(Luận văn thạc sĩ) phân quyền sở hữu tài sản trong giao rừng cho cộng đồng ở tây nguyên

88 10 0
(Luận văn thạc sĩ) phân quyền sở hữu tài sản trong giao rừng cho cộng đồng ở tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ THU TRANG PHÂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ THU TRANG PHÂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Chính Sách Cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế TP.HCM hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS-TS Phạm Duy Nghĩa, người tận tâm bảo bước hướng dẫn suốt q trình lựa chọn, thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn GS-TS Bảo Huy, Tiến sỹ Nguyễn Quang Tân, Tiến sỹ Võ Đình Tuyên, Tiến sỹ Trần Ngọc Thanh, anh Lê Văn Trung, anh Nguyễn Châu Thoại, chị Trần Ngọc Đan Thùy, chị Duy Thị Lan Hương cán Chi cục, Hạt kiểm lâm tỉnh Tây Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, ý kiến q giá Khơng có thầy, anh chị, tơi khơng thể hồn thành luận văn Tôi xin gởi lời biết ơn chân thành đến q Thầy, Cơ, Nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, người với tinh thần, trách nhiệm nỗ lực cao tạo điều kiện, hội tốt cho tiếp cận đến lĩnh vực tri thức hữu ích suốt hai năm học trường Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ không ngần ngại chia sẻ với kinh nghiệm học tập, nghiên cứu, giúp vượt qua thời khắc khó khăn học tập Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng tri ân đến gia đình tơi – người bên cạnh suốt chặng đường khó khăn mà tơi qua Họ định hướng cho tự lựa chọn định quan trọng đời iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT v DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC CÁC HỘP x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Vấn đề sách 1.3 Sự cần thiết nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi sách 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Tài nguyên rừng tổng quan quản lý nhà nước tài nguyên rừng 2.1.1 Tính đa dạng tài sản tài nguyên rừng 2.1.2 Cơ sở can thiệp nhà nước quản lý tài nguyên rừng 2.2 Can thiệp nhà nước phân bổ quyền sở hữu 2.3 Can thiệp nhà nước thông qua hoạt động điều tiết biện pháp hỗ trợ 12 CHƯƠNG TÂY NGUYÊN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN 15 3.1 Sơ lược vùng nghiên cứu 15 3.2 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng Tây Nguyên 16 iv CHƯƠNG GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ THAM GIA QUẢN LÝ, HƯỞNG LỢI TỪ RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 19 4.1 Giao rừng cho cộng đồng chế sở hữu rừng 19 4.1.1 Thí điểm giao rừng cho cộng đồng Tây Nguyên 19 4.1.2 Phân quyền sở hữu tài nguyên rừng 20 4.1.3 Thực thi quyền sở hữu cộng đồng 22 a Tiếp cận, chiếm hữu hưởng dụng sản phẩm, nguồn lợi từ rừng 22 b Quản lý rừng, kiểm soát khai thác loại trừ việc hưởng lợi 24 c Sự linh hoạt quyền sở hữu 27 4.2 Can thiệp nhà nước quản lý rừng cộng đồng 28 4.2.1 Kiểm soát điều tiết hưởng lợi từ rừng 28 4.2.2 Các biện pháp hỗ trợ vật chất hỗ trợ phi vật chất 29 4.3 Đánh giá thảo luận 30 4.3.1 Cơ chế hình thành, thực thi quyền sở hữu tài sản rừng 30 4.3.2 Mức độ phù hợp bối cảnh chế 32 4.3.3 Hiệu quả, độ bền vững, ổn định mơ hình 33 4.3.4 Hình thức giao đất, giao rừng 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Khuyến nghị sách 41 5.2.1 Nhân rộng mơ hình giao rừng cho cộng đồng 41 5.2.2 Thừa nhận vị trí pháp lý nguyên tắc ứng xử rừng cộng đồng 42 5.2.3 Tìm kiếm nguồn tài đáp ứng nhu cầu hưởng lợi trước mắt