1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ từ năm 1939 đến năm 1945

110 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, thời kỳ 19391945 là thời kỳ Đảng lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là thời kỳ thể hiện rõ trí tuệ, bản lĩnh của Đảng, thể hiện ở đường lối, phương pháp và sự chỉ đạo cụ thể đạt hiệu quả cao. Bên cạnh lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc, Đảng đã lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân đòi các quyền dân sinh, dân chủ, các quyền lợi vừa cơ bản, vừa cấp thiết và thiết thực hằng ngày với những phương thức rất sinh động và phong phú đa dạng, phong phú với những mục tiêu cụ thể, mang lại những hiệu quả rõ rệt.Chủ trương, quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng về đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ, một mặt chống lại chính sách cai trị, bóc lột rất dã man, hà khắc về mặt chính trị, sự vơ vét, bóc lột về kinh tế, sự tha hóa về đời sống văn hóa của chính quyền thuộc địa với nhân dân ta; một mặt, mang lại những quyền lợi rất thiết thực cho nhân dân vốn đã bị chế độ thực dân, phát xít tước đoạt và chà đạp; mặt khác, qua lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ, uy tín của Đảng lan rộng và phát triển trong quần chúng. Từ phong trào đấu tranh này, Đảng thu hút quần chúng vào Mặt trận dân tộc thống nhất, tập dượt quần chúng trên mặt trận đấu tranh chống kẻ thù, từ đấu tranh đòi các quyền lợi thiết thực tiến lân đấu tranh đòi các quyền lợi chính trị; xây dựng lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đông đảo các tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức, cả những chiến sĩ bị bắt, bị giam giữ trong các nhà tù đế quốc đã đấu tranh đòi các quyền lợi dân sinh dân chủ, tạo nên những phong trào đấu tranh sôi động. Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ nhiều nơi còn mở đầu cho các cuộc đấu tranh chính trị rộng lớn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, tuy nhiên, đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ trong thời kỳ 19391945; hiệu quả, những tác động của phương diện đấu tranh này đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cũng cần được bàn luận thấu đáo hơn.Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng chủ trương tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hành dân chủ rộng rãi, tạo dựng và bảo đảm đồng thuận xã hội, động viên toàn dân, khơi gợi ý thức, tình cảm dân tộc trong sáng, lòng yêu nước chân chính của nhân dân và tạo điều kiện cho nhân dân phát huy lòng yêu nước, đồng tâm hiệp lực cống hiến sức lực và tài năng phụng sự Tổ quốc. Đồng thời, Đảng chủ trương bảo đảm những lợi ích thiết thực, những quyền lợi chính đáng của nhân dân; người dân phải được hưởng thụ bình đẳng những thành quả của sự nghiệp đổi mới. Để thực hiện chủ trương đó, cần thiết phải nghiên cứu và đúc kết và vận dụng những kinh nghiệm từ lịch sử vận động, tổ chức và bảo đảm các quyền lợi thiết thực cho nhân dân. Vì lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ từ năm 1939 đến năm 1945” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiNghiên cứu về lịch sử Đảng nói chung, về công tác vận động đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ của Đảng qua các thời kỳ cách mạng, trong đó có thời kỳ 19391945 nói riêng, đã được đề cập trong nhiều tác phẩm, nhiều công trình nghiên cứu dưới dạng các sách chuyên khảo, các lịch sử đảng bộ địa phương, các công trình, kỷ yếu hội thảo, bài tạp chí , luận văn, luận án. Có thể phân chia thành các nhóm sau đây: Nhóm các sách chuyên khảo nghiên cứu liên quan đến công tác vận động đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ của Đảng thời kỳ 19391945: Trần Văn Giàu, Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám 45; Trần Văn Giàu, Giai cấp công nhân Việt Nam 41;42;43; Nguyễn Văn Khánh, Việt Nam Quốc dân Đảng trong lịch sử cách mạng Việt Nam” 56; Phạm Hồng Tung, Lịch sử cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ ở Việt Nam (1936 1939) 95; Viện Lịch sử Đảng (1995), Lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 97; Viện sử học (1960), Cách mạng Tháng Tám Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương, Nhà xuất bản Sử học, Hà Nội 98; Viện sử học (1990), Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại 99, 100; Hoàng Ngọc La (1995), Căn cứ địa Việt Bắc (19401945) 59; Chu Đức Tính (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong cách mạng Việt Nam (19301954) 88; Huỳnh Văn Tiểng, Bùi Đức Tịnh (1995), Thanh niên Tiền Phong và các phong trào học sinh, sinh viên, trí thức Sài Gòn (1939 – 1945) 89; Trịnh Nhu (Chủ biên) (1998), Lịch sử phong trào nông dân và Hội Nông dân Việt Nam (19301995) 71; Trịnh Nhu, Trần Trọng Thơ, Cách mạng tháng Tám 1945, Thắng lợi vĩ đại đầu tiên của cách mạng Việt Nam 72… Các công trình nghiên cứu nêu trên khi đề cập đến sự lãnh đạo của Đảng, đã phân tích công tác vận động, tổ chức lãnh đạo quần chúng trong đấu tranh đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ thời kỳ 19391945. Tuy nhiên, các công trình trên chỉ mới nghiên cứu ở mức độ chuyên sâu từng lĩnh vực Đảng lãnh đạo chứ chưa đề cập được một cách toàn diện Đảng lãnh đạo toàn dân đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ.Nhóm các sách lịch sử đảng bộ các tỉnh có liên quan:Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (1998): Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, tập I (19261954) 2; Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2012), Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Nội, tập 1 (19261945) 3; Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh 19301975 4; Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2007): Lịch sử Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (19302005) 5; Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Quảng Nam (1973), Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám tỉnh Quảng Nam (sơ thảo) 6; Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Viện Sử học Việt Nam (2009), Lịch sử tỉnh Cao Bằng 87;… Các cuốn sách lịch sử đảng bộ đã phân tích, đánh giá quá trình áp dụng sáng tạo đường lối của Trung ương Đảng vào địa phương trong việc lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ hàng ngày. Các cuốn sách đã trình bày được khá toàn diện về các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân, trí thức trên địa bàn.Nhóm các công trình kỷ yếu hội thảo khoa học, bài tạp chí.Phạm Hồng Tung (2001), Về bản chất phát xít của tập đoàn thống trị Decoux ở Đông Dương trong chiến tranh thế giới thứ II, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 93; Nguyễn Tri Thư (1990), Mặt trận Việt Minh – vấn đề dân tộc và giai cấp, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 85; Vũ Đình Hòe (1944), Chí gan và thời cơ, Báo Thanh Nghị 50;… các tạp chí có đề cập đến Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ thời kỳ 19391945. Tuy nhiên, trong khuôn khổ một bài tạp chí, các tác giả trên chỉ trình bày nghiên cứu một số khía cạnh nhất định của sự lãnh đạo của Đảng, của phong trào công nhân, nông dân, trí thức.Nhóm các luận văn, luận án.Ngoài các công trình khoa học kể trên, nghiên cứu, đề cập đến quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ giai đoạn 19391945 còn có một số luận văn, luận án chuyên ngành Lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Các tác giả đã tiếp cận, nghiên cứu vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau, đây là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình tác giả hoàn thiện luận văn. Các luận văn, luận án tiêu biểu như: Trần Khánh Dư, Những sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương trong lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (19361939) 27; Nguyễn Thị Hằng Nga, Đảng với cuộc vận động nông dân trong cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 68; Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Chí Minh với cuộc vận động nông dân từ năm 1930 đến năm 1954 25; Nguyễn Thị Thanh Thủy, Các cuộc vận động dân chủ trong quá trính phi thực dân hóa ở Việt Nam, giai đoạn 1904 – 1945 83… Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ thời kỳ 19391945, hiệu quả, những tác động của phương diện đấu tranh này đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng cần được bàn luận thấu đáo hơn. Các tài liệu nêu trên là một nguồn tham khảo quan trọng mà tác giả của luận văn đã sử dụng để hoàn thành luận văn.3. Mục đích, nhiệm vụ luận văn3.1. Mục đích Làm sáng rõ quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ góp phần phát triển công tác nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thêm toàn diện và sâu sắc, đúc kết những kinh nghiệm có thể vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.3.2. Nhiệm vụLuận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ những nội dung chủ yếu sau: Tập hợp và hệ thống hóa hệ thống tư liệu, tài liệu thuộc lĩnh vực Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ giai đoạn 19391945. Phân tích quan điểm, chủ trương của Đảng về đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ trong giai đoạn 19391945. Tái hiện và luận giải quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ thời kỳ 19391945 qua hai giai đoạn 91939 đến tháng 2 1945 và từ tháng 3 đến tháng 91945. Phân tích, đánh giá những thành công và hạn chế của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ giai đoạn 1939 1945. Đúc kết những kinh nghiệm lịch sử về Đảng lãnh đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ giai đoạn 19391945. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn nghiên cứu các quan điểm, chủ trương, hoạt động chỉ đạo đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ của Đảng, các phong trào đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ trong giai đoạn 19391945.

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u khoa h c c a riêng tôi Các s li u trích d n trong lu n v n đ m b o đ tin c y, chính xác và trung th c Nh ng k t lu n khoa h c c a lu n v n

ch a t ng đ c ai công b trong b t k công trình nào khác

TỄCăGI ăLU NăV N

ăV năPh ng

Trang 4

Trang

M ă U 1

Ch ng 1: NGăLĩNHă Oă UăTRANHă ọIăCỄCă QUY NăDỂNă SINH,ăDỂNăCH ăT ăTHỄNGă9-1939ă NăTHỄNGă2-1945 8

1.1 B i c nh l ch s và quan đi m, ch tr ng c a ng v lãnh đ o, phát đ ng nhân dân đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch 8

1.2 Lãnh đ o các t ng l p nhân dân đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch g n v i xây d ng m i m t nh m m c tiêu gi i phóng dân t c16 Ch ng 2: NGă LĩNHă Oă U TRANHă ọIă DÂN SINH, DÂN CH TRONGă CAOă TRĨOă KHỄNGă NH T C Uă N Că VĨă T NGăKH IăNGH A (T ăTHỄNGă3ă NăTHỄNGă8- 1945) 46

2.1 B i c nh m i và ch tr ng c a ng 46

2.2 G n k t phong trào đ u tranh đòi dân sinh, dân ch v i phong trào kháng Nh t c u n c 50

Ch ng 3:NH NăXÉTăVĨăKINHăNGHI M 67

3.1 Nh n xét 67

3.2 M t s kinh nghi m 75

K TăLU N 85

DANHăM CăTĨIăLI UăTHAMăKH O 87

PH ăăL C 95

Trang 5

ng đã lãnh đ o phong trào đ u tranh c a nhân dân đòi các quy n dân sinh, dân ch , các quy n l i v a c b n, v a c p thi t và thi t th c h ng ngày v i

nh ng ph ng th c r t sinh đ ng và phong phú đa d ng, phong phú v i

nh ng m c tiêu c th , mang l i nh ng hi u qu rõ r t

Ch tr ng, quan đi m và s ch đ o c a ng v đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch , m t m t ch ng l i chính sách cai tr , bóc l t r t dã

man, hà kh c v m t chính tr , s v vét, bóc l t v kinh t , s tha hóa v đ i

s ng v n hóa c a chính quy n thu c đ a v i nhân dân ta; m t m t, mang l i

nh ng quy n l i r t thi t th c cho nhân dân v n đã b ch đ th c dân, phát xít t c đo t và chà đ p; m t khác, qua lãnh đ o nhân dân đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch , uy tín c a ng lan r ng và phát tri n trong qu n chúng T phong trào đ u tranh này, ng thu hút qu n chúng vào M t tr n dân t c th ng nh t, t p d t qu n chúng trên m t tr n đ u tranh ch ng k thù,

t đ u tranh đòi các quy n l i thi t th c ti n lân đ u tranh đòi các quy n l i chính tr ; xây d ng l c l ng cách m ng nh m m c tiêu gi i phóng dân t c

D i s lãnh đ o c a ng, đông đ o các t ng l p công nhân, nông dân, trí th c, c nh ng chi n s b b t, b giam gi trong các nhà tù đ qu c đã

đ u tranh đòi các quy n l i dân sinh dân ch , t o nên nh ng phong trào đ u tranh sôi đ ng u tranh đòi dân sinh, dân ch nhi u n i còn m đ u cho các

cu c đ u tranh chính tr r ng l n

Trang 6

ã có nhi u công trình nghiên c u đ c p đ n v n đ này, tuy nhiên,

đ n nay, ch a có công trình nào nghiên c u m t cách có h th ng v ng lãnh đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch trong th i k 1939-1945;

hi u qu , nh ng tác đ ng c a ph ng di n đ u tranh này đ i v i phong trào

đ u tranh gi i phóng dân t c c ng c n đ c bàn lu n th u đáo h n

Trong công cu c đ i m i và h i nh p qu c t hi n nay, ng ch

tr ng t ng c ng và c ng c kh i đ i đoàn k t toàn dân t c, th c hành dân

ch r ng rãi, t o d ng và b o đ m đ ng thu n xã h i, đ ng viên toàn dân,

kh i g i Ủ th c, tình c m dân t c trong sáng, lòng yêu n c chân chính c a nhân dân và t o đi u ki n cho nhân dân phát huy lòng yêu n c, đ ng tâm

hi p l c c ng hi n s c l c và tài n ng ph ng s T qu c ng th i, ng

ch tr ng b o đ m nh ng l i ích thi t th c, nh ng quy n l i chính đáng c a nhân dân; ng i dân ph i đ c h ng th bình đ ng nh ng thành qu c a s nghi p đ i m i th c hi n ch tr ng đó, c n thi t ph i nghiên c u và đúc

k t và v n d ng nh ng kinh nghi m t l ch s v n đ ng, t ch c và b o đ m

các quy n l i thi t th c cho nhân dân

Vì lỦ do trên, chúng tôi ch n đ tài: “ ng lãnh đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch t n m 1939 đ n n m 1945” làm lu n v n th c s ,

chuyên ngành l ch s ng C ng s n Vi t Nam

2.ăTìnhăhìnhănghiênăc uăliênăquanăđ năđ ătƠi

Nghiên c u v l ch s ng nói chung, v công tác v n đ ng đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch c a ng qua các th i k cách m ng, trong đó

có th i k 1939-1945 nói riêng, đã đ c đ c p trong nhi u tác ph m, nhi u

công trình nghiên c u d i d ng các sách chuyên kh o, các l ch s đ ng b đ a

ph ng, các công trình, k y u h i th o, bài t p chí , lu n v n, lu n án Có th phân chia thành các nhóm sau đây:

Nhóm các sách chuyên kh o nghiên c u liên quan đ n công tác v n đ ng

đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch c a ng th i k 1939-1945:

Trang 7

Tr n V n Giàu, S phát tri n c a t t ng Vi t Nam t th k XIX

đ n Cách m ng tháng Tám [45]; Tr n V n Giàu, Ảiai c p công nhân Vi t

Nam [41;42;43]; Nguy n V n Khánh, Vi t Nam Qu c dân ng trong l ch s

cách m ng Vi t Nam” [56]; Ph m H ng Tung, L ch s cu c v n đ ng vì các quy n dân sinh, dân ch Vi t Nam (1936 - 1939) [95]; Vi n L ch s ng

(1995), L ch s Cách m ng tháng Tám n m 1945 [97]; Vi n s h c (1960), Cách m ng Tháng Tám - T ng kh i ngh a ảà N i và các đ a ph ng, Nhà

xu t b n S h c, Hà N i [98]; Vi n s h c (1990), Nông dân và nông thôn

Vi t Nam th i c n đ i [99, 100]; Hoàng Ng c La (1995), C n c đ a Vi t B c

(1940-1945) [59]; Chu c Tính (2001), Ch t ch ả Chí Minh v i vi c gi i

quy t v n đ dân t c dân ch trong cách m ng Vi t Nam (1930-1954) [88];

Hu nh V n Ti ng, Bùi c T nh (1995), Thanh niên Ti n Phong và các

phong trào h c sinh, sinh viên, trí th c Sài Gòn (1939 – 1945) [89]; Tr nh

Nhu (Ch biên) (1998), L ch s phong trào nông dân và ả i Nông dân Vi t

Nam (1930-1995) [71]; Tr nh Nhu, Tr n Tr ng Th , Cách m ng tháng Tám -

1945, Th ng l i v đ i đ u tiên c a cách m ng Vi t Nam [72]… Các công

trình nghiên c u nêu trên khi đ c p đ n s lãnh đ o c a ng, đã phân tích công tác v n đ ng, t ch c lãnh đ o qu n chúng trong đ u tranh đòi quy n l i dân sinh, dân ch th i k 1939-1945 Tuy nhiên, các công trình trên ch m i nghiên c u m c đ chuyên sâu t ng l nh v c ng lãnh đ o ch ch a đ

c p đ c m t cách toàn di n ng lãnh đ o toàn dân đ u tranh đòi quy n dân

Trang 8

cu n sách l ch s đ ng b đã phân tích, đánh giá quá trình áp d ng sáng t o

đ ng l i c a Trung ng ng vào đ a ph ng trong vi c lãnh đ o nhân dân

đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch hàng ngày Các cu n sách đã trình bày đ c khá toàn di n v các cu c đ u tranh c a công nhân, nông dân, trí

th c trên đ a bàn

Nhóm các công trình k y u h i th o khoa h c, bài t p chí

Ph m H ng Tung (2001), V b n ch t phát xít c a t p đoàn th ng tr

Decoux ông D ng trong chi n tranh th gi i th II, T p chí Nghiên c u

l ch s [93]; Nguy n Tri Th (1990), M t tr n Vi t Minh – v n đ dân t c và

giai c p, t p chí Nghiên c u L ch s [85]; V ình Hòe (1944), Chí gan và

Ngoài các công trình khoa h c k trên, nghiên c u, đ c p đ n quá trình

ng lãnh đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch giai đo n 1939-1945 còn có m t s lu n v n, lu n án chuyên ngành L ch s , L ch s ng C ng s n

Vi t Nam Các tác gi đã ti p c n, nghiên c u v n đ d i nhi u góc đ khác nhau, đây là ngu n tài li u tham kh o quan tr ng trong quá trình tác gi hoàn thi n lu n v n Các lu n v n, lu n án tiêu bi u nh :

Trang 9

Tr n Khánh D , Nh ng sáng t o c a ng C ng s n ông D ng trong lãnh đ o phong trào dân ch , dân sinh (1936-1939) [27]; Nguy n

Th H ng Nga, ng v i cu c v n đ ng nông dân trong cao trào gi i phóng dân t c 1939 – 1945 [68]; Nguy n Th Kim Dung, ả Chí Minh v i

cu c v n đ ng nông dân t n m 1930 đ n n m 1954 [25]; Nguy n Th

Thanh Th y, Các cu c v n đ ng dân ch trong quá trính phi th c dân hóa

Vi t Nam, giai đo n 1904 – 1945 [83]…

Nh v y, đã có nhi u công trình nghiên c u đ c p đ n v n đ này, tuy nhiên, đ n nay ch a có công trình nào nghiên c u m t cách có h th ng v

ng lãnh đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch th i k 1939-1945,

hi u qu , nh ng tác đ ng c a ph ng di n đ u tranh này đ i v i cu c đ u tranh gi i phóng dân t c c ng c n đ c bàn lu n th u đáo h n Các tài li u nêu trên là m t ngu n tham kh o quan tr ng mà tác gi c a lu n v n đã s

Lu n v n t p trung nghiên c u và làm rõ nh ng n i dung ch y u sau:

- T p h p và h th ng hóa h th ng t li u, tài li u thu c l nh v c ng lãnh đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch giai đo n 1939-1945

- Phân tích quan đi m, ch tr ng c a ng v đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch trong giai đo n 1939-1945

- Tái hi n và lu n gi i quá trình ng lãnh đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch th i k 1939-1945 qua hai giai đo n 9-1939 đ n tháng 2-

1945 và t tháng 3 đ n tháng 9-1945

Trang 10

- Phân tích, đánh giá nh ng thành công và h n ch c a ng trong lãnh

đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch giai đo n 1939 -1945

- úc k t nh ng kinh nghi m l ch s v ng lãnh đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch giai đo n 1939-1945

4.ă iăt ngăvƠăph măviănghiênăc uăc aălu năv n

4.1 i t ng nghiên c u

Lu n v n nghiên c u các quan đi m, ch tr ng, ho t đ ng ch đ o đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch c a ng, các phong trào đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch trong giai đo n 1939-1945

- V không gian: a bàn Vi t Nam

- V th i gian: T n m 1939 đ n n m 1945 (t khi chi n tranh th gi i l n

th hai n ra đ n khi n c Vi t Nam dân ch c ng hòa ra đ i)

5.ăC ăs ălỦălu năvƠăph ngăphápănghiênăc uăc aălu năv n

5.1 C s lý lu n

D a trên c s lỦ lu n ch ngh a duy v t bi n ch ng và duy v t l ch s

c a ch ngh a Mác - Lênin, t t ng H Chí Minh v cách m ng dân t c, dân

ch , nhân dân, v vai trò c a qu n chúng

5.2 Ph ng pháp nghiên c u

Lu n v n s d ng ch y u ph ng pháp l ch s và ph ng pháp logic

là ch y u, Ngoài ra còn s d ng các ph ng pháp khác nh phân tích, t ng

h p th ng kê, so sánh, đ i chi u… đ làm rõ nh ng n i dung có liên quan trong quá trình nghiên c u

Trang 11

6.ăụăngh aăkhoaăh căvƠăỦăngh aăth căti n

- Lu n v n h th ng hóa t li u v ng lãnh đ o, v n đ ng t ch c nhân dân đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch t 1939 đ n 1945 (đ n khi

n c Vi t Nam dân ch c ng hòa ra đ i)

- Làm sáng rõ quá trình ng lãnh đ o nhân dân đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch t 1939 đ n 1945

- Lu n v n đúc k t m t s kinh nghi m ch y u v s lãnh đ o c a

ng trên l nh v c đ u tranh đòi các quy n dân sinh, dân ch

- Lu n v n có th dùng làm tài li u tham kh o đ nghiên c u, gi ng

d y và tuyên truy n v l ch s ng giai đo n đ u tranh giành chính quy n

1939-1945

7.ăK tăc uălu năv n

Ngoài ph n m đ u, k t lu n, danh m c tài li u tham kh o, ph l c,

Lu n v n đ c k t c u thành 03 ch ng, 06 ti t

Trang 12

Ch ngă1 NGăLĩNHă Oă UăTRANHă ọIăCỄCăQUY NăDỂNăSINH,ă DỂNăCH ăT ăTHỄNGă9-1939ă NăTHỄNGă2-1945

D ng đ qu c Pháp ra hàng lo t các ngh đ nh gi i tán các t ch c dân ch , ban b l nh t ng đ ng viên, th c hi n chính sách phát xít hóa, ra s c đàn áp, tiêu di t ng c ng s n ông D ng Th c dân Pháp t ng c ng s u thu ,

tr ng thu, tr ng d ng, m qu c trái, l c quyên; th c hi n chính sách kinh t

th i chi n ậ ắkinh t ch huy”, ki m soát g t gao nh p kh u, ki m soát và phân ph i, đ nh giá m t cách đ c đoán… T t c nh m m c đích t ng c ng

v vét s c ng i, s c c a c a ông D ng ph c v chi n tranh

Tháng 9-1940, phát xít Nh t vào ông D ng T đây, nhân dân ông

D ng, đ c bi t là Vi t Nam b hai k thù là phát xít Pháp và Nh t cùng

th ng tr Nhân dân Vi t Nam đ ng tr c m t cu c đ u tranh sinh t n quy t

li t D i áp ách th ng tr Pháp ậ Nh t đã gây ra nh ng tác đ ng, xáo tr n l n

đ n các m t c a đ i s ng kinh t , chính tr , v n hóa - xã h i c a Vi t Nam

V kinh t , t tháng 9-1939 đ n tháng 3-1945, th c dân Pháp và sau đó

là Pháp - Nh t câu k t v i nhau đ v vét, bóc l t s c ng i, s c c a c a nhân dân Do nhu c u c a cu c chi n, thông qua Pháp, Nh t huy đ ng t i đa vi c thu mua thóc t , bòn rút cao đ v g o, ngô, đay… ắRiêng g o, n m 1940

Trang 13

Tình c nh th thuy n h t s c kh s Gi làm c a th thuy n công ch c

t ng gia T khi Pháp thua, s c sinh s n ông D ng b rút h p l i Do tác đ ng

c a chi n tranh, công nhân gi m h n v s l ng, l ng b c t gi m, n n th t nghi p tr nên tr m tr ng Riêng v ngành m , n m 1944, có ắ25.000 ng i so

v i n m 1940 là 49.000 ng i” [92, tr.573], nh ng l i b t ng gi làm t 10 gi lên 12 gi m t ngày: ắNgh đ nh c a Toàn quy n ông D ng ngày 10-11-1939

đã t ng gi làm vi c lên t 60 đ n 72 gi m i tu n, ngh a là t 10 đ n 12 gi m t ngày” [35, tr.522]

Ti n nhà, ti n c m, đ t đ đ n n i có nhi u anh em th không dám tr t nh, ph i cu c b hàng 10 cây s t nhà quê ra t nh làm Nhi u gia đình th b tan nát Ch ng làm không đ nuôi v ,

v ph i v quê làm m n ho c bán lá rau, cái bánh l n h i cho

qua ngày [36, tr52-54]

S chi thu c a nh ng gia đình dân cày b hao h t Giá hàng k ngh t ng,

ti n s m s a nông c , mua phân bón, nh t nh t cái gì c ng đ t mà nông s n bán không ch y và s u thu ngày m t t ng cao

Nông dân b n n bán r , mua đ t, vay si t h ng, đ a tô cao, b c p

ru ng, s u thu n ng, xâu t ích, l i b t ch thâu xe ng a, đ n ngay lúa, b p, trâu bò, tài s n r i c ng s l n l t b sung công, bao nhiêu c a m hôi n c m t s b v vét h t Trung, b n nông s b phá s n c đám, t t c s b đói rét cùng c c [35, tr 522]

Trang 14

Thêm vào đó, do thiên tai nên m t mùa x y ra, c ng thêm vi c Pháp thu gom g o cung c p cho Nh t, Nh t tích tr g o trong các kho d tr làm cho

đ i s ng c a ng i nông dân tr nên b n cùng hóa đ n t t đ

Binh lính ng i Vi t b hành h , h t h i n u ng kham kh , xà phòng không đ gi t, qu n áo không đ thay

Thi u v t li u và th tr ng tiêu th , nhi u nhà ti u công ngh b phá

l ng c a ng i này t ng lên g p 2,2 l n, nh ng trong th c t thì

ti n l ng c a ng i y gi m xu ng r t nhi u do giá sinh ho t t ng lên g p 5,3 l n tính theo giá g o chính th c và g p 70, 80 l n tính theo giá ch đen [14, tr.326-327]

Ti u t s n trí th c làm các ngh t do nh nh ng ng i vi t v n, vi t báo, lu t s c ng lâm vào tình tr ng cùng qu n b i ch đ ki m duy t g t gao, giá gi y in sách báo t ng v t N u n m 1938, giá m t cân gi y nh t trình

Hà N i ch có 0$75, đ n n m 1942, đã t ng lên 1$35 thì đ n n m 1944 đã

t ng lên chóng m t: ắtháng 4/1944 m t v n t gi y b n m i bán có 340$, hai tháng sau đã lên 522$” Giá gi y t ng, kéo theo giá sách, báo c ng t ng theo

i u này d n đ n h l y là ít ng i mua báo Vì v y, nhi u tòa báo, nhà xu t

Trang 15

b n ph i đóng c a, gây nh h ng tr c ti p đ n đ i s ng c a nh ng nhà v n,

nhà báo[14]

V chính tr , Sau khi vào ông D ng, Nh t đã s d ng chiêu bài

ắKh i i ông Á th nh v ng chung” đ tuyên truy n cho ắs m nh gi i phóng” ông Nam Á T n m 1942, Nh t đã ph c h i các t ch c thân

Nh t Vi t Nam b Pháp đàn áp trong nh ng n m 1940 - 1941 nh Ph c

Qu c (Vi t Nam Ph c qu c ng minh h i do C ng l p ra t n m 1939

t i Trung Qu c), Cao ài, Hoà H o, i Vi t dân chính, i Vi t qu c… Tuy nhiên, t tháng 9-1940 đ n 9-3-1945, th và l c c ng nh nh h ng trong

qu n chúng c a các t ch c, các ph n t thân Nh t Vi t Nam không m nh

[60, tr.692 - 698]

Trong khi đó, chính quy n thu c đ a ông D ng m t m t cam ch u khu t ph c Nh t, m t khác, v n chu n b th i c ch ngày l t l i do đó đã s

d ng chiêu bài tranh th và xoa d u gi i th ng l u ng i Vi t, n i r ng các

ch c v qu n lỦ cho ng i Vi t tham gia nh m ràng bu c h trung thành v i

n c Pháp Ngoài ra, th c dân Pháp còn tranh th c đ i ng trí th c và thanh niên t o b đ xã h i cho ách th ng tr đã phát xít hoá c a chúng lôi kéo thanh niên, trí th c, chính quy n Decoux cho phép d y c l ch s và đ a d

Vi t Nam; thanh niên, sinh viên đ c cho phép đi tham quan c m tr i

nh ng đ a danh l ch s , bi u di n t do các v k ch và bài hát ca ng i tinh

th n yêu n c và các anh hùng dân t c nh Hai Bà Tr ng, Lê L i, Quang Trung…[94, tr.77 - 85]; t ch c m t s phong trào thanh niên qu n chúng

r ng rãi sôi n i nh phong trào th d c th thao do Ducoroy t ch c, phong trào đua xe đ p vòng quanh ông D ng… thu hút t i 86.075 ng i tham gia

[60, tr.685]

V v n hóa, i s ng chính tr di n bi n ph c t p, tình hình kinh t

khó kh n đã làm xu t hi n nhi u xu h ng t t ng, v n hóa, ngh thu t khác nhau, t b o th , d l p, chi t trung, đ n bi quan, th n bí, duy tâm, Nh t ra

Trang 16

s c tuyên truy n cho ch ngh a i ông Á, gi i thi u v n hoá Nh t nh tri n lãm, di n thuy t, m báo chí tuyên truy n, t ch c ca k ch, chi u bóng ắChúng xu t b n t p chí Tân Á b ng ti ng Vi t, đ t hãng thông t n Hà N i

Chúng dùng ti n đ bi n các t báo l n nh ông Pháp, Trung B c Tân V n

thành c quan tuyên truy n cho chính sách xâm l c” [72, tr.24] Sau khi

Nh t đ o chính Pháp, các t báo Tân Vi t Nam, N l c đ c phép ra đ i

M t khác, Nh t ti n hành đàn áp, truy b c, mua chu c các nhà v n hoá ch ng

Nh t nh m đ ng hoá v n hoá Vi t Nam

D i ch đ cai tr c a Nh t - Pháp đã làm cho nhân dân vô cùng c

c c, đ y các giai c p, t ng l p nhân dân Vi t Nam vào c nh s ng ng t ng t v chính tr , b n cùng v kinh t , trong xã h i có s phân hóa sâu s c

tranh đòi dân sinh, dân ch

Chi n tranh th gi i th hai cùng v i chính sách kh ng b c a đ qu c Pháp đã ch m d t cu c v n đ ng dân ch sâu r ng t n m 1936 đ n n m

1939 do ng phát đ ng và lãnh đ o V n đ s ng còn c a dân t c đã đ c nêu lên m t cách r t c p bách Ngày 29-9-1939 Trung ng ng ra thông báo cho các c p b ng, nêu rõ m i m t công tác t ch c và đ u tranh c a

ng ph i thay đ i cho phù h p v i tình hình và nhi m v m i Hai tháng sau, ngày 6 tháng 11 n m 1939, Trung ng ng đã h p h i ngh l n th 6

t i Bà i m (Gia nh) H i ngh này đã gi i quy t v n đ chuy n h ng

đ ng l i và ph ng pháp cách m ng trong tình hình m i H i ngh đã phân tích tình hình và d nh n đ nh Nh t s chi m ông D ng, Pháp s đ u hàng

Nh t, ch đ cai tr ông D ng tr thành ch đ phát xít, m t th phát xít quân phi t thu c đ a vô cùng tàn b o D i ách th ng tr phát xít, toàn th

nhân dân ông D ng s r i vào c nh đói rét, đau kh , phá s n, ch t chóc hàng lo t Công nhân th t nghi p, b t ng gi làm và gi m l ng Nông dân

ắs b phá s n c đám… s b đói rét cùng c c” [35, tr 522] Ti u t s n thành

Trang 17

th s vào ắtình c nh r t nguy ng p” [35, tr 522].T s n b n x và trung,

ti u đ a ch s ắb sa sút và có khi ph i b t ch kỦ h t gia s n” [35, tr 521]

H i ngh c ng đã phân tích và ch ra đ c đi m c b n c a tình hình ông

D ng lúc này là chi n tranh đã thúc đ y các mâu thu n v n có c a xã h i thu c đ a, n a phong ki n lên m c đ i kháng quy t li t, t i đ nh t t cùng, đòi

h i ph i gi i quy t Mâu thu n ch y u, gay g t nh t lúc y là mâu thu n gi a

đ qu c và các dân t c ông D ng H i ngh xác đ nh nhi m v tr c m t

c a cách m ng ông D ng là đánh đ đ qu c và tay sai, gi i phóng các dân

t c ông D ng, làm cho ông D ng hoàn toàn đ c l p Tuy nhiên, cu c cách m ng gi i phóng dân t c ông D ng v n ph i bao g m hai n i dung

ch ng đ qu c và phong ki n, là hai nhi m v c b n c a cách m ng dân t c dân ch nhân dân do giai c p công nhân lãnh đ o

Cách m ng ph n đ và đi n đ a là hai cái m u ch t c a cách

m ng t s n dân quy n Không gi i quy t đ c cách m ng đi n

đ a thì không gi i quy t đ c cách m ng ph n đ Trái l i không

gi i quy t đ c cách m ng ph n đ thì không gi i quy t đ c cách m ng đi n đ a ậ cái nguyên t c chính y không bao gi thay

đ i đ c, nh ng nó ph i ng d ng m t cách khôn khéo th nào

l i dân t c, ch ng tô cao, lãi n ng T c là bên c nh ch tr ng chu n b m i

m t cho cu c kh i ngh a v trang giành chính quy n, ng ch tr ng lãnh

đ o qu n chúng nhân dân đ u tranh đòi các quy n l i thi t th c h ng ngày

H i ngh Trung ng tháng 5-1941 kh ng đ nh nhi m v ch y u

tr c m t c a cách m ng là gi i phóng dân t c

Trang 18

Pháp ậ Nh t ngày nay không ph i ch là k thù c a công nông mà

là k thù c a c dân t c ông D ng Trong lúc này kh u hi u c a

ng ta là tr c h t ph i làm sao gi i phóng cho đ c các dân t c ông D ng ra kh i ách c a gi c Pháp ậ Nh t [36, tr.122]

Trong lúc này n u không gi i quy t đ c v n đ dân t c gi i phóng, không đòi đ c đ c l p, t do cho toàn th dân t c, thì

ch ng nh ng toàn th qu c gia dân t c còn ch u mãi ki p ng a trâu, mà quy n l i c a b ph n, giai c p đ n v n n m c ng không đòi l i đ c [36, tr.113]

Ta ph i khôn khéo huy đ ng toàn th nhân dân cùng v i đ a ch , phú nông tranh đ u ch ng l i s t ch thu lúa, g o, đ u ph ng,

c a Pháp - Nh t Huy đ ng th thuy n tranh đ u ch ng l i s b t làm công nh nô l d i báng súng, ng n roi c a quân Nh t trong nh ng công x ng quan h đ n quân s Huy đ ng nhân dân tranh đ u ch ng l i s tàn b o c a lính Nh t [36, tr.129] Sau H i ngh Trung ng 8 (5-1941) c a ng, các đ ng b các t nh đã

c n c vào tình hình c th c a đ a ph ng mình mà đ ra các nhi m v c

th , đó là: Tích c c c ng c và phát tri n c s đ ng và c s cách m ng

Trang 19

Tuyên truy n r ng rãi ch ng trình đánh Pháp đu i Nh t c a M t tr n Vi t Minh; t ch c và lãnh đ o qu n chúng nhân dân đ u tranh giành nh ng quy n

l i kinh t tr c m t, k t h p v i đ u tranh chính tr , xây d ng l c l ng đ

khi có th i c đ n nhanh chóng vùng d y giành chính quy n v tay nhân dân

Ngày 25-10-1941, M t tr n Vi t Minh công b Tuyên ngôn, Ch ng trình và i u l Ch ng trình c u n c c a Vi t Minh đ c p đ n các chính sách v chính tr , kinh t , v n hoá, xã h i nh m th c hi n hai đi u c t y u mà

qu c dân đ ng bào đang mong c là: ắ1 Làm cho n c Vi t Nam hoàn toàn

đ c l p; 2 Làm cho dân t c Vi t Nam sung s ng t do” Trong b n Ch ng trính Vi t Minh có đo n ghi rõ: ắH i đ ng bào! B n Ch ng trính trên đây có

Do yêu c u khách quan c a tình hình m i, các h i ngh Trung ng 6,

7, 8 c a ng đã thành công trong vi c chuy n h ng ch đ o chi n l c Chuy n t m c tiêu đ u tranh t đòi quy n l i dân sinh, dân ch h ng ngày

th i k 1936-1939 lên m c tiêu đ u tranh gi i phóng dân t c ng kh ng

đ nh v n đ s ng còn c a các dân t c ông D ng lúc này là ph i t p trung

l c l ng đánh đ đ qu c và tay sai ph n đ ng, gi i phóng dân t c

Trong các H i ngh Trung ng, ng ch rõ t m gác kh u hi u cách

m ng ru ng đ t Cách nêu lên nh v y không đ ng ngh a v i vi c ng t b

Trang 20

cách m ng ru ng đ t, mà v n th c hi n đ ng th i S sáng t o c a ng trong chuy n h ng ch đ o là th c hi n nhi m v ch ng phong ki n và

nhi m v đ u tranh đòi quy n dân sinh, dân ch ph i r i ra làm t ng b c,

ph c tùng và ph c v cho nhi m v hàng đ u là ch ng đ qu c gi i phóng dân t c

QUY NăDỂNăSINH,ăDỂNăCH ăG NăV IăXỂYăD NGăM IăM TăNH MăM Că TIểUăGI IăPHịNGăDỂNăT C

1.2.1 V n đ ng, t ch c các cu c đ u tranh c a công nhân

Khi chi n tranh th gi i th hai n ra, ng đã chuy n h ng m i m t công tác cho phù h p v i tình hình m i, tr ng tâm là chuy n công tác v nông thôn nh ng v n duy trì c s và l c l ng thành th , đ c bi t trong các khu công nghi p n i t p trung công nhân ng kh ng đ nh m t l n n a vai trò lãnh đ o c a giai c p công nhân trong cách m ng, vai trò đó đã đ c ch ng t

t nh ng n m 1930 ng cho r ng: ắN u không gây đ c c s r ng rãi,

v ng vàng nh ng n i công nhân t p trung thì không th nói đ n vai trò lãnh

đ o th c t c a vô s n giai c p trong công cu c cách m nh” [35, tr 561]

Sau kh i ngh a B c S n, Nam K , Pháp ti n hành kh ng b cách

m ng, hàng lo t các t ch c c a ng và các t ch c công nhân c u qu c b

v , nhi u cán b công nhân b b t, nhi u t ch c công nhân b phá Th c dân Pháp còn ti n hành: ắkìm hãng phong trào đ u tranh, đ ng th i chúng mua chu c m t s ph n t ph n b i, th ắchó” vào các nhà máy, các xóm ch , các ắlán”, các ắc m” đ dò xét, b t c m t hình th c t ch c nào c a công nhân

c ng đ u b chúng gi i tán h t” [45, tr 561] Chính s kh ng b hàng ngày

n m n p xung quanh ng i lao đ ng và t ch c r i r c là nguyên nhân làm cho phong trào công nhân không lên đ c

T i Hà N i, cán b ch đ o Thành y đ u b b t, c s ng nhi u n i b phá v n cu i n m 1941, ban cán s Thành y đã tìm l i đ c liên l c v i c

Trang 21

s c c a ng và c a Công h i ngành in, ngành m c và m t s x ng c khí nh Ti p sau đó thành l p l i m t chi b ngành in, hai ngành gi t, m t ngành m c C s phát tri n tr l i, tuy ch m ch p V m t đ u tranh thì l t ít

cu c nh các x ng th công nh x ng th y tinh hi u Th nh Th o (Hàng

B t), x ng th y tinh hi u V nh Phát (B ch Mai), x ng th y tinh hi u Phong

Th nh (đ ng S n Tây), yêu c u đ c t ng l ng, ngh ngày ch nh t…[3]

C ng trong th i gian này Hà N i xu t hi n các cu c r i truy n đ n, treo c , dán áp phích, bi u ng Ngày 4-1-1941 có truy n đ n kêu g i nhân dân đ u tranh ch ng phát xít Nh t - Pháp, quân phi t Xiêm La và h ng ng

cu c cách m ng gi i phóng dân t c Ngày 10-1-1941 có truy n đ n kêu g i nhân dân đoàn k t ch ng Pháp - Nh t, h ng ng và ti p t c s nghi p c a

cu c kh i ngh a B c S n Ngày 13-1-1941 có truy n đ n nhân d p k ni m ngày thành l p ng C ng s n ông D ng Ngày 20-1-1941, Hoàng Mai, 70 công nhân tham d cu c mít tinh tr c m đ ng chí Phan Thanh và hát Qu c t ca;

ngày 27-1-1941 có mít tinh Gi ng Võ kêu g i nhân dân đoàn k t đánh đu i

Pháp - Nh t n cu i n m 1941, Ch ng trình Vi t Minh, c đ sao vàng, l i

hi u tri u c a Nguy n Ái Qu c xu t hi n n i thành Hà N i [3]

Song song v i công tác tuyên truy n, công tác t ch c đ u tranh đòi quy n l i thi t thân cho công nhân và nhân dân lao đ ng v n di n ra: Ngày

17-2-1941, công nhân Nhà in Lê V n Tân b vi c, ph n đ i ch t ng gi làm lên 9, 10 gi trong m t ngày và đòi t ng l ng 30% Tr c s đ u tranh quy t

h t c a công nhân, ch ph i nh ng b , gi nguyên ch đ làm vi c nh c

và t ng l ng t 3 đ n 10 xu m t ngày, không đu i th khi tr l i làm vi c

Ngày 18-1-1941, công nhân Nhà in C ng L c đình công, đòi t ng l ng t 12

đ n 15 xu m t ngày và đ c ngh 10 ngày phép trong n m, đ c h ng l ng theo đúng Lu t lao đ ng Ch nhà in đã ph i nh ng b ch p nh n yêu c u chính đáng đó Công nhân các nhà in R ng ông, Thái Bình D ng, B c Hà

h ng ng và đòi ch t ng l ng, đ u th ng l n Nh ng cu c đ u tranh đ a

Trang 22

yêu sách, đình công, bãi công c a công nhân trong các xí nghi p và các ngành

th công trong thành ph kéo theo c m t b ph n ti u th ng ch ng Xuân, m t s binh lính, m t s h c sinh tr ng K ngh th c hành, và tr ng Trung h c Gia Long [3, tr.205]

T i Sài Gòn, m c dù phong trào cách m ng b th c dân Pháp kh ng b , đàn áp nh ng phong trào đ u tranh c a công nhân, l p nghèo thành th , nông dân ngo i thành đòi c i thi n đ i s ng v n ti p di n Theo tài li u c a m t thám Pháp trong n m 1939 và 1940 có 1.617 v ắxung đ t cá nhân” và 100

cu c ắxung đ t t p th ” gi a gi i ch và th Ngày 1-5-1940, t i Ch L n,

đ i di n c a công nhân g m 14 nam và 6 n làm Chành lúa Dân H ng,

ph n đ i l nh giãn th không báo tr c và đòi ti n th ng Ch ph i ch p

nh n tr ti n th ng 5 ngày công cho m i công nhân Ngày 4-5-1940, t i Sài Gòn, ch garage hãng Simca vi n c m t ph tùng ôtô, quy t đ nh gi l i c a

m i công nhân 0$80 (ti n ông D ng) l p t c công nhân h p bàn quy t

đ nh bãi công Sau khi ch hãng ch p nh n ph i hoàn l i đ ti n công, ngày

6-5, công nhân đi làm tr l i Ngày 7-5-1940, t i Ch L n, 30 công nhân ng i làng Bình Tr ông làm hãng r u Bình Tây đòi: 1) L ng công nh t 1$00

v i 0$30 ng tr c ti n n tr a; 2) Ngày làm vi c 8 gi , ngh 15 phút u ng trà; 3) Tr l ng đúng k , không ch m; 4) B tai n n lao đ ng thì hãng ph i

tr ti n c u ch a Ban đ u ch hãng không ch u, công nhân b hãng v làng Sau đó ch ch p nh n, công nhân tr l i làm ti p Ngày 15-5-1940, c ng t i

Ch L n, 18 công nhân x ng V nh Thành bãi công ph n đ i m t đ c công

ng i Hoa đánh m t công nhân Ch ph i ch p nh n xin l i, b i th ng và

h a không tái di n, công nhân m i ch u đi làm tr l i Ngày 22-5-1940, t i

Sài Gòn, 22 công nhân trong đó có 12 n do xí nghi p Lamorte, công tr ng Chí Hòa (Gia nh) m n, sau m t tu n làm vi c t 13 đ n 18-5 ch không

tr l ng Sau m y ngày trao đ i, t t c đ ng lòng ng ng làm vi c, yêu c u

ch tr l ng, bu c ch ph i gi i quy t Ngày 25-7-1940, t i Sài Gòn, công

Trang 23

nhân các x ng d t Coppin, Tr n Hoa và Bret bãi công ch ng Ủ đ c a ch

Ngày 30-9-1940, c ng t i xí nghi p Lamorte, công tr ng Chí Hòa (Gia nh) m t tên nh n khoán c m 137$45 ti n l ng n a sau tháng 9 c a 26 công nhân r i b tr n Công nhân đ u tranh đòi ch ph i tr thay Ngày 3-11-

1940, t i Sài Gòn, 17 công nhân c a hãng tàu cu c công tr ng xây d ng c u,

đ u tranh đòi tr 103$95 ti n 11 ngày l ng, t 17 đ n 27 Sau m y l n gi ng

co, ch bu c ph i ch p nh n tr đúng và đ vào ngày 30-11 Ngày

16-11-1940, c ng t i Sài Gòn, 300 công nhân xe kéo đ u tranh ch ng viên ch Coupaud quy t đ nh t ng ti n thuê m t xe cyclo/ngày t 1$ lên 1$20 (20%) khi n Coupaud ph i nh ng b Ngày 28-12-1940, t i Ch L n, giám đ c hãng thu c lá COFAT gi m l ng c a công nhân đóng góp t 0$75 xu ng 0$65/ngày vi n c đ bù đ p cho vi c chi phí bao gi y nhãn, 50 công nhân

li n b vi c t thái đ ph n đ i Ch ph i th ng l ng và ch p nh n đ nguyên l ng, nh ng công nhân đòi ph i tr l ng ngày ngh , cu i cùng ch

h n 600 công nhân đ n đi n Bình L c Biên Hoà; cu c đ u tranh c a h n

Trang 24

100 công nhân đ n đi n L c Ninh Th D u M t; c a h n 300 n công nhân

x ng d t hãng linhông (Bình nh), c a công nhân á Bàn huy n

V n Ninh, t nh Phú Yên Nh ng cu c đ u tranh c a công nhân n ra th i

đi m này di n ra d i các hình th c đình công, bãi công, bãi th c, đ a yêu sách ph n đ i đánh đ p, đòi t ng l ng, tr ti n l ng đúng h n,

Tháng 4-1942, ban cán s ng Hà N i b b t; m t s chi b l i b

v , ban cán s Thanh niên c u qu c c ng b b t X y B c K phái ng i v

l p l i Thành y lâm th i do m t đ ng chí X y viên ph trách công v n T

tháng 5-1942 đ n 11-1942, m t s chi b d b đ c thành l p; ng n i l i liên l c v i các khu công nhân C u Gi y, B ch Mai, Gia Lâm, xí nghi p Minh Sang, h a xa, công chính, nhà máy đi n, nhà máy n c, xe đi n, STAI,

boa-lô M t s cu c mít tinh bí m t đ c t ch c trong n i b đoàn th và

qu n chúng c m tình Gia Lâm, Thái Hà, Chèm có truy n đ n Ngày

1-5-1942, mít tinh t i nhà máy in Lê V n Tân; tháng 9-1942 bãi công s xe

đi n; Ngày 7-7-1942 nhi u công nhân tr ng bay Gia Lâm đ u tranh ph n đ i lính Nh t đánh đ p; ngày 14-12-1942, công nhân Gia Lâm đ a yêu sách đòi

t ng l ng 30% Ngày 7-11-1942, cán b ph trách Thành y lâm th i l i b

sa l i đ ch X y l i đ a m t s cán b Hà ông v Hà N i l p l i Thành

y m i Lúc này, trong t ch c c u qu c ch còn m t s qu n chúng công nhân th gi t, th nhà in Ngô T H , IDEO, th cúp tóc, th x g Phúc Tân, Kim Mã… T các c s l trên, các đ ng chí đã n i l i liên l c và xây

d ng l i c s trong các nhà máy, x ng in, x ng STAI, x ng Gia Lâm [3] T i n m 1943-1944, Nh t, Pháp l p x ng đóng tàu g , làm sân bay m i,

x đ ng chi n l c m i, các ngh h u c n cho quân đ i, s chuyên ch b ng

ph ng ti n thô s …làm cho công nhân và nhân dân lao đ ng t ng lên nhi u

v s l ng M t khác thì sinh ho t kh n kh và s t n công c a ch , c a Pháp, c a Nh t, đ c bi t là do s l m phát gi y b c, do n n đ c quy n và đ u

c , n n thu thóc t …, làm cho ng i lao đ ng đ ng tr c nhu c u l n ph i

đ u tranh đ s ng còn

Trang 25

Ch vài tháng sau v thu thóc tháng 12-1943 là đ i s ng th thuy n

ch u nh h ng sâu s c ngay N n thu thóc đ ra n n đ c quy n, đ u

c Giây b c in ra b a bãi, h n n a, l ng l u ch ng đ c t ng mà

giá sinh ho t t ng g p m y ch c l n Ph n l n th thuy n đã ph i

b a cháo b a c m ng l ng cao h bây gi không còn đ c chú

Ủ b ng ắbon” g o, ắbon” v i… Ngoài B c có rách, có đói, đói ch t

ng i Trong Nam có đói, có rách, rách x u h N i n i, th thuy n

nh t là phu phen th ng b Nh t đánh đ p [45, tr.561 - 562]

Cho nên, công nhân không th không đ u tranh và chính công nhân là

l c l ng đ u tiên, là l c l ng l n nh t, thành th dám công khai đ ng lên đ u tranh v i Nh t

T i Hà N i, Thành y Hà N i ra s c gây d ng l i phong trào đ u tranh

đi t bênh v c quy n l i kinh t thi t th c hàng ngày ti n lên bênh v c quy n

l i chính tr c b n, s d ng nh ng hình th c đ u tranh th p nh đ a đ n yêu sách đ n s d ng các hình th c đ u tranh cao h n nh bãi công Tuy b k

đ ch kh ng b g t gao nh cu c v n đ ng này đã b t đ u t o đ c đà ti n tri n m i

T n m 1943, giai c p công nhân Vi t Nam t ng b c đ c ph c h i

t ch c, đ u tranh đòi c i thi n đ i s ng, ch ng sa th i th , tr thành nhân t

t p h p, đ ng viên các t ng l p xã h i khác thành th , tham gia vào phong trào đ u tranh cách m ng Theo th ng kê chính th c (annuaire statistique de L’IC) thì t tháng 5-1942 đ n tháng 6-1943 có 42 cu c ắxung đ t t p th :

gi a th ch , trong s này có 24 cu c Nam, 4 cu c B c, 5 cu c Trung, 8

cu c Lào, 1 cu c Miên [45, tr.563]

T i B c K , công nhân, viên ch c các xí nghi p Hà N i, Vi t Trì,

áp C u, ông Anh, B c Giang, Ngân hàng ông D ng ti n hành nhi u

cu c đ u tranh đòi t ng l ng, đòi bán g o, v i, diêm, xà phòng (t tháng 3

đ n tháng 6-1943); công nhân tàu th y tuy n Nam nh - Hà N i bãi công

Trang 26

(5-1943); công nhân các nhà in IDEO, Lê V n Tân, Tin M i, cxiông

(Action), Minh Sang, công nhân hãng xe STAI, công nhân nhà máy t Nam

nh đã bãi công đòi t ng l ng (12-1943) [3]

Tháng giêng n m 1943, có b y th ch ng Xuân, lính th Hà

N i đ a đ n yêu c u thêm gi ngh và đòi phát xà phòng Ti p đ n là cu c

đ u tranh c a công nhân x ng g S ng-cô c a Nh t B n đòi t ng ti n g x , xin phát chi u n m, xin phát phi u mua g o nh h ng c a cu c bãi công lan r ng đ n S n Tây và m t s th tr n khác có tr i x g cho Nh t đóng tàu

Ti p theo cu c bãi công th ng l i c a công nhân x g S ng-cô, là m t lo t các cu c đ u tranh mà hình th c ch y u là đ a đ n, đ a yêu sách V i hình

th c đ u tranh này nh ng l p ng i không giác ng c ng theo đ c và hoan nghênh H phong trào lan t i đâu thì c s h i c u qu c lan đ n đó C s phát tri n thì đ u tranh ngày càng m nh v i nh ng hình th c cao h n Tháng

5-1943, hàng lo t công nhân trong các nhà máy nh đóng tàu và s a tàu đình công đòi t ng l ng, công nhân nhà in Lê V n Tân, nhà in Tin M i, nhà in

báo Action, công nhân nhà máy g ch, nhà b ng ông D ng đ a yêu sách đòi t ng l ng Trong các yêu sách đ u tranh ph n l n là đòi t ng l ng vì giá sinh ho t lên cao, đòi tr l ng gi ph vì ch b t làm 10 đ n 12 gi , đòi ngh báo đ ng ph i có l ng ch không đ c cúp, đòi mua g o theo quy

đ nh… N i b t nh t trong phong trào đ u tranh c a công nhân th i gian này là

cu c đ u tranh ngày 9-5-1943 c a công nhân tr ng bay Gia Lâm ph n đ i lính Nh t đánh đ p công nhân Cu c đ u tranh này có quan h m t thi t v i các cu c nông dân đ u tranh g n Gia Lâm ch ng n n thu thóc, n n b t nh lúa tr ng đay [3]

B c sang n m 1944, phong trào công nhân B c K ngày càng phát tri n m nh m , hình th c bãi công đình công ngày càng gia t ng và kéo dài

h n Công nhân d t th m Hàng Kênh, công nhân x ng khuy (H i Phòng)

th máy Ki n An th ng xuyên t ch c các cu c bãi công kéo dài t 6 đ n

Trang 27

10 ngày c bi t, t i Hà N i phong trào công nhân phát tri n r t m nh m

Tháng 2-1944, công nhân nhà in Lê V n Tân, nhà in báo Tin M i đ u tranh đòi ch t ng l ng theo giá sinh ho t Tháng 4-1944, công nhân nhà máy in

Vi n ông, Xuân Thu làm đ n, đ a yêu sách đòi t ng l ng Tháng 6-1944, công nhân các x ng c a C L i, Qu ng Nam Lâm, C H i bãi công 7 ngày đòi t ng 70% l ng, k t qu đ c t ng 50% u tháng 7-1945, công nhân nhà in Lê V n Tân đ u tranh đòi ph c p nguy hi m Cùng th i gian, 400 công nhân và cai, kỦ hàng x S ng cô bãi công 9 ngày đòi ch bán g o theo giá quy đ nh Tháng 8-1944 công nhân đóng dày c a hãng i Nam công ty, công nhân toàn ngành th x Hà N i đ u tranh bãi công đòi t ng l ng, đòi bán v i, đ u đ t k t qu Tháng 9-1944 công nhân nhà máy thu c da đòi t ng

l ng, bán v i

T i Nam K , theo th ng kê c a chính quy n thu c đ a, t tháng 5-1942

đ n 6-1943 có 24 cu c đ u tranh c a công nhân Trong n m 1944 phong trào

đ u tranh c a công nhân Sài Gòn lên cao Tháng 5-1944, toàn th công nhân may qu n áo cho Nh t đ ng Senhô bãi công đòi b i th ng cho gia đình có

ng i ch t vì bom Trong n m 1944, 500 công nhân xây tr i lính Nh t Chí Hoà và toàn th th gi y hãng i Nam công ty c a Nh t Sài Gòn bãi công đòi t ng l ng Công nhân làm các kho 5 và 6 c a càng Khánh H i đ u tranh đòi t ng l ng, ph n đ i ch đ ng c đãi c a Nh t [4] Ngoài Sài Gòn, công nhân m t s n i c ng n i d y đ u tranh, đi n hình là cu c bãi công đòi t ng

l ng c a công nhân chành lúa và máy xay R ch Giá vào tháng 3-1944

n cu i n m 1944 đ u n m 1945, t i Hà N i và nhi u thành ph khác, phong trào công nhân đ u tranh đòi c i thi n đ i s ng, ch ng sa th i th di n

ra m nh m , đã đ ng viên các t ng l p xã h i khác thành th , tham gia vào phong trào đ u tranh cách m ng Trong đ u tranh đã xu t hi n nh ng t t v chi n đ u, t tuy n truy n xung phong

Trang 28

1.2.2 V n đ ng, t ch c các cu c đ u tranh c a nông dân

Th i k ho t đ ng công khai ch m d t, tr ng tâm công tác c a ng

d i v nông thôn, xây d ng c s làng m c, đ ng b ng, núi r ng T i h i ngh l n th 8 (5-1941), Trung ng ng thành l p M t tr n Vi t Nam đ c

l p đ ng minh (g i t t là Vi t Minh) Ch ng trình c a M t tr n Vi t Minh nêu rõ: ắNông dân ai c ng có ru ng đ t đ cày c y, gi m đ a tô, c u t nông dân trong nh ng n m m t mùa” [36, tr.226] Trong b n ch ng trình còn đ

c p đ n quy n l i thi t th c c a ng i nông dân nh : ắb thu r t nh nhàng

và công b ng” [36, tr.224], ắD n th y nh p đi n, b i đ p đê đi u làm cho n n nông nghi p đ c ph n th nh…Cho dân chúng đ c t do khai kh n đ t hoang có chính ph giúp đ ” [36, tr.130]

Nh ng t ch c nông dân c u qu c trong m t tr n Vi t Minh đ c thành l p và phát tri n mau chóng Trong đi u ki n mà v trang kh i ngh a đã

đ t ra tr c m t, ng ch đ o các đ ng b đ a ph ng v n đ ng nông dân

b ng các hình th c đ u tranh đòi nh ng quy n l i h ng ngày, trên c s đó t

ch c nông dân l i thành nh ng l c l ng v trang nh m gi i quy t v n đ

m u ch t c a cách m ng: v n đ chính quy n

Phong trào nông dân lúc này không n i lên nhi u cu c kh i ngh a

l n, nh ng kh p n i trong c n c, đâu đâu c ng xu t hi n nh ng cu c

đ u tranh c a nông dân d i m i hình th c đ ch ng kh ng b , ng h các

cu c kh i ngh a B c S n, Nam K Ngày 22-1-1941, hàng nghìn nông dân

H ng Nguyên (Ngh An) bi u tình tu n hành ph n đ i đ qu c gây chi n tranh, ph n đ i t ng thu và l c quyên ng h đ ng bào B c S n, Nam K các vùng tri n sông Mã, sông Chu và các huy n Th ch Thành, Hà Trung (Thanh Hóa), các đ i t v c u qu c đ c xây d ng mà l c l ng tham gia

ch y u là nông dân [71, tr.137 -138]

Nông dân còn đ u tranh đòi chia l i công đi n, công th nh Yên

nh, Th Xuân (Thanh Hoá); bi u tình ch ng b t lính c a nông dân Thái

Trang 29

Bình, Ch L n, M Tho, V nh Long,… Tuyên Quang, châu S n D ng ậ

m t châu nghèo nh t trong t nh g m 9 dân t c cùng chung s ng Vì b áp b c bóc l t, đ i s ng nghèo nàn, c c c, nông dân đây đã nhi u l n t đ ng n i

d y đ u tranh N m 1939, tu n ph Ph m Kh c Khánh b t nhân dân 2 châu

S n D ng và Yên S n làm con đ ng đèo Nang thu c Yên S n đ ki m

l i… Nông dân b b t đi làm con đ ng này, ph i làm vi c n ng nh c, n

u ng kh s , b đánh ch i th m t nên r t c m ph n Vì v y nông dân m t s

xã thu c S n D ng (Kim L ng ậ Tân Trào bây gi , Kim Tr n ậ H ng Thái bây gi ) và Yên S n c ng i đ n t n ph toàn quy n, khi u n i không ch u

đi làm đ ng K t qu cu c đ u tranh th ng l i, nông dân không ph i đi làm con đ ng y n a [12, tr.35]

Trong nh ng n m 1941-1942, nông dân đ u tranh m nh m h n công nhân vì c s ng nông thôn mi n B c th i gian này ít b thi t h i h n thành

th , c ng v i vi c trong th i k chi n tranh nông dân b c p gi t tr ng tr n

ru ng đ t Các cu c đ u tranh c a nông dân di n ra d i các hình th c bi u tình,

ki n ngh đ a th c a nông dân ch ng hào lỦ, ch đ n đi n ng i Pháp c p

đo t ru ng đ t, l n chi m đ t công, tham ô công qu , ch ng b t phu, b t lính,

di n ra Tuyên Quang, Hà ông, Phú Th , Nam nh, Thanh Hoá, Qu ng Tr ,

Qu ng Nam, Bình nh, Phú Yên

V i kh u hi u đ u tranh ắCh ng nh lúa tr ng đay, phá bông tr ng

l c” c a ng và h i nông dân c u qu c đã đ c nông dân kh p n i h ng

ng nhi t li t Nông dân B c Ninh, Phúc Yên, Hà ông, B c Giang, Thái Bình, V nh Yên, Phú Th … đ u tranh đòi chia l i ru ng công, ch ng nh lúa,

tr ng đay, ch ng c p ch , ch ng mua r đ , l c, th u d u [8, tr 50]

Tháng 6-1941, đã di n ra cu c đ u tranh quy t li t c a nhân dân Li u Khê (Thu n Thành) ch ng ph thu l m b thu đi n v chiêm Hàng n m

qu n chúng d i s lãnh đ o c a chi b đã kéo đ n nhà lỦ tr ng đòi xem bài

ch thu , t thái đ kiên quy t không n p ph n ph thu LỦ tr ng, c ng hào

Trang 30

Li u Khê v n cho ng i đ n t n nhà dân đ xúc thóc thu , nh ng đ n nhà nào c ng đ u b gi ng quang, gi t thúng, gây xô sát, ch ng đ i quy t li t

Tr c tinh th n đoàn k t đ u tranh c a qu n chúng, lỦ tr ng, c ng hào

Li u Khê đành ph i b nh ng kho n ph thu l m b trong k thu v chiêm n m 1941 [2, tr.95]

Qu ng Nam, đ u n m 1942, phong trào phát tri n khá m nh, qu n chúng đ c lôi cu n vào các cu c sinh ho t chính tr sôi n i Cu c l c quyên

l n ng h du kích B c S n do x y ch tr ng đ c các đoàn th c u qu c

h ng ng nhi t li t Có n i qu n chúng bí m t t t ch c làm m t ngày công

đ ng h Bên c nh các ho t đ ng chính tr , nông dân Qu ng Nam lúc này

có m t s cu c đ u tranh đòi quy n l i thi t th c do t nh, huy n ch tr ng

La Th , Bích Trâm, ông Quang ( i n Bàn), nông dân đ u tranh đòi t ng công cày c y, đòi gi m đ a tô t n a xu ng m t ph n ba Duy Xuyên có

m t s cu c đ u tranh c a nông dân ch ng thu n c đ p cao (V nh Trinh),

ch ng c ng hào bao chi m, bao tá (Khu Trung)… Th ng Bình nông dân

ch ng thu d u, thu đ u ph ng… [6, tr.53]

Tháng 4 - 1942, trên 500 nông dân các thôn Tây M , Ph c Thành, M

Th nh (Phú Yên) dùng cu c, x ng, dao, r a đánh b n lính bang, tá đi n chi m

ru ng đ t đ làm đ ng ch mía v nhà máy Tháng 6 - 1942, tá đi n đ n đi n Vát, đ n đi n C (Hi p Hòa, Hà B c) đòi gi m tô và không n p tô b ng thóc

C ng th i đi m này, kh u hi u “Ch ng b t phu” c ng là m t kh u hi u

l n, gây sôi n i trong nhân dân Tháng 11-1943, 1500 ng i b Pháp b t t p

Trang 31

trung ph Ho ng Hóa (Thanh Hóa) đ l a ch n ra 500 phu l c l ng cho

Nh t 3000 ng i nhà c a các ng i b b t kéo đ n ph la ó, đòi tr ch ng con Nhà c m quy n đ y phu lên xe thì dân bi u tình vây xe, tri ph ph i đem lính t i gi i tán bi u tình [45, tr.566]

Trong n m 1943, d i s h ng d n c a ng b các c p, nông dân

kh p n i đã n i d y đ u tranh ch ng thu thóc, b t phu, ch ng nh lúa tr ng đay… Nông dân Ninh Bình đã đ u tranh ch ng l i vi c quân đ i Nh t b t phu

đi đào sông Yên Mô ph c v cho m c đích quân s c a chúng (đ u n m 1943); Nông dân xã Chi ng Xôm (M ng La, S n La) đ u tranh đòi gi m thu , gi m

ru ng ch c, b t đóng góp kho thóc; t cáo s hà l m tham nh ng c a phìa t o

và ch c d ch trong xã (2-1943); Nhân dân các làng C Bi ,Võ Giàng (B c Ninh) đ u tranh kiên quy t ch ng l i và bu c lính Nh t ph i rút lui khi chúng

v làng ép dân nh ngô tr ng đay (4-1943); H n 1000 dân phu làm sân bay Gia Lâm đã đình công ph n đ i lính Nh t vô c đánh ch t m t ph n làm phu (5-1943); Nhân dân làng Thái Hòa (Ch ng M , t nh Hà ông) đoàn k t ch ng

vi c thu thóc c a chính quy n (7-1943); Nông dân Li u Khê (B c Ninh) đ c

s ch đ o c a Ban cán s t nh ng b đã c ng quy t đ u tranh không n p thóc theo l nh c a tri ph Thu n Thành (10-1943); Nhân dân làng Th Ph (V nh L c, Thanh Hoá) đã dùng cào cu c ra ng n c n lính Nh t v làng c m

đ t, bu c chúng ph i rút lui (12-1943); c ng b huy đ ng, nông dân các làng Ng c Tr c, V n Phúc, La Khê, La C , i M (Hà N i) đã g i h n 7000

đ n cá nhân, t p th cho quân Nh t, ph n đ i và bu c chúng ph i b k ho ch xây d ng sân bay; do cán b cách m ng v n đ ng, hàng lo t dân phu Ngh An làm đ ng s 14 b tr n (cu i 1943)

T n m 1944 các cu c đ u tranh c a nông dân ch ng nh lúa tr ng đay, ch ng thu thóc, ch ng c p đ t, ch ng b t phu ngày càng gia t ng nhi u đ a ph ng trên c n c và mang tính quy t li t h n

Trang 32

Tháng 4-1944, nông dân làng Kh Do (Kim Anh, Phúc Yên) đ u tranh

ch ng l i tên tri huy n theo l nh Nh t b t dân nh lúa, ngô tr ng đay, tr ng

th u d u Khi b n lính b t tu n phiên ra đ ng nh ngô, dân làng đã n i tr ng,

mõ, tù và báo đ ng kéo ra ng n c n B n lính bu c ph i rút đi Nông dân làng

D ng Quan (B c Ninh) kéo ra đ ng nh đay tr ng l i lúa Tháng 6-1944, nhân dân làng Ti n Ph ng (H ng Yên) đã b t trói 8 tên lính Nh t và 4 tên tay sai khi chúng c p đay c a dân Nông dân Trung Màu (Tiên Du, B c Ninh) ng n xe c a th ng x B c K đ a yêu sách đòi đ c mua mu i

Vào gi a n m 1944, nông dân thôn Nhu ng (ụ Yên-Nam nh) t trang b g y g c ch ng l i vi c tên tri huy n cho lính v b t dân đóng thóc

h p đ ng, b n chúng bu c ph i rút lui Ti p theo th ng l i này, hàng tr m nông dân trong thôn kéo lên huy n bi u tình đòi chính quy n tay sai ph i bán diêm, bán mu i cho dân Cùng v i nông dân thôn Nhu ng, nông dân làng Yên L p (H ng Yên) đ ng lòng không n p thóc, l n, gà cho Pháp n tháng

7-1944, theo l nh Pháp tri huy n đi u 40 lính v b t 12 thanh niên trong làng Nông dân trong làng đã dùng g y g c đánh tri huy n và 7 lính b th ng Ngày hôm sau, dân làng còn bi u tình đòi th nh ng ng i b b t C ng trong

tháng 7-1944, nông dân nhi u n i Hà ông, S n Tây đ u tranh ch ng đ ch

b t phu b ng cách b tr n ho c đánh l i nh ng ng i đi b t phu; nhân dân

H ng Gián (Ph L ng Giang) đ u tranh tr c ti p v i Nh t bu c chúng ph i

t b vi c b t dân phá lúa, tr ng đay [71, tr.140]

Tháng 8-1944, nông dân L ng Giang (B c Giang) khu v c g n sân bay Kép và khu quân s Câu L đ u tranh ch ng l i vi c Nh t b t dân di chuy n đi n i khác đ chúng l y trên 300 ha đ t m r ng sân bay và khu quân

s Hàng lo t phu trong sân bay Kép b vi c K ho ch m r ng sân bay c a

Nh t ph i d ng l i Tháng 10- 1944, 1000 đ ng bào Tày, Dao V n Bàn (Yên Bái) lôi kéo c ch c d ch tham gia đ u tranh đòi h y b l nh n p thóc

t Phong trào đ u tranh c a đ ng bào các dân t c Yên Bái c v tinh th n đ u tranh c a đ ng bào các dân t c thi u s các vùng lân c n [71, tr.140]

Trang 33

Ti p đó, vào tháng 11-1944, 1000 đ ng bào các dân t c Tày, Dao

t ng Võ Lao (V n Bàn) có c ch c d ch tham gia, đã c đ i bi u v toà s đòi

Phong trào đ u tranh c a nông dân trong nh ng n m 1943-1944 tuy

ch a di n ra r ng kh p nh ng đã mang m t khí th m i c v quy mô và m c

đ quy t li t c ng nh t n s xu t hi n Qua các phong trào đ u tranh c a nông dân, t ch c Vi t Minh đ c phát tri n Nhi u t ch c c s c a ng

và Vi t Minh đã đi vào qu n chúng công nhân, nông dân, dân nghèo, đ ng

th i phát tri n vào các t ng l p ti u t s n, trí th c thành th

D i s lãnh đ o c a Vi t Minh, nông dân các làng xã trong các huy n

Bình L c, Thanh Liêm, Kim B ng, vùng ven sông H ng, sông áy, sông Châu Giang (Hà Nam) đã ti n hành nhi u hình th c đ u tranh nh dán áp phích, treo c , t ch c mít tinh tuyên truy n nh h ng c a Vi t Minh; ch ng

s u cao, thu n ng, phù thu, l m b ; ch ng đ ch b t dân phá lúa tr ng đay Nhi u cu c giành đ c th ng l i

Ngày 16-3-1944, các t nh B c K , Trung K ( c bi t là Hà N i, Thái Nguyên, B c Giang), Vi t Minh t ch c phát truy n đ n, dán áp phích,

t cáo tr c d lu n dân chúng âm m u c a gi c Nh t đ nh l p chính ph bù nhìn Vi t gian thân Nh t ông D ng H u h t các thành ph l n, các t nh

B c K và B c Trung K đ u có r i truy n đ n… nh ng t nh Thái Nguyên,

B c Giang có 3 cu c mittinh, m i cu c t 100 đ n 200 ng i d [62, tr.147]

Ngày 01-10-1944, t i B ch ng (Qu ng Yên), h n 150 ng i tham gia mít

Trang 34

tinh kêu g i đ ng bào giúp ti n qu mua súng và hô hào các ch ru ng không

n p thóc, tr ng đay [62, tr.150]

Không ch tham gia đ u tranh chính tr đòi các quy n dân ch , nông dân còn n i d y đ u tranh v trang, tiêu bi u nh : Ngày 14-6-1943, sau khi đánh đ p nhi u ng i vô t i, tên lính coi Nh t làng ông S n, huy n Tiên

Du, B c Ninh đã b dân làng kéo đ n đánh ch t [62, tr.126] Hay nh làng Trung M u (B c Ninh) tháng 9 - 1944, dân chúng t c gi n đánh v đ u m t tên Nh t [62, tr.142]

Trên c s cao trào cách m ng c a qu n chúng t hai c n c đ a trung tâm Cao B ng và B c S n ậ V Nhai, nh ng c n c đ a liên hoàn đã hình thành, n i li n Cao B ng v i L ng S n, Thái Nguyên, Tuyên Quang, B c

C n, Hà Giang, B c Giang, V nh Yên V n d ng Ngh quy t c a x y B c K

(tháng 8 - 1943) v v n đ ng các gi i dân chúng, các đ ng chí cán b cách m ng Tuyên Quang v n đ ng nông dân ch ng thu , ch ng n p thóc xung công,

ch ng gi ng th u d u, ch ng ch đ l y gái đ p ra h u quan,… Nông dân núi

H ng, Khuôn tr n, Tân Trào, H ng Thái… có nhi u hình th c đ u tranh r t phong phú: n i nào ph i tr ng th u d u thì nông dân đem ngâm vào n c sôi

ho c lu c chín r i m i tr ng K t qu có tr ng nh ng cây không m c; n i nào Pháp b t tr ng v ng, thì nông dân b o nhau ch t cây r i gieo h t cho r i trên lá, nên cây c ng không m c đ c Ch ng thu thì nông dân kh t l n t v này sang

v khác ng bào xóm C , xã Kim Lông còn c ng i lên t nh khi u n i, không ch u n p thóc xung công cho Nh t ngoài vi c ph i n p thu ru ng cho đ

qu c Pháp; ch ng ch đ l y con gái đ p ra h u quan thì dân chúng b o ch em

tr n đi r i thuy t ph c lỦ tr ng kêu v i quan trên là dân đói ph i đi ki m n, không còn ng i nhà; b b t đi phu thì nông dân b o nhau làm l y l , chây l i

ho c b trí ng i canh gác s ki m soát c a lính ngh ng i… [12, tr.52]

Nh ng hình th c đ u tranh linh ho t c a nhân dân Tuyên Quang đã đem l i nhi u k t qu T đó, nông dân càng thêm ph n kh i, tin t ng h n

Trang 35

vào s ch b o, giúp đ c a các đ ng chí cán b cách m ng Khi Trung ng

ng ra ch th ắS a so n T ng kh i ngh a”, không khí cách m ng bùng lên sôi s c kh p các n i t các xã nông thôn cho t i trung tâm th xã Tuyên Quang S n D ng, d i s lãnh đ o c a các đ ng chí Chu V n T n, D c Tôn, nhi u n i có s đ c t ch c r ng rãi vùng đ ng bào Tày và Kinh Phong trào ngày m t lên cao, các đ ng chí càng chú Ủ t ng c ng công tác giáo d c chính tr m t cách sâu s c h n; nâng cao s giác ng c a qu n chúng

đ theo k p v i nhi m v m i [12, tr.56]

Nh v y, t cu i n m 1941 đ n tháng 3-1945, phong trào c a nông dân

di n ra r ng kh p và sôi n i Nông dân h ng hái tham gia đ u tranh t nh ng hình th c th p nh ch ng đ i không th c hi n nh ng chính sách c a Pháp ậ

Nh t; tham gia h ng ng nh ng cu c đ u tranh chính tr do Vi t Minh t

ch c nh mittinh, di n thuy t, r i truy n đ n,… đ n nh ng hình th c v trang

t vùng d y dùng b o l c đánh l i th c dân Pháp - Nh t Phong trào c a nông dân di n ra sôi n i, tinh th n đoàn k t đ c nâng cao thúc đ y phong trào cách m ng ti n lên m t b c Các c n c cách m ng đ c m r ng, l c l ng

v trang du kích đ c thành l p ngày càng phát tri n Phong trào cách m ng

c a qu n chúng nói chung, c a nông dân nói riêng th i gian này giúp cách

m ng Vi t Nam v t qua th i k kh ng b khó kh n đ chu n b b c vào giai đo n đ u tranh v trang quy t li t, giành th ng l i quy t đ nh, th ng l i

c a cao trào kháng Nh t c u n c và Cách m ng tháng Tám n m 1945

1.2.3 V n đ ng, t ch c các cu c đ u tranh c a các t ng l p thanh niên, trí th c, ti u t s n

Thanh niên, sinh viên, trí th c Vi t Nam đã s m tham gia vào các

phong trào yêu n c sôi n i V i s n ng đ ng, nhi t huy t và trình đ tri

th c c a mình, các phong trào c a Thanh niên, sinh viên, trí th c đã gi v trí

r t quan tr ng trong các phong trào yêu n c đô th

Trang 36

ảo t đ ng c a thanh niên, sinh viên: Trong nh ng n m 1941-1942, t i

Hà N i ậ Sài Gòn và các thành ph l n phong trào thanh niên, sinh viên đ c

t p h p trong nhi u đoàn th , ti n hành các ho t đ ng xã h i khêu g i lòng yêu n c trong nhân dân, kêu g i thanh niên ph ng s dân t c T ng h i sinh viên ông D ng đã làm Gi t Hùng V ng, t ch c các cu c hành h ng

v B ch ng, Ki p B c, C Loa, n LỦ Bát , Phù ng, n Hùng, t

ch c các cu c nói chuy n v truy n th ng l ch s Nhà hát l n Sài Gòn, r p Olympia Hà N i, Nhà hát L n; t ch c c m tr i B ng Trì (Thanh Hoá),

T ng Mai, Kh ng H (Hà N i) ,… nh m kh i d y truy n th ng yêu n c

trong gi i sinh viên, t o c h i đ rèn luy n s c kh e, tinh th n, hi u thêm v

l ch s dân t c đ s n sàng giúp ích cho đ t n c Qua phong trào, h c sinh

có đi u ki n rèn luy n, làm quen v i các ho t đ ng th hi n lòng yêu n c

c a mình V i thành ph n lãnh đ o, h có thêm c h i đ c tr i nghi m trong

vi c t ch c các phong trào yêu n c làm ti n đ cho các ho t đ ng sôi n i

sau này S ho t đ ng c a phong trào sinh viên trí th c là c s đ ng b t

m i thành l p ng dân ch sau này

N m 1941, trong d p L Paaques (Ph c sinh) Pháp t p h p t B c Nam Trung v Hu 3000 thanh niên, có vua B o i ra ắduy t binh” Pháp t ch c nhi u tr i th d c, n i ti ng nh t là tr i Phan Thi t, thu hút đông đ o tu i tr Pháp còn tr c ti p hay gián ti p t ch c, ng h nhi u đoàn th thanh niên

nh ACJE (Association chrétienne dela jeunesse Française), JEC (Jeunesse

étudiante chrétienne), JOC (Jeunesse ourière chrétienne), JPC (jeunesse professionnelle chrétienne), ACEH (association chrétienne des étudiants de

Hanoi), ACEI (Association catholique de étudiants indochinois) Nhi u t báo chuyên đem t t ng thân phát xít c a Pétain vào t ng l p thanh niên: Le Chef c a h ng đ o, Resoponsables c a JEC, Le monôme c a AGEI M i sân v n đ ng khánh thành, m i cu c giao đ u đ u là m t d p cho Ducoroy

ng i ph trách thanh niên c a Chính ph Pháp ậ tuyên truy n cho ắPháp

Vi t ph c h ng” [45]

Trang 37

Sài Gòn ậ Gia nh là m t trong nh ng trung tâm kinh t , chính tr l n, đây t p h p m t đ i ng thanh niên, trí th c đông đ o Thanh niên, sinh

viên, trí th c Sài Gòn ậ Gia nh là l c l ng đông đ o trong các phong trào

đ u tranh đ tang Phan Chu Trinh, đòi th Nguy n An Ninh,… đ u tranh đòi

dân sinh, dân ch , cùng v i nhi u ho t đ ng v n hóa, báo chí, xu t b n ti n

b khác

Nhóm sinh viên Nam k h c t i các tr ng đ i h c Hà N i có đi u

ki n tham gia vào T ng h i Sinh viên ông D ng (vi t t t ti ng Pháp là

AGEI) đ c thành l p t n m h c 1935-1936 N m h c 1941-1942, nhi u

sinh viên Nam k n m gi nh ng v trí ch ch t trong T ng h i nh : L u

H u Ph c, Mai V n B , Tr n B u Ki m, Hu nh Bá, Lê Kh c… Lúc này

T ng h i Sinh viên ông D ng c ng có s phân hóa v i m t b ph n có

tinh th n đ u tranh, yêu n c m nh m t p trung xung quanh H i tr ng

D ng c Hi n và nhóm sinh viên Nam k ậ Hoàng Mai L u, các ho t

đ ng c a sinh viên trong t ng h i ngày càng sôi n i và có nh h ng m nh

m trong gi i sinh viên, trí th c

Hè n m 1942, m t s sinh viên Nam k Hà N i v Sài Gòn, b t liên

l c và liên k t v i h c sinh các tr ng trung h c Sài Gòn đ t ch c các

ho t đ ng chính tr và v n hóa yêu n c Các ho t đ ng này di n ra khá đa

d ng nh di n thuy t ắCon đ ng cách m ng qu c gia”, hô hào Thanh niên

ph i ắlàm cu c cách m ng” ắtrong tâm h n và t t ng c a mình” đ đ i phó

v i nh ng chuy n bi n c a xã h i th i b y gi và hãy ắtr v v i chân giá tr

c a dân t c” [46, tr.337] Bài di n thuy t đã truy n vào Thanh niên nh ng

khái ni m nh ắcách m ng t t ng”, ắcách m ng tâm h n”, ắchân giá tr

dân t c”, l n m ra h ng đi tích c c c a Thanh niên, sinh viên trên con

đ ng ph ng s T qu c

Nhi u bài ca m i mang n i dung chính tr ti n b , l i ca m nh m ,

th hi n khí phách qu t c ng, có giá tr c đ ng r t l n và s c nh h ng

Trang 38

r t m nh m đã đ c ph bi n r ng rãi, n i ti ng nh bài Ti ng g i sinh

viên c a L u H u Ph c Gi i thanh niên, sinh viên Sài Gòn ậ Gia nh còn liên t c t ch c các bài nói chuy n v nh ng đ tài l ch s : Chi n

th ng B ch ng, Tr n H ng o phá Nguyên… đã gây nên ni m tin to

l n trong gi i thanh niên, sinh viên vào t ng lai t t đ p c a dân t c Qua

các ho t đ ng này, nh ng sinh viên Nam k Hà N i đã kích thích các

phong trào c a Thanh niên, sinh viên Sài Gòn ậ Gia nh ho t đ ng thêm

sôi n i Cùng v i đó, h đã gây đ c m i quan h và nh h ng to l n

trong h c sinh, sinh viên và trí th c Sài Gòn, t o đi u ki n r t thu n l i cho

các ho t đ ng v sau

Sang n m 1943, phong trào công nhân thành th đ c khôi ph c l i,

Vi t Minh phát tri n thì c ng có nh ng chuy n bi n l n trong thanh niên, h c sinh, sinh viên, lôi kéo nhi u trí th c và ti u t s n N m đó, trong T ng h i sinh viên (Hà N i), phái ắ n ch i”, phái ắphá phách” thân Pháp b tr c xu t

Xu h ng yêu n c lên n m t ng h i Sinh viên h c sinh Hà N i t ch c m t phong trào đi vi ng di tích l ch s ( n Hùng, Hoa L , B ch ng…)

Ngoài B c, h c sinh sinh viên t ch c tr i hè Hoàng Mai, B ng Trì ậ

Lam S n, Thanh Hóa, trong Nam là tr i hè Su i L (Th c)… Các tr i hè

đ c t ch c t o đi u ki n cho sinh viên, thanh niên có đi u ki n ti p xúc và đi

sâu vào đ i s ng c a đ ng bào, đ giúp đ ng i dân nh ng vùng nghèo đói,

b nh t t, mù ch ; qua đó giúp thanh niên có ý th c đoàn k t v i nhân dân nh m

h ng v s nghi p cách m ng Các tr i viên t i hàng ngày đi đi u tra tình hình

đ i s ng nhân dân, t ch c d y ch qu c ng , ph bi n l i s ng h p v sinh, d y

các bài hát yêu n c Ngoài ra còn có các bu i th o lu n v các đ tài chính tr ậ

xã h i, đ t l a tr i, đ ng ca nh ng khúc nh c yêu n c,… Các tr i hè có s

tham d c a nhi u trí th c nh tr i hè su i L Nam k [46, tr 338]

Ngoài nh ng cu c c m tr i l n trí th c, thanh niên h c sinh các thành

ph l n còn t ch c các ho t đ ng chính tr và v n hóa yêu n c nh t ch c các

Trang 39

v k ch l ch s : êm Lam S n, N Mê Linh và ả i ngh Diên ả ng Và t

ch c nhi u bu i di n thuy t: ắCon đ ng m i c a Thanh niên” (Ngày

2-7-1943), di n thuy t v chi n th ng B ch ng (25-12-1943) t i Nhà hát L n Sài

Gòn và trình di n nh ng bài hát th hi n tinh th n yêu n c c a L u H u Ph c

nh : Ng i x a đâu tá, B ch ng giang, i Chi L ng,… ; t ch c các l p h c

v n ch ng - s h c Vi t Nam Vi t Nam h c xá, Hàng Bát, h i quán c a

H i Truy n bá ch qu c ng (Hà N i); t ch c các bu i gi T Hùng V ng; t

ch c di n k ch ca ng i anh hùng dân t c nh : ắ êm Lam S n”, ắN Mê Linh” ,

r i truy n đ n đ đ o đ qu c Pháp các thành ph l n nh Hà N i, Sài Gòn,

H i Phòng vang lên nh ng bài hát yêu n c và ti n b nh : “Su i L Ô”,

“Kh i ảoàn ca”, “v Nam”, “Trên sông B ch ng”, “ả n t s ”

N m 1944, ng b Hà N i c ng i b t liên l c v i sinh viên, thanh

niên, trí th c nh m xúc ti n thành l p m t đ ng đ t p h p nh ng trí th c, t

s n, nhân s yêu n c, cùng nhau đ u tranh d i ng n c c a Vi t Minh

c s ch đ o c a ng, nhóm sinh viên yêu n c Nam k đang h c Hà

N i đã phát đ ng phong trào ắX p bút nghiên”, lên đ ng v Nam tham gia

vào phong trào cách m ng Nhi u sinh viên tiêu bi u c a phong trào nh :

Hu nh V n Ti ng, L u H u Ph c, ng Ng c T t, V ng V n L , Nguy n

Vi t Nam, Tr n B u Ki m, Nguy n Tôn Hoàn, Lê V n Nhàn, Tr ng Cao

Ph c, T Bá Tòng [69, tr.52] Tháng 3 ậ 1944, đoàn sinh viên v đ n Sài

Gòn Lúc này, nhóm sinh viên c a D ng c Hi n trong T ng h i Sinh viên

c ng đã b t liên l c v i Vi t Minh Nh đ c s giúp đ c a Vi t Minh, ngày

30-6-1944, nhóm sinh viên yêu n c do D ng c Hi n đ ng đ u đã t

ch c thành l p Vi t Nam Dân ch ng (sau đ i là ng Dân ch Vi t Nam)

V đ n Sài Gòn, nhóm sinh viên, thanh niên đã liên l c v i nh ng trí

th c yêu n c, v i các t báo ti n b nh Thanh niên - m t t chuyên san v n

hóa do Hu nh T n Phát thành l p nh m m c đích truy n bá n n v n hóa ti n

b , chân chính c a dân t c, th hi n tinh th n yêu n c T báo có s c ng

Trang 40

tác c a nhi u trí th c, v n ngh s danh ti ng nh : Ph m Thi u, B ng Giang,

Khuông Vi t,… B t liên l c đ c v i nhóm sinh viên yêu n c trong phong

trào ắx p bút nghiên”, ki n trúc s Hu nh T n Phát đã giao cho h đ ng ra t

ch c biên t p l i t Thanh niên v i các thành viên nh : Hu nh V n Ti ng,

Mai V n B , L u H u Ph c, Nguy n H i Tr ng, Nguy n H u Ng , Nguy n Hoàng T [69, tr.55] H i truy n bá Qu c ng đã đ c thành l p

B c k t ngày 25-5-1938 do nh ng trí th c yêu n c nh : Tr n Huy Li u,

Võ Nguyên Giáp, ng Thai Mai, Nguy n V n T , Phan Thanh,… nh m đ u

tranh ch ng n n th t h c đang ph bi n trên c n c Ho t đ ng và nh

h ng c a H i ngày càng phát tri n và lan r ng B c k n ngày 5-1-1939

thì H i Truy n bá Qu c ng Trung k chính th c đ c thành l p Hu

Nam k , phong trào truy n bá qu c ng đã đ c ti n hành t nh ng n m

1939, 1940 b ng các l p h c ng n ngày hay trong các ho t đ ng yêu n c c a

h c sinh, sinh viên, trí th c nh trong các Câu l c b h c sinh, tr i hè,…

Ngoài các l p d y ch qu c ng cho nhân dân, H i truy n bá Qu c ng Nam

k còn tích c c ti n hành vi c v n đ ng c u đói cho đ ng bào mi n B c T

ch c c a H i Truy n bá Qu c ng Nam k phát tri n ra các t nh l n nh : C n

Th , B n Tre, M Tho, Long Xuyên, Biên Hòa, Th D u M t,… H i đã tr

thành m t t ch c quy t đông đ o sinh viên, trí th c và là m t t ch c qu n

chúng r ng rãi đ t p h p l c l ng, t ng c ng s c m nh cho phong trào

cách m ng

Phong trào h c sinh, sinh viên kh i đ u b ng t phát, v i s c b t riêng

c a tu i tr ng và Vi t Minh thâm nh p trong phong trào y và h ng nó

v phía cách m ng dân t c, dân ch C ng t phong trào này v i s giúp đ

c a nh ng ng i c ng s n, đã xu t hi n ng Dân ch Vi t Nam, m t thành viên c a M t tr n Vi t Minh

ảo t đ ng trong trí th c, v n ngh s : Khi chi n tranh th gi i th hai

n ra, đa s các trí th c, v n ngh s t ra b t l c, b t c Nhi u v n ngh s

Ngày đăng: 05/05/2016, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w