1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) vai trò của phật giáo đối với tín ngưỡng người việt (qua thời trần)

289 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 28,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** NGUYỄN THƯY THƠM (Thích Minh Thịnh) VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI TÍN NGƢỠNG NGƢỜI VIỆT (Qua thời Trần) LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** NGUYỄN THƯY THƠM (Thích Minh Thịnh) VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI TÍN NGƢỠNG NGƢỜI VIỆT (Qua thời Trần) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Chủ tịch hội đồng: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.Vũ Khiêu PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết điều tra luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thúy Thơm (Thích Minh Thịnh) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tƣ liệu, tài liệu 1.1.1 Tƣ liệu gốc 1.1.2 Tài liệu nhà nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu vai trò Phật giáo lĩnh vực tƣ tƣởng trị ngƣời Việt 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu vai trị Phật giáo đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt 13 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu thời Trần vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần 20 1.2.4 Đánh giá chung 24 1.3 Các khái niệm sở lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu luận án 26 1.3.1 Các khái niệm đƣợc dùng luận án 26 1.3.2 Các lý thuyết áp dụng luận án 34 1.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu luận án 37 Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ HỘI VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN 40 2.1 Khái quát chung xã hội Việt Nam thời Trần 40 2.1.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội Việt Nam thời Trần 40 2.1.2 Hệ tƣ tƣởng xã hội Việt Nam thời Trần 44 2.1.3 Tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần 50 2.2 Khái quát chung Phật giáo Việt Nam thời Trần 52 2.2.1 Đặc điểm Phật giáo thời Trần 52 2.2.2 Tính triết học Phật giáo thời Trần 60 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI TÍN NGƢỠNG TRIỀU ĐÌNH VÀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN CỦA NGƢỜI VIỆT DƢỚI THỜI TRẦN 66 3.1 Vai trò Phật giáo tín ngƣỡng triều đình dƣới thời Trần 66 3.1.1 Lễ tế Trời Đất 67 3.1.2 Lễ cầu đảo tiếp bách thần 71 3.1.3 Tế lễ tang ma triều đình 75 3.2 Vai trò Phật giáo tín ngƣỡng dân gian dƣới thời Trần 88 3.2.1 Vai trị Phật giáo tín ngƣỡng thờ thần 89 3.2.2 Vai trò Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên 98 3.2.3 Vai trò Phật giáo tín ngƣỡng nơng nghiệp 105 Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng ĐÁNH GIÁ VAI TRÕ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI TÍN NGƢỠNG THỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 114 4.1 Đánh giá vai trò Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần 114 4.1.1 Đánh giá vai trò Phật giáo tín ngƣỡng triều đình thời Trần 114 4.1.2 Đánh giá vai trò Phật giáo tín ngƣỡng dân gian thời Trần 125 4.2 Giá trị vai trò Phật giáo thời Trần xã hội Việt Nam giai đoạn 141 4.2.1 Giá trị vai trò Phật giáo tín ngƣỡng triều đình thời Trần giai đoạn 141 4.2.2 Giá trị vai trò Phật giáo tín ngƣỡng dân gian thời Trần giai đoạn 151 Tiểu kết chƣơng 165 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Phật giáo truyền vào nƣớc ta từ đầu Công nguyên, tồn lâu dài đến ngày có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam phƣơng diện trị, tƣ tƣởng, văn hóa - xã hội Trong lịch sử dân tộc, thời Trần đƣợc đánh giá thời kỳ phát triển rực rỡ thời đại phong kiến Việt Nam Đó thời kỳ Phật giáo Thiền Tông đƣợc coi nhƣ Quốc giáo, trở thành “bệ đỡ” tƣ tƣởng vua Trần đƣờng lối lãnh đạo, điều hành quản lý đất nƣớc Giữa Phật giáo triều đình có gắn kết sâu rộng, tạo nên sức mạnh giữ gìn, xây dựng bảo vệ đất nƣớc Các vua Trần chủ trƣơng nhập thế, tu tục không tách rời nhau, thể qua tƣ tƣởng „Hòa quang đồng trần”, khng phị dân tộc, cứu nhân độ trần gian Đây thời kỳ Phật giáo trở thành “cốt tủy” hồ nhập với văn hóa dân tộc, để lại nhiều dấu ấn, ảnh hƣởng sâu rộng đến tín ngƣỡng, phong tục tập quán, giới quan, nhân sinh quan tầng lớp nhân dân; đặc biệt tƣ tƣởng trị nƣớc, lập pháp, hành pháp, lối sống, nếp sống tầng lớp vua quan triều đình Nhờ thấm nhuần tƣ tƣởng từ bi, bác ái, cứu nhân độ thế, xá tội Phật giáo…, nhà Trần nhân dân đồn kết lịng xây dựng đất nƣớc vững mạnh Trên mặt trận chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, nhà Trần đạt đƣợc chiến công hiển hách, ba lần đánh tan qn Ngun - Mơng, đội qn xâm lƣợc có tầm cỡ giới, chinh phục hầu hết quốc gia hùng mạnh lúc Bên cạnh đó, nhà Trần đạt đƣợc thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng Hệ thống đê điều phục vụ phát triển nông nghiệp đƣợc xây dựng nhƣ đê Cơ Xá, Đỉnh Nhĩ, có tổng chiều dài lên tới 2.500 km, đƣợc ví nhƣ “Vạn lý trường thành” Việt Nam Dƣới thời Trần, sử dân tộc Đại Việt sử ký đƣợc biên soạn sử học Lê Văn Hƣu; chữ Nôm đƣợc dùng văn học, Binh Thƣ xuất với tác giả Trần Quốc Tuấn, học vị Trạng Nguyên bắt đầu có từ đời Trần Thái Tơng (1246)… Cùng với thành tựu trên, nghệ thuật kiến trúc Lý - Trần đƣợc ghi nhận với “Tứ đại khí” (vạc Phổ Minh, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tƣợng Quỳnh Lâm), niềm tự hào dân tộc Việt Nam Từ dẫn chứng cho thấy, nghiên cứu vai trị Phật giáo tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Việt (qua thời Trần) có ý nghĩa vơ quan trọng, góp phần làm sáng tỏ giai đoạn hào hùng dân tộc, mà Phật giáo vào đỉnh cao vàng son chói lọi Tác động to lớn Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt tạo nên sức mạnh vĩ đại dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thành tựu đạt đƣợc kết kết hợp độc đáo, hài hòa Phật giáo với dân tộc với tín ngƣỡng truyền thống Việt Nam Mặt khác dƣới góc độ văn hóa, Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, tín ngƣỡng truyền thống yếu tố quan trọng để hình thành nên sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, tơn giáo yếu tố góp phần khơng nhỏ vào hình thành sắc văn hóa quốc gia, dân tộc Bản sắc văn hóa Việt Nam đƣợc hình thành có vai trị Tín ngưỡng truyền thống địa (Vật linh giáo, thờ Mẫu, thờ đa thần, thờ cúng tổ tiên), Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Dƣới góc độ đó, Phật giáo thời Trần phận cấu thành văn hóa Việt Nam, tạo nên sắc văn hóa riêng biệt - văn hóa thời Trần Ngồi ra, nghiên cứu vai trị Phật thời Trần tín ngƣỡng ngƣời Việt qua lễ hội chùa (cầu mƣa, cầu mùa…), đời sống sinh hoạt thƣờng nhật ngƣời dân, khơng khẳng định mối quan hệ khăng khít Phật giáo tín ngƣỡng dân gian, mà cịn cho thấy q trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa tơn giáo ngoại lai văn hóa địa Ngày nay, theo cách nhìn nhận đánh giá mới, văn hóa truyền thống nguồn lực phát triển xã hội Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, đặc biệt hồn cảnh giới có biến động trị chiến tranh bất thƣờng xảy ra, giá trị văn hóa truyền thống, mà Phật giáo phận cấu thành, “chất keo kết dính” tâm hồn ngƣời Việt Nam hƣớng cội nguồn, vun đắp cho phát triển trƣờng tồn dân tộc tiếp thu tinh hoa giới Nghiên cứu vai trò Phật giáo thời Trần tín ngƣỡng ngƣời Việt khơi gợi lại lòng tự hào dân tộc, giáo dục hệ ngày nay, đặc biệt hệ trẻ Trên sở giáo dục tình đồn kết lịng u q hƣơng đất nƣớc Cuối cùng, nghiên cứu Vai trò Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt có tác dụng định hƣớng đắn cho công tác quản lý hoạt động tôn giáo (Phật giáo) bùng nổ ngày nay, bảo tồn giá trị tốt đẹp Phật giáo Tất lý trình bày nguyên nhân mục đích để tác giả chọn đề tài “Vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt” (Qua thời Trần) làm Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án Mục đích Luận án nhằm vai trò Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần hai phƣơng diện: Tín ngƣỡng triều đình tín ngƣỡng dân gian Từ phân tích trên, luận án đƣa đánh giá vai trò Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần giá trị giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể: - Khái quát đặc trƣng Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần - Phân tích, làm rõ vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần hai phƣơng diện: tín ngƣỡng triều đình tín ngƣỡng dân gian - Đánh giá vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần - Chỉ giá trị vai trị Phật giáo thời Trần tín ngƣỡng Việt giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Phật giáo (là dòng Thiền Tơng) đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam qua thời Trần (trong tầng lớp vua quan dân chúng, triều đình dân gian) 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về mặt khơng gian: Luận án nghiên cứu vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt số lĩnh vực: tín ngƣỡng triều đình tín tín ngƣỡng dân gian cấp độ nhƣ quốc gia, làng xã, gia đình - Về mặt thời gian: Luận án nghiên cứu vai trò Phật giáo văn hóa tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Việt dƣới thời Trần - Luận án viết vai trò Phật giáo với tín ngƣỡng ngƣời Việt chủ yếu dƣới góc độ tích cực, vai trị đƣợc hiểu theo nghĩa: kết chức xã hội mà tơn giáo (Phật giáo) thực 4 Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: + Đây Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học nghiên cứu hệ thống chuyên sâu Vai trị Phật giáo tín ngưỡng người Việt thời Trần + Luận án góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận vai trò Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời Trần, qua cung cấp kiến thức giúp hiểu biết dự báo tƣơng lai đời sống văn hóa tín ngƣỡng tinh thần Việt Nam + Trên sở nghiên cứu vai trò Phật giáo văn hóa tín ngƣỡng ngƣời dân Việt Nam (Qua thời Trần), Luận án góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận vai trò, chức xã hội tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng đời sống xã hội + Từ kết nghiên cứu đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam, Luận án quy luật giao lưu tiếp biến văn hóa cách chọn lọc văn hóa địa văn hóa ngoại nhập Đây điều quan trọng bối cảnh đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ tồn cầu hóa, hội nhập văn hóa quốc tế - Về mặt thực tiễn: + Thời kỳ phong kiến, giới quan ngƣời Việt chịu ảnh hƣởng tam giáo đồng nguyên (Phật, Nho, Đạo) Tuy nhiên, Phật giáo tơn giáo có ảnh hƣởng chủ yếu thời Lý - Trần Hiện Nho Đạo dấu ấn mờ nhạt, Phật giáo có phục hƣng trở lại ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống tinh thần ngƣời Việt Do đó, kết Luận án sở tảng giúp nhìn nhận vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt + Trong công xây dựng bảo vệ đất nƣớc Việt Nam, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng có đóng góp thiết thực ngành khảo cổ khai quật để đƣa lên tồn mặt đất, di sản lễ hội – di sản văn hóa tinh thần tồn có nhiều biến động Dựa nghiên cứu Fonclo, nghiên cứu dân tộc học việc suy đoán từ lễ hội diện ngơi chùa thời Trần, dựng lại đƣợc phần di sản văn hóa phi vật thể thời Trần thể qua lễ hội Luận án không vào mô tả hay phục dựng tất lễ hội Phật giáo thời Trần mà trọng đến lễ hội mà thể vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt Lễ hội Yên Tử Lễ hội ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, kéo dài hết mùa xuân Trong dân gian lƣu truyền câu ca dao: Trăm năm tích đức tu hành Chƣa Yên Tử, chƣa thành tu Nhƣ phần đề cập, khu di tích Yên Tử chuỗi chùa, tháp, am nằm rải rác không gian rộng lớn Lễ hội Yên tử vốn cốt lõi lễ hội Phật giáo, song có dung hợp với tín ngƣỡng dân gian Ngƣời dân đến khơng cúng bái Phật, cầu an, cầu tài, cầu lộc mà để tƣởng niệm Vua Phật Trần Nhân Tông, vị vua anh minh thời Trần có cơng lớn hai kháng chiến chống xâm lƣợc Nguyên Mông, thể đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn tâm thức tín ngƣỡng thờ ngƣời có cơng với đất nƣớc Từ xa xƣa, lễ hội Yên Tử mở đầu việc cầu cho quốc thái dân an, cho mƣa thuận gió hịa, biểu tín ngƣỡng cƣ dân nơng nghiệp trồng lúa nƣớc Lễ hội đền Trần ( Nam Định) 14 Hiện tƣợng thờ cúng Trần Hƣng Đạo kéo theo lễ hội mùa xuân mùa thu loại hình thờ cúng đặc biệt tín ngƣỡng Việt Nam Ở đó, Trần Hƣng đạo, vị quốc cơng tiết chế có vai trò to lớn kháng chiến chống xâm lƣợc Nguyên Mông đƣợc ngƣời dân thờ cúng nhƣ vị anh hùng dân tộc Nhƣng đồng thời ông cịn đƣợc tín ngƣỡng thờ Mẫu đƣa vào điện thờ quan niệm nhƣ: ông ngƣời ban nhiều phép lạ; đạo Mẫu tôn vinh ông Cha đối ngẫu Cha - Mẹ, âm – dƣơng, trời đất tín ngƣỡng thờ Mẫu Vì dân gian có câu: Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ Song, khơng lễ hội đền Trần (Nam Định) gắn với lễ hội mùa xuân với nhiều nghi tục, thu hút khách thập phƣơng vùng rộng lớn Lễ hội mùa xuân đền Trần (Nam Định) nằm quần thể chùa tháp Phổ Minh Ngƣời dân lễ chùa thƣờng đến lễ đền cầu xin sức khỏe, may mắn Cần lƣu ý rằng, đền Trần đƣợc “cấy” vào khu di tích tháp Phổ Minh rầm rộ đạo Mẫu thịnh hành Trƣớc cho tận đến năm sau này, lễ hội di tích chùa tháp Phổ Minh giữ vai trị chủ đạo với việc tế Phật hồng Trần Nhân Tông nghi lễ cầu cho quốc thái dân an Lễ hội mùa xuân đền Trần (Nam Định) gắn với tục xin ấn vào đêm 14, rạng ngày 15 tháng Giêng Tục xƣa cho lấy ấn để trừ tà Ấn