(Luận án tiến sĩ) đảng lãnh đạo đấu tranh chống fulro trên địa bàn tây nguyên từ năm 1975 đến năm 1988

227 90 3
(Luận án tiến sĩ) đảng lãnh đạo đấu tranh chống fulro trên địa bàn tây nguyên từ năm 1975 đến năm 1988

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH HIỆP ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1988 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH HIỆP ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1988 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 0315 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN THỊNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thịnh Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Ngô Minh Hiệp LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy PGS.TS Lê Văn Thịnh, người tận tâm dạy bảo, chia sẻ, giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu luận án Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn lịch sử Đảng, thầy cô phụ trách công tác quản lý, công tác đào tạo khoa lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu đề tài luận án Xin cảm ơn q thầy bên Viện lịch sử qn sự, Phịng KHCNMT Quân khu V, Cục lưu trữ TW Đảng tận tình chia sẻ tài liệu Cuối tơi xin cảm ơn vợ, gia đình nhiều người bạn bên Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Ngô Minh Hiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CAND : Công an nhân dân CNTP : Cao nguyên Trung phần CNXH : Chủ nghĩa xã hợi CQSG : Chính quyền Sài Gịn CTQG : Chính trị q́c gia DBHB : Diễn biến hịa bình DQTV : Dân quân tự vệ DTTS : Dân tô ̣c thiể u số ĐỆ I CH : Đệ Cộng hịa KHCNMT : Khoa học cơng nghệ mơi trường KHXH : Khoa ho ̣c xã hô ̣i LLVT : Lực lươ ̣ng vũ trang NXB : Nhà xuất PTTg : Phủ Thủ tướng QĐND : Quân đội nhân dân QĐSG : Qn đợi Sài Gịn TLLT : Tài liệu lưu trữ TTLTQG : Trung tâm lưu trữ Quốc gia TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VNCH : Việt Nam Cợng hịa VNDCCH :Viê ̣t Nam dân chủ cô ̣ng hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do, tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu 5 Đóng góp luận án 6 Bố cục Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .8 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những công trình nghiên cứu tổ chức FULRO 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu đấu tranh chớng FULRO 15 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO nghiên cứu khoa học Tây Nguyên góp phần giải vấn đề FULRO Tây Nguyên 18 1.2 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu 25 1.2.1 Các kết nghiên cứu luận án kế thừa 25 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 27 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO Ở TÂY NGUYÊN TỪ THÁNG NĂM 1975 ĐẾN TRƢỚC THÁNG NĂM 1977 .28 2.1 Những yếu tố tác động đến Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên từ tháng năm 1975 đến trƣớc tháng năm 1977 28 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Tây Nguyên 28 2.1.2 Đấu tranh chống FULRO của chính quyền cách mạng trước năm 1975 âm mưu thủ đoạn của FULRO từ năm 1975 đến trước tháng năm 1977 33 2.2 Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO từ tháng năm 1975 đến trƣớc tháng năm 1977 52 2.2.1 Chủ trương của Đảng đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên 52 2.2.2 Đảng đạo đấu tranh chống FULRO từ tháng năm 1975 đến trước tháng năm 1977 54 Chƣơng 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO Ở TÂY NGUYÊN TỪ SAU THÁNG NĂM 1977 ĐẾN NĂM 1988 .70 3.1 Âm mƣu, thủ đoạn FULRO chủ trƣơng Đảng đấu tranh chống FULRO tại Tây Nguyên từ sau tháng năm 1977 đến năm 1988 70 3.1.1 Âm mưu, thủ đoạn của FULRO 70 3.1.2 Chủ trương của Đảng đẩy mạnh đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên 78 3.2 Sự đạo Đảng đấu tranh chống FULRO 82 3.2.1 Chỉ đạo lực lượng vũ trang đấu tranh chống FULRO 82 3.2.2 Chỉ đạo hệ thống chính trị phát triển tồn diện Tây Ngun góp phần đấu tranh chống FULRO 96 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 111 4.1 Nhận xét 111 4.1.1 Về ưu điểm 111 4.1.2 Về hạn chế 127 4.2 Một số kinh nghiệm lãnh đa ̣o của Đảng 136 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân tộc địa bàn chiến lược Tây Nguyên 136 4.2.2 Nắm vững tình hình Tây Nguyên âm mưu chống phá của lực thù địch để xác đinh ̣ chủ trương giải pháp đấ u tranh phù hợp 138 4.2.3 Dựa vào dân , phát huy vai trị của già làng, trí thức người có uy tín, xây dựng đợi ngũ cán bợ cớt cán người dân tợc có lực 139 4.2.4 Kết hợp củng cố ̣ thố ng chiń h tri ̣vững ma ̣nh đôi v ới việc xây dựng đội chuyên trách cuộc đấu tranh chống FULRO 141 4.2.5 Thực hiê ̣n chin ́ h sách dân tô ̣c tôn giáo một cách mềm dẻo, khéo léo, giải hài hịa mới quan hệ dân tộc tôn giáo 143 4.2.6 Chú trọng tăng cường hợp tác quố c tế cuộc đấu tranh giải quyế t vấ n đề FULRO 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỂN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý do, tính cấp thiết đề tài FULRO tên viết tắt của cụm từ tiếng Pháp (Front Unifié de Lutte des Races Opprimées - có nghĩa là: Mặt trận thớng đấu tranh dân tộc bị áp bức), sản phẩm của chủ nghĩa ly khai dân tộc cực đoan kết hợp với âm mưu thủ đoạn của lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam nhằm chia tách lãnh thổ, chia rẽ khới đại đồn kết dân tợc thành lập nhà nước riêng của FULRO Tây Nguyên là mô ̣t phầ n không tách rời của Việt Nam Nơi có đông đồ ng bào các DTTS sinh số ng , tài nguyên đa dạng phong phú Mảnh đất , màu mỡ, mô ̣t vi ̣tri ̣chiế n lươ ̣c về quố c phòng an ninh , kinh tế , xã hợi , văn hóa , đố i ngoại Thấ y đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng này cả Pháp , Mỹ lực thù địch dày cơng hịng “ń t go ̣n” “ mái nhà ” Đông Dương , cả lúc còn đứng chân kế hoạch hậu chiến Chúng lập nuôi dưỡng, điều khiển tổ chức FULRO , mô ̣t công cu ̣ mà chúng lèo lái theo mu ̣c đích riêng nhằm phá hoại chính sách dân tợc, đồn kết của Đảng, Nhà nước Vấn đề dân tộc, tôn giáo lại là mô ̣t vấ n đề nha ̣y cảm, vậy: “Đại đoàn kết tồn dân tợc dân tợc đường lới chiến lược của cách mạng Việt Nam, động lực nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ q́c” Đảng, Nhà nước, nước Cợng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quán triê ̣t các quan điể m của chủ nghiã Ma - Lênin, vâ ̣n ́c dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấ n đề dân tô ̣cĐồng thời, cứ vào tin ̀ h hin ̀ h thực tiễn để giải vấn đề liên quan đến vấn đề dân tộc Thực tiễn cho thấy, Việt Nam đa dân tộc, đa tôn giáo, song không xảy xung đột dân tộc, tôn giáo Đây đươ ̣c xem là thành công lớn của Đảng, của nhân dân cầ n tổ ng kế t nghiên cứu vận dụng làm học cho hệ mai sau làm kinh nghiệm cho chính đảng cầm quyền khác giới Tại Đại hợi Đảng tồn q́c lần thứ XII năm 2016, vấn đề đoàn kết dân tợc tiếp tục khẳng định: “Đồn kết dân tợc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng của nước ta Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, bảo đảm dân tợc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hợi vùng có đơng đồng bào dân tợc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung… Chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị âm mưu, hành đợng chia rẽ, phá hoại khới đại đồn kết dân tộc” [132, tr 164-165] Sự sụp đổ của CNXH Liên Xô, Đông Âu đã làm cho lực thù địch cho thời đã đến, chúng đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hịa bình” chớng phá nước ta, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền Ngọn cờ ly khai dân tộc tự trị lại khuấy lên để tập hợp người có liên hệ với FULRO lừa phỉnh người thiếu hiểu biết cờ chính trị nhà nước “Đề Ga”, quốc đạo “Tin Lành Đề Ga” đe ̣a c ̣c sớ ng bình yên nơi Do đó , nghiên cứu đấ u tranh chố ng FULRO ta ̣i Tây Nguyên lãnh đạo của Đảng vừa va ̣ch trầ n bô ̣ mă ̣t phản đô ̣ng xấ u xa , xuyên tạc của các thế lực thù đich ̣ , vừa giáo dục nhận thức cho đồ ng bào Mă ̣t khác làm sở khoa ho ̣c để đấ u tranh chố ng la ̣i những luâ ̣n điể m xuyên tạc sai trái của mô ̣t số ho ̣c giả và cá nhân ở nước ngoài Tại tỉnh Tây Nguyên, vấn đề FULRO đã giải xong, Đắk Lắk năm 1986, Lâm Đồng năm 1987, Gia Lai- Kon Tum năm 1988 Sự kiện năm 1992 số tàn quân cuối của FULRO trú ẩn Campuchia tuyên bố tự giải tán chấm dứt hoạt động, tỵ nạn Hoa Kỳ Đây điểm đánh dấu sụp đổ hoàn tồn hệ thớng tổ chức khung huy của FULRO từ TW tới sở Thời gian gần , địa