cho cộng đồng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 CHÚ THÍCH CUỐI TRANG 51 PHỤ LỤC 54 v TĨM TẮT Tây Ngun có diện tích rừng lớn nước Đây nguồn lực quan trọng cho phát triển vùng So với vùng khác, Tây Nguyên có đặc trưng rừng tự nhiên nhiều; khu vực nhà nước trực tiếp nắm giữ, quản lý tỷ lệ lớn diện tích rừng Trong cộng đồng dân cư, hộ gia đình giao diện tích rừng chủ yếu rừng nghèo, chất lượng thấp Trước yêu cầu việc bảo vệ, phát triển rừng hướng đến đa mục tiêu, gắn kết khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường sinh thái tổng thể phát triển Các tỉnh Tây Nguyên nỗ lực thu hút tham gia người dân địa phương vào bảo vệ, phát triển rừng thơng qua thực sách giao đất, giao rừng Trên sở phân tích quyền sở hữu tài sản rừng phân bổ cho người dân thí điểm giao rừng cho cộng đồng Giao rừng cho cộng đồng có phù hợp với yêu cầu, đặc trưng quản lý tài nguyên rừng, bối cảnh đặc thù vùng, quan niệm người dân công tiếp cận, dùng chung tài ngun rừng Mơ hình tỏ có ưu mặt bảo vệ rừng so với giao rừng riêng lẻ cho hộ gia đình, doanh nghiệp, tạo chế tự quản, thu hút tham gia người dân địa phương vào hoạt động quản lý, bảo vệ rừng trực tiếp rộng rãi Mặt khác, phía quản lý nhà nước, giao rừng cho cộng đồng cịn có khoảng trống thực kiểm soát, điều tiết rừng giao cho cộng đồng nguồn lực chủ thể hạn chế, vị trí pháp lý cộng đồng chưa rõ, lực chế tổ chức thực thi bảo vệ, chăm sóc rừng chưa tạo độ tin cậy Vẫn cịn tồn không thống nhà nước chủ thể tham gia liên quan đến quyền hưởng lợi rừng trao cho cộng đồng Nhà nước xem việc giao rừng cho cộng đồng bàn giao trách nhiệm quản lý nên phạm vi trao quyền hưởng lợi hạn chế không kèm theo chế hỗ trợ hiệu sau giao rừng Trong đó, người dân cần hưởng lợi ích kinh tế, cải thiện thu nhập từ rừng giao Mâu thuẫn dẫn đến ngần ngại quan lâm nghiệp, quyền địa phương thực giao rừng cho cộng đồng; cộng đồng bế tắc tìm kiếm hỗ trợ để quản lý, đầu tư vào rừng giao Để địa phương vùng mạnh dạn thực giao phát huy lợi thế, điểm mạnh cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng Chính sách lâm nghiệp cần tập trung giải vi hai điểm mấu chốt định hình vị trí cộng đồng, nguyên tắc ứng xử rừng cấp địa phương hệ thống sách quản lý lâm nghiệp nhà nước hình thành chế huy động tài đáp ứng nhu cầu hưởng lợi trước mắt cho cộng đồng vii DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ADB Asian Developement Bank : Ngân hàng phát triển Châu Á : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông BNN-PTNT thôn C&E Center for Development of : Trung tâm Phát triển Sáng kiến Community Initiative and Cộng đồng Môi trường Environment CEACE Center for Education and : Trung tâm Giáo dục Truyền thông Môi trường Communication of Environment GCNQSDĐ : Giấy Chứng nhận Quyền sử đất GS-TS : Giáo sư -Tiến sĩ GTZ German Agency for Technical : Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức Cooperation IUCN International Union for : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Conservation of Nature Quốc tế Luật BV-PTR : Luật Bảo vệ - Phát triển Rừng 2004 LSNG : Lâm sản ngồi gỗ PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng RECOFTC UBND The Center for People and Forests : Trung tâm Vì Con người Rừng : Ủy ban Nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Các nhóm tài sản, nguồn lợi rừng chủ yếu Bảng 2-2 Các quyền theo vị trí người liên quan quản lý, sử dụng rừng 10 Bảng 4-1 Số cộng đồng thí điểm giao rừng tính đến tháng 5/2011 19 Bảng 4-2 Phân quyền tài sản tài sản, nguồn lợi chủ yếu giao rừng cho cộng đồng 21 Bảng 4-3 Thực hành quyền quản lý, kiểm soát rừng cộng đồng 25 Bảng 4-4 Huy động nguồn tài đầu tư vào rừng cộng đồng 29 Bảng 4-5 Những ưu hạn chế giao rừng cho cộng đồng 36 62 Luật Đất đai năm 2003, Khoản Điều 72 ban nhân dân cấp huyện phê duyệt quy định: Cộng đồng dân cư Nhà nước + Rừng giao cho cộng đồng dân cư thơn giao rừng phịng hộ theo quy định Luật phải nằm phạm vi cấp xã BV-PTR giao đất rừng phịng hộ để - Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày bảo vệ, phát triển rừng; có quyền nghĩa vụ 25/4/2007 Bộ NN-PTNT hướng dẫn trình theo quy định Luật BV-PTR tự thủ tục giao rừng cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng dân cư thôn - Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 ban hành hướng dẫn quản lý cộng đồng dân cư thôn Nguồn: Tổng hợp tác giả Phụ lục 8: Khai thác lâm sản rừng cộng đồng “b) Trình tự, thủ tục khai thác gỗ làm nhà rừng cộng đồng - Hộ gia đình có nhu cầu làm nhà để tách hộ thay nhà cũ, sửa chữa lớn nhà cho xã nơi có rừng làm đơn gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận, trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện xét duyệt, cấp giấy phép khai thác khơng q 10 m3 gỗ trịn cho hộ vòng 20 năm - Ban lâm nghiệp xã cán lâm nghiệp xã phối hợp với kiểm lâm địa bàn để hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc khai thác Cán lâm nghiệp xã đóng búa cây, kiểm lâm đóng búa kiểm lâm - Ban lâm nghiệp xã, kiểm lâm hỗ trợ cộng đồng hoàn thành thủ tục khai thác gỗ - Riêng việc khai thác gỗ để hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn thực theo Quyết định số 03/2005/QĐ-BNN ngày 05 tháng 01 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn c) Khai thác tận thu, tận dụng tre, nứa, lâm sản ngồi gỗ quy mơ lớn - Ban quản lý rừng cộng đồng với giúp đỡ quan chuyên môn lâm nghiệp thiết 63 kế khai thác, chế biến bán sản phẩm - UBND cấp xã xem xét hồ sơ trình cấp huyện; giám sát khai thác, xác định phần hưởng lợi cộng đồng - Cơ quan lâm nghiệp cấp huyện thẩm định, trình UBND cấp huyện phê duyệt cấp phép khai thác cho cộng đồng Cơ quan lâm nghiệp huyện đóng búa cây, Hạt Kiểm lâm (hoặc kiểm lâm địa bàn) đóng búa kiểm lâm, quan lâm nghiệp cấp huyện Hạt Kiểm lâm nghiệm thu khai thác đóng cửa rừng, kho bạc cấp huyện chuyển khoản tiền cộng đồng nộp vào ngân sách (trừ thuế) cho UBND xã.’’ Nguồn: Bộ NN-PTNT (2006b, trang 58),[4] Phụ lục 9: Các thành phần tham gia quản lý giao rừng cho cộng đồng Cộng đồng dân cư: chủ thể Bộ phận lâm nghiệp cấp xã: tuyên truyền pháp luật sách, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, hướng dẫn hỗ trợ phòng cháy, bảo vệ rừng tham mưu, hỗ trợ giao đất, giao rừng, quản lý, ngăn chặn xử lý vi phạm Các cấp quyền địa phương (Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, xã) thực nội dung quản lý nhà nước lâm nghiệp Theo định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ Các quan chuyên ngành lâm nghiệp cấp tỉnh, huyện (Chi cục kiểm lâm, Chi cục lâm nghiệp, Phịng nơng nghiệp, Hạt kiểm lâm) có vai trò hướng dẫn, giám sát việc sử dụng rừng cộng đồng; quản lý nhà nước bảo vệ rừng, bảo đảm việc thực pháp luật bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản Các tổ chức lâm nghiệp nhà nước: Các trường, viện nghiên cứu, hỗ trợ, hướng dẫn cộng đồng kỹ thuật lâm sinh, quản lý rừng Các tổ chức lâm nghiệp nhà nước: Các tổ chức phi phủ, Các chương trình dự án, tổ chức tài trợ: hỗ trợ tài chính, hướng dẫn cộng đồng lực quản lý rừng Nguồn: Tổng hợp tác giả 64 Phụ lục 10: Sở hữu cộng đồng dân tộc địa Tây Nguyên Quan niệm sở hữu cộng đồng quy định rõ ràng, nghiêm ngặt thống Tất sản vật tự nhiên diện lãnh thổ (đất đai, sông hồ, bãi chăn thả, rừng…), tất vật dụng người tạo không thuộc riêng cá nhân (nhà rông, khu nhà mồ) thuộc sỡ hữu thành viên cộng đồng, người ngồi khơng xâm phạm Phần diện tích đất rừng khơng phân phối phân làm hai loại: loại không khai thác loại khai thác Trong loại khai thác phải thực khai thác theo quy định cộng đồng phải có tổ chức, không tùy tiện Quan niệm quyền sở hữu cộng đồng tập trung người đứng đầu đại diện cho cộng đồng, thể quyền đặc biệt đấng siêu nhiên Quyền sở hữu cộng đồng không loại trừ quyền sở hữu cá nhân Một phần diện tích đất cộng đồng phân phối cho gia đình thành viên sử dụng có trách nhiệm bảo vệ Khi gia đình có nhu cầu trao đổi với phải báo cho người đứng đầu (chủ đất, chủ làng), làm lễ xin phép thần linh có chứng kiến thành viên cộng đồng Người vi phạm quyền sở hữu người khác làm hại đến quyền sở hữu cộng đồng xét xử công khai, tùy mức độ mà phải nộp phạt Khi có tranh chấp quyền sử dụng ưu tiên hình thức hịa giải, khơng phải đưa x t xử trước cộng đồng tùy theo mức độ tranh chấp mà phải nộp phạt Nguồn: Tổng hợp tác giả theo Nguyễn Tuấn Triết (2007), trang 67- 68, [38]; Viện nghiên cứu văn hóa (2004),[42] 65 Phụ lục 11: Phá rừng Krông Năng, huyện Buôn Hồ, tỉnh ĐăkLăk “Từ cuối năm 2010 đến nay, hàng nghìn người dân liên tiếp kéo vào rừng phịng hộ đầu nguồn Krơng Năng để chặt phá với diện tích lớn Đáng nói quan chức tìm cách giải quyết, người dân lại tràn sang địa huyện Ea H’leo bên cạnh để lấn chiếm đất rừng Chưa hết Krơng Năng, lại đến Ea H’leo Tình trạng phá rừng tiểu khu 340a (xã Ea Púk) 340b (xã Ea Dăh) Ban Quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn Krơng Năng quản lý diễn biến ngày phức tạp Từ ngày 12 đến 18.4, khoảng 530 người dân huyện Krông Năng thị xã Buôn Hồ tràn vào chặt 35,5ha rừng (phá 5,4ha, chặt đốt nhỏ 19,5ha, hạ gỗ lớn 10ha) Ngày 18.4, đích thân ơng Y Dhăm Ênl - Phó Chủ tịch UBND tỉnh - vào rừng phòng hộ vận động người dân trở nhà; đồng thời, hướng dẫn cho dân tự kê khai nhu cầu thiết để quan tâm giải Nhưng tuần sau - ngày 4.5, 300 người dân xã Ea Hồ thị trần Krông Năng lại tiếp tục tràn vào rừng Mặc dù ngành chức nỗ lực tuyên truyền, vận động đến số người chưa khỏi rừng Tính từ tháng 8.2010 đến nay, vụ phá rừng thứ sáu tiểu khu 340a 340b, gây thiệt hại hàng chục hécta rừng tự nhiên Trong đó, 46 hộ xã Đliêya hộ xã Ea Tân (huyện Krông Năng) lại tràn sang tiểu khu 95 tiểu khu 103 thuộc xã Ea Hiao, huyện Ea H’leo Với số lượng hàng trăm người vụ phá rừng, lực lượng chức huyện Ea H’leo ngăn chặn Giải pháp vận động người dân về, song người dân vài hôm lại kéo vào rừng huyện Krông Năng…” 66 Hàng trăm người dân lại tràn vào tiểu khu 340a 340b Ảnh: Đặng Trung Kiên Nguồn: Đặng Trung Kiên (2011),[24] 67 Phụ lục 12: Mẫu bảng vấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright BẢNG PHỎNG VẤN Về việc thực sách giao đất, giao rừng cho hộ gia đình; cá nhân; cộng đồng dân cư (cán bộ) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời vấn: …………….…………….…………….…… Giới tính: …………… Tuổi: ……………Dân tộc: …………….…………… Địa chỉ: …………….…………….…………….…………….…………….… Điện thoại: …………….…………….…………….…………….…………… Nghề nghiệp/công việc ông/bà: …………….…………….…………….… Thời gian ông/bà sống (công tác) địa phương ………… năm Ơng/bà thuộc nhóm sau đây: □ Công tác quan kiểm lâm □ Cơng tác quyền địa phương nơi có rừng □ Tham gia nghiên cứu sách lâm nghiệp khu vực Tây Nguyên □ Đại diện khu dân cư (trưởng thôn/buôn/bản/bon/già làng …) □ Khác 68 PHẦN II KHẢO SÁT Ý KIẾN Ông/bà cho biết diện tích rừng địa phương nơi ơng/bà sống/cơng tác/nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm sau đây? □ Rừng đặc dụng □ Đất trống, đồi trọc □ Rừng phòng hộ □ Rừng trồng □ Rừng sản xuất □ Rừng tự nhiên Ông/bà đánh giá mức độ tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng người dân sinh sống khu vực rừng (dân cư địa phương nơi có rừng) nơi ơng/bà cơng tác/nghiên cứu/ sinh sống nào? □ Tham gia tích cực □ Khơng tham gia □ Chỉ tham gia có yêu cầu □ Chống đối 10 Ông/ bà cho công tác bảo vệ rừng Tây Nguyên chưa tốt lý chủ yếu sau đây? □ Cơ quan chuyên trách quản lý, bảo vệ rừng hoạt động hiệu □ Dân cư địa phương không tham gia chương trình bảo vệ, phát triển rừng □ Chính sách quản lý đất lâm nghiệp khơng phù hợp □ Nhà nước chưa đầu tư đủ vốn cho lâm nghiệp □ Ý kiến khác 11 Ơng/bà có cho cấp đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân s khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo vệ, trồng rừng khơng? □ Có □ Khơng Vì …………….…………….…………….…………….…………….…… 12 Ơng/bà cho hình thức quản lý rừng sau phù hợp với địa phương nơi ông bà sinh sống/ làm việc/ nghiên cứu? □ Nhà nước giao rừng cho quan chuyên trách bảo vệ rừng tập trung tăng cường lực quan 69 □ Nhà nước giao rừng hộ gia đình, cá nhân địa phương thực sách hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cho hộ gia đình □ Nhà nước giao rừng cho nhóm hộ gia đình thực sách hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cho nhóm hộ gia đình □ Nhà nước giao rừng thực sách hỗ trợ cho cộng đồng dân cư thôn/ buôn/bản/bon □ Ý kiến khác 13 Theo ông/ bà rừng phịng hộ địa phương nơi ơng/bà sống/ cơng tác/nghiên cứu nên giao cho đối tượng sau rừng bảo vệ tốt nhất? o Ban quản lý rừng □ Hộ gia đình □ Nhóm hộ gia đình □ Doanh nghiệp kinh doanh trồng rừng □ Tồn hộ gia đình thơn bản/bon □ Ý kiến khác 14 Theo ơng/bà diện tích đất lâm nghiệp khơng có rừng địa phương (nơi ông/bà sống/ công tác/nghiên cứu) nên giao cho đối tượng sau đây? □ Ban quản lý rừng □ Hộ gia đình địa phương □ Nhóm hộ gia đình địa phương □ Doanh nghiệp kinh doanh trồng rừng □ Tồn hộ gia đình thơn/bản/bon địa phương □ Ý kiến khác 15 Để rừng địa phương (nơi ông/bà sống/ công tác/nghiên cứu) bảo vệ, chăm sóc phát triển tốt, có điều mà ơng/bà khơng lịng băn khoăn điều hình thức Nhà nước giao rừng nay? Giao đất, rừng cho hộ gia đình 70 Giao đất, rừng cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực lâm nghiệp Giao rừng cho cộng đồng dân cư (thôn/buôn/bon…) Giao đất, giao rừng cho Ban quản lý rừng, quan chuyên trách 16 Ơng/bà có ủng hộ tiếp tục mở rộng việc giao rừng cho cộng đồng dân cư khơng? □ Có □ Khơng Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 71 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright BẢNG PHỎNG VẤN Về mức độ tham gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng cư dân địa phương (hộ gia đình) Người thực vấn: ………………………………………………….… Số điện thoại: …………………………………………………………………… Ngày vấn:………………………………………………………………… 72 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời vấn: ………………………………………………………… Giới tính: …………… Tuổi: ……………Dân tộc: …………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điện thoại…………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………….…………….…………………………………………… Hộ gia đình ông/bà có người: ……………………………………………………… Nghề nghiệp/hoạt động tạo thu nhập gia đình ơng/bà gì? ……………………………………………………………………………………………… Thời gian (gia đình) ơng/bà sống địa phương: ………… năm (Gia đình) ơng/bà thuộc nhóm sau đây: □ Được nhà nước cấp đất để trồng rừng (diện tích………… ha) □ Được nhà nước giao rừng (diện tích………… ha) □ Nhận khốn bảo vệ rừng (diện tích ………… ha) □ Thành viên cộng đồng (thơn/bản/nhóm hộ gia đình) nhà nước giao rừng để quản lý theo sách lâm nghiệp cộng đồng (diện tích………… ha) □ Không giao đất, giao rừng sinh sống gần khu vực rừng □ Khác: 73 PHẦN II NHẬN THỨC VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG Ơng/bà cho biết diện tích rừng địa phương ơng bà chủ yếu thuộc nhóm sau đây: □ Rừng đặc dụng □ Rừng trồng □ Rừng phòng hộ □ Rừng tự nhiên □ Rừng sản xuất □ Đất trống, đồi trọc 10 Ông/bà cho biết nguồn lợi sau chủ yếu mà hộ gia đình ơng bà hưởng từ rừng? □ Được nhận tiền cơng khốn nhà nước trả □ Được canh tác đất rừng □ Được khai thác gỗ □ Được khai thác củi lâm sản khác (cây thuốc, mật ong, tre nứa,…) □ Lợi ích khác……………… ……………………………………………… 11 Ơng/bà có biết, có tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng địa phương khơng? □ Có tham gia □ Có biết, không tham gia □ Không biết, không tham gia 12 Nếu có tham gia, hộ gia đình ơng/ bà tham gia hình thức nào: □ Tuần tra bảo vệ rừng □ Tỉa thưa, Phòng chống cháy rừng □ Trồng rừng □ Các hoạt động khác : ……………………………………………………………… 13 Nếu khơng tham gia, đề nghị cho biết lý sao: 74 14 Ơng/bà có giao trách nhiệm cảm thấy có trách nhiệm việc quản lý, bảo vệ rừng địa phương khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng, đề nghị cho biết sao? 15 Nếu hộ gia đình ơng/ bà cấp đất lâm nghiệp (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp), gia đình ông/ bà s : □ Đầu tư trồng rừng □ Chuyển nhượng diện tích đất lâm nghiệp cấp dùng tiền để đầu tư vào việc khác □ Sử dụng diện tích đất cấp để sản xuất nông nghiệp (trồng cà phê, cao su, chăn nuôi, ) □ Ý kiến khác 16 Theo ông/ bà yếu tố sau lý hộ gia đình cấp đất lâm nghiệp khơng đầu tư trồng rừng? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn) □ Thiếu vốn đầu tư □ An ninh trật tự khơng tốt, hộ gia đình khơng bảo vệ diện tích rừng trồng thuộc sở hữu riêng hộ □ Trồng rừng không đem lại thu nhập cao hoạt động sản xuất khác (chăn nuôi, trồng cà phê, cao su,…) □ Không hỗ trợ kỹ thuật trồng trọt □ Ý kiến khác: 17 Ông/bà có biết, tham gia hình thức quản lý rừng cộng đồng địa phương khơng? □ Có tham gia từ năm nào? □ Có biết, khơng tham gia từ năm nào? □ Không biết, không tham gia 75 18 Nếu thành viên cộng đồng nhà nước giao rừng, hình thức mà ơng/bà có tham gia (có thể đánh dấu nhiều hình thức): □ Họp cộng đồng (họp dân) đóng góp ý kiến xây dựng mơ hình quản lý □ Tham gia lựa chọn bầu Ban quản lý □ Tham gia lập kế hoạch, Thảo luận, góp ý hoạt động cộng đồng □ Tham gia thực hoạt động quản lý, chăm sóc, bảo vệ rừng □ Đóng góp tiền, lao động, vật liệu cho cộng đồng □ Là thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng □ Hình thức khác: 19 Nếu hộ ông bà thành viên cộng đồng nhà nước giao rừng, đề nghị ơng/bà cho biết lợi ích quản lý rừng cộng đồng gia đình ơng/bà? So với trước đây, mơ hình giúp giải vấn đề, khó khăn gì; tạo tiến bộ, thay đổi (tiền bạc, thu nhập, nhận thức, hỗ trợ công tác bảo vệ phát triển rừng ) gia đình 20 Khi tham gia vào quản lý rừng cộng đồng, ơng/bà có tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật hiểu biết, hỗ trợ rừng khơng? (trường hợp hộ gia đình có tham gia điểm giao rừng cho cộng đồng) □ Có □ Khơng Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết hướng dẫn, hỗ trợ gì? 76 21 Nếu có tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng địa phương, ơng/bà có cảm thấy quản lý, bảo vệ rừng đem lại lợi ích tương xứng với tài sản, cơng sức đóng góp gia đình (cơng lao động, tiền, nguồn lực khác)? □ Có □ Khơng 22 Ơng/bà có cho có quyền can thiệp, thường xuyên đóng góp ý kiến để địa phương quản lý, bảo vệ rừng tốt hơn? □ Có □ Khơng Nếu có, đề nghị cho ví dụ: 23 Để diện tích rừng địa phương ơng/bà sinh sống quản lý, bảo vệ tốt, theo ơng/ bà hình thức giao quản lý rừng phù hợp nhất? □ Giao cho ban quản lý rừng chịu trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, trồng rừng □ Giao rừng cho doanh nghiệp kinh doanh chăm sóc, bảo vệ, trồng rừng □ Giao khốn cho hộ gia đình nhà nước tăng mức khoán bảo vệ rừng để hộ gia đình có thu nhập cao □ Giao rừng cho hộ gia đình nhà nước hỗ trợ vốn, kỹ thuật bảo vệ, trồng, chăm sóc theo nhóm hộ □ Giao rừng cho nhóm hộ gia đình nhà nước hỗ trợ vốn, kỹ thuật bảo vệ, trồng, chăm sóc theo nhóm hộ □ Giao rừng cho thơn/bản/bn/bon nhà nước hỗ trợ vốn, kỹ thuật bảo vệ, trồng, chăm sóc cho cộng đồng □ Ý kiến khác: Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! ... vệ, phát triển rừng thơng qua thực sách giao đất, giao rừng Trên sở phân tích quyền sở hữu tài sản rừng phân bổ cho người dân thí điểm giao rừng cho cộng đồng Giao rừng cho cộng đồng có phù hợp... LỢI TỪ RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 19 4.1 Giao rừng cho cộng đồng chế sở hữu rừng 19 4.1.1 Thí điểm giao rừng cho cộng đồng Tây Nguyên 19 4.1.2 Phân quyền sở hữu tài nguyên rừng. .. GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ THAM GIA QUẢN LÝ, HƯỞNG LỢI TỪ RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 4.1 Giao rừng cho cộng đồng chế sở hữu rừng 4.1.1 Thí điểm giao rừng cho cộng đồng Tây Nguyên Khởi đầu

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:55

Mục lục

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

    • 1.1 Bối cảnh chính sách

    • 1.2 Vấn đề chính sách

    • 1.3 Sự cần thiết nghiên cứu

    • 1.4 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi chính sách

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.7 Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

      • 2.1 Tài nguyên rừng và tổng quan về quản lý nhà nước đối với tài nguyên rừng

      • 2.2 Can thiệp của nhà nước bằng phân bổ quyền sở hữu

      • 2.3 Can thiệp của nhà nước thông qua các hoạt động điều tiết và biện pháp hỗ tr

      • CHƯƠNG 3: TÂY NGUYÊN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN

        • 3.1 Sơ lược về vùng nghiên cứu

        • 3.2 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng ở Tây Nguyên

        • CHƯƠNG 4: GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ THAM GIA QUẢN LÝ, HƯỞNG LỢI TỪ RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG

          • 4.1 Giao rừng cho cộng đồng và cơ chế sở hữu đối với rừng

          • 4.2 Can thiệp của nhà nước đối với quản lý rừng cộng đồng

          • 4.3 Đánh giá và thảo luận

          • 5.2 Khuyến nghị chính sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan