1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phê bình văn học của lê tràng kiều trước cách mạng tháng tám 1945

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 643,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI THỊ HỢI PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA LÊ TRÀNG KIỀU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Mã số : 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn ngọc thiện HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở miền Nam 2.2 Ở miền Bắc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: LÊ TRÀNG KIỀU - CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Bối cảnh thời đại 14 Vài nét phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam 16 Cuộc đời nghiệp Lê Tràng Kiều 19 CHƢƠNG II: QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA LÊ TRÀNG KIỀU 1.Vấn đề chức văn học thiên chức nhà văn 25 2.Vấn đề tài phong cách ngƣời nghệ sĩ 33 Vấn đề nội dung hình thức tác phẩm 43 4.Vấn đề tự sáng tạo nghệ thuật 47 CHƢƠNG III: LÊ TRÀNG KIỀU - NHÀ PHÊ BÌNH THƠ MỚI ĐẦU TIÊN Quan niệm Lê Tràng Kiều phê bình văn học 50 Ngƣời có cơng khẳng định thắng lợi phong trào thơ Mới 56 3.Khám phá phong cách độc đáo nhiều nhà thơ 62 4.Vài nét phƣơng pháp phê bình văn học Lê Tràng Kiều 83 PHẦN KẾT LUẬN THƢ MỤC THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lê Tràng Kiều, tên cịn đƣợc biết đến, chí xa lạ với nhiều ngƣời, sinh viên chuyên ngành văn học Ông nhà phê bình văn học có nhiều đóng góp cho phê bình văn học Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám Cùng với Hoài Thanh, Lƣu Trọng Lƣ, Lê Tràng Kiều thành viên Văn phái phƣơng Đông, tham gia chấp bút Văn chương hành động ơng ngƣời tích cực đầu tham gia vào tranh luận thơ mới, thơ cũ (1932 - 1941) để lên tiếng ủng hộ cho thơ Tuy ơng chƣa có tác phẩm chun phê bình văn học nhƣ Hồi Thanh nhƣng nghiên cứu phê bình văn học ơng đƣợc tập hợp lại dễ có đƣợc sách đến trăm trang Tất nhiên vấn đề khơng nằm số lƣợng nhiều hay mà đóng góp ơng tiến trình phê bình văn học Việt Nam Vậy mà dƣờng nhƣ Lê Tràng Kiều bị lãng quên, chìm lấp theo dòng thời gian, Tổng tập văn học Việt Nam (bộ cũ) dày hàng mét phần Lê Tràng Kiều có dăm ba dịng mà cịn chƣa rõ năm sinh năm mất, khơng ghi q qn Chính việc nghiên cứu di sản lý luận phê bình văn học ơng khơng đƣợc ý đến Ngƣời ta biết đến tên tuổi Hoài Thành với tổng kết hoành tráng Một thời đại thi ca cho phong trào Thơ Mới nhƣng ngƣời ta lại trƣớc Lê Tràng Kiều ca ngợi Thơ Mới cách tồn vẹn góp phần mở thời kỳ thắng Thơ Mới mà số kết luận có tính gợi mở ơng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sau (trong có Hồi Thanh) trân trọng tiếp thu Trong khoảng 10 năm trở lại với nỗ lực giới nghiên cứu có Nguyễn Ngọc Thiện, Mã Giang Lân, Nguyễn Xuân Sanh, Anh Chi tác phẩm Lê Tràng Kiều trƣớc cách mạng tháng Tám đƣợc xuất trƣớc công chúng Các nhà nghiên cứu sƣu tập công bố đầy đủ tác phẩm phê bình văn học Lê Tràng Kiều đƣa đánh giá tích cực ơng Tuy nhiên, cơng trình dƣới dạng sƣu tập tƣ liệu Những nghiên cứu bƣớc đầu có viết lẻ báo tạp chí Tuy nhiên nhà nghiên cứu bắt đầu nhận đóng góp công lao Lê Tràng Kiều phê bình văn học nƣớc nhà Chính có đầy đủ tƣ liệu tác phẩm Lê Tràng Kiều tay chúng tơi muốn có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện tinh thần khoa học nghiêm túc phê bình văn học Lê Tràng Kiều trƣớc Cách mạng tháng Tám Từ nhằm đƣa đánh giá mực đóng góp Lê Tràng Kiều phê bình văn học Việt Nam năm trƣớc cách mạng 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1- Ở MIỀN NAM Văn học niềm Nam ý đến Lê Tràng Kiều từ sớm miền Bắc Ngay từ trƣớc năm 1986, số tạp chí xuất viết Lê Tràng Kiều Tuy nhiên báo viết lẻ công bố số tác phẩm Lê Tràng Kiều, chƣa có nghiên cứu cách hệ thống đóng góp Lê Tràng Kiều, nhƣ chƣa có sƣu tập đầy đủ tác phẩm ông 2.2- Ở MIỀN BẮC Ở miền Bắc trƣớc thời kỳ đổi (1986) chi phối nhãn quan trị nên nhà phê bình thuộc trƣờng phái Nghệ thuật vị nghệ thuật khơng đƣợc ý, chí cịn bị coi tiêu cực Các tác phẩm họ bị cấm lƣu hành bị tịch thu nên việc sƣu tập nghiên cứu họ hầu nhƣ khơng có Lê Tràng Kiều số nhà phê bình nhƣ Những tác phẩm ơng bị chìm lấp lớp bụi thời gian miền Bắc năm trƣớc đổi tên tuổi Lê Tràng Kiều hầu nhƣ không đƣợc nhắc đến Khi có độ lùi thời gian cần thiết để có nhìn chuẩn xác hơn, vị tha phái Nghệ thuật vị nghệ thuật tên tuổi Lê Tràng Kiều đƣợc ý Tuy nhiên tới khoảng 10 năm trở lại tác phẩm Lê Tràng Kiều đƣợc xuất công bố đầy đủ Ngƣời ý tâm huyết với nghiệp phê bình văn học Lê Tràng Kiều PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Là nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện cho đời tác phẩm Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939 vào năm 1996 Trong có cơng bố số viết Lê Tràng Kiều phần tác phẩm Văn chương hành động- tác phẩm có tính chất tun ngơn nghệ thuật Văn phái phương Đông mà Lê Tràng Kiều tham gia chấp bút Hoài Thanh Lƣu Trọng Lƣ Sau viết Lê Tràng Kiều đƣợc tuyển vào Văn học Việt Nam kỷ 20 cách đầy đủ Năm 1997 Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1900 – 1945 gồm tập đƣợc nhà xuất bản Văn học ấn hành, tập có sƣu tập tác phẩm phê bình văn học Lê Tràng Kiều Cũng năm 1997, tác giả Mã Giang Lân Tổng tập văn học Việt Nam (tập 24B) tuyển chọn số phê bình Lê Tràng Kiều nhƣng phê bình thơ Mới Năm 1999, Văn chương hành động đƣợc nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện cho xuất toàn văn Đây sách đƣợc coi tuyên ngơn nghệ thuật Văn phái phương Đơng Lê Tràng Kiều thành viên Trong suốt thời gian dài lịch sử Văn phái phương Đông hầu nhƣ không đƣợc nhắc đến Văn chương hành động cịn tên sách đƣợc điểm qua thống kê danh mục tác phẩm Hoài Thanh Bởi tác phẩm vừa in xong chƣa kịp phát hành bị nhà cầm quyền thực dân thu hồi Nhƣ đền bù lịch sử vào năm 1996 Văn chương hành động từ nƣớc Pháp xa xôi trở với bạn đọc Việt Nam năm 1999 nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện cơng bố tồn văn tác phẩm Đây sách có gắn tên tuổi Lê Tràng Kiều nhƣng vai trị ơng có phần bị mờ nhạt trƣớc Hồi Thanh Lƣu Trọng Lƣ Cùng năm 1999, Nguyễn Ngọc Thiện Lữ Huy Nguyên công bố sƣu tập phê bình văn học tạp chí Tao Đàn có tác phẩm Lê Tràng Kiều đăng tạp chí Năm 2000 cuốn: Vũ Trọng Phụng - tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục có sƣu tầm Lê Tràng Kiều Vũ Trọng Phụng viết năm 1935 Năm 2002 Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số + 4) Nguyễn Xuân Sanh viết hồi ký Lê Tràng Kiều ca ngợi “Nhà văn - nhà báo Lê Tràng Kiều, người cương trực”, tinh thần yêu nƣớc đóng góp cho cơng kháng chiến cứu nƣớc Lê Tràng Kiều: Nguyễn Xuân Sanh viết: “Tấm lòng yêu nước anh (Lê Tràng Kiều) tính cương trực tình đồn kết hồ nhã anh, thu hút bạn bè nhà báo nhà văn gần gũi với anh mà bà Nam thường gọi “nhóm ký giả kháng chiến” riêng Lê Tràng Kiều đáng quý trọng có nhiều vun đắp cho tinh thần chiến đấu nhân dân đất nước độc lập tự thống nhất” Năm 2002 Nguyễn Anh Chi ngƣời sƣu tập phê bình in Tiểu thuyết thứ 5, có phê bình Lê Tràng Kiều Năm 2003 Tranh luận văn nghệ kỷ 20 nhà xuất Lao động ấn hành trình bày tranh luận thơ cũ - thơ có trích phê bình thơ Lê Tràng Kiều tham gia tranh luận với tƣ cách thành viên phái Nghệ thuật vị nghệ thuật Năm 2004 Tạp chí văn học số 3, Nguyễn Anh Chi mục “Chân dung văn học” có viết Lê Tràng Kiều Anh Chi tóm tắt đời nghiệp Lê Tràng Kiều đóng góp ông cho văn học nhƣ cho kháng chiến Anh Chi viết :“Và, chúng tơi muốn nói với Lê Tràng Kiều, câu thơi, rằng, ơng làm suốt đời rong ruổi Bắc Nam, đời hành động đâu có chết được, ý nghĩa khơng thể chìm vào hư vô” Năm 2004 nhà xuất Thế giới phát hành Từ điển văn học (bộ mới) Bùi Thị Thiên Thai viết mục Lê Tràng Kiều sƣu tập đƣợc đầy đủ tiểu sử Lê Tràng Kiều tác phẩm ông đồng thời có nhận xét đánh giá mực tác giả Năm 2004 luận văn Phùng Gia Thế với đề tài: Cuộc tranh luận thơ - thơ cũ - vấn đề lịch sử lý luận bảo vệ khoa Ngữ văn Đại học Sƣ phạm Hà Nội có bƣớc đầu đề cập đến vai trò Lê Tràng Kiều tranh luận thơ - thơ cũ qua việc phân tích số tham gia tranh luận ông Năm 2005 nhà xuất khoa học xã hội cho phát hành Lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ 20 đến năm 1945 PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Trong có nghiên cứu hai tranh luận nghệ thuật, đề cập đến vai trò Lê Tràng Kiều Tiếp năm 2005 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên Văn học Việt Nam kỷ 20 - Lý luận phê bình nửa đầu kỷ (Quyển - tập 3) cơng bố gần nhƣ tồn vẹn phê bình Lê Tràng Kiều Năm 2006 Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX nhà xuất Văn hố thơng tin Mã Giang Lân viết công bố số phê bình Lê Tràng Kiều thơ mới, góp phần tham gia vào tranh luận thơ - thơ cũ Nhƣ qua việc tìm hiểu khảo sát cơng trình nghiên cứu Lê Tràng Kiều, ngƣời viết nhận thấy chƣa có luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài Một mặt việc cơng bố đầy đủ tác phẩm Lê Tràng Kiều hoàn thành cách không lâu Mặt khác Lê Tràng Kiều lại đứng bên cạnh tác giả tiếng nhƣ Hoài Thanh, Lƣu Trọng Lƣ nên tên tuổi ông phần bị khuất lấp Trong trình nghiên cứu vấn đề ngƣời viết kế thừa luận điểm khả thủ kết luận nhà nghiên cứu trƣớc Với sƣu tập đầy đủ tác phẩm Lê Tràng Kiều ngƣời viết làm sáng tỏ phƣơng diện đóng góp Lê Tràng Kiều phê bình văn học Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng Tám 3- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trên sở khai thác nguồn tƣ liệu toàn tác phẩm Lê Tràng Kiều đƣợc hệ thống cách đầy đủ Văn học Việt Nam kỷ XX PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên, ngƣời viết sâu nghiên cứu quan niệm văn học Lê Tràng Kiều phê bình thơ ơng phƣơng diện nội dung nghệ thuật Về bản, toàn tác phẩm nghiên cứu phê bình văn học Lê Tràng Kiều bao gồm 32 Chúng thống kê phần phụ lục luận 10 văn Khi nghiên cứu phê bình văn học Lê Tràng Kiều ngƣời viết đặt vào bối cảnh lịch thời đại tiến trình phát triển phê bình lý luận văn học nƣớc nhà Bởi chủ nghĩa vật lịch sử không cá nhân tồn thời đại Hơn tác phẩm Lê Tràng Kiều đời bối cảnh đặc biệt lịch sử văn học Đó giai đoạn tranh luận nghệ thuật diễn sôi văn đàn: Tranh luận Truyện Kiều (1924 - 1925), Tranh luận quốc học (1925 - 1941), Tranh luận thơ mới, thơ cũ (1935 - 1942), Tranh luận Duy tâm hay vật (1933 1939), tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh (1935 1939),Ttranh luận dâm hay không dâm tác phẩm Vũ Trọng Phụng (1936 - 1939) Chính ngƣời viết phân tích tác phẩm Lê Tràng Kiều đối sánh với ngƣời quan điểm nhƣ Hoài Thanh, Lƣu Trọng Lƣ với ngƣời có quan điểm đối lập nhƣ Hải Triều để làm sáng tỏ tƣ tƣởng đóng góp ông 4- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu cách khoa học, nghiêm túc toàn tác phẩm phê bình văn học Lê Trọng Kiều khơng khác ngồi mục đích đánh giá cách tồn diện, cơng khách quan đóng góp Lê Tràng Kiều cho lý luận phê bình văn học Việt Nam Với mục đích nhƣ vậy, hệ thống lý luận triết học Mác- Lê nin, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng sở phƣơng pháp luận chung cho toàn luận văn Nghiên cứu tác gia phê bình văn học, ngƣời viết kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp hệ thống phƣơng pháp 11 phái thơ Cùng với xuất ngày nhiều thơ xuất sắc, từ đây, diễn đàn thơ, tiếng nói phái thơ cũ đƣợc “dọn dẹp” Nếu khơng kể đơi chỗ có đơi chút phóng đại thấy, Lê Tràng Kiều, qua viết mình, thể đƣợc phẩm chất tài lĩnh quý báu, cần có nhà phê bình Những luận điểm mà ơng nêu phần nhiều thuyết phục đƣợc ngƣời đọc chúng đƣợc đúc kết từ phân tích thực tiễn sâu sắc đa dạng Sự tôn vinh phong cách thơ cách để ông khẳng định giá trị đích thực tính đa dạng, độc đáo không tách rời truyền thống thơ Là ngƣời tôn vinh thơ cách tồn diện, số kết luận có tính gợi mở ông đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sau (trong có Hồi Thanh) trân trọng tiếp thu Đặt thơ vào địa vị xứng dáng, Lê Tràng Kiều có đóng góp lớn tranh luận thơ, góp phần thúc đẩy nhanh trình đại hố văn chƣơng dân tộc Lịch sử phê bình nói riêng lịch sử văn học nói chung cần ghi cơng cho ơng đặt ơng vào vị trí xứng đáng Từ năm 1932 lý luận phê bình văn học khẳng định vị trí khơng thể thiếu văn học nƣớc nhà Lực lƣợng nhà nghiên cứu, phê bình ngày đơng đảo Các nhà phê bình theo nhiều khuynh hƣớng khác nên hình thành nhiều phƣơng pháp, nhiều phong cách, đa dạng cách tiếp cách tiếp nhận văn học Tuy chƣa hình thành phong cách riêng nhƣ Hoài Thanh nhƣng Lê Tràng Kiều để lại tác phẩm phê bình mang đậm dấu ấn lối phê bình hình tƣợng, tình cảm, ông làm tốt nhiệm vụ nhà phê bình cảm nhận hay, đẹp tác phẩm truyền lại hay, đẹp cho độc giả Không sử dụng khái niệm khoa học, thuật ngữ, phán đoán suy lý, Lê Tràng Kiều tìm thấy đồng điệu lối phê bình truyền thống phƣơng Đông: nắm bắt đƣợc thần, hồn, khám phá đƣợc chất chiếm lĩnh đối tƣợng trạng 96 thái “chỉnh thể sinh động” Phƣơng pháp phê bình tỏ rõ hiệu khám phá chân dung nhà thơ Tìm hiểu tác phẩm phê bình văn học Lê Tràng Kiều, ta thấy ông ngƣời tâm huyết với nghề viết, ln có ý thức trau dồi lực nghề nghiệp giữ đƣợc Tâm sáng ngƣời cầm bút Tuy cịn có nhiều bất cập chỗ hay chỗ khác nhƣng phải nhận thấy ơng thật có đóng khơng nhỏ lý luận phê bình nƣớc ta Vậy mà dƣờng nhƣ Lê Tràng Kiều bị lãng quên suốt thời gian dài lịch sử Đến có số viết lẻ ơng đăng rải rác báo, tạp chí Trong luận văn này, với điểm nhìn có độ lùi thời gian cần thiết, với sƣu tập đầy đủ tƣ liệu đời, nhƣ tác phẩm ơng, ngƣời viết cố gắng tìm hiểu đầy đủ, phân tích phƣơng diện để có nhìn tồn vẹn nhà phê bình văn học này, để thấy đƣợc đóng góp ơng lịch sử phê bình văn học Việt Nam Nhƣng với điều kiện thời gian lực có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Để có đƣợc kết nghiên cứu hồn chỉnh hơn, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp bảo, góp ý chân thành thầy đồng nghiệp 97 THƢ MỤC THAM KHẢO 1.HUY CẬN Phong trào thơ TC Diến đàn văn nghệ Việt Nam, số 7, 2002 2.TRƢỜNG CHINH Chủ nghĩa Mác Văn hoá Việt Nam Nxb Sự thật - Hà Nội, H, 1974 3.HỒNG CHƢƠNG Phƣơng pháp sáng tác văn học nghệ thuật Nxb Sự thật, H, 1962 4.HỒNG CHƢƠNG Mấy vấn đề lý luận phê bình văn nghệ Nxb Văn học Hà Nội, H, 1965 5.PHAN CỰ ĐỆ Phong trào thơ (1932 - 1945) Nxb Khoa học xã hội (tái bản), H, 1982 6.PHAN CỰ ĐỆ Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945) Nxb Hội nhà văn, H, 1996 7.PHAN CỰ ĐỆ (chủ biên) Văn học Việt Nam 1900 - 1945 98 Nxb Giáo dục, H, 2003 NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP Giọng điệu thơ trữ tình Nxb Văn học, H, 2003 9.NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP Vọng từ chữ (tiểu luận phê bình) Nxb Văn học, H, 2003 10 HÀ MINH ĐỨC Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nxb Khoa học xã hội, H, 1974 11 HÀ MINH ĐỨC Khảo luận văn chƣơng Nxb Khoa học xã hội, H, 1997 12 HÀ MINH ĐỨC Một thời đại thi ca - phong trào thơ (1932 - 1945) Nxb Khoa học xã hội, H, 1997 13.HÀ MINH ĐỨC (chủ biên) Lý luận văn học Nxb Giáo dục, H, 1998 14 HÀ MINH ĐỨC - BÙI VĂN NGUYÊN Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại Nxb Đại học quốc gia (tái bản), H, 2003 15.NGÔ VĂN GIÁ 99 Những vấn đề lý luận văn học giai đoạn 1930 - 1945 Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 1996 16.DƢƠNG QUẢNG HÀM Văn học Việt Nam sử yếu (tái bản) Nxb Hội nhà văn, H, 1996 17 ĐỖ ĐỨC HIỂU Thi pháp đại Nxb Hội nhà văn, H, 2000 18.BÙI CƠNG HÙNG Q trình sáng tạo thơ ca Nxb Văn hố thơng tin, H, 2000 19.TRẦN ĐÌNH HƢỢU - LÊ CHÍ DŨNG Văn học Việt Nam 1900 - 1945 Nxb Giáo dục (tái lần thứ ba), H, 1999 21 “LÊ TRÀNG KIỀU” Trong “Văn họcViệt Nam kỷ XX”, Lý luận - phê bình nửa đầu kỷ, Quyển năm- tập III Nxb Văn học, H, 2004 22.KHRAPCHENCO M.B Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch) Nxb Tác phẩm mới, H, 1978 23.NGUYỄN HOÀNH KHUNG (Viết chung) Lịch sử văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập V, phần I 100 Nxb Giáo dục, H, 1978 24.LÊ ĐÌNH KỲ Thơ bƣớc thăng trầm Nxb TP Hồ Chí Minh, H, 1989 25.CAO KIM LAN Về tranh luận thơ mới, thơ cũ (1932 - 1941) TC Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 7, 2002 26.CAO KIM LAN “Cuộc tranh luận thơ mới, thơ cũ vấn đề lý luận đặt q trình đại hố văn học dân tộc”, Trong : Sự phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Cơng trình cấp Bộ, PGS - TS Nguyễn Ngọc Thiện làm chủ nhiệm, nghiệm thu tháng 12, 2003 27.THANH LÃNG Phê bình văn học hệ 1932 Phong trào văn hoá xuất bản, H, 1972 28.MÃ GIANG LÂN Tiến trình thơ đại Việt Nam Nxb Giáo dục, H, 2000 29.LƢU TRỌNG LƢ Mùa thu lớn Nxb Tác Phẩm mới, H, 1987 101 30.PHƢƠNG LỰU (chủ biên) Lý luận văn học tập III Nxb Giáo dục, H, 1988 31.PHƢƠNG LỰU (chủ biên) Lý luận văn học (tập I) Nxb Giáo dục, H, 1986 32.PHƢƠNG LỰU Lý luận phê bình văn học phƣơng Tây kỷ XX Nxb Văn học Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, H, 2001 33.PHƢƠNG LỰU Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam Nxb Văn hố thơng tin, H, 2002 34.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH Nhà văn tƣ tƣởng, phong cách Nxb Giáo dục (tái bản), H, 2002 35.HỒ CHÍ MINH, LÊ DUẨN, TRƢỜNG CHINH, PHẠM VĂN ĐỒNG, VÕ NGUYÊN GIÁP, NGUYỄN CHÍ THANH Về văn hoá văn nghệ Nxb Văn hoá, H, 1972 36.PHẠM THẾ NGŨ Việt Nam văn học giản ƣớc tân biên (tập III) Nxb Đồng Tháp (tái bản), 19980 102 37.LÃ NGUYÊN Phê bình văn học văn học TC Văn họcsố - 1986 38.LÃ NGUYÊN Phê bình - Một nhân tố tổ chức trình văn học TC Văn họcsố - 1987 39.LÃ NGUYÊN Phê bình văn học vƣơng quốc tranh luận TC Văn họcsố - 2004 40.NHIỀU TÁC GIẢ Hoài Thanh với khát vọng Chân - Thiện - Mỹ Nxb Hội nhà văn, H, 2000 41.NHIỀU TÁC GIẢ Thơ 1932 - 1945 Nxb Văn học, H, 2004 42.NHIỀU TÁC GIẢ Thơ (1932 - 1945) tác gia tác phẩm Nxb Hội nhà văn, H, 2004 43.NHIỀU TÁC GIẢ Nhìn lại cách mạng thơ ca (60 năm phong trào thơ mới) Nxb Giáo dục, H, 1993 103 44 VŨ ĐỨC PHÚC (viết chung) Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Văn học, H, 1964 45.VŨ ĐỨC PHÚC Bàn đấu tranh tƣ tƣởng lớn lịch sử văn học Việt Nam đại Nxb Khoa học xã hội, H, 1971 46.TRẦN THỊ SÂM Những chuyển biến quan niệm thơ từ đầu kỷ XX đến 1945 Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Viện văn học, H, 2001 47.NGUYỄN HỮU SƠN Tản mạn phê bình thơ TC Nghiên cứu văn học số 7- 2004 48.TRẦN ĐÌNH SỬ Lý luận phê bình văn học Nxb Hội nhà văn, H, 1996 49.TRẦN ĐÌNH SỬ - LÊ BÁ HÃN - NGUYỄN KHẮC PHI (chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia (tái bản), H, 1997 50.TRẦN ĐÌNH SỬ Hành trình thơ Việt Nam đại Trong: Văn học thời gian 104 Nxb Văn học, H, 2001 51.TRẦN ĐÌNH SỬ Mấy vấn đề lý luận phê bình văn học TC NCVH số 7-2004 52.HỒI THANH - LƢU TRỌNG LƢ - LÊ TRANG KIỀU Văn chƣơng hành động Phƣơng đông xuất bản, In lần thứ nhất, 1936 Nxb Văn học (tái bản), H, 1999 53.HOÀI THANH Chuyện thơ , Nxb Tác phẩm mới, H, 1978 54.HOÀI THANH Tuyển tập (2 tập) Nxb Văn học Hà Nội, H, 1982 55.HỒI THANH Bình luận văn chƣơng Nxb Giáo dục, H, 1998 56.HOÀI THANH Thi nhân Việt Nam (bản in lần thứ 16) Nxb Văn học, H, 1999 57.NGUYỄN NGỌC THIỆN Tài lĩnh nghệ sĩ Nxb Hội nhà văn, H, 2000 105 58.NGUYỄN NGỌC THIỆN (chủ biên) Tranh luận văn nghệ kỷ 20 (2 tập) Nxb Lao động xã hội, H, 2000 59.NGUYỄN NGỌC THIỆN( chủ biên) Lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ 20 đến năm 1945 Nxb Khoa học xã hội, H, 2005 60.NGUYỄN NGỌC THIỆN (chủ biên) Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập IV Nxb Văn học, H, 1997 61.NGUYỄN NGỌC THIỆN (chủ biên) Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập I Nxb Văn học, H, 1997 62.NGUYỄN NGỌC THIỆN Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập V Nxb Văn học, H, 1997 63.NGUYỄN NGỌC THIỆN (chủ biên) Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939 64.NGUYỄN NGỌC THIỆN Văn học Việt Nam kỷ XX Nxb Văn học, H, 2004 65.LƢU KHÁNH THƠ Thơ phê bình thơ 106 TC Nghiên cứu văn học, số 7, 2001 66.TRẦN MẠNH TIẾN Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX Nxb Giáo dục, H, 2001 67.LỘC PHƢƠNG THUỶ André Gide đời tác phẩm Nxb Khoa học xã hội, H, 2002 68 TỪ ĐIỂN VĂN HỌC ( tập I, tập II) Nxb Văn học Hà Nội, H, 1983 - 198468 69 TỪ ĐIỂN VĂN HỌC (bộ mới) Đỗ đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi ( chủ biên), Nxb Thế Giới, H, 2004 70 NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Phê bình văn học Việt Nam kỷ 20 (1900 - 1945) Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, H, 2004 107 PHỤ LỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA LÊ TRÀNG KIỀU (1935 - 1939) “Nhà văn tả thực mở đầu cho nghê phóng nƣớc ta” Văn học tạp chí, số 4, ngày 8-6-1935 In lại Văn học ( Tạp chí phê bình - sáng tác nghệ thuật Sài Gịn, số 94, 1-10-1969) “Tiểu thuyết nhà viết tiểu thuyết nay” Khuyến học, số 2, ngày 15 September 1935 “Vì lẽ báo “phong hố” khơng trả lời” Hà Nội báo, số 7, ngày 19-2-1936 “Báo Phong hố vu cáo hèn, ơng Khái Hƣng nguỵ biện” Hà Nội báo, số 13, ngày 1-4-1936 “Nỗi rụt rè e lệ cô Đào Phi Phụng” Tiểu thuyết thứ Năm, số 37, 38 “Một đời nghệ sĩ” Tiểu thuyết thứ Năm, số 30, ngày 11-5-1939 “Nhân chết thi sĩ nghèo” Tiểu thuyết thứ Năm, số 36, năm 1939 “Nhà văn bình dân” Hà Nội báo, số 1, ngày 1er Janvier 1936 “Nghệ thuật ” Hà Nội báo, số 2, ngày Janvier 1936 10 “Phê bình Thuyền mơ Thao Thao” 108 Hà Nội báo, số 15, ngày 15-4-1936 11 “Thơ Mới trả lời ông Thái Phỉ” Hà Nội báo, số 17, ngày 29-4-1936 12 “Thơ Mới” Hà Nội báo, số 14 ngày 8-4-1936 13 “Thơ Mới” Bài đăng báo kỳ Hà Nội báo Số 18, ngày 6-5-1936 Số 19, ngày 13-5-1936 14 “Thơ Thái Can” Hà Nội báo, số 20, ngày 20-5-1936 15 “Thơ Nhƣợc Pháp” Hà Nội báo, số 21, ngày 27-5-1936 16 “Thơ Mới Đông Hồ” Hà Nội báo, số 22 ngày 3-6-1936 17 “Thơ Mới Nguyễn Vỹ” Hà Nội báo, số 23 ngày 10-6-1936 18 “Thơ Mới Thế Lữ” Hà Nội báo, số 24 ngày 17-6-1936 19 “Thơ Mới Vũ Đình Liên” Hà Nội báo, số 26 ngày 1-7-1936 20 “Một nhà thơ trọng âm điệu: Lƣu Trọng Lƣ” Hà Nội báo, số 30 ngày 29-7-1936 21 “Trăng thơ (I)” 109 Tiểu thuyết thứ Năm, số ngày 27-10-1938 22 “Trăng thơ (II)” Tiểu thuyết thứ Năm, số ngày 03-11-1938 23 “Thi sĩ với giai nhân” Tiểu thuyết thứ Năm, số ngày 10-14-1938 24 “Tình tứ thi sĩ” Tiểu thuyết thứ Năm, số ngày 24-11-1938 25 “Văn chƣơng cảnh cũ” Tiểu thuyết thứ Năm, số ngày 01-12-1938 26 “Tráng sĩ giang hồ” Tiểu thuyết thứ Năm, số 29 ngày 4-5-1939 27 “Đọc “Nàng công chúa Huế” Lƣu Trọng Lƣ” Tiểu thuyết thứ Năm, số ngày 01-12-1938 28 “Xuân Diệu” Tiểu thuyết thứ Năm, số 20 29 “Hoàng Hoa” Tiểu thuyết thứ Năm, số 30 ngày 11-5-1939 30 “Nguyễn Khắc Hiếu khơng cịn” Tiểu thuyết thứ Năm, số 35 năm 1939 31 “Tơ trăng” Tiểu thuyết thứ Năm, số 39 năm 1939 32 “Thu, thu, thu” Tiểu thuyết thứ Năm, số ngày 20-10-1938 110 ... bình văn học Lê Tràng Kiều trƣớc Cách mạng tháng Tám Từ nhằm đƣa đánh giá mực đóng góp Lê Tràng Kiều phê bình văn học Việt Nam năm trƣớc cách mạng 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1- Ở MIỀN NAM Văn học niềm... chun ngành văn học Ơng nhà phê bình văn học có nhiều đóng góp cho phê bình văn học Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám Cùng với Hoài Thanh, Lƣu Trọng Lƣ, Lê Tràng Kiều thành viên Văn phái phƣơng... cứu cách khoa học, nghiêm túc tồn tác phẩm phê bình văn học Lê Trọng Kiều khơng khác ngồi mục đích đánh giá cách tồn diện, cơng khách quan đóng góp Lê Tràng Kiều cho lý luận phê bình văn học

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w