bàn Tây Nguyên nói chung tin ̀ h hin ̀ h trở nên phức ta ̣p tiềm ẩn an ninh trật tự Các cựu thành viên FULRO lực thù địch đã ráo riế t tái hoa ̣t đô ̣ng nhằ m phu ̣c hồ i cho cái go ̣i là “nhà nước Đề Ga” Trước đó, Mỹ, chúng tiếp tục tụ tập tổ chức, nhóm hợi khác như: Hội người Thượng DEGA (MDA) lập năm 1988 Hội người miền núi MFI, lập năm 1992 Hội bảo vệ nhân quyền Thượng DEGA (MHRO) lập năm 1999 Quỹ người thượng Kok Ksor cầm đầu lập “nhà nước ĐêGa tự trị” Hạ viện Mỹ đã đạo luật HR2431 “Đạo luật tự quốc tế” (10- 1998), HR2368 nhân quyền, Nghị viện châu Âu thơng qua “Nghị tình hình tơn giáo Việt Nam” (112003)… với nội dung xuyên tạc, vu khớng tình hình dân tợc, tơn giáo Việt Nam Bên cạnh đó, hàng loạt tổ chức lưu vong thành lập nhằm phô trương Bằng luận điệu sai trái xuyên tạc hỗ trợ từ bên ngồi đã làm cho tình hình tỉnh Tây Nguyên đầu năm 2001, 2004, 2008 trở nên phức tạp với nhiều cuộc biể u tiǹ h ba ̣o loa ̣n cục bộ ta ̣i nhiề u nơi Do đó, chúng ta cần chủ đợng nghiên cứu Tây Nguyên, lãnh đạo của Đảng mặt khu vực để có sách phù hợp với tình hình Tây Nguyên SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC VÙNG IV CHIẾN THUẬT - 1978 TRUNG ƢƠNG FULRO Bộ Tƣ lệnh F45/I Tƣ lệnh trƣởng Trung tá Kră Jăn Chiêng Phó: Trung tá Ha Đỏi (LựC LƢợNG bảo vệ tổng hành dinh) BAN I (HÀNH CHÍNH) Bộ Tƣ lệnh F45/C Trung tá K Cháp (Hoạt động vùng Lạc Dƣơng) BAN II (ANTB) Bộ Tƣ lệnh vùng chiến thuật TLT: Đại tá Paul Yƣb TLP: Trung tá LơMunHa Krong TMT’; Trung tá Kty TMP’: Trung tá Ha Pút (B) Phụ trách tra: Thiếu tá TơNơng SangLu TMP’ hành quân tiếp vận: Trung tá KRă Jăn HaPút BAN III (TIẾN SÁT ĐỊA DƢ) BAN IV (NHÂN LỰC) Bộ Tƣ lệnh Hỗn Hợp F.34 TLT: Trung tá Enuol MBôt (Khu vực hoạt động Đắk lắk LĐ) BAN V (DÂN VẬN CHIÊU HỒI) BỘ CHỈ HUY NHẸ LIMA T/TK LANG BIANG T/TK BRAH YANG BỘ CHỈ HUY NHẸ BRAVO Chỉ huy; Ha Bút (B) Tỉnh trƣởng kiêm tiểu khu trƣởng Trung tá: Liêng Bang TYỉnh phó nội cụ an ninh: Thiếu btá K’Nhang Tỉnh phó hành chính: TouNeh Tơng Thiếu tá Jơ Roh Đáp Đại uý KjóDamBla Thiếu tá BDà Su Bông Tham mƣu điều hành: Đại uý Ýoai Adơng Chỉ huy trƣởng: Cil Bang Ha Thƣơng Q/CK Dam Buk B’DRang K’DJut Liêng Khàng D Kh Sông Pa Q/CK K’ROWƠ Lực lƣợng đặc nhiệm TL; Trung tá Ynia Yun N’JRÊNG BAN VI (TRUYỀN TIN) BT/KT ĐỒNG SOÀI B’LAO [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] Đa Oai SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC FULRO 6-1982 TRUNG ƢƠNG FULRO Thủ tƣớng: Chuẩn tƣớng YGƠK NIÊ KRIÊNG Phó thủ tƣớng: Đại tá PAUL YƢH Cố vấn thủ tƣớng: Trung tá Y NGÔNG KNUL Tuỳ viên quân sự: Đại tá YNÊN NIÊ BỘ AN NINH Tổng trƣởng: Trung tá Y NI A JUN BỘ QUỐC PHÒNG Tổng trƣởng: Đại tá PAUL YƢH BỘ TƢ PHÁP Tổng trƣởng: Đại tá Y DRUN NIÊ BỘ DÂN VẬN Tổng trƣởng: Đại tá: YBHUĂT Ê BAN BỘ NỘI VỤ Tổng trƣởng: Đại tá NAY RÔNG BỘ Y TẾ Tổng trƣởng: Trung tá: A YUN BỘ GIÁO DỤC Tổng trƣởng: Đại tá: CIL BÉ BỘ NGOẠI GIAO Tổng trƣởng: Đai tá TO RA BAN BỘ KINH TẾ Tổng trƣởng: Đại tá: R’MAH TRANG Các quân khu [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC FULRO 6-1982 TRUNG ƢƠNG FULRO Thủ tƣớng: Chuẩn tƣớng Y GƠK NIÊ KRIÊNG Phó thủ tƣớng: Đại tá PAUL YƢH Cố vấn thủ tƣớng: Trung tá Y NGÔNG KNUL Tuỳ viên quân sự: Đại tá YNÊN NiÊ Quân khu I Trƣởng QK kiêm F Dam Bao Thiếu tá Ydrua Phó QUÂN KHU kiêm tƣ lệnh phó SĐ: Đại uý Y Đaoh Tỉnh Kon Tum Trƣởng: Thiếu tá Khai Bam Phó: Thiếu uý Y Đach Quân khu II Trƣởng QK kiêm F Nay Ri Trung tá Rmah well Phó QK phó SĐ- tƣ lệnh phó SĐ: Thiếu tá Y Bhiu Bua Tỉnh Đắk Tơ Trƣởng: Đại Y Biu Phó: Thiếu uý Y Điu Tỉnh Đắk Lắk Trƣởng: Trung tá Ỷgoh Bdap Phó: Thiếu táYan Niê Quân khu III Trƣởng QK kiêm F : Đại tá Y Bluat Ayun Phó QK phó SĐ: Trung tá Lơ mu Ha Than Phó hành Trung tá Y Nim Niê Tỉnh Plây ku Trƣởng: Trung tá Rmah Gak Phó: Thiếu tá J nongsang plu Tỉnh Đắk Nông Trƣởng: Trung tá Y H Niê Phó: Thiếu tá Saclydame Tỉnh Lang Biang Trƣởng: Thiếu tá Rong Tong Phó: Đại uý Paul Kyau Quân khu IV Trƣởng QK kiêm F Bi Đúp Đại tá Enuol MBôt Phó QK phó F tƣ lệnh phó; Trung tá Y Nay Phen Phó hành QK : Trung tá Kra jan Ha xun Phó hành chính; Trung tá Y Nim Tỉnh An Khê Trƣởng: Trung tá Y Bong Phó: Đại uý RComblolr Tỉnh Brahyang Trơƣởng: Đại uý Kboih Phó: Đại uý Cilbam Bianng Tỉnh Cheo Reo Trƣởng: Đại uý Rmah Anot Phó: Đại uý Yđem ramlo Tỉnh Gung Car Trƣởng: Thiếu tá Boda Suborg Phó: Đại uý Kongbrong [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHUNG FULRO TẠI GIA LAI (1979-1982) TW – FULRO VÙNG II Tƣ lệnh: Rahlan Cher Biên chế: 02 Sƣ đoàn Sƣ đoàn NayRi (Đam Tiêng cũ) Tƣ lệnh: R’Mah Wel (Trung tá) Địa Bàn : Gia Lai Tiểu đoàn Kahan Fun Bảo vệ SCH sƣ đoàn Trung đoàn độc lập T80/EMG Trƣởng: Y Liêng Niê (Trung uý) Sƣ đoàn Dam Dăn (Đam Thinh cũ) Tƣ lệnh: Y Yelly Niekdăm (Trung tá) Địa bàn: Kon Tum Trung đoàn VR51 (H37) Trƣởng: Y Bhiu – Byă (Đại uý) Tiểu đoàn trực thuộc P70 – P85 P91 – P94 Trung đoàn VR52 (H24) Trƣởng: Y DIP (Đại uý) Tiểu đoàn trực thuộc P47 – P58 P75 – P82 Trung đoàn VR 53 (H4) Trƣởng: Y WET Ayun (Đại uý) Tiểu đoàn trực thuộc P106 – P73 P86 – P94 [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC FULRO TẠI GIA LAI (1982-1985) TW – FULRO Vùng II Tƣ lệnh: Rahlan Cher Phó tƣ lệnh Biên chế: 02 Quân khu I,II Quân khu II: GR17(Nay Ri Cũ) Tƣ lệnh: R’Mah Wel (Trung tá) Địa bàn hoạt động: Gia Lai & CamPuChia Chỉ huy tiền phƣơng Phó tƣ lệnh (Trung tá) Ygôn Bộ Dắp Âm Hoang ZG 23 Thiếu tá: Nay Plú (Ama Sỹ) ZG25 Đại uý: Ybor Molo (Âm Wƣt) ZG24 Đại uý: R’cômBlơ (Âm Ponh) Quân khu I: GR20 (Dam Dăm Cũ) Tƣ lệnh: Y Bông (Trung tá) Địa bàn hoạt động: Kon Tum Các toán xâm nhập từ C.P.C Toán đặc biệt (ZT) 18 tên Chỉ huy: Trung tá Y Drem Eban (Xoá sổ 12/1985) ZG 26 Đại uý: Rmah Ji (AmaJan) Toán HE 55 tên Chỉ huy: Trung tá Y Bjai MLơ (Xoá sổ 2/1985) Tốn Charle (ABC) Chỉ huy: Trung tá Y SIK EBAN (Xoá sổ 8/1985) Toán tổng nha chiến lƣợc 60 tên Chỉ huy: Đại tá Y Bloát Ayun (Xoá sổ 8/1985) ZG 27 Đại uý: Siu Châu [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC BỘ MÁY FULRO CUỐI 1985 Thủ tƣớng phủ Y Ghgỡ Kniê Kriêng (Âm Hia) Đệ I phó thủ tƣớng Đệ II phó thủ tƣớng Pual Yƣh (A Ma Tƣ) Nay Rơng (A Ma Tuất) Đại diện sắc dân Ê ĐÊ Y yơk M Lơ (Ă LINH) Bộ quốc phịng PUAL YƢH Đại diện sắc dân Bahna Y đach (Bã Sol Đa) Bộ nội vụ A Ma H’Ler Bộ tài R Lan Glik (A ma Wuƣn) Bộ kinh tế R’Mah Trang Quân khu I GR20 Y Bộ Hiu B Y Ả Quân khu II GR17 Rmah Wei (Ama Rin) Tổng thƣ ký A Mah Dõk Bộ tƣ pháp Y Jon K Buổ (A Ma Yang) Bộ nông nghiệp Kơ Să Tha Niec Toán FE YD Rem Ê Ban (Sa Ly Diu) Đại diện sắc dân Jarai R Mah Dõk (A Ma Phi Lip) Bộ ngoại giao To Ra Ban (A Ma m Jao) Bộ dân vận Y Bhoăt Ê Ban (A Ma Li ay) Đai diện sắc dân K’ho Lơ Mu Ha Chông (Băp T Hem) Bộ giáo dục Cil Bẽ (Báp Thu) Bộ y tế Kră Jăm LokNy Bộ tổng tham mƣu Y Pẽn A Yun (A Ma Bộ Tẽ) Quân khu III GR09 Y Tõk Eban (A ma man) Quân khu IV GR64 (Ama Hrũn) [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC FULRO NĂM 1986 Trung ƣơng FULRO Thủ tƣớng: Thiếu tƣớng Y G Hơk Niê K Riêng Phó thủ tƣớng: Đại tá Nay Rơng Phó thủ tƣớng: Đại tá Y Jôn Bộ an ninh Đại tá: Y Jôn KBuôr Bộ chỉ huy cứ(CCF) Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng: Chuẩn tƣớng: Paul Yƣh Thứ trƣởng QP, BTTM: Đại tá Y Pên A Yun Tổng nha Nghiên cứu chiến lƣợc Đại tá Y Bộ Loăt A Yun Quân khu I (GR2 O) Trƣởng: Trung tá Y BJai M lô Bộ dân vận Đại tá: Y Bhoăt Ê Ban Toà án mặt trận Trung tá Y Bak Bộ Đáp Tổng nha Nghiên cứu chiến tranh trị Trƣởng: Đại tá Y Ngik H Môk Quân khu II (Gr17) Trƣởng: Trung tá Y Ble Niê Quân khu III (Gr09) Trƣởng: Trung tá Nim Niê Quân khu IV (Gr64) Trƣởng: Trung tá Ha Xuyên SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC, QUAN HỆ CỦA FULRO – 1990 MỸ -Tổ chức cứu trợ Tin lành-LFS (Kay Rei Bold) - Hội ngƣời thƣợng Đê ga- MDA (Số Fulro lƣu vong) TÂY NGUYÊN Bộ ngoại giao Bộ trƣởng Trung tá Y Hin Niê Bộ quốc phòng Bộ trƣởng Đại tá Y Pên A Yun CAMPUCHIA Bộ chỉ huy du kích chiến mặt trận CCF Cầm đầu: Đại tá Y Pên A Yun Toà án mặt trận Chánh án Trung tá Rơmah Gak Các toán tàn dƣ Quân khu (GR) + QKI (Gr20); Tƣ lệnh: Thiếu tá Y Du A Yun Quân số khoảng 20 tên, có tốn Zanna tốn Abui +QKII (GR17); Tƣ lệnh: Trung tá So Hao Bul, Quân số khoảng 53 tên, có tốn ZG23 tốn XG25 + QKIII (GR64); Tƣ lệnh: Thiếu táY Đhơ BKrơng có liên toán ZG32+ZF35+ZG37, khoảng 14 tên + Tàn dƣ ZG48 và ZG49 (12 tên) Đạ Hoai, Đạ Tẻ, Bảo lộc – Lâm Đồng Nha tuyên uý Tổng nha Trung tá Dà Sa Bông Các toán thuộc CCF + Toán liên lạc (Hoạt động vùng Cƣ Jút - Đắc Lắc) + Toán F-18 ( Thiếu uý Hmếch chỉ huy) + Toán Đại uý Y Niêc Nie chỉ huy (hoạt động vùng KrôngPa) [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] Phụ lục 21: Quốc ca nƣớc Đê Ga “Nhân dân Đê ga gắt cung tên hy sinh đời Một lòng tiêu diệt quân thù giải phóng quê hƣơng tƣơi đẹp rạng ngời Bọn xâm lƣợc Kinh ta đánh tan Bọn thực dân Kinh ta đánh gục Để cho nhân dân Đê ga vƣợt qua vịng nơ lệ đến vinh quang Vì đất nƣớc Đê ga, sống cịn Đồng bào ơi, vùng lên, vùng lên” [Nguồn: Tổng cục trị, Thƣ viện quân đội biên soạn “Tài liệu nghiên cứu phục vụ lãnh đạo về “Nhà nước ĐêGa tổ chức FULRO”, tr 5] Phụ lục 22: CỜ CỦA TỔ CHỨC FULRO (Cờ phong trào BAJARKA) (Cờ tổ chức FULRO) (Cờ nhà nƣớc ĐÊ-GA) Phụ lục 23: TÌNH HÌNH ĐẢNG VIÊN Ở ĐĂK LẮK ĐẾN THÁNG NĂM 1984 [Nguồn: Ban dân tộc TW, Ban dân tộc Tỉnh ủy Đăk Lăk (1984), Tình hình Đảng viên Đăk Lăk tính đến tháng năm 1984, Tài liệu Cục lƣu trữ TW Đảng, Phông 29, Hồ sơ 129] Phụ lục 24: Báo cáo số nét lớn hai tỉnh Đắk Lắk Gia Lai- Kon Tum thực Chỉ thị 04 Ban bí thƣ [Nguồn: Ban dân tộc TW, Tỉnh ủy Gia Lai- Kon Tum (1984), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc báo cáo chuyên đề, Tài liệu Cục lưu trữ TW Đảng, Phông 29, Hồ sơ 129] Phụ lục 25: Báo cáo kết thi hành Chỉ thị 04 CT/TW từ 3/3/1977 đến 25/7/1977 [Nguồn: Báo cáo về kết thi hành Chỉ thị 04 CT/TW từ 3/3/1977 đến 25/7/1977, Tài liệu Cục lƣu trữ TW Đảng, Phông 29, Hồ sơ 129] Phụ lục 26: Một số tài liệu, vật FULRO Bảo tàng CAND Hà Nội [Ảnh tác giả chụp Bảo tàng CAND] Phụ lục 27: Phó chủ thịch Hội đồng trƣởng Phạm Hùng họp Ban chuyên án F101 Đà Lạt năm 1980 [Nguồn: http://www.congankontum.gov.vn/tu-lieu/lich-su-ca/56602-chuyen-an-f101chuyen-an-chong-fulro-cua-luc-luong-an-ninh.html] Phụ lục 28: Bạo loạn Tây Nguyên sau năm gần [Nguồn: http://nguyentienquang-huongtram.blogspot.com/2011/10/fulro-su-thatcua-nha-nuoc-e-ga.html http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/phap-luat/canh-giactruoc-am-muu-pha-hoai-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-207679.html] ... của Đảng đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên 52 2.2.2 Đảng đạo đấu tranh chống FULRO từ tháng năm 1975 đến trước tháng năm 1977 54 Chƣơng 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO. .. 3: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên từ sau tháng năm 1977 đến năm 1988 Chƣơng 4: Nhận xét kinh nghiệm Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO địa bàn Tây Nguyên (1975- 1988) ... VĂN NGÔ MINH HIỆP ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1988 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 0315 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan