(Luận văn thạc sĩ) phong tục dựng nhà của các tộc người thuộc nhóm nam đào ở tây nguyên việt nam

79 17 0
(Luận văn thạc sĩ) phong tục dựng nhà của các tộc người thuộc nhóm nam đào ở tây nguyên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - MARIA ZELENKOVA PHONG TỤC DỰNG NHÀ CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NHÓM NAM ĐẢO Ở TÂY NGUYÊN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 50 HÀ NỘI 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - MARIA ZELENKOVA PHONG TỤC DỰNG NHÀ CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NHÓM NAM ĐẢO Ở TÂY NGUYÊN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS MAI NGỌC CHỪ HÀ NỘI 2012 MỤC LỤC TRANG Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng 1: Sơ lƣợc tộc ngƣời nhóm Nam Đảo Tây Ngun 1.1 Đơi nét nhóm Nam Đảo Đơng Nam Á 1.2 Nhóm Nam Đảo Tây Nguyên 17 1.2.1 Lịch sử hình thành 18 1.2.2 Địa bàn phân bố, dân số 23 1.2.3 Đời sống vật chất 25 1.2.4 Một số nét văn hoá tiêu biểu 29 1.2.5 Nhà quan niệm tộc người nhóm Nam Đảo 33 Chƣơng 2: Một số thủ tục liên quan đến việc làm nhà 37 2.1 Chọn đất 37 2.2 Chọn hướng nhà 39 2.3 Chọn ngày, 42 2.4 Chọn gỗ 45 2.5 Một số nghi lễ liên quan đến việc làm nhà 51 2.5.1 Lễ tìm đất dựng nhà 51 2.5.2 Lễ tẩy uế gỗ 52 2.5.3 Lễ động thổ (đóng cọc nhà) 52 2.5.4 Lễ cúng tổ phụ gia đình Lễ cúng tổ sư nghề 55 2.5.5 Lễ dựng nhà 55 2.5.6 Lễ khánh thành nhà 56 2.5.7 Lễ dựng táo quân (đặt bếp) 57 2.5.8 Lễ dựng cửa ngõ 57 Chƣơng 3: Cấu trúc nhà 59 3.1 Cấu trúc nhà cộng đồng 59 3.1.1 Nhà rông 59 3.1.2 Các nhà cộng đồng khác 61 3.2 Cấu trúc nhà 64 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm bán đảo Đông Dương, Tây Nguyên cao nguyên rộng lớn Tây - Nam Trung Bộ; vùng chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng; cầu nối hai miền Nam - Bắc Thêm nữa, Tây Nguyên coi trung tâm văn hóa lớn Đông Nam Á Cho đến nay, xã hội tộc người Tây Nguyên mang đậm sắc văn hóa truyền thống tổ tiên Điều thể nhiều bình diện cách thức sản xuất, nhà cửa, trang phục, đồ ăn, thức uống, phương thức vận chuyển lại, quan hệ gia đình, nghệ thuật Nghiên cứu tộc người thiểu số Tây Nguyên, người ta khơng nhắc đến nhóm Nam Đảo (hay cịn gọi nhóm Chàm), bao gồm tộc người Ê-đê, Chăm, Gia-rai, Ra-glai Chu-ru Từ lâu tộc người có giao thoa văn hóa lẫn mà biểu giao thoa tương đồng phong tục xây dựng nhà, kiến trúc nhà cộng đồng nhà Bị lôi nét độc đáo phong tục dựng nhà cấu trúc nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây Ngun, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phong tục dựng nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Việt Nam” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phong tục liên quan đến việc dựng nhà tộc người nhóm Nam Đảo Phạm vi nghiên cứu tộc người Nam Đảo Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhóm Nam Đảo nói chung tộc người Nam Đảo Việt Nam nói riêng có vai trị quan trọng, mảng đề tài hàng đầu nghiên cứu dân tộc học, ngôn ngữ học, văn hoá học, khu vực học, …đặc biệt quan tâm Vấn đề phong tục tập quán nhóm Nam Đảo số tác giả tập thể tác giả giới sử học, dân tộc học, văn hoá học nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Việc nghiên cứu tộc người Tây Nguyên (trong có tộc người nhóm Nam Đảo) trải qua trình lâu dài hàng kỷ trước đây, trước từ học giả hay viên quan cai trị người Pháp, với tên tuổi tiếng, J.Dournes, Henry Maitre, G.Condominas… Cuốn “Người Ê-đê: xã hội mẫu quyền” Anne de Hautecloque - Howe đánh dấu mở đầu quan tâm cụ thể đến nhóm tộc người Nam Đảo Việt Nam Bà Anne de Hautecloque - Howe đại diện cho nhóm học giả hệ thứ hai nghiên cứu Tây Nguyên Đặc trưng bật việc nghiên cứu bà việc nghiên cứu thực tế: bà sống làm việc Đắc Lắc, thu tập tài liệu có giá trị thực tế Từ nhiều học giả hệ sau rút cách thức nghiên cứu tiếp tục nghiệp to lớn bà Đánh dấu nghiên cứu phong tục dựng nhà người nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Việt Nam sách học giả Nguyễn Văn Luận có tên “Nhà người Chăm” Đây sách thu thập thông tin kiến trúc, phong tục xây dựng thủ tục liên quan đến việc dựng nhà người Chăm Cuốn “Nghề thủ công truyền thống dân tộc Tây Nguyên” Linh Nga Niê Kdam tài liệu có giá trị người nghiên cứu phong tục dựng nhà tộc người Tây Nguyên Việt Nam Cuốn sách thu thập giới thiệu nghề truyền thống dân tộc Tây Nguyên, việc dựng nhà xem xét nghề hàng đầu văn hóa tộc người thiểu số Trong tác phẩm“Nhà người Chăm Ninh Thuận” tác giả Lê Duy Đại xem xét cụ thể phong tục dựng nhà người Chăm Ninh Thuận Tác phẩm có giá trị tác giả thu tập miêu tả rõ phần lớn nghi lễ thủ tục liên quan đến việc dựng nhà người Chăm đưa hình ảnh rõ ràng kiến trúc nhà truyền thống Chăm Cuốn “Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam” Chu Quang Trứ trở thành sở việc nghiên cứu đề tài phong tục dựng nhà người nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Việt Nam Cuốn sách phản ánh đa dạng sắc riêng biệt kiến trúc kiểu nhà nhà cộng đồng nhiều tộc người Việt Nam, đó, tác giả ý đặc biệt đến nhà Rơng Gia-rai, nhà dài Ê-đê, nhà sàn Chăm Phong tục dựng nhà dân tộc Nam Đảo nhiều trở thành chủ thể nghiên cứu “Văn hóa Việt Nam: nhìn từ Mỹ thuật”của Chu Quang Trứ , “Hỏi đáp 54 dân tộc Vịet Nam” Đặng Việt Thủy, “Tây Nguyên: vùng đất người” Đinh Văn Thiên, “Văn hóa xã hội người Tây Nguyên” Nguyễn Tấn Đắc nhiều tác phẩm khác Những tài liệu cơng bố nói tài liệu quan trọng giúp chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu hồn thành luận văn “Phong tục dựng nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Với đề tài Phong tục dựng nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Việt Nam, muốn nêu bật đặc trưng văn hoá tộc người Nam Đảo Tây Nguyên việc xây dựng nhà cửa, từ góp phần làm sáng tỏ giá trị sắc văn hoá tộc người Nam Đảo Tây Nguyên cộng đồng văn hoá Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng vào nhiệm vụ trọng yếu sau: - Tìm hiểu thủ tục liên quan đến việc làm nhà (chọn ngày giờ, hướng nhà, chọn gỗ, …); - Miêu tả cấu trúc hai loại nhà chủ yếu: nhà cộng đồng nhà ở; - Chỉ tương đồng khác biệt việc dựng nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây nguyên Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu đạt mục tiêu đề đề tài này, em chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả phương pháp so sánh - đối chiếu Trong trình thu thập tài liệu, việc đọc sách, em đến số nơi cư trú người Ê-đê Buôn Ma Thuột người Chăm Ninh Thuận Em thăm tháp Chàm tiếng khu tháp Mỹ Sơn, tháp Cảnh Tiên, tháp Thủ Thiện, từ em kiểm chứng tài liệu mà em đọc nghiên cứu để viết luận văn Còn chuyến Khánh Hịa TP Hồ Chí Minh giúp em tìm hiểu thêm nhà người Chăm Ở đồng sông Cửu Long em mời vào nhà người Chăm để tham quan, em tận mắt nhìn thấy khn viên nhà người Chăm cách bố trí nơi ăn chốn họ Bố cục luận văn Luận văn gồm có phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần mở đầu chúng tơi nói lý chọn đề tài, lịch sử, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, nêu phương pháp nghiên cứu bố cục luận văn Phần nội dung chia làm ba chương: Chương 1: Sơ lược tộc người nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Chương 2: Một số thủ tục liên quan đến việc làm nhà Chương 3: Cấu trúc nhà Phần kết luận khái quát số đặc điểm tiêu biểu thủ tục cấu trúc nhà tộc người nhóm Nam Đảo Tây Nguyên nêu tương đồng khác biệt thủ tục cấu trúc nhà tộc người nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Như vậy, cơng trình hướng vào việc nghiên cứu đặc trưng bật phong tục dựng nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Việt Nam Chƣơng 1: SƠ LƢỢC VỀ CÁC TỘC NGƢỜI NHĨM NAM ĐẢO Ở TÂY NGUN 1.1 Đơi nét nhóm Nam Đảo Đơng Nam Á Đơng Nam Á vùng văn hóa giàu có, phong phú riêng biệt Nếu xét theo đồ trị đại, Đơng Nam Á có 11 nước: Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippin, Brunei, Đơng Timor Nhưng xét theo đồ văn hóa – tộc người, khu vực Đơng Nam Á rộng Nó bao gồm vùng Nam Trung Quốc, vùng Đơng Bắc Ấn Độ, chí quần đảo Thái Bình Dương, Madagascar, v.v… Đơng Nam Á khu vực có chữ viết muộn, chủ yếu mượn từ nguồn chữ Hán văn tự Ấn Độ Việc nghiên cứu ngôn ngữ Đông Nam Á thực có xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây Các học giả phương Tây nghiên cứu ngôn ngữ Đông Nam Á thường tập trung vào hai nội dung miêu tả ngơn ngữ cụ thể biên soạn sách công cụ Họ sử dụng phương pháp so sánh ngôn ngữ học lịch sử để tìm mối quan hệ thân thuộc ngơn ngữ Nhìn chung, phân loại ngơn ngữ Đơng Nam Á cơng việc khó khăn Hiện theo học giả Đông Nam Á có ngữ hệ chủ yếu [19, tr 100]: Ngữ hệ Nam Á Ngữ hệ Thái Ngữ hệ Nam Đảo (có người gọi Mala – Pôlinêdia) Ngữ hệ Hán – Tạng Bắt nguồn từ phân chia theo ngữ hệ, nhà khoa học dùng cách phân chia để phân loại tộc người theo văn hóa Như vậy, nhóm Nam Đảo khơng nhóm tộc người nói ngơn ngữ ngữ hệ, mà cịn vùng văn hóa chung Các tộc người thuộc nhóm Nam Đảo (Austronesian) hay Mã Lai - Đa Đảo (Malayo - Polynesian) tập trung đông nước Philippin, Indonesia, Malaysia, số Campuchia, Việt Nam Singapore Nhóm Nam Đảo Việt Nam bao gồm tộc người (và ngôn ngữ tộc người này): Gia-rai, Ê-đê, Chăm, Ra-glai, Churu Đại diện cho nhóm Nam Đảo chủ yếu người Mã Lai Những nhóm cư dân phía Nam Đơng Nam Á lai tạp với nhiều thành phần cư dân khác nên khơng điển hình bằng, đó, người ta có xu hướng tách riêng họ thành nhóm Nam Đảo (Austronesian) Theo Từ điển Larousse du 20e siècle (Larousse kỷ XX), Nam Đảo tổng thể vùng đất châu Đại Dương, tức đảo lớn nằm Thái Bình Dương đến phía Nam Đông Nam Á [16, tr 47] Đây khu vực rộng lớn, có nhiều đảo, nên có nhiều nét văn hoá khác Về đặc điểm nhân chủng nhóm Nam Đảo (số với nhóm tộc người khác) có nét tiêu biểu: - Nước da sẫm hơn; - Pha trộn giống mạnh Các tộc người thuộc nhóm Nam Đảo nói thứ tiếng phân bố rộng rãi từ Madagascar, qua bán đảo Mã Lai, Indonesia Hawaii Nhóm ngơn ngữ châu Đại Dương người Nam Đảo (Austronesian) thường gọi tiếng Mã Lai – Đa Đảo (Malayo - Polynesian) Tiêu biểu tiếng Mã Lai, Chăm, Ê-đê, Gia-rai, Đài Loan, Indonesia, Philippines, Micronesia, Melanesia, Polynesia [16, tr 51] Hai tên gọi Malayo – Polynesian Austronesian (Nam Đảo) xem đồng nghĩa Ngữ hệ bao gồm khoảng 200 tiếng nói cụ thể, chủ yếu đảo, trải dài từ Đông Nam Á đến quần đảo châu Đại Dương (thuộc Thái Bình Dương) phía Đơng, hịn đảo Madagascar Đơng Nam châu Phi phía Tây Những nơi số người nói tiếng Malayo – Polynesian gồm có: Vùng Số tiếng nói Số người Đài Loan 10 200 000 Philippin 70 40 000 000 Việt Nam + Campuchia 700 000 Không gian nhà dài Ê-đê chia thành hai phần hàng “cột ngăn” (Kmêh Kpăng) Phần “nhà ngồi” gọi “gah” chiếm 1/3 2/5 ngơi nhà phía bắc (tức từ cửa đến cột ngăn) Phần cịn lại “nhà trong” gọi “ơk” phía nam từ cột ngăn đến cửa sau Phần “nhà ngồi” khơng gian thống rộng để làm nơi tiếp khách, tiến hành lễ nghi phong tục, tổ chức sinh hoạt cơng cộng gia đình lớn mẫu hệ, nhiều chỗ ăn người đàn ơng chưa vợ Phần nhà ngồi bày nhiều đồ đặc quý “ghế khách” dài từ 10 đến 20 mét dùng cho khách ngồi, nằm kê dọc suốt phần nhà ngồi, có “ghế chủ nhà” dài mét, rộng 1,5 mét, có bốn chân choãi dáng ngà voi để người chủ gia đình lớn ngồi điều khiển sinh hoạt chung, có “ghế chiêng” “ghế trống” kê quanh bếp khách giành cho ngạc cơng Cũng phần nhà ngồi cịn để nhạc cụ chiêng trống, vò sành lớn ủ rượu cần, vũ khí, xương đầu thú săn hay gia súc làm lễ hiến sinh Trong cột ngăn, cột phía đơng cột chủ, cột phía tây cột trống Trong có bếp khách, cột phía đơng cột khách, cột phía tây cột chiêng Gắn với phần nhà ngồi cịn có nhiều phận kiến trúc chạm khắc trang trí đẹp [33, tr 56] Ngay từ cầu thang lên sàn khách việc đẽo bậc để trèo, đầu cịn khắc hình trăng khuyết đơi bầu sữa mẹ Trong nhà, cột ngăn cột chủ, cột trống giang chạm hình đơi bầu sữa mẹ, cặp ngà voi, nồi bung, nồi ba, nồi bẩy, kỳ đà, rùa, chim, hình vành trăng non áo lót nữ với mẫu thêu Phần nhà trong, dọc theo vách phía đơng ngăn thành phòng nhỏ dành cho cặp vợ chồng làm nơi nghỉ ngơi cất giữ tài sản riêng, chia theo thứ tự từ cửa sau (hồi phía nam) tới cột ngăn: buồng vợ chồng chủ gia đình, buồng để đồ dùng dành cho gái út thừa kế lấy chồng ở, đến buồng chị từ chị chị giáp em gái út Trong buồng, ngủ 63 quay đầu phía đơng Trước cửa buồng chủ gia đình có bếp nấu ăn chung nơi để nước Các cặp vợ chồng ăn riêng có bếp nhỏ trước buồng Trong chiều dài nhà ở, ngăn gia đình chiếm gian – khoảng khơng gian từ đến mét, ngăn cách hai vách tre Cũng có khi, hiếm, lối mở hành lang trung tâm khép lại vách tre theo kiểu cửa kéo [2, tr 160] Phía sau nhà dài có kho lúa, sàn vuông, cao nhà Các kho lúa dựng gần nhà vành đai làng Thường có hai kho cho gia đình ăn nồi, nghĩa ngăn Đơi kho nhà chuồng qy kín trịn để nhốt lợn qua đêm Nếu chiều cao nhà cho phép, chuồng xây dựng cho trâu bò Nhà truyền thống tộc người Ra-glai nhà sàn Nhưng nay, nhà đất phổ biến Những nhà thường có dạng hình vng, rộng chừng 12-14m2 Một vài nhà lớn hơn, có hình chữ nhật Kỹ thuật lắp ghép đơn sơ, chủ yếu sử dụng chạc dây buộc Mái lợp tranh mây Vách che phên đan hay sử dụng đất trát Tộc người Gia-rai sống tập trung thành làng từ vài chục đến trăm nhà sàn Như nói trên, tất nhà theo hướng làng nhìn phía bắc Mỗi nếp nhà nơi cư trú gia đình nhỏ mẫu hệ, có hai loại nhà: bên cạnh loại nhà sàn nhỏ kiểu Hđrung cao nguyên Plây-cu, cịn có nhà sàn dài kiểu Ia-yun-pa Nhà người Gia-rai cao nhà sàn Ê-đê không dài nhà Êđê Nhà sàn dài Gia-rai thường dài 13,5 mét rộng 3,5 mét, có cột ngăn sườn phía tây, từ cột ngăn phía bắc “mang oc” dành cho người đàn bà chủ gia đình mẫu hệ, có cửa hướng bắc cửa khách khơng qua lại, trước cửa sân sàn dành cho sinh hoạt nữ Ở có cầu thang khách không 64 lên xuống Từ cột ngăn phía nam “mang mang” dành để sinh hoạt cộng đồng (gồm tiếp khách), đầu hồi phía nam có cửa dành cho khách, ngồi hồi sân sàn cho trai gái làng đến vui chơi, có cầu thang cho khách lên xuống [27, tr 46] Nhà người Chu-ru gọi đơn giản số ngơi nhà nhóm Nam Đảo Nhà Chu-ru nhà sàn Nhà sàn Chu-ru làm tre, gỗ, bương, mai, lợp cỏ tranh Nhà người Chăm bật khơng có đặc điểm chung với nhà sàn dân tộc nhóm Nam Đảo Mỗi đại gia đình có khn viên hình chữ nhật cạnh bốn hướng đơng – tây – nam – bắc, cạnh từ đơng sang tây phải dài gấp rưỡi cạnh từ nam sang bắc, cổng ngõ cạnh phía nam mà dịch phía tây với tỷ lệ 1/4 đến 1/3 Trên mặt khuôn viên có ba vị “thần hỏa” khn viên, gần góc tây – nam gần góc đơng – bắc mà làm nhà phải tránh ra, góc đơng – bắc cịn đào giếng để lấy thủy trị hỏa [33, tr 53] Trong khuôn viên đại gia đình Chăm thường có đủ bốn ngơi nhà là: Nhà tục (thang dơ), nhà cặp đôi (thang mơ - dâu), nhà bếp (thang gìn) nhà kho (thang tơn) Một số gia đình cịn có thêm nhà ngang (thang cần) nhà lớn (thang pì-nài) Nhà tục nhà truyền thống, thường dựng trước tiên khuôn viên, định chặt chẽ (như phải lấy tất số gỗ cánh rừng) mà buổi đầu chưa vượt qua được, làm nhà khác trước, chỗ đất vị trí nhà tục phải đổ cao giành riêng Nhà tục phải dựng gần góc đơng bắc, cách đoạn để song song với cạnh bắc khuôn viên, cách cạnh đông chừng bốn bước (khoảng mét), hướng nhà hồi phía trước có cửa sinh nhìn phía tây Nhà có gian: gian sâu dầm lúa tức vựa thóc có nhà kho để lúa vía, gian phịng ngủ 65 vợ chồng chủ nhà, gian thực chái nơi tiếp khách, sinh đẻ bước đầu làm tang lễ Gian chái nhà kéo dài mái thành gian phụ làm nơi ăn uống xay lúa giã gạo Nhà tục khơng có cửa sổ nên gian gian tối, gian ngăn chừa cửa vào gian gian trong, gian khách có cửa sinh hướng tây khơng trước nhà mà lệch sang bên trái cửa nhà thẳng hàng với cửa vào gian cửa phụ cửa tử hướng nam để nhà có tang rước xác người chết cửa [33, tr 50] Nhà tục khơng có kèo, chia gian tính theo hang cột Do nhà có hai gian chái nên có ba đủ cột hai cột con, cịn mặt trước gian khách có ba cột chái Trong vì, cột đội thượng lương hai cột hai bên nâng địn tay Nhà có ba cột cao thước tấc, sáu cột cao thước tấc ba cột chái cao thước Thước để dựng nhà chiều dài từ khủy đến mút ngón tay ơng chủ ngơi nhà Thượng lương nối ba cột dài 11 thước tấc, hai đòn tay nối ba cột cột chái dài 13 thước tấc, ba đòn tay ngang (quá giang) nối đầu hai cột vi, đòn tay ngang nối đầu ba cột chái địn tay ngang giữ mái hồi phía sau dài thước Từ đỉnh cột gian khách giáp gian ngủ nối đầu ba cột chái địn tay góc dài thước lại chìa thêm thước thành thước Cái dui nối thượng lương với địn tay, rui cột làm nhiệm vụ thay kèo [33, tr 51] Nhà tục có sàn cao bàn chân dựng đứng Sàn gian gian ván ghép tre nguyên thân to cổ tay chủ nhà Sàn gian sau ghép tre phải đổ đất nện nhẵn Toàn sàn đặt dầm sàn gỗ dài thước kê đá tảng cao bàn chân dựng đứng Gian ngồi gian có ba dầm sàn, gian có bốn dầm sàn Các cột tỳ vào khung gỗ mặt sàn gồm hai đà dọc dài 19 thước hai sườn nhà bốn đà ngang sát cột dài thước tấc, đầu đà ngang có khấc để úp lên lung đà dọc 66 Vách nhà tục đan phên trát vữa từ đà lên đòn tay Dưới gầm sàn để trống thoáng nên nhà mát không bị ẩm Gỗ làm nhà tục không xẻ, để nguyên đoạn thân cành, bóc vỏ Các cấu kiện lắp ghép hoàn toàn buộc dây rừng Đầu cột khoét long máng để ôm lấy đòn tay Lối kết cấu nguyên thủy dơn giản hợp với vùng bị bão lụt Khi gái đầu cưới chồng cha mẹ nhường cho nhà tục, nhà nghèo làm thêm chái vào sườn nhà tục để cha mẹ ở, thơng thường làm nhà áp sát sườn phía nam nhà tục để cặp đơi hình ảnh vợ chồng cặp kè bên nhau, nhà tục tượng trưng vợ, nhà cặp đôi tượng trưng chồng phải cao chút Nhà cặp đôi vốn xưa theo kiểu nhà tục: ba gian, có sàn, khơng kèo Nhà bếp góc tây bắc, kiểu thức theo nhà tục, thu nhỏ hai gian khơng có chái, bỏ cột cho rộng, cửa nhà bếp nhìn thẳng vào cửa sinh nhà tục [33, tr 52] Nhà kho truyền thống bé nhỏ chịi, sàn cao, để chứa lương thực đồ dùng, vật dụng phía tây khn viên, hướng nhà khơng tính theo đầu hồi mà ngoảnh mặt phía đơng nhìn xuống sân rộng Nhà kho có bốn mái, hai mái hồi mái chái nhỏ Về sau nhiều gia đình Chăm thuê thợ người Việt dựng nhà kho theo kiểu nhà gỗ người Việt Bình Định, có tới ba gian để hai gian hồi để chứa [14, tr 111] Nhà ngang dựng trước nhà tục xoay ngang thước thợ với nhà tục, rộng hai gian chái để chứa đồ vật xay thóc giã gạo, kết cấu đơn giản, khơng có cột khơng có tường vách Nhà lớn gia đình giả có, gồm hai gian hai chái, cột kèo to, tốn nhiều gỗ, dựng song song với tường phía bắc, cửa mặt trước nhìn hướng nam nên người già (trên 50 tuổi) Nhà thợ Bình Định dựng theo kiểu nhà người Việt 67 Như vậy, nhà người Ê-đê Gia-rai có đặc điểm tiêu biểu cho kiến trúc nhà sàn nhóm tộc người Nam Đảo Cịn nhà người Chăm khác biệt nhiều mặt có có nhiều nét giống nhà người Kinh Nhà sàn tộc người nhóm Nam Đảo tượng lịch sử, đời tồn điều kiện xã hội phát triển thấp, ngày vắng dần, song gợi lên khu tập thể ấm cúng tình nghĩa chan hịa với thiên nhiên Nhà cửa tộc người nhóm Nam Đảo với ý nghĩa tác phẩm kiến trúc dân gian, từ chiều sâu lịch sử bề rộng không gian nước Việt Nam, dù với công nhà hay nhà cộng đồng, xứng đáng coi nét văn hóa vật chất tiêu biểu phận phản ánh sức mạnh văn hóa tộc người TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhà tộc người Nam Đảo khơng dùng đến đinh, hồn toàn mây tre buộc gá ngàm gỗ vào Cũng dùng bào, đục, cưa, mà với dao, rìu thợ rèn họ làm Đối với người Nam Đảo, bắt đầu lập bn, plei… dịch bệnh hay cạn kiệt nguồn nước mà phải di dời đến nơi khác, họ phải nghĩ đến việc dựng nhà cộng đồng Trong nhóm gồm tộc người có người Gia-rai có nhà cộng đồng chung nhà Rơng Người Chu-ru, Ra-glai, Ê-đê dùng nhà sàn để làm nhà chung Kiến trúc nhà cộng đồng dân tộc không khác nhiều với kiến trúc nhà sàn Nhà cộng đồng người Chăm không giống với nhà cộng đồng dân tộc nhóm Cấu trúc nhà cộng đồng Chăm tịa tháp Kiến trúc nhà dân Ê-đê, Ra-glai, Gia-rai, Chu-ru nhà sàn Mang nặng đặc tính mẫu hệ, nên có gái lấy chồng, thêm 68 cặp vợ chồng trẻ, nhà sàn lại nối thêm ngăn Còn nhà người Chăm không mang đặc điểm chung với nhà dân tộc nhóm Nam Đảo khác Nhà người Chăm quần thể nhà khuôn viên Mối quan hệ nhà quần thể thể trình rạn vỡ hình thái gia đình lớn mẫu hệ để trở thành gia đình nhỏ với ngơi nhà ngắn KẾT LUẬN Dân tộc học Nhân học khoa học chuyên nghiên cứu tộc người Mỗi tộc người có đặc điểm chung riêng biểu thị dạng thức khác nếp sống thành viên tộc người Nhiệm vụ nghiên cứu tộc người phải khái quát để tìm chung làm bật riêng Dựa nhiệm vụ chúng tơi cố gắng tìm hiểu tương đồng khác biệt việc dựng nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Việt Nam Việc dựng nhà không q trình dựng cột tường mà cịn nhiều công việc chuẩn bị từ trước, nghi lễ có liên quan số thủ tục khơng thể thiếu dựng cất Trong thủ tục quan trọng việc chọn đất, chọn gỗ, chọn hướng nhà chọn thời gian phù hợp để xây cất nhà Cả tộc người nhóm Nam Đảo Việt Nam theo thủ tục nói Về thủ tục làm nhà, người dân Nam Đảo có đặc điểm chung sau: họ thường chọn mảnh đất làm nhà phải rộng, vuông vắn, phẳng Người Chăm quan niệm đất lý tưởng dựng làng hay lập khn viên có núi phía nam, sơng phía bắc, cao phía nam, thấp phía bắc cao phía tây, thấp phía đơng đất có cỏ quanh năm xanh tốt Về mặt vị trí địa lý có số khác biệt: tộc người Gia-rai, Ê-đê, Chu-ru, Ra-glai thích chọn đất gần bến sông, suối Riêng người Gia-rai cư trú gần sông lớn nên chân cột nhà sàn họ thường cao so với chân cột 69 nhà sàn dân tộc khác Người Chăm thường dựng nhà vùng đồng Người dân Nam Đảo thích có rừng gần nhà, thích trồng sân đằng sau nhà Riêng người Chăm theo truyền thống không trồng gần nhà họ nghĩ cối nơi trú ngụ ma quỷ Nhưng xu hướng thấy xung quanh khuôn viên người Chăm Người Nam Đảo kỵ làm nhà khu đất nghĩa địa (vì sợ bên có hài cốt), đất chùa, đất nhà làng (nhà cơng cộng) (vì sợ vị thánh thần trừng phạt), đất ngã ba đường (vì sợ ma quỷ đến quấy nhiễu làm cho trẻ ốm đau) … Sau tìm thấy đất phù hợp trước bắt đầu dựng nhà, người ta phải chọn hướng nhà Về thủ tục hướng nhà có nhiều khác biệt: nhà người Chăm thường quay mặt hướng tây, hướng nam hướng đông, tùy loại nhà có hướng quy định khác Người Chăm quan niệm hướng bắc hướng ma quỷ, nên nhà cửa tuyệt đối khơng có nhà quay mặt hướng bắc (trừ đám tang hỏa táng, nhà lễ (kajang) với ý nghĩa hướng bắc hướng cửa ma quỷ) Cịn cửa nhà Gia-rai nhìn hướng bắc Tất nhà theo hướng làng nhìn phía bắc Người Gia-rai quan niệm phía tây phía nghĩa địa, cịn hướng đơng - tây hướng người chết Nhà dài người Ê-đê định hướng theo trục bắc nam, cửa nằm đầu nhà, khơng phân biệt hướng nam hay bắc Tất cửa sổ nhà quay hướng tây, trừ hai cửa mở bên vách phía đơng phịng chung, hướng đơng xem nơi người chết cư ngụ Về cách chọn thời gian phù hợp để xây cất nhà, tộc người Nam Đảo có nhiều chung Trước hết người ta xem tuổi chủ nhà Người Nam Đảo theo chế độ mẫu hệ, nên quan niệm trông nom nhà cửa việc đàn bà, cịn 70 làm nhà việc đàn ơng, nên làm nhà, người thường xem tuổi người chồng Nếu cần làm nhà mà chưa tuổi, họ mượn tuổi, cách nhờ cha, anh em, bác đứng với tư cách chủ nhà để làm thay Những người này, việc phải có tuổi nằm độ tuổi quy định, người khỏe mạnh, kinh tế dư dả, vợ chồng song toàn đề huề Khi chọn thời gian phù hợp để xây nhà, người Nam Đảo vào hệ thống âm dương Theo hệ thống người ta chọn ngày, thuộc dương: buổi sáng, nửa tháng đầu Ngoài việc xem tuổi chủ nhà hệ thống âm dương, người Chăm số người Chu-ru chọn ngày, xây cất nhà theo lịch Chăm Sau định ngày, để xây nhà, người Nam Đảo vào rừng chọn gỗ Nói chung, cách chọn gỗ khơng có khác biệt bật Trừ gỗ mun, gỗ ké, săn đá gỗ hương, lại loại gỗ khác người dân Nam Đảo sử dụng làm nhà Tre, nứa thiếu nhà truyền thống người Nam Đảo Ngoài việc sử dụng để làm nhà đan lợp, làm cột tường vách, liên kết rui mè, lát sàn…, tre nứa dùng để làm chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, hàng rào, nguyên liệu cho việc đan lát dụng cụ sinh hoạt thường ngày thứ vật dụng khác Nguyên vật liệu lợp nhà người Nam Đảo chủ yếu cỏ tranh Ngồi người ta cịn dùng rạ, lác cỏ căm cu rừng để lợp nhà Gỗ làm nhà khai thác chủ yếu địa phương Người ta tìm gỗ theo nhóm, nhóm đơng tới 20 - 30 người; làm lán ăn, ngủ ln rừng, nhanh – ngày, chậm tới nửa thàng, đến đốn đủ số gỗ buôn, plei, palei… Những người đốn gỗ thường người dòng họ, làng làm đổi công cho 71 Người dân Nam Đảo kỵ loại sau: chết ngọn, có dây rừng leo, bị thối ruột lơng nai, có ổ kiến, có chùm gửi bám Người Nam Đảo quan niệm, gỗ có “linh hồn” người nên có nhiều kiêng kỵ có lễ cúng đốn gỗ, chẳng hạn: hướng ngã cây, việc vận chuyển, v.v Ngoài thủ tục liên quan đến việc chọn gỗ, chọn đất hướng nhà, người Nam Đảo cịn có nhiều nghi lễ thiếu việc dựng nhà Trong đó, lễ quan trọng là:  Lễ tìm đất dựng nhà;  Lễ tẩy uế gỗ;  Lễ động thổ hay đóng cọc nhà;  Lễ cúng tổ phụ gia đình Lễ cúng tổ sư nghề;  Lễ dựng nhà;  Lễ khánh thành nhà mới;  Lễ đặt bếp Cách tổ chức lễ nói có nhiều đặc điểm chung phong tục năm tộc người nhóm Nam Đảo (chẳng hạn, lễ phải có phần cúng tạ Yang, tổ tiên, đại tổ làng), có số khác biệt Chẳng hạn, làm lễ nói trên, người Ê-đê người Gia-rai thường tổ chức lễ hiến sinh Trong đó, người Chăm tổ chức lễ cúng ăn uống Đối với người Ê-đe, Gia-rai, Ra-glai Chu-ru việc dọn lên nhà thực trước thời gian dài, chưa làm lễ khánh thành Cịn người Chăm ăn lễ xong bắt đầu dọn đồ Sau hoàn thành xong tất nghi lễ thủ tục liên quan đến việc dựng nhà, người dân nhóm Nam Đảo bắt đầu xây dựng nhà Cấu trúc nhà năm tộc người Nam Đảo có số nét chung có nhiều khác biệt Nhà truyền thống dân Ê-đê, Ra-glai, Gia-rai, Chu-ru nhà sàn Mang 72 nặng đặc tính mẫu hệ, nên có gái lấy chồng, thêm cặp vợ chồng trẻ, nhà sàn lại nối thêm ngăn Nhà sàn người Ê-đê dài nhất, nhà sàn người Gia-rai xây cao Cấu trúc nhà sàn chia thành “gian”, thường gia đình đơng, nhà sàn dài Cịn nhà người Chăm không mang đặc điểm chung với nhà dân tộc nhóm Nam Đảo khác Nhà người Chăm quần thể nhà khuôn viên Mối quan hệ nhà quần thể thể trình rạn vỡ hình thái gia đình lớn mẫu hệ, để trở thành gia đình nhỏ với ngơi nhà ngắn Nói đến nhà người Nam Đảo, cần phải ý đến nhà cộng đồng Trong nhóm gồm tộc người có người Gia-rai có nhà cộng đồng chung nhà Rông Người Chu-ru, Ra-glai, Ê-đê dùng nhà sàn để làm nhà chung Kiến trúc nhà cộng đồng tộc người không khác nhiều với kiến trúc nhà sàn Nhà cộng đồng người Chăm không giống với nhà cộng đồng tộc người nhóm Cấu trúc nhà cộng đồng Chăm tòa tháp Mỗi khu tháp quần thể kiến trúc, điêu khắc, cụm cơng trình ln lên tháp cao to cả, xây giữa, xung quanh có nhiều kiến trúc phụ Nhà quan niệm người Nam Đảo coi vật có phần linh thiêng, làm gỗ, mà gỗ dạng cối rừng nơi trú ngụ vị thần (Yang) Hơn nữa, nhà mơi trường sản sinh, tích hợp, giữ gìn lưu truyền văn hóa gia đình cộng đồng Nhà cửa dân tộc nhóm Nam Đảo với ý nghĩa tác phẩm kiến trúc dân gian, dù với công nhà hay nhà cộng đồng, xứng đáng coi nét văn hóa vật chất tiêu biểu phận phản ánh sức mạnh văn hóa dân tộc 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anne De Hautecloque (2004), Người Ê-Đê: Một xã hội mẫu quyền, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bùi Việt Bắc (2009), Tản mạn tín ngưỡng phong tục tập quán người Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội GS, TS Trần Văn Bích (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb CTQG, Hà Nội Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh GS Mai Ngọc Chừ (2008), Giới thiệu văn hóa phương Đơng, Nxb Hà Nội, Hà Nội GS Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 Nguyễn Trắc Dĩ (1972), Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam (Nguồn gốc phong tục), Nxb Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 10 PGS, TS Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (2006), Một số vấn đề văn hóa Việt Nam: truyền thống đại, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh Ngôn ngữ - Văn hóa tộc người Việt Nam Đơng Nam Á, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Duy Đại (2005), Nhà người Chăm, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Lê Duy Đại, Phạm Văn Dương, Vũ Hồng Thuật, Phạm Minh Phúc (2011), Nhà người Chăm Ninh Thuận: truyền thống biến đổi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 GS Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khóa học – xã hội, Hà Nội 16 GS Nguyễn Tấn Đắc, TS Vi Quang Thọ (2010), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khóa học – xã hội, Hà Nội 17 TS Phạm Văn Đấu (2010), Các văn hóa khảo cổ tiêu biểu Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Huỳnh Thị Được (2006), Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (2010), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 KTS Nguyễn Hồng Hà (2006), Kiến trúc Việt Nam, tập chí chuyên ngành kiến trúc hàng tháng thuộc Bộ Xây dựng, tập số 4, Hà Nội 21 Đỗ Hạ, Quang Vinh (2006), Những lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, Hà Nội 75 22 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Linh Nga Niê Kdam (2010), Nghề thủ xông truyền thống dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội 24 PGS TS Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Luận (1975), Nhà người Chăm, Nxb Văn hóa tập san, TP Hồ Chí Minh 26 Rchăm Oanh (2002), Đặc trưng văn hóa người Gia-rai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Chu Thái Sơn, Nguyễn Trường Giang (2005), Người Gia-rai, Nxb Trẻ, Hà Nội 28 Tô Ngọc Thanh (1995), Vùng văn hóa Tây Nguyên vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh (2010), Tây Nguyên: vùng đất người, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Thiệu (1997), Các dân tộc Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 31 Đặng Việt Thủy (2009), Hỏi đáp 54 dân tộc Vịet Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 32 Trần Mạnh Thường (2010), Việt Nam: Văn hóa Giáo dục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 34 Chu Quang Trứ (2006), Văn hóa Việt Nam: nhìn từ Mỹ thuật, Tập 1, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 76 35 Chu Quang Trứ (2006), Văn hóa Việt Nam: nhìn từ Mỹ thuật, Tập 2, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Tụng (1996), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 37 GS Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người, Nxb ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 38 Bùi Văn Vượng (2005), Văn hóa Việt Nam: tìm hiểu suy ngẫm, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 39 Kathirithamby-Wells, J Villiers (1990), The Southeast Asian Port and Polity: Rise and Demise, Singapore University Press, Singapore 40 Solheim W.G (1974), Reflexionson the new data of Southeast Asia Prehistory: Austronesion origin and consequence, Hawaii University, Honolulu Tiếng Nga 41 Levin M.C., Tchebocxarov N.N (1949), Phân bố cổ đại dân cư Đơng Á Đơng Nam Á, tập chí Viện Dân tộc học, tập XVI, Matxcơva 42 Tchesnov Y.V (1976), Dân tộc học – lịch sử nước Đông Dương, NXB Khoa học, Matxcơva 77 ... thành luận văn ? ?Phong tục dựng nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu Với đề tài Phong tục dựng nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Việt Nam, muốn nêu... đồng phong tục xây dựng nhà, kiến trúc nhà cộng đồng nhà Bị lôi nét độc đáo phong tục dựng nhà cấu trúc nhà tộc người thuộc nhóm Nam Đảo Tây Nguyên, lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Phong tục dựng nhà. .. nét văn hóa tiêu biểu 1.2 Nhóm Nam Đảo Tây Nguyên Ở Việt Nam có tộc người đại diện cho ngữ hệ Nam Đảo, tộc người Chăm, tộc người Ê-đê, tộc người Gia-Rai tộc người Ra-Glai, Chu-Ru Các tộc người

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:42

Mục lục

  • Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ CÁC TỘC NGƯỜI NHÓM NAM ĐẢO Ở TÂY NGUYÊN

  • 1.1 . Đôi nét về nhóm Nam Đảo ở Đông Nam Á

  • 1.2. Nhóm Nam Đảo ở Tây Nguyên

  • 1.2.1. Lịch sử hình thành

  • 1.2.2. Địa bàn phân bố, dân số

  • 1.2.3. Đời sống vật chất

  • 1.2.4. Một số nét văn hoá tiêu biểu

  • 1.2.5. Nhà trong quan niệm của các tộc ngƣời nhóm Nam Đảo

  • Chương 2: MỘT SỐ THỦ TỤC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LÀM NHÀ

  • 2.5. Một số nghi lễ liên quan đến việc dựng nhà

  • 2.5.1. Lễ tìm được đất dựng nhà

  • 2.5.2. Lễ tẩy uế gỗ

  • 2.5.3. Lễ động thổ hay đóng cọc nhà

  • 2.5.4. Lễ cúng tổ phụ gia đình và Lễ cúng tổ sƣ nghề

  • 2.5.6. Lễ khánh thành nhà mới

  • 2.5.7. Lễ dựng Táo quân (đặt bếp)

  • 2.5.8. Lễ dựng cửa ngõ

  • 3.1. Cấu trúc nhà cộng đồng

  • 3.1.2. Các nhà cộng đồng khác

  • 3.2. Cấu trúc nhà ở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan