1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát huy động lực tinh thần nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay

103 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 592,4 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Nghiêm Thị Châu Giang Phát huy động lực tinh thần nhằm sử dụng có hiệu ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn Luận văn thạc sĩ Triết học Chuyên ngành: Triết häc M· sè: 60 22 80 Ng­êi h­íng dÉn khoa học: TS Phạm Văn Sinh hà nội - 2007 đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Nghiêm Thị Châu Giang Phát huy động lực tinh thần nhằm sử dụng có hiệu nguồn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn Luận văn thạc sĩ Triết học hà nội - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phạm Văn Sinh Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thùc vµ cã nguån gèc xuÊt xø râ rµng Hµ Nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nghiêm Thị Châu Giang Mục lục Mở đầu Chương Động lực tinh thần vai trò động lực tinh thần phát huy nguôn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ 1.1 Kh¸i niệm tinh thần động lực tinh thần 1.2 Các động lực tinh thần trình ph¸t triĨn kinh tÕ 12.1 CÊu tróc động lực tinh thần 1.2.2 C¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ 1.2.3 Các động lực tinh thần việc khai thác nguồn lực Chương Thực trạng phát huy động lực tinh thân phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 2.1 Thực trạng phát huy động lực tinh thần để khai thác nguồn lực phát triển kinh tế năm đổi 2.1.1 Sự hình thành động lực tinh thần lịch sử Việt Nam 2.1.2 Thực trạng phát huy động lực tinh thần phát triển kinh tế năm đổi Việt Nam 2.2 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế năm đổi Việt Nam 2.2.1 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực người 2.2.2.Ph¸t huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai 2.2.3 Ph¸t huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học - công nghƯ 2.2.4 Ph¸t huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn n­íc Ch­¬ng Định hướng giải pháp phát huy động lực tinh thần phát triển kinh tế Việt Nam 3.1 Các định hướng giải pháp 3.1.1 Bối cảnh nước giới ảnh hưởng tới việc phát huy động lực tinh thần năm tới 3 9 12 12 13 18 35 35 35 39 48 48 52 58 61 65 65 65 3.1.2 Các quan điểm phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tÕ ë ViÖt Nam hiÖn 68 3.1.3 Các phương hướng phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn 71 3.2 Các sách, giải pháp nhằm phát huy mạnh mẽ động lực tinh thần để huy động sử dụng có hiệu nguồn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn 73 3.2.1 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng cã hiƯu qu¶ ngn lùc ng­êi 3.2.2 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai 3.2.3 Về phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa häc - c«ng nghƯ 3.2.4 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn nước KÕt ln Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 73 77 80 85 90 95 Những từ viết tắt luận văn - CNXH: Chđ nghÜa x· héi - CNTB: Chđ nghÜa t­ b¶n - CNH: Công nghiệp hoá - HĐH: Hiện đại hoá - XHCN: Xà hội chủ nghĩa Mở đầu Lý chọn đề tài Dưới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta nỗ lực tiến hành công đổi mới, thực công xây dựng đất nước công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xà hội chủ nghĩa Thực tế phát triển đất nước thành tựu đÃ, đạt ngày khẳng định đường lựa chọn đắn Trong công xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh, phải phát huy động lực tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm khai thác tối đa nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta nhấn mạnh vai trò quan trọng văn hoá Tại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đà khẳng định: Văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội [14, tr.110] Động lực để phát triển xà hội phân tích từ nhiều giác độ khác nhau: Động lực vật chất, động lực tinh thần, động lực trị, động lực văn hóa v.v Tất động lực có vai trò định phát triển kinh tế xà hội coi nhân tố kích thích tính động sáng tạo người Trong phạm vi luận văn này, động lực trình phát triển kinh tế - xà hội phân tích từ giác độ phát huy động lực tinh thần (hệ tư tưởng, truyền thống văn hóa, đạo đức, ý thức dân tộc) nhằm huy động sử dụng cách có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Để nhận thức động lực tinh thần xác định vai trò việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực phát triển kinh tế nước ta mét viƯc lµm cã ý nghÜa quan träng, mang tÝnh cấp thiết Vì tác giả đà lựa chọn vấn đề làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu - Trong thập niên vừa qua, việc nghiên cứu văn hoá Việt Nam đà sâu vào nhiều phương diện thu nhiều thành tựu to lớn đáng ghi nhận Tuy nhiên, công trình nghiên cứu thường chủ yếu tập trung vào loại hình văn hoá văn hoá vùng, văn hoá tộc người, xem văn hoá lĩnh vực đời sống tinh thần, xây dựng đời sống văn hoá phong phú, nâng cao đời sống văn hoá cho nhân dân lĩnh vực kinh tế, trị, xà hội song song tồn phát triển - Vấn đề xác định nguồn lực động lực, phát huy nguồn lực để tăng trưởng phát triển kinh tế mối quan tâm hàng đầu nhà kinh tế học Khi giải vấn đề nhà kinh tế học phương Tây trước thường trọng đến vai trò động lực tinh thần xà hội việc ph¸t huy c¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ Tuy nhiên, từ cuối kỉ XX đến nhà kinh tế học đà ngày trọng phân tích vai trò nhân tố tinh thần với tư cách vừa nguồn lực phi vật thể, vừa động lực mạnh mẽ cho trình khai th¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c quốc gia Nhiều công trình chuyên khảo đánh giá cao vai trò truyền thống văn hóa tinh thần dân tộc Đông với tư cách động lực đặc biệt mang ý nghĩa bí giúp nước thuộc khu vực tạo nên phát triển thần kì trình công nghiệp hóa, đại hóa vài ba thËp kû, nh­: cn BÝ qut cÊt c¸nh cđa rång nhá Nxb ChÝnh trÞ quèc gia xuÊt năm 1993; Công ty Nhật Bản tác giả Rodney Clark, Nxb Khoa häc x· héi, ViÖn Kinh tÕ giới, Hà Nội, 1990; Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy tác giả ByungNaksong, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002; Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng Minh Trị Duy tân với số nước Châu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác giả Hoàng Văn Hiển - Dương Quang Hiệp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 3/2002 - Từ giác độ văn hóa học đà thu hút đông đảo nhà nghiên cứu văn hóa trọng phân tích vai trò văn hóa tinh thần nói chung truyền thống văn hóa dân tộc nói riêng với tư cách vừa nguồn lực, vừa động lực tinh thần trình phát triển kinh tế Đặc biệt từ năm 1987, tổ chức UNESCO phát động khuyến cáo quốc gia đầu tư cho văn hóa với tư cách đầu tư cho việc xác lập tảng chiến lược phát triển bền vững xu hướng coi trọng vai trò động lực tinh thần cho phát triển kinh tế thu hút quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu văn hóa Nhiều công trình nghiên cứu từ giác độ đà công bố, như: Suy nghĩ nhân tố văn hoá người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (từ kinh nghiệm Nhật Bản) tác giả Vũ Minh Giang, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 4/2002; Phát huy sắc văn hoá hội nhập tác giả Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Cộng sản, số 11/1998; Văn hoá đổi cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1996; Văn hoá phát triển tác giả Phạm Xuân Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận tác giả Phan Ngọc, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1994; Văn hoá kinh doanh GS Phạm Xuân Nam làm chủ biên, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1996; Văn hoá kinh doanh nhiều tác giả, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001; Các nhân tố phi kinh tÕ x· héi häc vỊ sù ph¸t triĨn tác giả Đặng Cảnh Khanh, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1999, đặc biệt thời gian gần có tác phẩm: Văn hoá với niên, Thanh niên với văn hoá Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Hà Nội, 2002; Tư phát triển đại Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2003; VỊ lĩnh văn hoá Việt Nam, Viện sỹ Hồ Sỹ Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Văn hoá người Việt Nam tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh, GS.TS Hoàng Chí Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Văn hoá phát triển, GS.TS Đỗ Huy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Văn hoá mục tiêu động lực phát triển xà hội, GS.TS Nguyễn Văn Huyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 - Việc coi trọng nhân tố tinh thần với tư cách động lực phát triển kinh tế đà nhà nghiên cứu triết học Việt Nam quan tâm, như: Về động lực cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa nhiều tác giả GS.TS Lê Hữu Tầng làm chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997 - Qua nhiều công trình nghiên cứu đà cho thấy từ giác độ khác nhau, nhà nghiên cứu đà đề cập phân tích vai trò động lực tinh thần tư cách động lực trình khai thác tối đa tối ưu nguồn lực phát triển kinh tế Tuy nhiên, để có nhìn bao quát vấn đề cần có công trình chuyên khảo từ giác độ khái quát nhất, tức từ giác độ phân tích triết học Bản luận văn cố gắng tác giả theo hướng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Từ giác độ triết học, luận văn góp phần nghiên cứu làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp phát huy có hiệu nguồn lực cho thực tiễn ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn theo mục tiêu công nghiệp hoá, đại hóa * Nhiệm vụ: - Hệ thống vấn đề khái niệm, kết cấu vai trò động lực tinh thần trình phát triển kinh tế - xà hội (chương 1) 3.2.4 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn nước Có nhiều động lực cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, từ giác độ phân tích tác động cuả nhân tố tinh thần xà hội xác định động lực sau đây: - Điều kiện trực tiếp cho việc huy ®éng ngn lùc vèn ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mét quốc gia tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi, giảm thiểu rủi ro có lợi nhuận cao cho chủ thể đầu tư Sự ổn định bền vững môi trường kinh tế, trị - xà hội nhân tố việc tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi - XÐt vỊ trun thèng lÞch sư, ng­êi ViƯt Nam luôn có thiên hướng đấu tranh cho độc lập, dân chủ, hoà bình, thống ổn định Con người Việt Nam phong cách văn hoá ứng xử mềm dẻo, linh hoạt trước biến đổi lịch sử; tránh xung đột gây ổn định trật tự xà hội; tính chất cộng đồng xà hội luôn lớn tính chất cá nhânv.v Tất giá trị truyền thống văn hoá tinh thần nhân tố lịch sử góp phần tạo nên môi trường ổn định trị- xà hội cần phát huy - Truyền thống yêu nước tinh thần dân tộc phát huy trở thành động lực quan trọng không kháng chiến giải phóng dân tộc mà công xây dựng phát triển kinh tế mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Kinh nghiệm nhiều nước Châu Trung Quốc, Hàn quốc đà cho thấy việc phát huy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc có tác dụng mạnh mẽ việc phát huy nội lực nguồn tài dân cư nước kiều dân, vào thời ®iĨm cÊp b¸ch Theo ®¸nh gi¸ cđa nhiỊu cc ®iỊu tra kinh tÕ cho thÊy nguån vèn tµi chÝnh 88 dân cư nước ta lớn Nguồn vèn tµi chÝnh cđa ViƯt kiỊu ë n­íc ngoµi không thật lớn Hoa kiều nguồn vốn tài đáng kể có sách huy động tích cực sở phát huy lòng yêu nước tinh thần dân tộc - Truyền thống dân chủ sở (làng, xÃ) truyền thống lâu đời xà hội Việt Nam Truyền thống đà tạo nên sức mạnh lớn lao lịch sử dựng nước giữ nước, xây dựng kinh tế Một truyền thống dân chủ đảm bảo thực tế cách thực chất từ sở làng, xÃ, phường, đơn vị, tổ chức kinh tế tạo động lực quan trọng việc dân cư tự giác huy động nguồn lực tài cho công phát triển kinh tế từ sở Thực tiễn phát triển kinh tế năm đổi đà cho thấy người dân quyền làm chủ thực việc biết, bàn, làm, kiểm tra người dân đà tự giác khả huy động vốn cho sản xuất, kinh doanh lợi ích chung có lợi ích thân - Nói chung, thực chất việc đầu tư vốn cá nhân cho sản xuất kinh doanh đầu tư tư bản, nhằm thực việc bảo toàn vốn có lợi nhuận đầu tư Do vậy, thể rõ chất tư Trong mục tiêu chủ nghĩa xà hội xoá bỏ tư tính chất bóc lột lao động Đây mâu thuẫn hệ tư tưởng xà hội chủ nghĩa nhu cầu huy động đầu tư vốn cho sản xuất, kinh doanh Trong thời kỳ đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam đà có sách mang tính chất mưu lược việc giải mâu thuẫn việc xác định xà hội Việt Nam chưa phải xà hội chủ nghĩa hoàn chỉnh, đầy đủ mà thực tế giai đoạn độ lên chủ nghĩa xà hội giai đoạn tồn lâu dài Do đó, hàng loạt quan điểm đổi đà xác định phát huy sức mạnh toàn dân tộc; kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại; Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy; đại đoàn kết toàn dân nhằm phát huy nguồn lực cho phát triển kinh tế mục tiêu dân 89 giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh v.v Những quan điểm đổi động lực tinh thần vô quan trọng thể chế hoá thành pháp luật, thành sách thấm nhuần toàn Đảng, toàn dân Khi trở thành động lực thực tÕ cho viƯc huy ®éng mäi ngn lùc nãi chung, có việc huy động nguồn lực vốn tài nước Nhưng dù vấn đề bóc lột xoá bỏ bóc lột thặng dư vấn đề mấu chốt hệ tư tưởng x· héi chđ nghÜa theo quan ®iĨm cđa chđ nghÜa MácLênin, nằm chiều sâu tâm thức người cộng sản có tác động không nhỏ tới tư tưởng tâm lý chủ đầu tư lớn nước nước Nó có ảnh hưởng không nhỏ tới dự tính chiến lược đầu tư lớn lâu dài Để giải vấn đề này, tạo động lực tinh thần cho việc huy động ngn lùc vèn tµi chÝnh lín vµ cã ý nghÜa chiến lược phát triển kinh tế, cần thiết phải có tuyên truyền sâu rộng thực tế xoá mặc cảm tiêu cực chủ đầu tư Cần xác định thời kỳ độ tồn lâu dài lâu dài mà xác định cụ thể đến năm chấm dứt, thời kỳ độ để tuyên bố đà xây dựng xong chủ nghĩa xà hội dùng biện pháp hành để tước đoạt kẻ tước đoạt Cần nhấn mạnh chủ nghĩa xà hội có xây dựng xong hay không Việt Nam vấn đề chỗ biện pháp hành chính, bạo lực để tước đoạt kẻ tước đoạt đà có chủ nghĩa xà hội mà trái lại phải dựa nhiều vào việc huy động đầu tư tư để công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cần khẳng định cã thĨ tiÕn nhanh ®Õn chđ nghÜa x· héi b»ng cách huy động sử dụng triệt để, có hiệu nguồn lực, có nguồn lực vốn tài tư Trong điều kiện nhiều năm tới cần đổi nhận thức vấn đề bóc lột giá trị thặng dư Không nên phân tích phạm trù giá trị thặng dư từ phương diện quan hệ trị, giai cấp mà cần phân tích từ giác độ phạm trï kinh tÕ, mét ®éng lùc kinh tÕ quan träng xây dựng chủ nghĩa xà hội Cũng cần nhấn 90 mạnh xây dựng kinh tế độc lËp tù chđ, chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tế có kêu gọi vốn đầu tư nước quan điểm mấu chốt ®Ĩ x©y dùng chđ nghÜa x· héi Hy väng x©y dựng phát triển kinh tế thị trường - công nghiệp - mở cửa dựa sở hữu công cộng hạn chế tỷ trọng phát triển sở hữu tư nhân ảo tưởng Để phát huy động lực tinh thần nói trên, thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh thực sách, biện pháp đây: Một là: quán triệt để thùc hiƯn chÝnh s¸ch ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần cấu kinh tế quốc dân thống Thực coi trọng bình đẳng thành phần kinh tế việc khai thác huy động nguồn lực tài Không hạn chế giới hạn qui mô đầu tư vào tất lĩnh vực kinh tế, ngoại trừ lĩnh vực tính tự nhiện độc quyền đặc biƯt quan träng, liªn quan trùc tiÕp tíi an ninh, quốc phòng điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước dồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nhằm đảm bảo chức chủ đạo kinh tế Hai là: Đa dạng hoá hình thức phương thức huy động vốn thuộc tầng lớp dân cư, thuộc thành phần kinh tế Có sách thích hợp để huy động tối đa nguồn vốn từ nước ngoài, kể Việt kiều, không kể nguồn gốc trị hay nguồn gốc vốn tài có từ đâu, miễn tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp Việt Nam, sở nguyên tắc đôi bên có lợi Ba là: Đổi lành mạnh hoá công nghệ đại hệ thống tài tiền tệ quốc gia; nâng cao khả giám sát tài - tiền tệ ngân hàng Nhà nước theo hướng minh bạch hoá, đảm bảo dân chủ, công khai Bốn là: Phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường vốn trung dài hạn nhằm đẩy mạnh giao lưu vốn thị trường; đảm bảo chủ thể sản 91 xuất kinh doanh tiếp cận bình đẳng theo nguyên tắc thị trường nguồn vốn tài Năm là: Hoàn thiện môi trường thể chế, luật pháp tạo bình đẳng, thông thoáng để thu hút nhà đầu tư nước yên tâm, tin tưởng bỏ vốn đầu tư Sáu là: Cải tiến lề lối làm việc, giảm bớt qui định phức tạp không cần thiết, nâng cao hiệu hoạt động máy hành nhà nước quan thực thi pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục cho nhà đầu tư nước Bảy là: Đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, xà hội hoá đầu tư để nhiều cá nhân tổ chức kinh tế không thuộc thành phần kinh tế nhà nước, thuộc doanh nghiệp nhà nước tham gia mua cổ phần tham gia hệ thống quản lý doanh nghiệp, chuyển dịch vốn nhà nước vào lĩnh vực trọng yếu kinh tế Tóm lại: Để phát huy nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế năm tới theo mục tiêu CNH, HĐH đất nước đòi hỏi cần phải có hệ thống giải pháp đồng xác lập triển khai tÝch cùc thùc tiƠn Trong ®iỊu kiƯn mét Đảng cầm quyền việc chủ động, sáng tạo đổi quan điểm lÃnh đạo giữ vai trò then chốt Trong việc xây dựng triển khai thực giải pháp phát huy có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam theo mục tiêu CNH, HĐH đất nước đến năm 2020 nước ta phải đảm bảo công nghiệp đại, tiên tiến Chỉ có thực thành công mục tiêu CNXH: dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh 92 kết luận Thực tăng trưởng phát triển kinh tế đòi hỏi phải huy động tối đa sử dụng có hiệu tối ưu nguồn lực Đó nguồn lực đất đai - tài nguyên, nguồn lực người, nguồn lực vốn nguồn lực khoa học - công nghệ Nguồn lực phi vật thể ngày nhận biết giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Để nguồn lực huy động sử dụng có hiệu đòi hỏi xà hội phải tạo động lực cần thiết Trên bình diện tổng quát, động lực vật chất động lực tinh thần Động lực tinh thần cho trình huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế bao gồm tác động tích cực từ hệ tư tưởng thống, hệ tư tưởng truyền thống tâm lý xà hội Trong đó, tác động từ hệ tư tưởng thống giữ vai trò quan trọng sở tư tưởng trực tiếp trình hình thành thể chế chế kinh tế Đối với nước ta, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa định trình tạo lập thể chế chế kinh tế, thông qua nguồn lực huy động sử dụng cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, tác động từ hệ tư tưởng truyền thống tâm lý xà hội có tác động quan trọng Sau 20 năm đổi mới, nhiều thành tựu phát triển kinh tế nước ta đà khẳng định Điều chứng tỏ nguồn lực đà huy động sử dụng tốt so với thời kỳ trước đổi Những thành tựu hệ trực tiếp trình đổi thể chế chế kinh tế Từ thể chế chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp đà bước chuyển sang thể chế chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa 93 Thể chế chế kinh tế tự nhiên có suy đến phản ánh đòi hỏi tính tÊt yÕu kinh tÕ kh¸ch quan ChÝnh sù nhËn thøc Đảng tính tất yếu kinh tế khách quan ®· dÉn tíi nh÷ng ®ỉi míi nhiỊu quan niƯm, quan điểm Đảng nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đổi thể chế chế kinh tế Đó tác động tích cực, giữ vị trí quan trọng hàng đầu đổi kinh tế nước ta Đó động lực tinh thần tạo từ tác động tích cực hệ tư tưởng thống đôí với trình huy động sử dụng có hiệu ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ ë n­íc ta Trong quan điểm đổi Đảng 20 năm qua, đổi quan niệm quan điểm mô hình chủ nghĩa xà hội Việt Nam; cấu thành phần kinh tế; chế độ sở hữu; mô hình kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; mục tiêu xây dựng xà hội dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh v.v đổi quan trọng có ý nghĩa định việc tạo động lực tinh thần tõ hƯ t­ t­ëng chÝnh thèng cho viƯc huy ®éng sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Thông qua đổi quan điểm thể chế kinh tế- chế kinh tế mà phát huy nhiều tác động tích cực từ hệ giá trị tinh thần truyền thống tâm lý xà hội, tới trình huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp - vèn lµ trun thèng cđa x· héi ViƯt Nam hàng ngàn năm qua Hơn 20 năm đổi mới, nhiều sách, pháp luật giải pháp tổ chức thực tiễn đà không ngừng nghiên cứu, thử nghiệm hoàn thiện Điều đà tạo điều kiện pháp lý thực tiễn để phát huy động lực tinh thần mạnh mẽ cho việc huy động sử dụng nguồn lực ngày tốt Tuy nhiên, để 94 trình huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế đầy đủ có hiệu hơn, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện sách, pháp luật biƯn ph¸p thiÕt thùc tỉ chøc thùc tiƠn hiƯn nhiều năm Nguồn lực phát triển kinh tế nước ta từ đến 2010 nhận định lớn, năm tới n­íc ta më réng tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tế khu vực quốc tế Để huy động sử dụng tốt nguồn lực phát triển kinh tế đòi hỏi cần phải phát huy động lực, động lực tinh thần giữ vai trò quan trọng Thứ nhất: Động lực tinh thần quan trọng cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nước ta tiếp tục đổi míi t­ duy, ®ỉi míi lý ln vỊ chđ nghÜa xà hội đường tiến lên chủ nghĩa xà hội Cần nhấn mạnh có mô hình kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa - mô hình kinh tế thị trường - công nghiệp - mở cửa hội nhập có khả huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Mô hình tổng quát kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa đà khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX X, vào phân tích cụ thể triển khai thực tiễn đà phát sinh nhiều vấn đề phức tạp bình diện lý luận, quan niệm, quan điểm mà không giải triệt để theo tinh thần đổi sáng tạo tạo động lực cho việchuy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Đó quan niệm cấu quyền sở hữu kinh tế thị trường; cấu thống quyền sở hữu kinh tế thị trường; cấu thống bình đẳng thành phần kinh tế; vị trí, vai trò thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân v.v Mặt khác, nhiều tư tưởng đổi Đảng, đà khẳng định Văn kiện, Nghị chậm cụ thể hoá sách, pháp luật biện pháp tổ chức thực tiễn Điều đà hạn chế 95 vai trò tác động hệ tư tưởng thống việc tạo hành lang pháp lý điều kiện thực tế cho việc huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế Để phát huy động lực tinh thần từ tác động tích cực cuả quan điểm, đường lối Đảng vào trình phát triển kinh tế cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện cách đồng sách, pháp luật hoạt động hành quốc gia phù hợp với việc huy động sử dụng có hiệu loại nguồn lực cụ thể Thứ hai: Động lực tinh thần cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Đó tinh thần cộng đồng gia đình, làng xà quốc gia- dân tộc; Đó tinh thần cần cù lao động lao động sáng tạo người Việt Nam hun đúc ngàn năm lịch sử; tinh thần hiếu học sáng tạo việc tiếp biến giá trị văn hoá, khoa học, công nghệ du nhập từ nước v.v Đồng thời, giá trị truyền thống Việt Nam có hạn chế định, trở thành nhân tố tinh thần cản trở việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Vì vậy, cần thiết phải có sách, pháp luật biện pháp thiết thực mặt vừa phát huy tác động tích cực truyền thống mặt khác hạn chế văn hoá cải tạo, thay đổi tác động tiêu cực số truyền thống- đặc biệt tư tưởng tâm lý tiểu nông theo mô hình kinh tế nông nghiệp độc canh, tự cấp tự túc đà tồn hàng ngàn năm qua Để tiếp tục phát huy sức mạnh nội sinh truyền thống văn hoá phát triển kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam hiƯn nay, tr­íc hÕt cần quan niệm xác định văn hoá với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xà hội Tạo chế cho việc phát huy cao tiềm động lực văn hoá chủ thể người tổ chức kinh tế - xà hội Luận văn chưa có kỳ vọng giải triệt để vấn đề có liên quan tới việc phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu 96 nguồn lực phát triển kinh tế Những kết nghiên cứu luận văn bước thử nghiệm ban đầu tác giả, nghiên cứu vấn đề nhiều mẻ Tác giả hy vọng, kết nghiên cứu đà trình bày luận văn góp phần tích cực làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn phát huy động lực tinh thần nhằm khai thác có hiệu nguồn lực phát triển kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam thêi gian tíi Đồng thời, tác giả hy vọng kết điểm khởi đầu việc nghiên cứu tác giả thời gian tới 97 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương (2002), Văn hoá với niên, Thanh niên với văn hoá Một số vấn đề lý luận thực tiễn Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Văn hoá kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hoá người Việt Nam tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Về chủ nghĩa xà hội đường lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam, Đề tài KHXH.01-01 BÝ qut cÊt c¸nh cđa Bèn rång nhá (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Bính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội Các nhân tố phi kinh tế xà hội häc vỊ sù ph¸t triĨn (1999), Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội Cải cách giáo dục - chìa khoá để phát triển mạnh mẽ kinh tế (2002), Tạp chí Phi ngày (Nga), (1) Phạm Ngọc Côn (2001), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 98 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đặng, Một số vấn đề tiếp tục đổi phát triển có hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước, (Đề tài KH - BĐ - (200).06) 20 Phạm Văn Đồng (1996), Văn hoá đổi mới, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 21 Cốc Thư Đường (1997), Lý luận vỊ kinh tÕ häc x· héi chđ nghÜa (2 tËp) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Minh Giang (2002), Suy nghĩ nhân tố văn hoá người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (từ kinh nghiệm Nhật Bản), Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (4) 23 Ngô §×nh Giao (1996), Suy nghÜ vỊ CNH - H§H ë nước ta Một số vấn đề Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển Văn hoá xây dựng người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1998), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 26 Lê Mậu HÃn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng ViƯt Nam d­íi ¸nh s¸ng t­ t­ëng Hå ChÝ Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Huyên (1998), Phát huy sắc văn hoá hội nhập, Tạp chí Cộng sản, (11) 28 Hoàng Văn Hiển - Dương Quang Hiệp (2002), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng Minh Trị Duy tân với số nước Châu cuối kỷ 19đầu kỷ 20, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc ¸, (3) 29 M· Hång (1995), Kinh tÕ thÞ tr­êng xà hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Huy (2005), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hoá mục tiêu động lực phát triển xà hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần (1998), Văn hoá làng Việt Nam phát triển 34 Kinh tế Hàn Quốc trỗi dạy (2002), Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Kornai Janos (2002), HƯ thèng x· héi chđ nghÜa, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 36 Phan Văn Khải (2002), Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xà hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đặng Cảnh Khanh (1999), Các nh©n tè phi kinh tÕ - x· héi häc vỊ phát triển, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 38 Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ đề tài KX 01-08 (2002), Nguồn lực động lực phát phát triển kinh tế thị trường định hướng x· héi chđ nghÜa 39 Tony Kilick (1995), NỊn kinh tế thích nghi - Chính sách điều chỉnh n­íc nhá, cã thu nhËp thÊp, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 100 40 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang, Các giá trị truyền thống người Việt Nam (2 tập), Đề tài KX-07-02 41 Lưu Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế - lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 42 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá kinh doanh, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 44 Byung - Naksong (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 46 Trình Ân Phú (2007), Giáo trình Kinh tế trị học đại, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 47 Văn Tạo (1998), Về phương thức sản xuất Châu á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Lê Hữu Tầng (chủ biên, 1997), Về động lực phát triÓn kinh tÕ - x· héi, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội 49 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử t­ t­ëng ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội 50 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 51 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hà Huy Thành (2002), Một số vấn đề xà hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 53 Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia (2003), Tư phát triển đại Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 54 Văn Bia Quốc Tử Giám (2000), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 55 Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá (1999), Nxb Khoa học X· héi, Hµ Néi 56 Hå Sü Vinh (2005), VỊ lĩnh văn hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 57 ViƯn x· héi häc (2001), X· héi häc vỊ mét x· ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 102 ... trạng phát huy động lực tinh thần phát triển kinh tế năm đổi ViÖt Nam 2.2 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế năm đổi Việt Nam 2.2.1 Phát. .. huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực ng­êi 2.2.2 .Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai 2.2.3 Phát huy động lực. .. Động lực tinh thần vai trò động lực tinh thần phát huy nguôn lực phát triển kinh tế 1.1 Khái niệm tinh thần động lực tinh thần 1.2 Các động lực tinh thần trình phát triển kinh tế 12.1

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w