Đảng lãnh đạo đấu tranh chống fulro trên địa bàn tây nguyên từ năm 1975 đến năm 1988

233 62 0
Đảng lãnh đạo đấu tranh chống fulro trên địa bàn tây nguyên từ năm 1975 đến năm 1988

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH HIÊPP ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1988 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH HIÊPP ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1988 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 0315 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN THỊNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thịnh Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Ngô Minh Hiệp LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy PGS.TS Lê Văn Thịnh, người tận tâm dạy bảo, chia sẻ, giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu luận án Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn lịch sử Đảng, thầy cô phụ trách công tác quản lý, công tác đào tạo khoa lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu đề tài luận án Xin cảm ơn q thầy bên Viện lịch sử qn sự, Phịng KHCNMT Quân khu V, Cục lưu trữ TW Đảng tận tình chia sẻ tài liệu Cuối tơi xin cảm ơn vợ, gia đình nhiều người bạn bên Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Ngô Minh Hiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CAND CNTP CNXH CQSG CTQG DBHB DQTV DTTS ĐỆICH KHCNMT KHXH LLVT NXB PTTg QĐND QĐSG TLLT TTLTQG TW UBND VNCH VNDCCH MỤC LỤC ̀ MỞ ĐÂU 1 Lý do, tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣƣ́u Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu 5 Đóng góp luận án 6 Bố cục Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tổ chức FULRO 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu đấu tranh chống FULRO 15 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO nghiên cứu khoa học Tây Nguyên góp phần giải vấn đề FULRO Tây Nguyên 18 1.2 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu 25 1.2.1 Các kết nghiên cứu luận án kế thừa 25 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 27 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO Ở TÂY NGUYÊN TỪ THÁNG NĂM 1975 ĐẾN TRƢỚC THÁNG NĂM 1977 28 2.1 Những yếu tố tác động đến Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên từ tháng năm 1975 đến trƣớc tháng năm 1977 28 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Tây Nguyên 28 2.1.2 Đấu tranh chống FULRO chính quyền cách mạng trước năm 1975 âm mưu thủ đoạn FULRO từ năm 1975 đến trước tháng năm 1977 33 2.2 Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO từ tháng năm 1975 đến trƣớc tháng năm 1977 52 2.2.1 Chủ trương Đảng đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên 52 2.2.2 Đảng đạo đấu tranh chống FULRO từ tháng năm 1975 đến trước tháng năm 1977 54 Chƣơng 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO Ở TÂY NGUYÊN TỪ SAU THÁNG NĂM 1977 ĐẾN NĂM 1988 70 3.1 Âm mƣu, thủ đoạn FULRO chủ trƣơng Đảng đấu tranh chống FULRO tại Tây Nguyên từ sau tháng năm 1977 đến năm 1988 70 3.1.1 Âm mưu, thủ đoạn FULRO 70 3.1.2 Chủ trương Đảng đẩy mạnh đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên 78 3.2 Sự đạo Đảng đấu tranh chống FULRO 82 3.2.1 Chỉ đạo lực lượng vũ trang đấu tranh chống FULRO .82 3.2.2 Chỉ đạo hệ thống chính trị phát triển toàn diện Tây Nguyên góp phần đấu tranh chống FULRO 96 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 111 4.1 Nhận xét 111 4.1.1 Về ưu điểm 111 4.1.2 Về hạn chế 127 4.2 Một số kinh nghiệm lãnh đaọ Đảng 136 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dân tộc địa bàn chiến lược Tây Nguyên 136 4.2.2 Nắm vững tình hình Tây Nguyên âm mưu chống phá lực thù địch đểxác đinḥ chủ trương giải pháp đấu tranh phù hợp .138 4.2.3 Dưạ vào dân , phát huy vai trò già làng, trí thức người có uy tín, xây dựng đội ngũ cán cốt cán người dân tộc có lực 139 4.2.4 Kết hợp củng cố ̣thống chinh́ tri vựự̃ng manḥ đôi v ới việc xây dựng đội chuyên trách đấu tranh chống FULRO 141 4.2.5 Thưc ̣ hiêṇ chinh́ sách dân tôc ̣ tôn giáo cách mềm dẻo, khéo léo, giải hài hịa mối quan hệ dân tộc tơn giáo 143 4.2.6 Chú trọng tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh giải vấn đềFULRO 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỂN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC ̀ MỞĐÂU Lý do, tính cấp thiết đề tài FULRO tên viết tắt cụm từ tiếng Pháp ( Front Unifié de Lutte des Races Opprimées - có nghĩa là: Mặt trận thống đấu tranh dân tộc bị áp bức), sản phẩm chủ nghĩa ly khai dân tộc cực đoan kết hợp với âm mưu thủ đoạn lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam nhằm chia tách lãnh thổ, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc thành lập nhà nước riêng FULRO Tây Nguyên làmôṭphần không tách rời Việt Nam Nơi cóđơng đồng bào DTTS sinh sống , tài nguyên đa dạng phong phú Mảnh đất , màu mỡ, môṭvi trị chiếṇ lươc ̣ vềquốc phòng an ninh , kinh tế, xã hội , văn hóa , đối ngoại Thấy đươc ̣ tầm quan ̣ cảPháp , Mỹ lực thù địch dày cơng hịng “nuốt gon” ̣ “ mái nhà ” Đông Dương , cảlúc đứng chân kế hoạch hậu chiến Chúng lập nuôi dưỡng, điều khiển tổchức FULRO , môṭcông cu ̣màchúng lèo lái theo muc ̣ đich́ riêng nhằm phá hoại chính sách dân tộc, đoàn kết Đảng, Nhà nước Vấn đề dân tộc, tôn giáo lại làmơṭvấn đềnhaỵ cảm, vậy: “Đại đồn kết tồn dân tộc dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, động lực nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đảng, Nhà nước, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quán triêṭcác quan điểm chủnghiã Ma-Lênin,́c vâṇ dụng tư tưởng HồChíMinh vềvấn đềdân tô.c ̣Đồng thời, vào tinh̀ hinh̀ thưc ̣ tiêñ để giải vấn đề liên quan đến vấn đề dân tộThực tiễn cho thấy, Việt Nam đa dân tộc, đa tôn giáo, song không xảy xung đột dân tộc, tôn giáo Đây đươc ̣ xem thành công lớn Đảng, nhân dân cần tổng kết nghiên cứu vận dụng làm học cho hệ mai sau làm kinh nghiệm cho chính đảng cầm quyền khác giới Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII năm 2016, vấn đề đoàn kết dân tộc tiếp tục khẳng định: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung… Chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” [132, tr 164-165] Sự sụp đổ CNXH Liên Xô, Đông Âu làm cho lực thù địch cho thời đến, chúng đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hịa bình” chống phá nước ta, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền Ngọn cờ ly khai dân tộc tự trị lại khuấy lên để tập hợp người có liên hệ với FULRO lừa phỉnh người thiếu hiểu biết cờ chính trị nhà nước “Đề Ga”, quốc đạo “Tin Lành Đề Ga” đe doạ cc ̣ sống bình n nơi Do đó, nghiên cứu đấu tranh chống FULRO taịTây Nguyên lãnh đạo Đảng vừa vacḥ trần bô m ̣ ăṭphản đông ̣ xấu xa , xuyên tạc thếlưc ̣ thùđicḥ , vừa giáo dục nhận thức cho đồng bào Măṭkhác làm sởkhoa hoc ̣ đểđấu tranh chống laịnhững luâṇ điểm xuyên tạc sai trái mơṭsốhoc ̣ giảvàcánhân ởnước ngồi Tại tỉnh Tây Nguyên, vấn đề FULRO giải xong, Đắk Lắk năm 1986, Lâm Đồng năm 1987, Gia Lai- Kon Tum năm 1988 Sự kiện năm 1992 số tàn quân cuối FULRO trú ẩn Campuchia tuyên bố tự giải tán chấm dứt hoạt động, tỵ nạn Hoa Kỳ Đây điểm đánh dấu sụp đổ hoàn toàn hệ thống tổ chức khung huy FULRO từ TW tới sở Thời gian gần , địa bàn Tây Nguyên nói chung tinh̀ hinh̀ trởnên phức tap ̣ tiềm ẩn an ninh trật tự Các cựu thành viên FULRO lực thù địch riết tái hoaṭđông ̣ nhằm phuc ̣ hồi cho goịlà“nhà nước Đề Ga” Trước đó, Mỹ, chúng tiếp tục tụ tập tổ chức, nhóm hội khác như: Hội người Thượng DEGA (MDA) lập năm 1988 Hội người miền núi MFI, lập năm 1992 Hội bảo vệ nhân quyền Thượng DEGA (MHRO) lập năm 1999 Quỹ người thượng Kok Ksor cầm đầu lập “nhà nước ĐêGa tự trị” Hạ viện Mỹ đạo luật HR2431 “Đạo luật tự quốc tế” (10- 1998), HR2368 nhân quyền, Nghị viện châu Âu thông qua “Nghị tình hình tơn giáo Việt Nam” (11-2003)… với nội dung xun tạc, vu khống tình hình dân tộc, tơn giáo Việt Nam Bên cạnh đó, hàng loạt tổ chức lưu vong thành lập nhằm phô trương Bằng luận điệu sai trái xuyên tạc hỗ trợ từ bên ngồi làm cho tình hình tỉnh Tây Nguyên đầu năm 2001, 2004, 2008 trở nên phức tạp với nhiều biểu tinh̀ baọ loaṇ cục taịnhiều nơi Do đó, cần chủ động nghiên cứu Tây Nguyên, lãnh đạo Đảng mặt khu vực để có sách phù hợp với tình hình Tây Ngun BAN I (HÀNH CHÍNH) BỘ CHỈ HUY NHẸ LIMA Chỉ huy; Ha Bút (B) Q/CK Dam Buk B’DRang [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC FULRO 6-1982 TRUNG ƢƠNG FULRO Thủ tƣớng: Chuẩn tƣớng YGƠK NIÊ KRIÊNG Phó thủ tƣớng: Đại tá PAUL YƢH Cố vấn thủ tƣớng: Trung tá Y NGÔNG KNUL Tuỳ viên quân sự: Đại tá YNÊN NIÊ BỘ AN NINH Tổng trƣởng: Trung tá Y NI A JUN BỘ QUỐC PHÒNG Tổng trƣởng: Đại tá PAUL YƢH Các quân khu [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC FULRO 6-1982 TRUNG ƢƠNG FULRO Thủ tƣớng: Chuẩn tƣớng Y GƠK NIÊ KRIÊNG Phó thủ tƣớng: Đại tá PAUL YƢH Cố vấn thủ tƣớng: Trung tá Y NGÔNG KNUL Tuỳ viên quân sự: Đại tá YNÊN NiÊ Quân khu I Trƣởng QK kiêm F Dam Bao Thiếu tá Ydrua Phó QUÂN KHU kiêm tƣ lệnh phó SĐ: Đại uý Y Đaoh Tỉnh Kon Tum Trƣởng: Thiếu tá Khai Bam Phó: Thiếu uý Y Đach Tỉnh Đắk Lắk Trƣởng: Trung tá Ỷgoh Bdap Phó: Thiếu táYan Niê [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHUNG FULRO TẠI GIA LAI (1979-1982) TW – FULRO VÙNG II Tƣ lệnh: Rahlan Cher Biên chế: 02 Sƣ đoàn Tiểu đoàn Kahan Fun Bảo vệ SCH sƣ đồn [Nguồn: Bộ Cơng an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC FULRO TẠI GIA LAI (1982-1985) TW – FULRO Vùng II Tƣ lệnh: Rahlan Cher Phó tƣ lệnh Biên chế: 02 Quân khu I,II Quân khu II: GR17(Nay Ri Cũ) Tƣ lệnh: R’Mah Wel (Trung tá) Địa bàn hoạt động: Gia Lai & CamPuChia Chỉ huy tiền phƣơng Phó tƣ lệnh (Trung tá) Ygơn Bộ Dắp Âm Hoang Các toán xâm nhập từ C.P.C ZG 23 Thiếu tá: Nay Plú (Ama Sỹ) ZG25 Đại uý: Ybor Molo (Âm Wƣt) [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] Đại diện sắc dân Ê ĐÊ Y yơk M Lơ (Ă LINH) Bộ quốc phòng PUAL YƢH Bộ tài chính R Lan Glik (A ma Wuƣn) Quân khu GR20 Y Bộ Hiu B Y Ả I [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] SƠ ĐỒ KHUNG TỔ CHỨC FULRO NĂM 1986 Trung ƣơng FULRO Thủ tƣớng: Thiếu tƣớng Y G Hơk Niê K Riêng Phó thủ tƣớng: Đại tá Nay Rơng Phó thủ tƣớng: Đại tá Y Jôn Bộ an ninh Đại tá: Y Jôn KBuôr Quân khu I (GR2 O) Trƣởng: Trung tá Y BJai M lô -Tổ chức cứu trợ Tin lành-LFS - Hội ngƣời thƣợng Đê ga- MDA (Số Fulro lƣu vong) TÂY NGUYÊN Các toán tàn dƣ Quân khu (GR) + QKI (Gr20); Tƣ lệnh: Thiếu tá Y Du A Yun Quân số khoảng 20 tên, có tốn Zanna tốn Abui +QKII (GR17); Tƣ lệnh: Trung tá So Hao Bul, Quân số khoảng 53 tên, có tốn ZG23 tốn XG25 + QKIII (GR64); Tƣ lệnh: Thiếu táY Đhơ BKrơng có liên toán ZG32+ZF35+ZG37, khoảng 14 tên + Tàn dƣ ZG48 ZG49 (12 tên) Đạ Hoai, Đạ Tẻ, Bảo lộc – Lâm Đồng [Nguồn: Bộ Công an (2000), Tổng kết lịch sử đấu tranh giải vấn đề FULRO, NXB CAND, Hà Nội] Phụ lục 21: Quốc ca nƣớc Đê Ga “Nhân dân Đê ga gắt cung tên hy sinh đời Một lòng tiêu diệt quân thù giải phóng quê hƣơng tƣơi đẹp rạng ngời Bọn xâm lƣợc Kinh ta đánh tan Bọn thực dân Kinh ta đánh gục Để cho nhân dân Đê ga vƣợt qua vịng nơ lệ đến vinh quang Vì đất nƣớc Đê ga, sống cịn Đồng bào ơi, vùng lên, vùng lên” [Nguồn: Tổng cục chính trị, Thƣ viện quân đội biên soạn “Tài liệu nghiên cứu phục vụ lãnh đạo “Nhà nước ĐêGa tổ chức FULRO”, tr 5] Phụ lục 22: CỜ CỦA TỔ CHỨC FULRO (Cờ phong trào BAJARKA) (Cờ tổ chức FULRO) (Cờ nhà nƣớc ĐÊ-GA) Phụ lục 23: TÌNH HÌNH ĐẢNG VIÊN Ở ĐĂK LẮK ĐẾN THÁNG NĂM 1984 [Nguồn: Ban dân tộc TW, Ban dân tộc Tỉnh ủy Đăk Lăk (1984), Tình hình Đảng viên Đăk Lăk tính đến tháng năm 1984, Tài liệu Cục lƣu trữ TW Đảng, Phông 29, Hồ sơ 129] Phụ lục 24: Báo cáo số nét lớn hai tỉnh Đắk Lắk Gia Lai- Kon Tum thực Chỉ thị 04 Ban bí thƣ [Nguồn: Ban dân tộc TW, Tỉnh ủy Gia Lai- Kon Tum (1984), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc báo cáo chuyên đề, Tài liệu Cục lưu trữ TW Đảng, Phông 29, Hồ sơ 129] Phụ lục 25: Báo cáo kết thi hành Chỉ thị 04 CT/TW từ 3/3/1977 đến 25/7/1977 [Nguồn: Báo cáo kết thi hành Chỉ thị 04 CT/TW từ 3/3/1977 đến 25/7/1977, Tài liệu Cục lƣu trữ TW Đảng, Phông 29, Hồ sơ 129] Phụ lục 26: Một số tài liệu, vật FULRO tại Bảo tàng CAND Hà Nội [Ảnh tác giả chụp tại Bảo tàng CAND] Phụ lục 27: Phó chủ thịch Hội đồng trƣởng Phạm Hùng họp Ban chuyên án F101 tại Đà Lạt năm 1980 [Nguồn: http://www.congankontum.gov.vn/tu-lieu/lich-su-ca/56602-chuyen-an-f101chuyen-an-chong-fulro-cua-luc-luong-an-ninh.html] Phụ lục 28: Bạo loạn Tây Nguyên sau năm gần [Nguồn: http://nguyentienquang-huongtram.blogspot.com/2011/10/fulro-su-thatcua-nha-nuoc-e-ga.html http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/phap-luat/canh-giactruoc-am-muu-pha-hoai-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-207679.html] ... CỦA ĐẢNG VỀ ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO Ở TÂY NGUYÊN TỪ THÁNG NĂM 1975 ĐẾN TRƢỚC THÁNG NĂM 1977 2.1 Những yếu tố tác động đến Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên từ tháng năm 1975 đến. .. việc lãnh đạo đấu tranh chống FULRO địa bàn Tây Nguyên Đảng, rõ nguyên nhân ưu, khuyết điểm Đồng thời , đúc rút số kinh nghiêṃ Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO địa bàn Tây Nguyên giai đoạn (1975- ... ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ ĐẤU TRANH CHỐNG FULRO Ở TÂY NGUYÊN TỪ THÁNG NĂM 1975 ĐẾN TRƢỚC THÁNG NĂM 1977 28 2.1 Những yếu tố tác động đến Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên từ

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan