(Luận án tiến sĩ) những từ có liên hệ với nhau về nghĩa và về lịch sử âm đầu trong tiếng việt

160 47 0
(Luận án tiến sĩ) những từ có liên hệ với nhau về nghĩa và về lịch sử âm đầu trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ (ĨIÁO DỤC VA ĐAO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC (ỴIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÀN VÃN Vũ Đức Ng hiệu NHỮNG TỪ CÓ LIÊN HỆ VỚI NHAU VỂ NGHĨA VÀ VỂ LỊCH s ÂM DẦU TRONG TIẾNG VIỆT C h u yên ngành : Lý luận ngôn ngữ M ã số : 04 OS LUẬN ÁN PHÓ TIẾN s ĩ KHOA HỌC NGŨ \JĂ IM f / A ' V h., NÓI ị ị , .V- ư/ỉỷ N g i hướng d a n : PGS PTS Nguyễn Thiện Giáp PGS PTS Lê Q u a n g T h i ê m H Nội, 1996 M Ụ C LỤC Trang M Ỏ ĐẦU I - Lịch sử vấn đề _ n - Đối tượng nghiên c ứ u _ _4 m - vấn đề tư liệu IV - Cái luận văn V - Phương pháp phân tích trình bày _ CHƯONG : NHỮNG LIÊN HỆ vể MẶT LỊCH sử CỦA CÁC ÂM ĐẨU TIẾNG VIỆT A Những vấn đề chung _ 11 B Những liên hệ lịch sử â m đầu _ 14 c Tiểu kết chương _ 40 CHƯONG : PHÂN TÍCH MỐỈ LIÊN HỆ GIỮA CẮC ÂM ĐẨU TRONG CÁC NHÓM TỪ Đ ọ c KHẢO SÁT I - Nh ữn g quy ước mặt trình b y 44 n - Những phân tích cụ thể 46 ffl - Tiểu kết chương 75 CHƯONG : CẮC Kiểu LIÊN HỆ VỂ NGHĨA TRONG CÁC NHÓM TỪ Được KHẢO SÁT A Biểu vật nghĩa 78 B Phân tích liên hộ nghĩa 82 I - N h ữ n g từ có chung biểu vật 84 n - N h ữ n g từ có biểu vật Hên lơgíc - thực vói n h a u _ 89 m - N h ữ n g từ có biểu vật tương tự n h a u _ 102 c Tiểu kết chương 116 CHƯQNG : G iói HẠN BIẾN DỊCH CỦA CÁC MẶT : NGỮ ÂM, NGHĨA VÀ 3IËU VẬT TƯONG QUAN GIỬA CÁC NHÓM TỪ Đ ọ c KHẢO SÁT VÓI TỪ ĐỒNG ÂM, ĐỔNG NGHỈA, TRÁI NGHĨA VÀ PARONYM I - Nhận xét giới hạn biến dịch mặt ngữ âm, nghĩa biểu vật n h ó m từ _ n - Tương quan n h ó m 119 từ khảo sát v i từ đồng ù m , nghĩa trái nghĩa 129 m - Tương quan n h ó m từ khảo sát với paronym i31 KẾT LUẬN _ 135 TÀI LIỆU THAM K H Ả O _ 138 PHỤ LỤC M Ở ĐẦU I LịCH 1.1 sử v ẩ n đ ể : Hai thuật ngữ : tổ từ (word family) từ tương tự (paronym) nhiều có liên quan nhắc tới luận văn này, vốn xa lạ nhiều tài liêu ngơn ngữ học ngồn ngữ châu Âu C ò n ngơn ngữ loại hình và/ gdn gũi khu vực với tiếng Việt, theo tài liệu m chúng tơi biết, tượng tương ứng với hai thuật ngữ số nhà nghiên cứu đề cập từ lâu Chẳng hạn, theo G.B.Downer [69] thì: - N ă m 1933, B.Karlgren nghiên cứu "các tổ từ tiếng H n ” n ă m 1956, ông lại nghiên cứu "những từ gốc chuỗi ngữ â m tiếng Hán" - Năm 1935, H.Maspero nghiên cứu "các tiền tố tượng phái sinh tiếng H n cổ" - Y u m i n n ă m 1948 nghiên cứu "sự phái sinh từ tiếng H n cổ cách kết thêm hậu tố - d" Bản thân G.B.Downer, n ă m 1959 nghiên cứu "sự phái sinh cách biến chuyển điệu tiếng H n cổ" [69] E.G.