đƣợc treo trƣớc cửa Ngày bƣớc vào kinh tế thị trƣờng, tục xin ấn đền Trần lại chuyển hóa sang việc cầu quan tƣớc với khơng lộn xộn tiêu cực phát sinh Lễ hội chùa Quỳnh Lâm Phần viết khu di tích chùa Quỳnh Lâm, luận án cho thấy lễ hội chùa Quỳnh Lâm gắn với Không Lộ thiền tông Không Lộ mật tông Một lễ hội chùa gắn với tín ngƣỡng khơng tách rời thứ bùa dân gian Theo Nguyễn Huệ Chi, “Rất với Khơng Lộ hay cịn sớm bắt đầu hình thành lễ hội chùa Quỳnh Lâm, lễ hội Phật giáo 15 thu hút tinh túy từ phong tục lễ hội dân gian thời cổ đại mà dễ thấy triết lý phồn thực, gửi gắm khát vọng sinh sôi nảy nở không ngừng ngƣời sống địa bàn trồng lúa nƣớc” [14, tr 40] Nguyễn Huệ Chi lý giải điều này: “Tất nhiên đặt bối cảnh trung tâm Phật giáo văn hóa Phật giáo phải đóng vai trị chủ thể “hội nhập” Nhƣng xét chất giáo lý nhƣ cách thức truyền bá giáo lý, Phật giáo không lấy kỳ thị cƣỡng chế làm cứu cánh mà lấy hòa đồng làm cứu cánh, nói mối quan hệ cộng hƣởng Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo phạm vi nhà chùa thời Lý - Trần diễn cách hồn nhiên, khả thu hút, hòa lẫn ảnh hƣởng lẫn nhau, nhập vào đến chừng mực mà có khơng bị lợi ích thực tiễn lực chi phối làm cho méo mó” Mặc dù lý giải Nguyễn Huệ Chi nói hội nhập tam giáo, nhƣng viết mình, nhà nghiên cứu dành phần nội dung đề cập đến vai trò Phật giáo tín ngƣỡng qua thờ cúng lễ hội Mặc dù chùa Quỳnh Lâm trung tâm Phật giáo thời Trần, ảnh hƣởng Thiền phái Trúc Lâm đến sinh hoạt chùa lớn, song điều thú vị thiền sƣ Phật giáo thời Trần lại ngƣời trọng đến việc dung hợp Phật giáo với tín ngƣỡng Một số Pháp Loa Theo sử sách truyền lại, Pháp Loa ngƣời đƣợc Trúc Lâm Điều Ngự rèn cặp kỹ để đào tạo thành ngƣời thuyết pháp trọng yếu Giáo hội Trúc Lâm Trong giảng ông, tùy theo đối tƣợng mà giảng giải theo lối bình dân dễ nhớ, dễ thuộc thâm sâu Phật điển, chí ơng cịn đƣa thuật ngữ lạ nhƣ Pháp pháp, hữu hữu, minh kiến,… Song, Dù trình bày giáo lý hình thức cụ thể, giản đơn hay trừu tượng, sâu sắc đến đâu, Pháp Loa đứng vững quan điểm 16 thiền phái Trúc Lâm đời Trần – quan điểm nặng phần nhập thế, hữu không cứng nhắc phương thức tư duy, không hình thức tu hành trói buộc mà xóa ngã, Pháp Loa dặn người tu đừng quên báo hiếu công ơn cha mẹ, kinh Báo ân phụ mẫu dặn, nghĩa đừng tách biệt lẽ đời tu đạo [14, tr 24] Lễ hội chùa Quỳnh Lâm lễ hội tiêu biểu mà đó, yếu tố Phật giáo chủ đạo, song chứa đựng nội dung fonclo, tín ngƣỡng phồn thực trị chơi dân dã thể tính tình phóng khống ngƣời Việt, trƣớc Nho giáo đủ mạnh để tạo nên thiết chế ứng xử, lối sống làng xã Nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi hồn tồn có lý viết: Chỉ từ sau Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa thắng lợi, đến Lê Thánh Tông nối ngôi, đưa Nho giáo lên địa vị độc quyền, tượng đa hệ phái nói bị xóa bỏ Tuy bị xóa bỏ, tâm lý lâu đời người dân khơng hẳn xóa bỏ Cuộc đấu tranh thầm lặng dai dẳng Phật, Đạo Nho (thực Phật với Nho, Phật dễ dàng liên kết với Đạo giáo, biểu Phật điện, bên cạnh bàn thờ Phật có tịa riêng thờ Mẫu) diễn Quỳnh Lâm bao chùa chiền, thiền viện khác Không biết từ câu ca dao sau xuất đời sống tinh thần, tình cảm người dân Quỳnh Lâm, lại chứng cho thách đố gan lì hai bên: Một bên hút lễ hội Phật giáo phóng khống chùa Quỳnh Lâm bên thúc ước ngặt nghèo lễ giáo nhà Nho người phụ nữ, không bên chịu bên Bên Phật giáo thách đố: Quỳnh Lâm khánh đá chng đồng 17 Muốn chơi trả chồng mà chơi Và bên Nho giáo thách đố lại: Của chồng lắm em Bao trả hết chơi chùa Quỳnh [14, tr 29] Nam Định, nôi phát tích nhà Trần, đó, ngồi phủ độ, hành cung chùa tháp Phổ Minh với di tích lễ hội đƣợc luận án đề cập phần trên, lễ hội xuất phát từ thời Lý, đƣợc nhà Trần trì, đời từ thời Trần Có thể kể số lễ hội tiêu biểu: Lễ hội chùa Cổ Lế (Trực Ninh) diễn từ ngày 13 – 16 tháng Chín Âm lịch năm tƣởng nhớ ngày Đức Thánh tổ Nguyễn Minh Không hóa thân Minh Khơng cịn tổ sƣ nghề đúc đồng Nhân dân vùng truyền tụng câu ca: Dù bn bán trăm nghề Mƣời tƣ tháng chín hội Ông Hội chùa Cổ Lễ từ lâu lễ hội tiếng vùng với nghi lễ trò chơi nhƣ lễ rƣớc Phật, đấu vật, đánh cờ ngƣời,… Lễ hội để tƣởng niệm Đức Thánh tổ - Nguyễn Minh Không, tổ sƣ nghề đúc đồng Vậy đây, lễ hội chùa gắn với việc tƣởng niệm tổ nghề, hình thức thờ cúng dân gian Lễ hội chùa Keo (Hành Thiện – Xuân Trƣờng) tổ chức vào ngày Rằm tháng Chín Âm lịch năm Đối tƣợng thờ cúng Đức Phật Thiền sƣ Không Lộ, ông tổ nghề đúc đồng, ngƣời giỏi chữa bệnh, ngƣời có cơng phị vua giúp nƣớc Nội dung lễ hội gồm: Lễ dâng hƣơng, cầu cúng, tụng kinh, múa rồng, đua thuyền sông Hồng Hằng năm, chùa có hai lần mở hội Đó hội xuân dịp Tết Nguyên Đán hội tháng Chín để kỷ niệm ngày hóa thánh Tổ Khơng Lộ Hội xn có trị chơi bắt vịt, ném pháo, thi nấu cơm hình thức nghệ 18 thuật dân gian khác Hội tháng Chín đƣợc tổ chức trọng thể ngồi nghi lễ tơn giáo – Phật giáo - hình thức tế, tƣởng niệm Thánh Tổ Minh Khơng Ở cịn sinh hoạt văn hóa tinh thần cƣ dân nơng nghiệp Lễ hội tổ chức từ ngày 10 đến ngày 15, trở thành lễ hội vùng, ngƣời dân nô nức kéo dự hội Dù cho cha đánh mẹ treo Em khơng bỏ hội chùa Keo hơm rằm Nói vai trò lễ hội Phật giáo Nam Định, TS Vũ Thị Hƣơng (Thích Đàm Hân), Phật giáo đời sống văn hóa xã hội tỉnh Nam Định (2015) viết: Đối với lễ hội chùa Phật giáo đời sống văn hóa Nam Định có vai trị quan trọng Bên cạnh lễ hội trọng như: Phật đản, Vu Lan, Phật Thành đạo, ngày sóc vọng, kỵ húy giỗ tổ sư chùa, ngơi chùa cịn chọn để làm nơi diễn lễ hội làng người dân Chùa làng trở thành nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh Nhiều hội làng thành hội chùa nhân dân, Phật tử tổ chức linh đình, góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa địa phương [73, tr 17–18] Lễ hội chùa Thái Lạc (Hƣng Yên) Chùa Thái Lạc chùa Trần tiếng với phù điêu đẹp, mang dấu ấn thời Trần Đây chùa thờ Pháp Vân (một tứ Pháp – Vân, Vũ, Lôi, Điện – Mây, mƣa, sấm, chớp) nên chùa cịn có tên Pháp Vân tự Lúc hạn hán, dân làng rƣớc bà Pháp Vân khỏi chùa, với bà Pháp Lôi, Pháp Vũ chùa gần đến tụ hội chùa Ôn Xá (Chùa Un) nơi thờ bà Pháp Điện để làm lễ cầu mƣa Phật Bà làng gái làng theo khiêng kiệu, vừa vừa kể hạnh, kể tích Tứ Pháp, miệng niệm Nam Mô A Di Đà Phật Nếu 19 gặp lúc mƣa dầm dai dẳng, dân làng lại rƣớc bà lại chùa Un cầu tạnh mƣa,… Trong hội chùa cịn có nghi thức lễ tụng kinh, lễ Phật, chay đàn, phóng sinh,…; hội thi nhƣ nấu cơm, ném pháo, đua thuyền, thi hát Nhƣ vậy, qua trình bày cho thấy di tích nhƣ lễ hội thời Trần ghi dấu vai trị Phật giáo tín ngƣỡng phong phú Có di tích có trƣớc thời Trần nhƣng tồn dƣới thời Trần đƣợc tôn tạo, mở rộng, có di tích đƣợc xây dựng từ thời Trần Những di tích mang đặc điểm, ngồi việc thờ Phật cịn thờ nhân thần nhƣ Trần Nhân Tơng, vị vua – Phật có vai trò to lớn hai kháng chiến chống quân xâm lƣợc Nguyên Mông (1258 – 1288), thờ thiền sƣ thiền phái Trúc Lâm: Pháp Loa, Huyền Quang, Không Lộ Thiền sƣ, thờ hậu, thờ Quan Án… Ở cịn thờ Tứ Pháp (Vân, Vũ, Lơi, Điện) Trải qua thời gian, di tích có lúc hƣng, lúc phế nhƣng lại đƣợc tu sửa, hƣơng có lúc lạnh, khói có lúc tàn nhƣng đèn kế đăng lại đƣợc thắp lên, sáng tỏ Những di tích Phật giáo vật đƣợc khảo cổ học đƣa lên từ dƣới lòng đất, nhƣng cịn nhiều di tích tồn mặt đất, dù trải thời gian có tơn tạo, xây sửa nhƣng nhiều dấu ấn cịn, loại hình di sản vật chất cần thiết phải đƣợc tơn trọng giữ gìn Về di sản phi vật thể - lễ hội chùa, nhƣ di sản vật thể, lễ hội chùa qua thời gian có biến đổi Những biến đổi làm số giá trị hay loại trừ nội dung mà với thời gian tỏ lỗi thời, lạc hậu, bổ sung nội dung Tuy chất lễ hội chùa dù lễ hội chùa trung tâm Phật giáo lớn nhƣ Yên Tử, Quỳnh Lâm, Phổ Minh,… lễ hội làng liên làng hay lễ vùng, vừa mang yếu tố Phật giáo vừa dung hợp với văn hóa truyền thống, đời sống dân sinh cƣ dân nơi làng xã cƣ dân trồng lúa nƣớc, dân tộc mà dựng nƣớc ln liền với giữ nƣớc Vì lễ hội chùa/ làng nơi để cộng đồng 20 tơn vinh ngƣời có cơng với làng nƣớc, vị tổ nghề, ngƣời khai sơn phá thạch lập làng, anh hùng bậc qn vƣơng kinh bang tế Ngồi cịn thờ hậu, ngƣời có cơng việc kiến thiết, tơn tạo chùa Lễ hội chùa/ làng cịn để cộng đồng cầu cho quốc thái dân an Di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) thời Trần kế thừa di sản văn hóa trƣớc đó, cịn kiến tạo dƣới thời Trần, để có mặt ẩn tàng tầng văn hóa Việt, mặt khác dịng chảy, diện, kết nối với triều đại phong kiến nhà nƣớc sau trở thành di sản vô giá dân tộc 21 PHỤ LỤC MỘT VÀI HÌNH ẢNH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG LUẬN ÁN 22 H1 Chùa Đồng (Ảnh 2014) H2 Chùa Hoa Yên (Ảnh 2014) 23 H3 Chùa Thái Lạc (Ảnh 2014) H4 Huệ Quang kim tháp (Ảnh 2014) 24 H5 Tƣợng Phật Hồng Trần Nhân Tơng niết bàn chùa Phổ Minh (Ảnh 2013) H6 Bia chùa Sùng Khánh (Ảnh 2013) 25 H7 Hội thảo Khoa học "Chùa Diên Phúc, xã Mai Lâm, Huyện Đông Anh, Hà Nội với ngàn năm Thăng Long, Hà Nội" (Ảnh 2010) H8 Các vị đại biểu cấp quyền địa phƣơng tầng lớp nhân dân tham dự ngày lễ "Giỗ Tổ Hùng Vƣơng" chùa Diên Phúc (Ảnh 2014) 26 H9 Các cấp quyền hƣởng ứng ngày Tết trồng cây, bảo vệ môi trƣờng chùa Diên Phúc (Ảnh 2015) H10 "Ngơi nhà tình thƣơng" Chùa Diên Phúc (Ảnh 2015) 27 H11 Công tác từ thiện tỉnh (Ảnh 2015) H12 Nhà chùa thuyết pháp cho đệ tử, Phật tử chùa Diên Phúc (Ảnh 2015) 28 ... 3.2 Vai trị Phật giáo tín ngƣỡng dân gian dƣới thời Trần 88 3.2.1 Vai trò Phật giáo tín ngƣỡng thờ thần 89 3.2.2 Vai trò Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên 98 3.2.3 Vai trị Phật giáo tín. .. tài ? ?Vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt? ?? (Qua thời Trần) làm Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án Mục đích Luận án nhằm vai trị Phật giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt thời. .. Đánh giá vai trị Phật giáo tín ngƣỡng triều đình thời Trần 114 4.1.2 Đánh giá vai trị Phật giáo tín ngƣỡng dân gian thời Trần 125 4.2 Giá trị vai trò Phật giáo thời Trần xã hội Việt

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w