3.3 Thủ pháp giấc mơ ảo giác kiến tạo không gian 84 3.3.1 Thủ pháp giấc mơ 86 3.3.2 Ảo giác 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm văn học lâu đời so với khu vực tồn giới Hiển nhiên khơng khó để nhận thấy sức ảnh hưởng văn học văn học quốc gia lân cận, văn học Việt Nam phận khơng nằm ngồi vịng ảnh hưởng văn hóa Phương Tây du nhập vào nước nhà Trải qua thời kì lịch sử từ Cổ đại đến đời Đường, sang đến Minh – Thanh với thành tựu rực rỡ, bước vào thời đương đại, văn học Trung Quốc bắt đầu khởi phát vận động mạnh mẽ chưa có lịch sử văn chương khứ Văn học đương đại Trung Quốc ghi dấu ấn mãnh liệt xuất tên tuổi như: tên tuổi như: tên tuổi như: Giả Bình Ao, Mạc Ngơn, Lưu Quốc Phương, Vệ Tuệ, Tào Đình đồng hành với tác gia hàng loạt tác phẩm đặc sắc đời phản ánh cách tự nhiên chân xác thực sống, làm bật lên số phận người xã hội Trong số đó, Mạc Ngơn đánh giá nhà văn đại diện tiêu biểu văn học Trung Quốc đương thời Văn học đương đại Trung Quốc năm 80 kỷ XX với xu chung hướng tới thẩm mĩ mang diện mạo với bước đột phá cách tân thẩm mĩ thi pháp Bằng nhận thức mẻ thời đại khả nắm bắt tài tình thực sống, Mạc Ngôn thành công việc thuyết phục độc giả nhìn nhận, đồng cảm với nhịp đập thời đại ơng Các sáng tác ơng sản phẩm kết nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống với đại khéo léo lôi người đọc vào giới nhân vật – người đương đại tác phẩm cách đầy tinh tế Cũng vậy, tác phẩm ơng có sức thu hút mãnh liệt nhiều tầng lớp độc giả nước nước Trải qua gần thập kỉ, Mạc Ngôn xác lập cho vị tương đối vững văn đàn quốc tế Qua đó, ta thấy phần tầm ảnh hưởng sức quyến rũ văn chương Mạc Ngơn Tìm hiểu “Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn” vấn đề thú vị cần thiết Đề tài giúp sâu tìm hiểu tác giả tiếng hàng đầu Trung Quốc với tác phẩm tiếng thời đại, qua có nhìn tồn diện sâu sắc văn học, văn hóa, người nước bạn Việc nghiên cứu đề tài đồng thời cịn có ý nghĩa khoa học phục vụ thiết thực cho công việc học tập giảng dạy môn văn học Trung Quốc đã, ngày trọng trường đại học Việt Nam Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn hai tiểu thuyết đương đại tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu ngồi nước tính thực nét nghệ thuật đặc sắc Bằng đường ngơn từ, Mạc ngôn tạo nên sức lan tỏa cho văn chương xứ sở hòa quyện phong cách độc đáo đại truyền thống hai tác phẩm để phản ánh thực Sự xuất mang đầy thở thời đại kể từ xuất văn đàn Trung Quốc Thế giới tạo tiếng vang dư âm phủ nhận Hai tiểu thuyết từ đời khiến nhà nghiên cứu văn chương tốn khơng giấy mực để bàn luận, song chưa thấy có cơng trình chun sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tìm hiểu kết cấu hai tiểu thuyết Khi đánh giá nội dung nghệ thuật Báu vật đời, nhà nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Bản, Đức… đánh giá nội dung nghệ thuật Báu vật đời, đứng góc độ xã hội dựa yếu tố trị, lịch sử… điểm tiến hạn chế nhà văn Trong đó, có nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc đứng phương diện trị lên tiếng trừ Báu vật đời tác phẩm xuất Trung Quốc Tác gia xuất xã, 9/1995 tác phẩm vi phạm vào “vùng cấm” văn học (Mạc Ngôn lời tự bạch, 2004) Nhóm cịn lại gồm nhà văn nghiên cứu góc độ xã hội để tìm nét độc đáo Báu vật đời Trong viết, diễn giả sáng tạo việc tạo thủ pháp “lạ hoá” độc đáo, cách tân sáng tạo huyền thoại bên cạnh huyền thoại cổ xưa Trương Thành, Chu Ân, Ta chi-gang, Wolfgan Kunbim Bên cạnh đó, Các Hồng Binh, Tống Hồng Lĩnh lại tìm ảnh hưởng văn học phương Tây Mĩ Latinh Mạc Ngôn thông qua tiểu thuyết Báu vật đời Ở Việt Nam, kể từ đời hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn độc giả Việt Nam bắt đầu biết đến dịch Trần Đình Hiến xuất Kể từ đến nay, tác phẩm chủ đề hầu hết hệ đặc biệt hệ trẻ bình luận sơi diễn đàn website Các nhà nghiên cứu Việt Nam dựa nhiều góc độ để đưa quan điểm, nhận xét riêng tiểu thuyết Báu vật đời Nhà văn Nguyễn Khắc Phê đào sâu vào thủ pháp lạ hố Mạc Ngơn nhìn tổng qt tồn tác phẩm dịch sang tiếng Việt (Tài “phù phép” Mạc Ngôn, Báo Tiền Phong online) Trong “Sự sinh, chết, sống: Đọc Báu vật đời Mạc Ngôn” đăng trang tanviet.net ngày 04/08/2005, nhà phê bình Phạm Xn Ngun tóm lược điểm Báu vật đời đưa nhận định tác giả, tác phẩm Có người lại dựa vào Báu vật đời để tìm sáng tạo Mạc Ngôn việc đưa thở đại vào đề tài lịch sử (Vương Trí Nhàn, Lê Huy Tiêu, Trần Trung Hỷ) Trong Tiểu luận “Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại” (2007), Hồ Sĩ Hiệp điểm qua nét đặc sắc Mạc Ngôn thông qua tác phẩm dịch Không thể không kể đến "Tự kiểu Mạc Ngôn" (NXB Văn Học & Trung tâm Văn hóa - ngơn ngữ Ðông Tây, 2012) Nguyễn Thị Tịnh Thy bàn lịch sử nghiên cứu sáng tác Mạc Ngôn Với đối tượng nghiên cứu 11 tác phẩm trường thiên tiểu thuyết Mạc Ngôn, tác giả xem xét xác định nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn qua phương diện: người kể chuyện, điểm nhìn, thời gian, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu, với phương pháp nghiên cứu đặc thù như: phương pháp loại hình, cấu trúc – hệ thống, thống kê – phân loại, so sánh (đồng đại, lịch đại) Cuốn sách đánh giá có nhiều đóng góp mặt lí luận thực tiễn, ngồi cịn góp phần khẳng định cần thiết việc kết hợp lý thuyết tự học phương Đông lẫn phương Tây ứng dụng vào nghiên cứu tượng văn học phương Đông mà đặc biệt tiểu thuyết đại Trung Quốc, đặc biệt nêu hướng tiếp cận sáng tác Mạc Ngơn nói riêng Trong “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn” Hồng Thị Bích Hồng đăng Tạp chí sơng Hương, số 244 (10/ 2007), tác giả vào tìm hiểu lạ hóa miêu tả, kể chuyện tác phẩm Mạc Ngơn Ngồi ra, cịn có số viết tiêu biểu tác phẩm “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình” đăng Tạp chí Sơng Hương số 166 tháng 12-2002, “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn” (2012), Luận văn Thạc sĩ Mã Thị Chinh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trên sơ lược số cơng trình nghiên cứu hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình nhà nghiên cứu nước ngồi Việt Nam Chúng tơi chưa đọc thấy cơng trình sâu nghiên cứu giới nhân vật hai tác phẩm để làm sáng tỏ giá trị đáng ghi nhận sáng tác sáng tạo độc đáo nhà văn Mạc Ngơn Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Trong luận văn này, muốn bước đầu hướng đến mục tiêu khảo sát tìm hiểu “Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngơn”, qua hình tượng nhân vật làm rõ tư tưởng nhà văn muốn gửi gắm Bên cạnh tìm hiểu kết cấu độc đáo vừa đại vừa truyền thống thông qua nghệ thuật tự nhà văn Mạc Ngôn Đi sâu vào giới nhân vật hai tiểu thuyết đặc sắc chúng tơi muốn đóng góp thêm nhìn trân trọng, yêu mến mẻ vào văn học đương đại Trung Quốc nhìn ưu vị tác giả đại tài - Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu tìm hiểu “Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình nhà văn Mạc Ngơn”, sâu vào hình tượng nhân vật bật kết cấu tiểu thuyết nghệ thuật tự tác giả Mạc Ngôn thông qua hai tiểu thuyết - Phạm vi nghiên cứu đề tài: chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu toàn đặc điểm hai tiểu thuyết mà tập trung khai thác giới nhân vật nghệ thuật mà nhà văn xây dựng hai tiểu thuyết Trong giãi bày trực tiếp Đó khơng gian giấc mơ, không gian tưởng tượng ảo giác 3.3.1 Thủ pháp giấc mơ Mơ hoạt động tinh thần nhiều bí ẩn người nên thu hút nhiều nghiên cứu nhà khoa học Với Sigmund Freud, chiêm mộng biểu hiện, chí thực dục vọng bị kìm nén Vì thấy, chiêm mộng nằm ngồi ý chí trách nhiệm người, lẽ kịch trường ban đêm tự phát khơng kiểm sốt Chính mà người ta xem kịch mơ, y diễn thực, ngồi trí tưởng tượng ta Giấc mơ, phương diện đó, địa hạt tự Khơng cịn giới hạn khơng gian thời gian, thực - ảo hòa trộn, lẫn lộn vào nhau, ràng buộc đạo đức pháp luật đời sống hàng ngày bị tháo cởi, giấc mơ hợp thức hóa điều phi lý, bất khả thi thực Thế nhưng, diễn mơ khơng có thực, giấc mơ lại có mối quan hệ “huyết thống” với đời sống thực (hiện thực tinh thần thực xã hội) đặc biệt, bộc lộ sâu sắc tồn bên tiềm thức chủ thể Ở góc độ này, giấc mơ biểu ám ảnh, thèm khát hay mặc cảm tội lỗi mà thường tìm cách khuất phục tỉnh thức Giấc mơ vén mở góc khuất tâm hồn nhân cách người mơ Từ ý nghĩa đó, tìm hiểu giấc mơ trở thành phương thức khám phá nhân cách giới nội tâm người chủ thể Đó lí Freud cho rằng, việc giải thích mộng mị đường vương giả để đạt tới hiểu biết lòng người Thế nên, từ giới vơ thức, giấc mơ góp phần soi sáng người giới mà ý thức ý chí chiếm ngự Đến với tiểu thuyết Mạc Ngơn, độc giả thường xuyên lạc vào cõi mộng nhân vật Đó giới sinh động, kỳ ảo thú vị Mộng ảo tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất với tần suất cao, tiểu thuyết ông ngập tràn mộng mị Giấc mơ trở thành chi tiết nghệ thuật chứa đựng tín hiệu tư tưởng thẩm mỹ đặc sắc tổng thể giới nghệ thuật nhà văn Trong giấc mơ, nhân vật Mạc Ngôn đối diện với khát khao, ước mơ lớn nhất, cấp bách Khơng gian giấc mơ mở giới khác phi thực 86 vật chất lại chân thật tinh thần Tiêu biểu cho loại giấc mơ Kim Đồng Báu vật đời Khi Cao Mật trở thành chiến trường, dân làng phải di cư để tránh nạn Hành trình di cư vô gian khổ, tất phải đương đầu với giá rét Có nhiều người phải bỏ mạng đường tìm sống Kim Đồng nhà Thượng Quan thể trạng yếu đuối nên nhiều lần rơi vào ranh giới sống chết Tại thời khắc đó, Kim Đồng có ảo mộng đáng sợ Cậu thấy “một phụ nữ tóc dài tha thướt, áo màu mây hồng đính hàng ngàn hàng vạn viên ngọc lấp lánh, lúc giống Lai Đệ, lúc giống Tiên Chim, lúc lại giống Kim Một Vú, lại biến thành bà người Mỹ […] Tơi nhìn ngược lên nước mắt đầm đìa, thành tiếng: Hai bầu vú đúc vàng khối nạm hai viên ngọc thấp thoáng sau lần áo mỏng […]” [16, tr.368] Mặc dù mẹ cai sữa, chuyển sang bú sữa dê, tự tiềm thức, Kim Đồng thèm khát bầu vú người phụ nữ Những người phụ nữ ánh chớp giấc mơ Kim Đồng người quen thuộc, để lại ấn tượng sâu đậm với – ấn tượng bầu vú Kim Đồng mê mẩn bầu vú ấy, khát khao chạm vào chúng, muốn chiếm hữu chúng bị khước từ Trạng thái bị ức chế vào mơ cụ thể hóa vờn đuổi người đàn bà lỳ lạ Kim Đồng: “Thân hình bà ta chập chờn bất định, cặp vú Thượng đế tơi có lúc chạm vào trán tơi, có lúc quệt ngang má tơi, không chạm vào môi Tôi lần dướn lên cá vọt lên mặt nước, miệng há to toàn đớp hụt” [16, tr.368] Ngay mơ, Kim Đồng thất bại muốn tiếp cận “Thượng Đế” mình: hai bầu vú; dù Kim Đồng van xin khẩn thiết “bà không nên dập dờn thế, xin bà cho cắn vào bà, tơi nguyện bà bay lên chín tầng mây xem ô thước bắc cầu” [16, tr.368] Kim Đồng mơ giấc mộng chết cận kề - thời khắc thuận lợi để bộc lộ ước ao quan trọng đời người Giấc mơ Kim Đồng lần khẳng định say mê độ Kim Đồng bầu vú người phụ nữ Với anh ta, Thượng Đế Dấu vết thực giấc mơ Kim Đồng tình u, tơn sùng bầu vú lại không sở hữu Giấc mơ tái cách sinh động, huyền ảo trạng tinh thần Kim Đồng với 87 chi tiết kỳ dị: biến hình người đàn bà, vẻ đẹp quyến rũ bà ta bầu vú, Kim Đồng hóa thành chim để vươn chạm tới “báu vật” mình,… Tất phi thực, huyễn vậy, cần nhìn vào giấc mơ ấy, nỗi niềm sâu kín Kim Đồng hiển lộ Giấc mơ Mi Nương Đàn hương hình tương đồng với giấc mơ Kim Đồng Điên đảo hình ảnh quan huyện Tiền Đinh, “đêm Mi Nương mơ thấy ông lớn nàng có quan hệ xác thịt” [17, tr.219] Ảo mộng đẹp đẽ Mi Nương vừa giải tỏa phần tình yêu cháy bỏng, mãnh liệt rạo rực mà nàng dành cho Tiền Đinh chưa bày tỏ Nhưng ngược lại, thiêu đốt trái tim tương tư, si mê nàng Tiền Đinh Càng ham muốn bao nhiêu, mộng lại giúp nàng thỏa nguyện nhiêu Một chức chiêm mộng tạo cân tạm thời sinh học tinh thần giấc ngủ Giấc mộng đẹp Mi Nương có giá trị Nhưng cân tạm thời, mộng làm nàng thỏa mãn lại đẩy ham muốn thực hóa nhiêu Cái vịng luẩn quẩn hành hạ Mi Nương ghê gớm, “sắc mặt nàng tiều tụy, người nàng gầy trơng thấy”, “cặp mắt sáng rực, đồng tử lại ươn ướt” [17, tr.219] Với Mi Nương, giới mộng với diễn vừa tạo khối cảm cho nàng, vừa thơi thúc nàng tiến tới hành động mạo hiểm để làm dịu lửa tình: tiếp cận quan huyện Tiền Đinh cách Giấc mơ Kim Đồng, Mi Nương mang đậm dấu ấn vô thức theo quan điểm S.Freud Không gian mộng môi trường thuận lợi, tự để mong ước, ham muốn chưa có điều kiện thỏa nguyện thực đáp ứng Tất nhiên, mộng không phản ánh tất ý nghĩa hình ảnh chân thực, xác với thực tế, nói khác đi, hình ảnh mộng có tính biểu tượng hóa Vì thế, giấc mơ thực bị biến dạng mặt hình thức, lại phản ánh sắc nét ấn tượng giới vô thức nhân vật Phân tích chiêm mộng, tìm thấy nội dung tiềm ẩn biểu tâm thần che giấu ức chế, nhu cầu xung năng, mâu thuẫn, xung đột khát vọng chôn sâu tâm khảm Khi khám phá giới không gian 88 mộng nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn, người đọc thực thao tác phân tích chiêm mộng theo nguyên tắc để từ đó, họ lĩnh hội khía cạnh tâm hồn, tinh thần nhân vật nhìn có chiều sâu hẳn Kiểu giấc mơ kết nỗi ám ảnh có mặt tương đối nhiều tiểu thuyết Mạc Ngôn, chẳng hạn Kim Đồng mơ thấy trại trưởng Long Thanh Bình, Lỗ Tồn Nhi mơ thấy mẹ chồng (Báu vật đời), … Những mà nhân vật nhìn thấy khơng gian giấc mơ gắn liền với tội lỗi mà họ thực Song bên cạnh mộng mị, nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn thường mơ thấy giấc mơ kì lạ mà số giấc mơ có tính chất tiên tri, dự báo giấc mơ Lai Đệ Nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn hay mơ Họ mơ ngủ Và mơ lúc thức Do vậy, không gian giấc mơ dung nạp thêm kiểu giấc mơ đặc biệt: mơ lúc tỉnh thức Những giấc mơ lúc tỉnh thường hệ trạng thái tâm lý bị dồn nén, đến mức độ định, thực giải tỏa trạng thái tâm lý đó, chủ thể chủ động tìm đến hay bị động rơi vào trạng thái hoang tưởng, tưởng tượng, sáng tạo cảnh huống, kiện phù hợp với nhu cầu tâm lý Kim Đồng Báu vật đời trải qua mộng ban ngày Thời kỳ cách mạng văn hóa, gia đình Thượng Quan bị Hồng vệ binh bắt diễu phố Mẹ Kim Đồng bị Hồng vệ binh tên Quách Bình Ân “phóng chân đá phát vào đầu gối bà”, “xách tai bà lên”, “bà Lỗ vừa đứng lên, lại đá bà ngã xuống cịn dận gót chân lên lưng bà” [21, tr.597] Trước cảnh đó, Kim Đồng dù giận lại khơng dám làm ngồi việc khóc than gọi mẹ Bất lực thực, Kim Đồng mơ tưởng: đến ngày huy hồng đó, tay cầm bảo kiếm Long Tuyền, cậu dồn tất bọn chúng […] lên khán đài, bắt chúng quỳ xuống thành hàng dài, vung Long Tuyền vào thằng…Tất nhiên trước tiên thằng Vu Vân Vũ Cái thằng đầu đầy mụn nhọt nước mắt mưa, lắp bắp van xin […] Cơng tử Kim Đồng phong thái hào hoa, mặc tồn đồ trắng, kiếm hiệp danh thiên hạ, ngoắt mũi kiếm cắt tai Vu Vân Vũ cho chó 89 ăn […] Tiếp theo, đến lượt Ngụy Sừng Dê, thằng sài lang xảo trá hồ ly, nhút nhát thỏ đế […] quỳ chân công tử Kim Đồng, dập đầu lạy tế sao, cặp mắt lươn hấp háy đếm tiền đồng […] Kim Đồng khéo léo khoanh nhát cắt đứt đầu lưỡi thằng Ngụy Sừng Dê, miệng hốc đầy máu Tiếp theo thằng khốn kiếp Quách Bình Ân ….” [16, tr.597-599] Cứ thế, giấc mơ Kim Đồng kéo dài mãi, trừng phạt từ kẻ thù đến kẻ thù khác với phong thái hiệp sĩ uy phong lẫm liệt Ảo tượng đẹp đẽ khiến Kim Đồng “cảm động đến rớt nước mắt” [16, tr.600], phải đến bị thoi vào bụng cậu tỉnh giấc Dễ thấy, giấc mộng Kim Đồng hoàn toàn đối nghịch với thực nghiệt ngã giải tỏa giây lát nỗi uất ức Kim Đồng khơng thể bảo vệ mẹ, không đủ dũng cảm để chống lại kẻ ức hiếp Ảo mộng ước mơ Kim Đồng khả thân bất thành Có thể thấy, vơ vàn giấc mơ gắn liền với đời sống nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn Không gian giấc mơ thật mở cho mặt bị che khuất bên tâm hồn nhân vật: nỗi niềm bị đè nén, khát khao không thỏa mãn, sợ hãi cố kiềm chế, mặc cảm tội lỗi bị khước từ tỉnh thức,… Có giấc mơ lúc say ngủ, có giấc mơ lúc tỉnh thức Song từ trạng thái vô thức lúc ngủ hay trạng thái có chi phối ý thức lúc tỉnh thức, tất cảnh mộng ảo: từ người, khung cảnh đến việc – ảo có nguồn gốc bền chặt với thực Những yếu tố khơng gian giấc mơ kiến trúc nên miền khơng gian sâu kín huyền bí – khơng gian tâm lý, khơng gian tâm tưởng – không gian ngỡ phi thực mà lại chân thực giới nội tâm nhân vật 3.3.2 Ảo giác Không gian thực tiểu thuyết Mạc Ngơn ảo hóa nhiều đường khác Có khi, khơng gian thực-ảo kết phối hợp thiên nhiên tính điềm báo nó; khác, khung cảnh chứa linh ứng màu nhiệm; có khi, trạng thái tâm lý chủ thể cảm nhận làm mờ chất thực thiên nhiên xung quanh,… nhìn chung, khơng gian thực 90 trở thành khơng gian bị ảo hóa chủ yếu nhìn chủ quan người Mỗi cách nhìn, cách cảm nhận cung cấp cho không gian thực dáng vẻ, đời sống riêng, làm cho không gian nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn thêm đa dạng phong phú Không gian điềm báo kiểu khơng gian chứa đựng thơng tin mang tính dự báo hiểm họa, tai ương sửa xảy Đặc điểm bất thường, khó lý giải mặt biểu biểu thấm đẫm chất thần bí, ma qi, gợi bất an lịng người chứng kiến Kiểu không gian nhắc đến nhiều lần Báu vật đời tiểu thuyết khác Mạc Ngôn Ảo giác tác nhân làm cho khơng gian thực bị ảo hóa mạnh mẽ Hình ảnh giới xung quanh bị ảo giác chủ thể cảm nhận làm cho biến dạng, chứa yếu tố kỳ ảo,… nên lên mắt nhân vật khơng cịn với chất thực Bị tác động nhiều yếu tố, chủ yếu nỗi sợ hãi, nhân vật Mạc Ngôn thường xuyên rơi ảo giác Khi trông thấy cảnh đội quân Tư Mã Khố bị quân Nhật sát hại, bị choáng váng kinh hoảng trước cảnh qn Nhật cơng nhóm người phá cầu Tư Mã Khố, Lai Đệ rơi vào ảo giác Trên thực quân Nhật tàn sát dã man người Tư Mã Khố, không gian trước mắt Lai Đệ bị biến ảo đi, mảnh thân thể ngựa người nhiên cử động, kể miếng thịt bả vai Tư Mã Khố biết phản kháng, làm loạn Cú sốc tâm lý làm nhịe cảnh thực, biến thành cảnh tượng quái dị, không gian thực bị ảo hóa đậm nét nhìn đầy sợ hãi Lai Đệ Ảo giác sinh từ nỗi sợ hãi, hình thành từ ước muốn, khát khao cực mà chưa thỏa mãn Ảo giác Kim Đồng ví dụ Kim Đồng khơng mơ báu vật bầu vú mình; si mê đến bệnh hoạn với bầu vú chi phối mạnh mẽ nhìn trước vật Kim Đồng nhìn đâu thấy diện bầu vú Hình bệnh kỳ lạ lấy khả nhìn vật tỉnh táo Kim Đồng Hình ảnh bầu vú chốn hết tâm trí làm cho giới qua nhận thức cảm nhận Kim Đồng bị lệch lạc nhiều, khơng cịn ngun dạng đáng tin cậy 91 Khơng gian thực lạ hóa khơng gian vật lý, tồn thực khách quan Nói cách khác, người hoạt động lạ kỳ nhân tố định kiến tạo nên kiểu không gian thực làm lạ nhiều Chợ Tuyết Báu vật đời không gian Chợ Tuyết phiên chợ kỳ lạ vùng Đông Bắc Cao Mật: Chợ Tuyết, chợ họp tuyết, giao dịch mua bán tuyết cử hành nghi lễ tuyết Đây nghi thức im lặng tuyết đối, tình khơng nói, mở miệng nói chuốc lấy tai họa Ở chợ Tuyết, người nhìn thấy, ngửi, sờ mó, cảm thụ trái tim, mà khơng phép nói thành lời Cịn lỡ miệng nói câu hậu nào? Khơng hỏi, khơng giải thích, làm biết, hiểu, có điều khơng nói miệng thơi [16, tr.395] Thực ra, chợ Tuyết phiên chợ bình thường, hình thức, nghi thức sinh hoạt dân gian truyền thống vùng đất khơng có quy định kỳ dị không phép lên tiếng Mạc Ngôn, tản văn, mở nhiều ý nghĩa quy định im lặng tuyệt đối sau: Ngậm chặt miệng lại đi, tiết kiệm lượng trau dồi tư duy, khơng nói khiến anh cảm thụ nhiều ý tưởng màu sắc, mùi vị, hình thể Khơng có ngơn ngữ điều kiện tốt để anh hịa nhập vào khơng gian “dĩ tâm truyền tâm”; Có thể, quy định khơng nói chợ Tuyết Báu vật đời hàm ẩn ý nghĩa sâu xa Mạc Ngôn viết Rõ ràng, việc im lặng có mặt tích cực lẫn tiêu cực Trong chợ Tuyết, mặt tích cực không biểu nhiều, song mặt tiêu cực lại phát huy mạnh mẽ mà đây, hành vi bất thiện thực công khai không lên tiếng Cụ thể hoạt động công tử Tuyết – yếu tố "kỳ" tạo nên lạ hóa cho khơng gian Chợ Tuyết có dáng dấp lẽ hội với nghi lễ dân gian thần bí Nhưng nghi thức chủ đạo tôn nghiêm chợ Tuyết lại có màu sắc dung tục Mạc Ngơn miêu tả tỉ mỉ giao tiếp “linh thiêng” người thân thần chợ Tuyết Và thông qua việc miêu tả, Mạc Ngôn lột trần chất đồi bại nghi thức ngỡ tơn nghiêm Sự giao tiếp thần thánh đến lộ diện chất hình thức trao đổi thèm khát 92 Trong không gian chợ Tuyết, bối cảnh thiên nhiên mờ nhạt Điều bật làm nên chợ Tuyết có khơng hai hoạt động người chủ động thực Quy định nghi thức gần ngược lại với quy luật thường Tiếng nói phương tiện giao tiếp quan trọng lại bị nghiêm cấm Nghi thức bị dung tục hóa Và việc khơng nói điều kiện thuận lợi, kẻ đồng lõa cho nghi thức dung tục tồn diễn công khai Tiểu kết Nhìn tổng thể tiểu thuyết Mạc Ngơn, Đơng Bắc Cao Mật kiểu không gian thực lạ hóa Có Đơng Bắc Cao Mật ngồi đời thực, định vị cụ thể đồ Trung Quốc rộng lớn – quê hương nhà văn Nhưng vào sáng tác Mạc Ngôn, vùng đất lạ hóa nhiều Qua nhiều lần tự bạch Mạc Ngôn, nhận thấy điều mà Mạc Ngôn mãn nguyện nghiệp cầm bút việc ông khai sinh nước cộng hòa văn học – Đông Bắc Cao Mật – trang viết Với tư cách quốc vương, Mạc Ngôn tự dời non lấp biển, hô mưa gọi gió, mang đầm lầy, sa mạc, núi đồi, tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại,… khắp đất nước Trung Hoa rộng lớn giới đặt lên mảnh đất Mạc Ngơn có tham vọng xây dựng Đơng Bắc Cao Mật thành đất nước Trung Quốc thu nhỏ, “cố gắng khiến cho nỗi đau khổ niềm vui sướng trở thành nỗi đau khổ niềm vui sướng nhân loại […] làm cho câu chuyện thơn Cao Mật Đơng Bắc đánh động vào lịng độc giả nước” [18, tr.94] Do vậy, tiểu thuyết Mạc Ngơn, Cao Mật khơng cịn bình ngun hoang vu, thơn nhỏ chẳng có đặc biệt mà phiên Trung Quốc giới Với tính chất này, Đơng Bắc Cao Mật nơi thứ hữu Mọi kiểu người, hoạt động, khung cảnh,… thực hay không thực nhập tịch hợp pháp vào đây, biến không gian Cao Mật trở thành thánh địa cho sáng tạo, tưởng tượng hư cấu phóng túng Mạc Ngơn Một Cao Mật thực bước vào giới tiểu thuyết Mạc Ngơn hóa thành Cao Mật lạ vơ Và hình ảnh chợ Tuyết hẳn nhiên 93 tiểu kỳ cảnh tạo thành đại kỳ cảnh Đông Bắc Cao Mật Bằng trí tưởng tượng hư cấu, thủ pháp phóng đại cường điệu, sử dụng motif giấc mơ,… Mạc Ngôn tạo dựng kỳ cảnh đặc biệt giới nghệ thuật 94 KẾT LUẬN Báu vật đời Đàn hương hình tinh hoa kho tàng sáng tác Mạc Ngôn Mạc Ngôn thừa nhận Báu vật đời “viên đá nặng lâu đài văn học” thân Tác phẩm thể đầy đủ cách nhìn tác giả vấn đề xưa lịch sử, quê hương, sống Thế giới nhân vật sinh động, da dạng, phong phú, đủ loại người cho thấy sức khái quát rộng lớn nhà văn Mạc Ngơn Bằng sáng tạo mình, Mạc Ngôn đem lại hấp dẫn, thú vị thái cực cảm xúc khác cho người đọc thông qua số phận nhân vật Điều tạo sức hút cho tác phẩm Đàn hương hình đánh giá “cuốn tiểu thuyết đáng đọc nay” Với phong cách mang đậm “hơi hướng dân gian” đề cao tinh thần dân tộc, tác phẩm Mạc Ngôn, tiểu thuyết Đàn hương hình lại trở thành mốc quan trọng đánh dấu quay trở với văn hóa truyền thống, với nghệ thuật phong tục dân gian sáng tác Mạc Ngôn Hý kịch Miêu Xoang mang tên Đàn hương hình tác phẩm độc đáo chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Mạc Ngơn hành trình sáng tác Đây tác phẩm tiêu biểu cho đổi nhà văn Mạc Ngôn phương diện thi pháp tiểu thuyết Thế giới nhân vật Báu vật đời giới sinh động, hấp dẫn nhiều loại: người, vật, nhân vật thực, nhân vật ảo, nhân vật kì lạ… Đó giới đa màu sắc với đủ loại người thuộc tầng lớp, nghề nghiệp, số phận khác Các hệ nhà Thượng Quan nhà văn tập trung khắc họa hình ảnh thu nhỏ đất nước Trung Quốc qua thời kì lịch sử Qua số phận khác lịch sử tiếp cận nhiều góc độ tạo nên sức sống, thuyết phục cho tác phẩm Mỗi hệ gia đình Thượng Quan lại truyền tải ý đồ riêng tác giả Cũng nạn nhân chịu biến động vùng đất Cao Mật, nếm trải đau thương mát thời đại người người có ý chí sinh tồn, cá tính mạnh mẽ, khí phách Họ tiêu biểu cho tinh thần cần cù, dũng cảm quê hương Cao Mật, nói rộng tượng trưng cho truyền thống dân tộc Trung Hoa Nổi bật hình tượng người mẹ Lỗ thị mang sức lực 95 tràn trề bất diệt Bà nuôi dưỡng hai hệ gia tộc nhà Thượng Quan, nhẫn nhục, khổ đau chất chồng tới tận chết, trở thành tượng trưng cho sức sống phác vĩ đại, tượng trưng cho khả thiên phú mà dù có chà đạp tiêu diệt đến đâu trường tồn, thơng qua hình ảnh người mẹ Mạc Ngơn muốn ca ngợi phụ nữ nói chung Chịu tác động xã hội, người cách sống, cách chết, sau sa vào tệ nạn xã hội, Kim Đồng mẹ nuông chiều, trở nên yếu hèn mắc bệnh say mê bầu vú… Thế hệ tạo nên tranh nhân sinh biến ảo, đa sắc màu Qua hệ nhân vật, nhà văn cho người đọc thấy chiều hướng thối hóa nhân sinh Thế giới nghệ thuật Báu vật đời phong phú đa dạng Trong Báu vật đời, Mạc Ngôn sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật để thể nhân vật Để khắc họa ngoại hình, nhà văn miêu tả cụ thể hóa, cá thể hóa thành cơng nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua việc tạo dựng hồn cảnh cụ thể nhằm tác động đến tính cách nhân vật Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thủ pháp lạ hóa góp phần quan trọng việc khắc họa nhân vật sinh động, hấp dẫn Các nhân vật với đặc điểm tính cách khác nhau bước vào ngưỡng của đổi tạo nên tranh xã hội Trung Quốc chân thực sinh động Qua gợi cho suy ngẫm thân phận người liên quan đến trị Đồng thời Mạc Ngơn cịn góp tiếng nói bênh vực đề cao vị trí người phụ nữ thời đại Sức sống nhân vật tiểu thuyết sức sống mãnh liệt mang giá trị nhân văn tác phẩm Có thể nói, Báu vật đời trường ca bi hoan li hợp, vinh nhục hưng suy gia tộc chủng tộc, thời đại phong vân biến ảo kí ức khổ đau gần trọn kỉ Đồng thời đề cao nghị lực kiên cường bất khuất dân tộc Trung Hoa Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình lại thể tồn mối quan hệ đối kháng đầy sinh động hấp dẫn Mạc Ngôn xây dựng thành công hai tuyến nhân vật để khắc họa rõ nét mâu thuẫn gay gắt xã hội Trung Quốc lúc Trong phạm vi nhỏ hẹp khóa luận, chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu nhiều phương diện hai tiểu thuyết Nhân vật trung tâm Tôn Bính xây dựng dựa nguyên mẫu nhân vật có thật 96 lịch sử Đàn hương hình đặt vấn đề lớn không thơn Đơng Bắc Cao Mật mà cịn lịch sử phát triển đất nước Trung Hoa Đó trước hết mâu thuẫn gay gắt nghĩa - người đứng lên chống lại quân xâm lược phi nghĩa - kẻ xâm lược Thơng qua đó, Mạc Ngơn vận động ý thức hệ người dân Cao Mật nói riêng nhân dân Trung Quốc nói chung Một vấn đề khác Mạc Ngôn đề cập đến tác phẩm mâu thuẫn đại truyền thống Vấn đề không tồn đó, mà nay, vấn đề đáng quan tâm Trong tác phẩm, để thể vấn đề này, Mạc Ngôn đưa hai hệ thống âm tồn song song với Âm tuyến đường sắt Giao Tế đại diện cho xuất yếu tố đại ngoại lai Ngược lại, điệu Miêu Xoang lại vang lên tiêu biểu cho văn hóa dân gian truyền thống, lâu đời Hai loại âm trở thành nỗi ám ảnh trang viết Mạc Ngôn Trong tiểu thuyết Đàn hương hình, Mạc Ngơn khắc họa rõ nét vấn đề mâu thuẫn xã hội - bên tầng lớp thống trị bên tầng lớp bị trị mà hai tầng lớp tồn mối quan hệ đối nghịch, trái ngược quyền lợi, tư tưởng Mâu thuẫn xã hội bộc lộ qua đối tượng trung gian người Đức Để giải vấn đề lớn đặt Đàn hương hình, Mạc Ngơn có ý thức tổ chức giới nhân vật phong phú, sinh động Thông qua hệ thống nhân vật tác phẩm, Mạc Ngôn nhằm tái thời kỳ lịch sử đầy đau thương vùng quê Đông Bắc - Cao Mật Hơn thế, nhà văn cắt nghĩa vấn đề lớn xã hội Trung Quốc đương thời qua làm bật hình ảnh vua quan nơi cung đình chất xấu xa chúng, số phận triều đại nhà Thanh, nhằm thể rõ đối lập vương triều phong kiến với nhân dân Trung Quốc Các nhân vật hầu hết xây dựng dựa nhân vật lịch sử có thật Các nhân vật xuất hiện, bộc lộ tính cách mình, lơi ý người đọc Nhờ cách thức tổ chức miêu tả nhân vật tác giả, nhân vật xuất từ nhiều góc độ: lời kể tác giả, lời kể nhân vật khác, Các nhân vật xuất theo dòng suy nghĩ nhau, tiến trình câu chuyện Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình ln tồn hai tuyến nhân vật đối lập mạch ngầm vận động Sự khác biệt 97 hai tuyến nhân vật vận động tích cực tư tưởng nhân vật Trong tiểu thuyết Đàn hương hình, Mạc Ngơn xây dựng thành cơng giới nhân vật phong phú, đa dạng sinh động Mỗi nhân vật lên vấn đề xã hội đặt Chúng tồn mối liên hệ đối lập thực chất bổ sung cho để tạo nên xã hội đầy biến động lịch sử Cuộc sống hình với nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác Sự phong phú ẩn chứa giới nhân vật sinh động điển hình Đàn hương hình Thế giới nhân vật có vai trị to lớn việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, đem lại sức hút cho tác phẩm Với đề tài nghiên cứu “thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Mạc Ngôn”, hi vọng đem đến cho bạn đọc hứng thú góc nhìn trân trọng, mẻ đọc nghiên cứu tác phẩm nhà văn Mạc Ngơn Từ có thêm hứng khởi hành trình khám phá văn học nước Việt Nam giới 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cẩm Anh (2008), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 10), tr.114-122 Nhuệ Anh (2006), Mạc Ngơn: Cá tính làm nên số phận, Báo Văn nghệ, (số 15), tr 11-16 Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa tác phẩm văn học (Dẫn chứng từ văn học Trung Quốc), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (số 2), tr.68-78 Võ Nguyễn Bích Duyên (2011), Kiểu nhân vật trẻ thơ – người lớn tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 330), tr 61-65 Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Hiệp (2003), Tiểu thuyết Mạc Ngôn độc giả Việt Nam, Báo Văn nghệ, (số 32), tr.12-15 10 Nguyễn Thị Vũ Hồi (2010), Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn, http://giaitri.vnexpress.net/News/tin-tuc/sach/lang-van/giac-mo-trong-tieuthuyet-mac-ngon-1971471.html, 26/08/2010 11 Nguyễn Thị Vũ Hồi (2010), Tình u nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngôn, http.//giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tinh-yeu-va-nhucau-giai-toa-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-12-1971333.html, 11/12/2010 12 Hồng Thị Bích Hồng (2007), Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Sơng Hương, (số 224) Tr 21-29 13 Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Hiến Lê (2007), Văn học Trung Quốc đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 99 15 Đào Lưu (2008), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7), tr 70-76 16 Mạc Ngôn (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: Báu vật đời, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 17 Mạc Ngơn (2002), Dịch giả Trần Đình Hiến: Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Mạc Ngôn (2004), Dịch giả Nguyễn Thị Thại: Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình, Tạp chí sông Hương, (số 12), tr 77-81 20 Khánh Phương (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: “Báu vật đời” dòng chảy văn chương Trung Quốc, Báo thể thao văn hóa, (số 72), tr 11-15 21 Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2), tr.280-290 24 Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Văn học nước ngồi, (số 2), tr.16-24 25 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 100 ... hiểu ? ?Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình nhà văn Mạc Ngơn”, sâu vào hình tượng nhân vật bật kết cấu tiểu thuyết nghệ thuật tự tác giả Mạc Ngôn thông qua hai tiểu thuyết. .. dựng nhân vật Mạc Ngôn hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGÔN 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật Từ điển thuật ngữ văn. .. XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẾ THỊ DỊU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” VÀ “ĐÀN HƢƠNG HÌNH” CỦA MẠC NGƠN Luận văn Thạc sĩ chun ngành Lý luận văn học

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Cẩm Anh (2008), Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Đàn hương hình của Mạc Ngôn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 10), tr.114-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Anh
Năm: 2008
2. Nhuệ Anh (2006), Mạc Ngôn: Cá tính làm nên số phận, Báo Văn nghệ, (số 15), tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Văn nghệ
Tác giả: Nhuệ Anh
Năm: 2006
3. Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học (Dẫn chứng từ nền văn học Trung Quốc), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (số 2), tr.68-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2009
4. Võ Nguyễn Bích Duyên (2011), Kiểu nhân vật trẻ thơ – người lớn trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 330), tr. 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Võ Nguyễn Bích Duyên
Năm: 2011
5. Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc
Tác giả: Phạm Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
8. Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
9. Hồ Sĩ Hiệp (2003), Tiểu thuyết của Mạc Ngôn đối với độc giả Việt Nam, Báo Văn nghệ, (số 32), tr.12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Văn nghệ
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Năm: 2003
10. Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Giấc mơ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, http://giaitri.vnexpress.net/News/tin-tuc/sach/lang-van/giac-mo-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-1971471.html, 26/08/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://giaitri.vnexpress.net/News/tin-tuc/sach/lang-van/giac-mo-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-1971471.html
Tác giả: Nguyễn Thị Vũ Hoài
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Tình yêu và nhu cầu giải tỏa trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, http.//giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tinh-yeu-va-nhu-cau-giai-toa-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-12-1971333.html, 11/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http.//giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tinh-yeu-va-nhu-cau-giai-toa-trong-tieu-thuyet-mac-ngon-12-1971333.html
Tác giả: Nguyễn Thị Vũ Hoài
Năm: 2010
12. Hoàng Thị Bích Hồng (2007), Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Sông Hương, (số 224). Tr 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Hoàng Thị Bích Hồng
Năm: 2007
13. Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Hiến Lê (2007), Văn học Trung Quốc hiện đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Mạc Ngôn", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Hiến Lê (2007), "Văn học Trung Quốc hiện đại
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2007
15. Đào Lưu (2008), Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết Báu vật của đời của Mạc Ngôn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7), tr 70-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Đào Lưu
Năm: 2008
16. Mạc Ngôn (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: Báu vật của đời, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báu vật của đời
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2001
17. Mạc Ngôn (2002), Dịch giả Trần Đình Hiến: Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàn hương hình
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2002
18. Mạc Ngôn (2004), Dịch giả Nguyễn Thị Thại: Mạc Ngôn và những lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Ngôn và những lời tự bạch
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
19. Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật của Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật của đời và Đàn hương hình, Tạp chí sông Hương, (số 12), tr. 77-81 20. Khánh Phương (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: “Báu vật của đời” trong dòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sông Hương", (số 12), tr. 77-81 20. Khánh Phương (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: “Báu vật của đời
Tác giả: Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật của Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật của đời và Đàn hương hình, Tạp chí sông Hương, (số 12), tr. 77-81 20. Khánh Phương
Năm: 2001
22. Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự sự trong 41 chuyện tầm phào của Mạc Ngôn, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong 41 chuyện tầm phào của Mạc Ngôn
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy
Năm: 2006
23. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008), Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tự sự học – Một số vấn đề lý luận và lịch sử (Phần 2), tr.280-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Tịnh Thy
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w