-Puleyblank n ă m 1973 [78] tiếp tục cồng bố "một số giải thuyết liên quan đến tổ từ tiếng Hán" N h ữ n g vấn đế tương tự tiếng Quảng Đông, Taishan, tiếng Bô bai, tiếng Thái Lan (Xiêm), tiếng M â n thơng tục gặp cơng trình K amtak H i m n ă m 1977, 1980 [74,75] Ting Pang hsin n ă m 1984 [82] Riêng ngôn ngữ Mon-Khmer, n ă m 1973, H.Shorto có "Ba tổ từ M o n - K h m e r " [79] có đề cập đến tiếng Việt M.Ferlus n ă m 1977 "Tiền tố có ý nghĩa công cụ tiếng K h a m o u dấu vết tiếng Việt [70] khơng nói đến gọi tổ từ, vấn đề nghiên cứu lại trực tiếp có liên quan, ỉà vấn đề phái sinh từ phụ tố M ặ c dù cách phân tích, biện giải nhà nghiên cứu nói có chỗ chỗ khác không giống nhau, thừa nhận tồn nhó m từ m từ vừa có liên hệ nghĩa với nhau, lại vừa có liên hệ, tương tự (chứ khống đồng nhất) mặt ngữ am Mặt khác, có nét chung rõ họ cố gắng tìm tịi xác đinh đối lập ngữ ủ m liên hệ nghĩa tương ứng đặn với đối lập ngữ â m ấy, từ phát cách phái sinh đường biến đổi ngữ â m khác để tạo nên n h ó m từ có mối liên hệ vừa nêu bên 1.2 H.L.Shorto nghiên cứu cồng phu "Ba tổ từ M ô n K h m er" chọn cách tiếp cận riêng Ô n g khảo sát ba n h ó m từ có â m đầu bán ngun â m mơi có nghĩa như: vòng - vòng quanh đặt quanh, quấn quanh - vây quanh - quay/ ngoái lại M ộ t mặt, ơng so sánh từ có nghĩa đủy tiếng M ô n với từ tương ứng chúng ngôn ngữ: Khmer, Stiêng, Sre Biat, Banhnar (thuộc nhánh M ô n - K h m e r Đông) Palaung, Riangliang, Wa, Khasi (thuộc nhánh M ô n - K h m e r Bắc) để phục nguyên dạng gốc chúng, mặt khác, quan trọng hơn, ơng phân tích q trinh diễn biến chúng tới hiên (Trong số trường hợp, tiếng Việt liệu dưa để đối sánh, phân tích) 1.3 Trong trình nghiên cứu tiếng Việt, ngồn ngữ loại hình gần gũi nguồn gốc, khu vực với ngôn ngữ kể trên, số nhà nghiên cứu tiếng Việt [19, 23, 24, 26, 27, 31, 47, 82j khơng nói đến t ổ từ, với m ứ c nhiều, khác nhau, nói tới tượng từ có phận ngữ â m giống m nghĩa chúng có liên hệ với tương tự Về mặt ngữ âm, chúng là: - Những từ đom giống â m đầu, như: núp, nấp, nép m õ m , mỏ, miệng, mép, mổi, m m - Những từ đơn giống phần vần, như: quăn, xoăn, vằn ép, kẹp, bẹp, xẹp, dẹp, lép - Những từ ỉáy có hai vần giông nhau, như: đắn, thẩng thắn, vuông ván, đầy đặn bấp bênh, lấp ló, khấp khểnh, thập thò nghênh ngang, kềnh càng,thênh thang, khệnh khạng Nhìn chung, nhà nghiên cứu đề cập tượng đưa số n h ó m từ cụ thể để phân tích, miêu tả; nhân thể nói tới chúng thảo luận, phân tích đặc điểm tiếng Việt Các nhận xét rút từ n h ó m từ thường trực tiếp gián tiếp nói tới vấn đề như: a - Động tác cấu â m nhiều â m đầu vần tiếng Việt có khả biểu thị, miêu tả, theo hình dáng phương thức hoạt động m từ chứa chúng nói đến Ví dụ : n h ó m từ có vần - en m ô động tác qua chỗ hẹp, khó đi: chen, chèn ,chẹn, len, lén, xen,sẻn, nghẽn, nghẹn, ch ẽn , n én [24] b- Bô phận ngữ â m nhỏ â m tiết tiếng Việt có khả náng man g nghĩa; tức hình vị tiếng Việt đơn vị có kích thước nhỏ â m tiết Ví dụ, vần - ăn từ như: đ ú n g đ ắ n , vu ô n g vắ n , đ ầ y đ ặ n vần - âp từ như: b ấ p b ê n h , tấ p tể n h , lấ p ỉo é , m ậ p m coi hình vị [19,31] c - C ó thể có biến â m tạo từ (ví dụ, từ tră n , rắ n , th ằ n lầ n bắt nguồn từ [tlan] mơt hình thái na ná [32] cấu tạo từ theo lối suy [23,37] N ă m 1985, lần đầu tiên, sách "Từ vựng học tiếng Việt" [24] trình bày hiộn tượng nêu với nhìn tuý đồng đại, đặt tên từ tương tự, xếp chúng bên cạnh từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, với tư cách kiểu tổ chức từ vựng Tất điều vừa trình bày ý tưởng chúng, nhiều có suy nghĩ nhiều người nghiên cứu tiếng Việt, tiếc chưa có ai, chưa có cơng trình tập hợp thật nhiều tư liệu để miêu tả, phân tích cho thật kỹ gọi tính tương tự, mối liênJiê mặt ngữ â m lẫn tính tương tư,mối liên hệ mặt nghĩa Nói cách khác, tượng cỏ khơng người nhận ra, c ả m thấy,nhưng lạichưa khảo sát phân tích để tìm hiểu cách đầy đủ II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu Đ ể góp phần tiếp tục nghiên cứu n h ó m từ có liên quan đến tượng vừa kể trên, tập trung ý vào từ đơn mà: a - C ó phần vần giống b - Có liên hệ với (được hiểu ỉà tươngtự cóliên hệ đến nhau) nghĩa c- Â m đầu chúng có liên hệ với mặt lịch sử Sở dĩ chúng tồi xác định đối tượng nghiên cứu vậv m ấ y lý sau đây: a- Khối tư liệu từ đơn tiết thu được, có số lượng đủ ỉớn, tập trung đủ tin cậy b- Những từ ghép có phận ngữ â m giống nhỏ â m tiết khơng nói lên điều nghĩa chúng (ví du, hai từ c ỏ g ả c n g giống â m đầu â m tiết thứ nhất); từ giống mơt â m tiết lại ỉà vấn đề khác: yếu tố cấu tạo từ (hình tiết) dùng lặp lại lần khác để với yếu tố khác tạo nẻn từ khác (Ví dụ: xanh lè, xanh rì, xanh ngắt, xanh mướt, xanh u m ) c- Những từ láy có hay hai vần giống số nhà nghiên cứu phân tích gốc tương đối đa dạng; cịn từ cách nhìn chúng tơi, khơng hiên tượng giải thích sau vấn đề hữu quan làm sáng tỏ khu vực từ đơn Chảng hạn, tương tự â m nghĩa từ n ghênh n g a n g , kền h cà n g , kh ện h k h n g giải thích giống cặp vần - ềnh a n g â m đầu chúng N G - K - K H có liên hệ với khứ lịch sử d- N h ữ n g liên hệ mặt lịch sử ủ m đầu n h ó m từ khảo sát, theo cách nhìn chúng tơi, lý quan trọng sở cho việc tạo nên n h ó m từ e- Những từ có liên hệ với nghĩa, có â m đẩu giống nhau, m phần vần chúng có ỉiên hệ lịch sử với ni - này, mi - mày, chí chấy, đường - đàng, nước - nác có số lượng khơng nhiều lắm, m ặ c dù hồn tồn cần chia thành kiểu, ngang mặt phân loại với từ m chúng tồi đề cập để x e m xét; vi chưa đủ điều kiên, vấn đề tập trung, tạm thời chưa nghiên cứu III VẨN ĐỂ TƯ LIỆU m Tiêu chí tập hợp N ế u phân chia toàn từ vựng tiếng Việt theo 20 â m đầu và/hoặc ĩrên 160 vần tập hợp nhiều n h ó m vừa có phận ngữ â m giống nhau, lại vừa có nét tương tự nghĩa, cách phân chia, tập hợp tránh ngẫu nhiên gán ghép chủ quan Vì vậy, việc đưa tiêu chí để xác định đối tượng, thu thập cá c n h ó m tị, cần thiết L a T iêu c h í n g ữ â m Trong từ đơn tiết, từ có tối đa n ă m thành tố ngữ âm: â m đầu, â m đệm, â m chính, â m cuối điệu, n ằ m kết cấu hai bậc g m ba thành tố trực tiếp: â m đầu, phần vần điêu [59] N ế u tương tự ngữ â m hiểu có phận, thành tố câu tạo nên â m tiết giống (trùng nhau); hai từ đơn - â m tiết có đầy đủ thành tố chúng có tối đa 30 khả (dạng) tương tự (tính theo cơng thức 2n-l, trừ thêm khả dạng trùng hoàn toàn) Nếu so sánh hai từ đơn - â m tiết theo ba thành tố trực tiếp: â m đầu, vần, điộu, chủng có dạng tương tự Tuy nhiên, 30 khả hay khả năng, số tính tốn lý thuyết Chúng tồi, với lý điểm n đối tượng nghiên cứu, trình bày: khảo sát khả từ đơn giống phần vần; p h m cịn thu hẹp hon nữa: tị đơn có phần vần giống m â m đdu chúng lại có liên hệ mặt lịch sử với nhau, sở đĩ ngồi lý nêu điểm n bên trên, cịn tình trạng tư liệu kết nghiên cứu có chưa cho phép tìm lý thật sáng tỏ để phân tích giải thích cho khả khác I b T iêu c h í v ề n gh ĩa Cách nói "có nét giống nhau/ gần nhau/ tương tự nghĩa", thục ra, không hoàn toàn chặt chẽ dễ dẫn tới gán ghép chủ quan Vì vậy, để có xác định nét giống nhau/ gần nhau/ tương tự liên quan đến nghĩa từ đưa phân tích, so sánh, chúng tơi dựa trước hết vào định nghĩa chúng từ điển Xuất phát từ quan niệm coi nghĩa từ phàn tích thành tố nhỏ hon, tối thiểu, cần yếu (nhừng nét nghĩa), thời, nghĩa từ tập hợp, nét nghĩa cần yếu đó, chúng tồi coi hai từ có nghĩa tương tự chúng có nét nghĩa p h m trù nét nghĩa cụ thể (xem chương 3) giống Tuy vậy, n h ó m từ khao sát đủy gọi chung có liên hệ với nghĩa (mặc dù cách gọi không thật chặt chẽ) không nói (từ) gần nghĩa, vì, chương phân tích, chúng : Xv Ngun Ngoc San : Thử tìm hiếu vài chuvốn biến â m đáu tièng Việt cò qua liệu chữ Nôm Ngôn ngữ 3/19X5 tr 28 - 39 54 Nguyên Văn Tái, Trán Giang Nam Về vài phụ trí tron” tiếng Bm-Ván Kiều Ngùn ngữ 4/1985, tr 44 - 45 55 Nguyễn Văn Tài Về phụ âm tắc hữu có câu â m bổ sunsỉ trône tiông Việt M n g chung Trong sách : Tiếng Việt ngôn ngữ Đông N a m Á N X B K H X H - H nội, 1988, tr 155 - 161 56 Vũ Thê Thạch N g ữ nghĩa cấu trúc đổrm tìr riếng Việt (khuynh hướng định danh nghiên cứu ngữ nghĩa) Níiỏn ngữ 3/1985, tr.10-20 57 Bùi Khánh Thế Hai từ "giết - chết" suy nghĩ vé tư tủ ... X có liên hệ với chảng s m X có liên hệ với R Vẫn theo Giáo trình lịch sử ngữ â m tiếng Việt [4] [s] Tiền Việt M n g m đứng sau tiền â m tiết sau, biến đổi thành R So sánh số từ tiếng Việt tiếng. .. "những n h ó m từ có liên hệ với nghía lịch sử â m đầu. " Trong số 602 n h ó m này, n h ó m có nhiều từ ỉà từ, n h ó m có từ từ Số n h ó m từ chiếm tỷ lệ cao: 499 so với 602 Số lượng n h ó m từ. .. đầu nay, trước có / cỏ có mối liên hệ lịch sử với (những ) â m đầu L m thế, việc trình bày mối liên hệ lịch sử â m đầu với â m đầu khác có, thể hiện, đề cập cách tập trung hơn, dễ hình dung Trong

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:26

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG LIÊN HỆ VỀ MẶT LỊCH SỬ CỦA CÁC ÃM ĐẨU TIẾNG VIỆT

  • A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • B. NHỮNG LIÊN HỆ LỊCH SỬ GIỮA CÁC ÂM ĐẦU

  • 1. ÂM ĐẦU B [b]

  • 2. ÂM ĐẦU M [m]

  • 3. ÂM ĐẦU V [v]

  • 4. ÂM ĐẦU T [t]

  • 5. ÂM ĐẦU N [n]

  • 6. ÂM ĐẦU S [s]

  • 7. ÂM ĐẦU L [l]

  • 8. ÂM ĐẦU GI [Z]

  • 9. ÂM ĐẦU CH [C]

  • 10. ÂM ĐẦU NH [nh]

  • 11. ÂM ĐẨU K [k]

  • 12. ÂM ĐẨU H [h]

  • C. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • Chương 2: PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ÂM ĐẦU TRONG CÁC NHÓM TƯ ĐƯỢC KHẢO SÁT

  • I. NHỮNG QUY ƯỚC VỀ MẶT TRÌNH BÀY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan